Nội dung môn giao dịch

59 1 0
Nội dung môn giao dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BUỔI 1 1342020 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1 Nắm được các khái niệm Thương mại là Thương mại là gì?: Theo điều 3 khoản 1, Luật TM 2005 “Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm: Mua bán hàng hoá; Cung ứng dịch vụ; Đầu tư; Xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. Thương mại quốc tế?: Thương mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau trên nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đem lại lợi ích cho các bên. gì? Theo điều 3 khoản 1, Luật TM 2005 “Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh l.

BUỔI 1: 13/4/2020 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Nắm khái niệm : ● Thương mại gì?: Theo điều khoản 1, Luật TM 2005 “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm: Mua bán hàng hoá; Cung ứng dịch vụ; Đầu tư; Xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác ● Thương mại quốc tế?: Thương mại quốc tế q trình trao đổi hàng hố dịch vụ chủ thể quốc gia khác nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đem lại lợi ích cho bên ● Giao dịch TMQT gì? : Giao dịch TMQT trình bên thương lượng, thỏa hiệp, thuyết phục để xây dựng mối quan hệ thương mại nhằm đạt mục tiêu bên Diễn trực tiếp gián tiếp,có thể tiến hành theo cách thơng thường phải tn thủ số quy trình đặc biệt ● Rủi ro thương mại gì? Rủi ro thương mại bất trắc xảy trình sản xuất kinh doanh, mua bán hàng hoá, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh công ty Đặc điểm hoạt động thương mại quốc tế Hoạt động thương mại có yếu tố nước thỏa mãn MỘT BA yếu tố nước sau: ● CHỦ THỂ: bên quan hệ có quốc tịch nơi cư trú nước ngồi( pháp nhân,nơi có trụ sở nước ngồi.) ● KHÁCH THỂ : hàng hố dịch vụ đối tượng quan hệ nước ● SỰ KIỆN PHÁP LÝ: kiện pháp lý làm phát sinh,t hay đổi chấm dứt quan hệ xảy nước Điểm khác biệt Luật Thương Mại 2005 Luật Quản lý Ngoại Thương 2017 Điều 27 - Khoản Luật Thương Mại 2005 Điều Luật Quản lý Ngoại Thương 2017 Mua bán hàng hóa quốc tế thực hình thức xuất khẩu,nhập , tạm nhập ,tái xuất ,tạm xuất ,tái nhập chuyển Hoạt động ngoại thương hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thực hình thức xuất khẩu,nhập khẩu; tạm nhập, tái xuất; tạm xuất ,tái nhập; chuyển khẩu; cảnh hoạt động khác có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định pháp luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên.” Điểm khác biệt: Luật Quản lý Ngoại thương(QLNT) 2017 cụ thể hơn, mở rộng khái niệm Luật TM 2005 Theo luật TM 2005 hoạt động cảnh chưa xếp vào hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế Luật QLNT 2017 mở rộng đưa “ cảnh hoạt động khác có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định pháp luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên ” bổ sung vào khái niệm Các chủ thể tham gia giao dịch TMQT - Ngoài chủ thể trực tiếp nhà nhập nhà xuất Giao dịch TMQT cịn có chủ thể gián tiếp như: + Các Ngân hàng: trung gian toán Đứng bảo lãnh, trả nợ hộ cho hai bên hai bên chưa có đủ điều kiện tài để tốn cho giao dịch hay chi phí phát sinh q trình giao dịch Hay ngân hàng cung cấp công cụ phái sinh để giảm rủi ro tỷ giá, mua bán ngoại tệ + Tòa án, quan pháp lý: giải có tranh chấp phát sinh liên quan đến nghĩa vụ thực hợp đồng hai bên + Các quan Nhà Nước (bộ Công Thương, Y Tế,Bộ Giao Thơng ): tham gia với vai trị quản lý nhà nước xuất nhập + Các tổ chức kinh tế giới: có vai trị ban hành luật TMQT ICC, WTO… + Cơ quan hải quan + Cơ quan kiểm định chất lượng, kiểm dịch động thực vật + Quản trị rủi ro Giao dịch TMQT * Các loại rủi ro thương mại quốc tế: - - - - - - Rủi ro tỷ giá: rủi ro phát sinh từ biến động tỷ giá hối đoái thị trường Rủi ro sản xuất vận tải: rủi ro phát sinh trình sản xuất, vận chuyển hàng hóa, hàng hóa vận chuyển bị hỏng, thất lạc hàng, không mua bảo hiểm… Rủi ro thương mại: (rủi ro từ phía người mua) rủi ro người mua khả thực hợp đồng như: người mua bị phá sản, khả toán, trường hợp bất khả kháng(cháy xưởng, ), rủi ro người mua nhận hàng hạn, người bán phá sản khơng có khả giao hàng Rủi ro tài chính: chứa đựng tất loại rủi ro khác, hoạt động thương mại bao gồm nghĩa vụ tài kèm Rủi ro tài rủi ro kèm khoản vay khoản hỗ trợ mà nhà xuất nhận Rủi ro kinh doanh: rủi ro từ hoạt động rửa tiền hối lộ, rủi ro từ phương tiện toán, …là rủi ro thường thấy ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh uy tín người bán Rủi ro trị: bị tác động điều luật mà nhà nước đặt ra: thuế quan, hạn ngạch, hàng rào phi thuế quan… Cũng xung đột trị xảy nước Rủi ro pháp lý: có mâu thuẫn xảy ra, việc xử lý gặp rủi ro luật bên có khác nhau, gây rắc rối việc sử lý, kiện tụng khơng thể giải * Biện pháp phòng ngừa,Giảm thiểu rủi ro giao dịch TMQT - Phải chọn đối tác kinh doanh uy tín,đáng tin cậy để khơng phải chịu rủi ro tài chính,thanh tốn , nhận hàng khơng tốn Nên chọn đối tác nơi có tình trị ổn định để q trình giao dịch diễn thuận lợi - Thống sử dụng văn pháp lý chung lúc ký hợp đồng(các điều ước quốc tế, tập quán TMQT, công ước Viên 1980, Incoterms… ) để tránh giải rủi ro rõ ràng - Thống chung luật sử dụng xảy tranh chấp - Mua bảo hiểm cho hàng hóa - Sử dụng hợp đồng B/L, dịch vụ khách hàng nhằm đảm bảo người bán nhận tiền, người mua nhận hàng - Nhờ ngân hàng bảo lãnh thu hộ hàng hoá giao dịch - Trước lúc kí hợp đồng, cần có đàm phán rõ ràng, cụ thể, hai bên chủ thể chọn loại luật cho hợp đồng, cần tìm đối tác uy tín, có trách nhiệm, mua bảo hiểm cho hàng hoá, nghiên cứu kĩ yêu cầu hàng hoá xuất (chất lượng, mẫu mã, bao bì, giới hạn mặt hàm lượng chất, ) mà bên xuất yêu cầu Ngoài ra, hai bên chủ thể cần đặc biệt ý tỉ giá (khi kí hợp đồng, ấn định tỉ hai bên chấp nhận xuất nhập), tính thời vụ hàng hố ( số mặt hàng nông lâm thuỷ sản theo mùa, bên xuất lại trả tiền cho bên nhập quý, thay quý) Yếu tố thời tiết cần đặc biệt xem xét, ví dụ số thành phố Mỹ có 1-2 tháng thường xuyên mưa bão, Việt Nam mùa mưa bão vào tháng Tóm tắt nội dung thảo luận Thảo luận 1: Công ty May 10 xuất 500 áo khốc nam chất lượng cao cho cơng ty Fast Fashion Mỹ Chủ thể giao dịch ai? : CHỦ THỂ TRỰC TIẾP: công ty May 10 công ty Fast Fashion; CHỦ THỂ GIÁN TIẾP: - Công ty vận tải - Cơ quan Hải quan - Công ty bảo hiểm - Ngân hàng trung gian tốn, tài trợ cấp vốn, cung cấp cơng cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro cho khách hàng, Mua bán ngoại tệ với khách hàng, bảo lãnh cho khách hàng - Các tổ chức thương mại quốc tế ( ban hành văn pháp lý) - Cơ quan phủ ( Các Bộ ) - Cơ quan kiểm dịch động thực vật - Cơ quan pháp lý ( tòa án, trọng tài, ) Đối tượng giao dịch gì? 500 áo khốc nam chất lượng cao Phương thức giao dịch: trực tiếp hai bên đàm phán với nhau; qua trung gian; gia công quốc tế; qua sàn thương mại điện tử Mục tiêu người bán, người mua gì? - Người bán: Bán hàng hóa thu lợi nhuận - Người mua: Nhận hàng hóa theo hợp đồng 5.Khi có tranh chấp, nguồn luật sử dụng? Có thể sử dụng Luật quốc tế, Incoterm, nguồn luật quốc gia thứ ba hai bên đồng ý chấp thuận kí kết hợp đồng Rủi ro gì? Để hạn chế rủi ro, giải pháp gì? - Rủi ro sản xuất vận chuyển - Rủi ro thương mại - Rủi ro tài Giải pháp hạn chế rủi ro: - Mua bảo hiểm cho hàng hóa - Nhờ ngân hàng bảo lãnh - Sử dụng công cụ phái sinh để điều chỉnh tỷ giá Thảo luận 2: Công ty thủy sản TASECO ký kết xuất cá thu đông lạnh cho hệ thống siêu thị Sainsbury Đức Tổng số tiền mà Sainsbury’s phải toán 300.000 USD Hàng giao đường biển tháng 8/2016 TASECO không trực tiếp nuôi trồng thủy sản mà thu mua từ trang trại thủy sản Quảng Ninh Hãy nêu rủi ro mà TASECO gặp phải rủi ro mà Sainsbury’s gặp phải tiến hành thương vụ này? Rủi ro TASECO gặp phải : ● Rủi ro pháp lý ● Rủi ro vận tải sản xuất: Do công ty khơng tự sản xuất hàng hóa khơng đủ hàng, Q trình vận chuyển gặp thiên tai,tai nạn ● Rủi ro tài chính: Cơng ty Sainsbury chậm tốn ảnh hưởng đến vốn lưu động công ty ● Rủi ro kinh doanh ● Rủi ro toán.( toán L/C gặp vấn đề liên quan đến chứng từ làm quyền đòi tiền hàng ) Rủi ro SAINSBURY gặp phải : ● Rủi ro thương mại ● Rủi ro tỷ giá ● Rủi ro toán( Sainsbury toán trước chưa nhận hàng) ● Rủi ro đạo đức kinh doanh( công ty TASECO không giao hàng cho chuỗi siêu thị,giao hàng không đảm bảo chất lượng ) ● Rủi ro pháp lý( quyền tạm dừng việc xuát cá thu, tạm phạt thẻ vàng với công ty nhập cá thu vào Đức, hàng không thông quan được) ● Rủi ro lãi suất ● Rủi ro vận chuyển Giải pháp phòng ngừa rủi ro : ● ● ● ● Nhờ ngân hàng bảo lãnh Mua bảo hiểm cho hàng hoá Sử dụng công cụ phái sinh Lựa chọn đối tác kinh doanh uy tín, đàm phán hợp đồng chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi bên ● Dùng hệ thống văn pháp lý chung để điều chỉnh hoạt động thương mại Tóm tắt 15\4 ( Nhóm 2) CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ( Tiếp) Cơ sở pháp lý Cơ sở pháp lý Thương mại quốc tế chia thành sở : - Điều ước quốc tế thương mại Luật quốc gia Thông lệ tập quán quốc tế 3.1 Điều ước quốc tế thương mại Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế : - Do Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế ( UNCITRAL) ban hành Hơn 80 thành viên nhiều đối tác lớn Việt Nam Điều chỉnh ¾ tổng giao dịch thương mại hàng hóa giới Cơ sở giải đa số xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế Ngày 18/12/2015 Việt Nam thức phê chuẩn thành viên Cơng ước Viên , 1/1/2017 thức có hiệu lực ❖ Cơng ước Viên 1980 ( CISG) áp dụng : - - Các chủ thể tham gia hoạt động thương mại quốc tế có trụ sở thương mại quốc gia khác thành viên Cơng ước Viên ( ví dụ : Khi Việt Nam Úc thực hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam Úc nước thành viên Công ước Viên 1980 nên CISG luật áp dụng ) Các chủ thể tham gia hoạt động thương mại quốc tế có trụ sở thương mại nước khác mà theo quy tắc tư pháp quốc tế luật áp dụng luật nước thành viên Công ước ( ví dụ : Khi hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam Thái Lan , Thái lan nước thành viên Công Ước Viên , theo quy tắc tư pháp quốc tế - - - lúc luật chọn để điều chỉnh mối quan hệ luật Việt nam Luật Việt Nam luật CISG , Việt Nam thành viên Công ước Viên) CISG áp dụng chủ thể tham gia hoạt động thương mại quốc tế thống chọn luật Công ước luật áp dụng hợp đồng ( ví dụ : Thái Lan Lào không thuộc Công ước Viên 1980 , lúc thỏa thuận hợp đồng hai bên thống chọn CISG luật áp dụng ghi hợp đồng , lúc CISG áp dụng.) Khi bên chủ thể làm hợp đồng khơng có điều khoản hợp đồng quy định luật áp dụng , sau có mâu thuẫn tranh chấp bên tham gia không thống nguồn luật áp dụng họ phải nhờ đến quan giải tranh chấp ( tòa án quốc tế , tổ trọng tài quốc tế ) CISG quan giải tranh chấp chọn làm nguồn luật áp dụng Lưu ý : Trong TH hai chủ thể tham gia hoạt động thương mại quốc tế có chủ thể thành viên Cơng ước Viên,1 chủ thể chưa tham gia Công ước Viên, ký hợp đồng mua bán hàng hóa hai bên thỏa thuận luật quốc gia thành viên luật điều chỉnh hợp đồng có TH xảy : TH1: nước thành viên Công Ước Viên khơng bảo lưu Điều 1.b –CISG theo quy tắc tư pháp quốc tế luật quốc gia thành viên luật CISG TH2: nước thành viên Cơng ước Viên bảo lưu Điều 1.b – CISG luật nước thành viên lúc Luật quốc gia (luật nội địa) nước thành viên chọn luật điều chỉnh hợp đồng ⮚ Có quốc gia thành viên bảo lưu điều 1.b- CISG : Trung Quốc, Hoa Kỳ, Singapore, Cộng hòa Séc ⮚ Lý số nước rút khỏi ( bảo lưu ) điều 1.b – CISG số quốc gia không muốn CISG thay cho luật nội địa họ hợp đồng mua bán có bên có trụ sở thương mại quốc gia khơng phải thành viên Công ước Viên 1980 Trong TH hai bên chọn luật quốc gia Thành Viên CISG khơng ưu tiên so với luật quốc gia Xem Ví dụ Slide trang 26 3.2 Luật quốc gia ❖ Khi luật quốc gia áp dụng: - Các bên tham gia thỏa thuận hợp đồng mua bán chọn luật quốc gia luật điều chỉnh hợp đồng Khi bên thành viên Công ước viên , bên không thành viên công ước viên ký hợp đồng thỏa thuận chọn luật nước thành viên luật áp dụng mà nước thành viên bảo lưu Điều 1.b- CISG , lúc luật quốc gia nước - - - - thành viên áp dụng Khi bên tham gia lúc ký hợp đồng không thỏa thuận việc chọn luật nguồn luật điều chỉnh hợp đồng, có tranh chấp phát sinh hai bên không thống việc chọn nguồn luật nhờ đến quan giải tranh chấp (tịa án quốc tế, tổ trọng tài quốc tế) luật quốc gia lựa chọn Các bên tham gia sử dụng Điều ước quốc tế hợp đồng mà Điều ước quốc tế dẫn chiếu đến luật quốc gia lúc luật quốc gia áp dụng Lưu ý : Các bên tham gia thỏa thuận áp dụng nhiều hệ thống pháp luật quốc gia khác hợp đồng Nếu bên khơng có thỏa thuận luật áp dụng hợp đồng xảy tranh chấp bên thỏa thuận chọn lại nguồn luật áp dụng, không thống mà phải đưa quan giải tranh chấp lúc quan giải tranh chấp (tòa án, tổ trọng tài quốc tế) chọn luật điều chỉnh hợp đồng bên phải tuân theo định 3.3 Thông lệ tập quán quốc tế Tập quán quốc tế quy tắc xử thừa nhận áp dụng rộng rãi quan hệ quốc gia Bản quy tắc ICC ban hành : Incoterms , UCP, URC, URDG, Án lệ ● Hệ thống án lệ CISG toàn cầu > 2500 án lệ < www.uncitral.org , www.cisg.law.pace.edu> : tập hợp từ phán trọng tài tòa án giới, có tính chất tham khảo ● Hệ thống án lệ quốc gia: tiền lệ giải tranh chấp tòa - án quốc gia, có tính chất pháp lý luật quốc gia Tính chất pháp lý tùy ý thơng lệ tập quán quốc tế: ● Tất phiên nguyên hiệu lực, không phủ nhận ● Chỉ hợp đồng có dẫn chiếu áp dụng có hiệu lực pháp lý bắt buộc thực ● Có thể thỏa thuận khơng thực hiện, thực khác điều khoản hay bổ sung thêm vấn đề không đề cập ● Nếu nội dung xung đột với luật quốc gia luật quốc gia vượt lên mặt pháp lý Lưu ý: - Nếu thỏa thuận áp dụng thông lệ tập quán quốc tế hợp đồng có cần bổ sung pháp luật điều chỉnh Tập quán hướng dẫn cho bên tham - gia, để đảm bảo chặt chẽ, tính cơng hợp đồng bên chọn luật bổ sung Lúc luật sở pháp lý để điều chỉnh bên vi phạm hợp đồng Thói quen hoạt động thương mại bên coi thơng lệ sở pháp lý có tính chất ràng buộc bên tham gia vào quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế Tóm tắt giảng ngày 20/4 ( Buổi – Nhóm 03 ) CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH QUỐC TẾ - Giới thiệu phương thức giao dịch giới, phổ biến giao dịch người mua người bán - Giới thiệu nào, trường hợp nào, cách thức thực phương pháp giao dịch - Cơ giới thiệu phương thức giao dịch thơng thường, cịn phương thức giao dịch đặc biệt tự nghiên cứu có thi > Tổng quát Phương thức giao dịch quốc tế : - Định nghĩa : Slide Chương trang > Phương thức giao dịch quốc tế chia thành nhánh chủ yếu : Buôn bán thông thường Các phương thức giao dịch đặc biệt > Các hoạt động giao dịch quốc tế Thế giới thực với : ⮚ Khoảng 50% giao dịch thông thường trực tiếp ⮚ 20% giao dịch thông thường qua trung gian ⮚ 30% giao dịch theo phương thức đặc biệt - Bên cạnh , giao dịch thông thường trực tiếp phương thức phổ biến Thế giới đầu tiên, phương thức phương thức “Mua bán đối lưu” ( Hàng đổi hàng ) Câu hỏi: Với phát triển mua bán hàng hóa hàng đổi hàng cịn tồn tại? - Trả lời : Có VD: Khai thác mỏ, mua hàng nước bán sang cho nước khác + bên cung cấp máy móc thiết bị, bên cung cấp trả lại thành phẩm sử dụng từ máy móc thiết bị + I-rắc trao đổi dầu lấy gạo, không dùng tiền tệ trao đổi vì: kiểm sốt ngoại hối, lãi suất tiền > Chúng ta tìm hiểu rõ thêm phương thức giao dịch “Buôn bán thông thường” - Định nghĩa : Slide Chương trang - Buôn bán thơng thường gồm hình thức : + Giao dịch thông thường trực tiếp + Giao dịch thông thường qua trung gian > Giao dịch thông thường trực tiếp (Xét phương diện Xuất Khẩu Nhập Khẩu ) - Giao dịch qua hình thức chủ yếu : gặp mặt trực tiếp , email , fax , điện tín , gọi điện thoại , … - Các bước giao dịch : Cả bên Xuất Nhập Khẩu cần chủ động tìm kiếm sàng lọc thơng tin , tìm hiểu thị trường - Các cách để tìm hiểu thêm thơng tin thị trường nước ngồi : ● Mua thông tin từ bên hacker , chuyên gia thơng tin ● Tìm thơng tin từ phịng thương mại, giao dịch ● Mua thơng tin bên ngồi, cần cẩn trọng ● Tham gia hội chợ mắt sản phẩm… ● Đến sở cơng thương ban ngành để tìm kiếm thị trường, đại sứ quán để kết nối với nước định xuất - Các bước thiết lập quan hệ giao dịch ( bước ) Hỏi hàng Phát giá Hoàn giá Chấp nhận Xác nhận Hỏi hàng - Định nghĩa : Người mua đề nghị người bán cung cấp thông tin giá điều kiện giao dịch - Nội dung : số lượng , giá thành phẩm chất sản phẩm , thời lượng giao hàng , … - Ràng buộc pháp lý : pháp luật không ràng buộc nghĩa vụ người hỏi hàng, có nghĩa người hỏi hàng khơng có nghĩa vụ phải mua hàng - Trường hợp áp dụng : Khi muốn thu thập thông tin giá , phương thức giao dịch , thu thập số liệu đến từ chuyên gia nghiên cứu kinh tế , …; không muốn bị ràng buộc - Phân biệt người mua ảo người mua thật : Người mua thật - Yếu tố người hỏi hàng : + Dựa vào email , thường người mua thật sử dụng email công ty cho ta biết rõ phía đối tác + Đối với nhà kinh tế tham gia khảo sát thị trường có phiếu khảo sát cam kết riêng việc sử dụng thông tin khảo sát - Yếu tố thái độ người hỏi hàng : + Nhiệt tình giao tiếp Người mua ảo - Yếu tố thái độ người hỏi hàng : + Hỏi cách qua loa tổng quát Phát giá - Khái niệm chào hàng , phát giá : Slide Chương trang 12,13 2.1 Chào hàng ▪ Theo công ước viên 1980 điều 14 khoản định nghĩa chào hàng cố định ▪ Theo công ước viên 1980 điều 14 khoản định nghĩa chào hàng tự ( coi lời mời tự nên nói chào hàng theo cơng ước viên 1980 hiểu đề cập đến chào hàng cố định ) - Chào hàng cố định : + Chào hàng hủy ngang + Chào hàng hủy ngang ● Chào hàng có hiệu lực ? ( điều 15 khoản theo công ước viên 1980 ) ● Chào hàng hủy thành công ? ( điều 16 khoản theo công ước viên 1980 ) ● Chào hàng thu hồi thành công ? ( điều 15 khoản theo công ước viên 1980 ) ● Chào hàng thu hồi ? ( điều 16 khoản theo công ước viên 1980 ) ● Chào hàng hiệu lực ? ( Giải thích phía sau )

Ngày đăng: 22/05/2023, 13:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan