Khảo sát tình hình bệnh cầu trùng trên gà nuôi tại xã cẩm lĩnh huyện ba vì – thành phố hà nội và kết quả điều trị

52 5 0
Khảo sát tình hình bệnh cầu trùng trên gà nuôi tại xã cẩm lĩnh   huyện ba vì – thành phố hà nội và kết quả điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài “Khảo sát tình hình nhiễm bệnh và thực trạng sử dụng thuốc phòng trị bệnh cầu trùng trên đàn gà thả vườn nuôi tại xã Gia Lương, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương” được thực hiện từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 2 năm 2021, để xác định tỷ lệ nhiễm bệnh, theo dõi những biểu hiện triệu chứng lâm sàng và mổ khám bệnh tích điển hình của bệnh. Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc trong việc phòng và điều trị bệnh cầu trùng tại cơ sở, theo dõi quá trình điều trị, đánh giá hiệu quả một số thuốc điều trị từ đó đưa ra được phác đồ điều trị hiệu quả nhất với điều kiện tại cở. Chúng tôi sử dụng phương pháp thu nhận số liệu (tuổi, giống gà, phương thức chăn nuôi,…) kết hợp với phương pháp quan sát các biểu hiện bên ngoài, mổ khám quan sát bệnh tích điển hình. Qua thời gian nghiên cứu chúng tôi đã thu được kết quả như sau: tỷ nhiễm bệnh cầu trùng trên đàn gà thả vườn tại cơ sở thực tập chiếm tỷ lệ cao 74,44%. Bệnh chủ yếu xảy ra nhiều, lây lan mạnh vào vụ Đông Xuân (từ tháng 1 đến tháng 2 năm 2021) với tỷ lệ nhiễm cao nhất đạt 91,8%. Bệnh cầu trùng xảy ra nhiều, nghiêm trọng nhất vào giai đoạn gà từ 30 45 ngày tuổi với tỷ lệ nhiễm ở giai đoạn này chiếm 88,75%. Bệnh tích tập trung chủ yếu ở đường tiêu hóa, gây ra các tổn thương ở manh tràng (80%), ruột non (36,67%), trực tràng (13,33%).

khảo sát tình hình bệnh cầu trùng gà ni xã cẩm lĩnh - huyện ba – thành phố hà nội kết điều trị MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TĨM TẮT KHỐ LUẬN viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích đề tài .2 1.2.2 Yêu cầu đề tài PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ GIỐNG GÀ MÍA SƠN TÂY TẠI ĐỊA PHƯƠNG 2.2 NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ BỆNH CÙA TRÙNG GÀ 2.2.1 Căn bệnh cầu trùng 2.2.2 Lịch sử nghiên cứu bệnh cầu trùng .5 2.2.3 Vòng đời phát triển cầu trùng Eimeria 10 2.2.4 Cơ chế sinh bệnh cầu trùng gà 12 2.2.5 Phân loại 13 2.2.6 Dịch tễ bệnh cầu trùng gà 15 2.2.7 Một số đặc điểm truyền lây bệnh cầu trùng gà .17 2.2.8 Điều kiện gà mắc bệnh cầu trùng 18 2.2.9 Miễn dịch học bệnh cầu trùng gà 18 2.2.10 Triệu chứng lâm sàng 19 2.2.11 Mổ khám bệnh tích cầu trùng gà .20 2.2.12 Chẩn đoán bệnh 21 2.2.13 Điều trị bệnh cầu trùng 23 2.2.14 Phòng bệnh cầu trùng 24 PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 25 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 25 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.3.1 Điều tra dịch tễ qua vấn qua quan sát trực tiếp 25 3.3.2 Quan sát triệu chứng lâm sàn thường quy 25 3.3.3 Mổ khám gà bị bệnh 25 3.4 PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM .25 3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SỐ LIỆU 26 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH .27 4.1.1 Công tác thú y trại 27 4.1.2 Phòng bệnh vaccine 27 4.1.3 Phòng bệnh thuốc .29 4.2 MỘT SỐ BỆNH XẢY RA TRÊN ĐÀN GÀ TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP 30 4.3 TỶ LỆ NHIỄM CẦU TRÙNG TRÊN ĐÀN GÀ TẠI TRANG TRẠI TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP .31 4.4 KẾT QUẢ KIỂM TRA LÂM SÀNG VÀ MỔ KHÁM BỆNH TÍCH 32 4.4.1 Triệu chứng lâm sàng 32 4.4.2 Mổ khám bệnh tích 33 4.5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỬ NGHIỆM 35 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 KẾT LUẬN 37 5.2 ĐỀ NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC .40 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hình thái đặc tính sinh học loại cầu trùng gà 15 Bảng 3.1 Kết theo dõi hiệu hai loại thuốc điều trị bệnh cầu trùng đàn gà lai Mía .26 Bảng 4.1 Lịch vaccine sử dụng số trang trại: 28 Bảng 4.2 Lịch sử dụng thuốc phòng bệnh cho gà trại 29 Bảng 4.3 Tình hình dịch bệnh đàn gà ni thời gian từ tháng 4/2021 đến tháng 8/2021 .30 Bảng 4.4 Tình hình nhiễm bệnh cầu trùng giống gà từ 7-90 ngày tuổi .31 Bảng 4.5 Triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh cầu trùng 32 Bảng 4.6 Kết nghiên cứu bệnh tích đại thể gà nhiễm cầu trùng 33 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh cầu trùng: .35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Gà Mía Sơn Tây trưởng thành Hình 2.2 Vịng đời phát triển cầu trùng giống Eimeria spp 10 Hình 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng (%) theo lứa tuổi đàn gà thời gian thực tập 31 Hình 4.2 Phân gà có lẫn máu tươi 33 Hình 4.3 Manh tràng sưng, chất chứa có máu .34 Hình 4.4 Manh tràng xuất huyết 34 Hình 4.5 Ruột sưng, thành ruột dày xuất huyết 35 TĨM TẮT KHỐ LUẬN Đề tài :“ Khảo sát tình hình bệnh cầu trùng gà ni xã Cẩm Lĩnh – huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội kết điều trị” thực từ tháng 4/2021 đến tháng 8/2021 để xác định tỷ lệ nhiễm bệnh, theo dõi biểu lâm sàng mổ khám bệnh tích từ đưa phác đồ điều trị có hiệu tối ưu - Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: Phương pháp thu nhận số liệu (lứa tuổi, phương thức chăn nuôi …) kết hợp với phương pháp quan sát, mổ khám Đưa kết luận tỷ lệ nhiễm cầu trùng tùy thuộc theo lứa tuổi tập trung cao giai đoạn gà 16 - 35 ngày tuổi giảm dần sau 50 ngày tuổi Tỷ lệ chết bệnh cầu trùng cao giai đoạn 16-55 ngày tuổi thấp sau 50 ngày tuổi Đối với vật có biểu triệu chứng chúng tơi tiến hành mổ khám để xem bệnh tích, đưa phác đồ điều trị so sánh hiệu phác đồ điều trị Trong loại thuốc Dacholin T Zicorin hiệu trị bệnh Dacholin T tốt (98.5%) với Zicorin (98,3%) Điều khẳng định tính ưu việt thuốc Dacholin T điều trị cầu trùng gà Từ đề phác đồ hiệu để áp dụng rộng rãi Từ đưa lời khun hữu ích cho người chăn ni để họ chủ động phịng bệnh có chế độ chăm sóc tốt cho đàn gà, để mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành chăn ni nói chung chăn ni gia cầm nói riêng đóng vai trò quan trọng kinh tế đất nước, nguồn cung cấp thực phẩm thiếu phục vụ cho đời sống người dân nước xuất thị trường giới Đây ngành mang lại hiệu kinh tế cao, ngồi cơng tác chất lượng giống, thức ăn, quản lý, chăm sóc ni dưỡng cơng tác phịng bệnh đóng vai trị vơ quan trọng Tuy nhiên, năm gần bệnh xảy nhiều diễn biến phực tạp Dù chăn nuôi theo phương thức dịch bệnh yếu tố gây thiệt hại nề nhất, ảnh hưởng không nhỏ đến ngành chăn ni Trong bệnh cầu trùng gà giống Eimeria gây bệnh thường xuyên xảy gây thiệt hại lớn đến ngành chăn nuôi gà Bệnh xảy đường tiêu hóa, làm cho gà mắc bệnh trở nên cịi cọc, chậm lớn, ảnh hưởng đến việc tiêu hóa, hấp thu chất dinh dưỡng, sinh trưởng, phát triển sức sản xuất gà, đặc biệt gây tỷ lệ chết cao gà không điều trị kịp thời Bên cạnh đó, bệnh cịn làm giảm sức đề kháng gà tạo điều kiện cho mầm bệnh nguy hiểm khác xâm nhập như: Newcatles, Gumborro, E.Coli, Samonella, Để góp phần hạn chế tác hại bệnh cầu trùng đàn gia cầm, tiến hành thực đề tài: “ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN GÀ NUÔI TẠI XÃ CẨM LĨNH- HUYỆN BA VÌ- THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ” 1.2 MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích đề tài - Xác địch tỷ lệ cường độ gà nhiễm cầu trùng gà sở - Xác định rõ triệu chứng lâm sàng bệnh tích đại thể gà mía Sơn tây mắc cầu trùng gà sở - So sánh phác đồ điều trị bệnh cầu trùng sở số phác đồ 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Tham gia trực tiếp khám điều trị bác sỹ thú y kĩ thuật viên sở để nâng cao kiến thức, kinh nghiệm, chuyên môn - Ghi chép số liệu đầy đủ, xác trung thực

Ngày đăng: 22/05/2023, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan