PowerPoint Chương 7 Kỹ năng tra cứu, sử dụng pháp luật và suy luận luật học trong hành nghề luật sư

19 38 0
PowerPoint Chương 7 Kỹ năng tra cứu, sử dụng pháp luật và suy luận luật học trong hành nghề luật sư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chương 7 kỹ năng tra cứu, sử dụng pháp luật và suy luận luật học trong trong hành nghề luật sư I. Nguồn pháp luật Theo nghĩa rộng: Nguồn gốc pháp luật là tất cả các căn cứ được chủ thể có thẩm quyền sử dụng làm cơ sở để xây dựng, ban hành giải thích pháp luật cũng như để áp dụng vào giải quyết các vụ việc pháp lý xảy ra trong thực tế. Theo nghĩa rộng: Nguồn gốc pháp luật được hiểu là hình thức pháp luật, nơi chứa đựng các quy phạm pháp luật mà các chủ thể có thẩm quyền sử dụng làm căn cứ áp dụng để giải quyết các vụ việc pháp lý cụ thể xảy ra trong thực tiễn cuộc sống. Dưới góc độ nghề luật sư, kỹ năng tra cứu pháp luật là khả năng của luật sư trong việc tìm kiếm, nghiên cứu nguồn luật, các hệ thống luật nhằm tìm ra hệ thống pháp luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp, án lệ hay văn bản quy phạm pháp luật, điều luật, quy phạm văn bản pháp luật hoặc nhóm các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ, vấn đề, vụ việc mà khách hàng tham gia đang có vướng mắc để sử dụng nhằm bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng. II. Áp dụng pháp luật và kỹ năng sử dụng luật của luật sư Khi tra cứu, luật sư cần: + Tiếp cận với một bộ phận văn bản, một quy phạm pháp luật của hệ thống pháp luật cần phải nhìn nhận, đánh giá trong tổng thể; + Phải tìm đầy đủ các văn bản điều chỉnh các chiều khác nhau, các mặt khác nhau trong quan hệ pháp luật của khách hàng; + Phải vận dụng các quy luật, quy tắc logic học áp dụng vào lĩnh vực pháp luật; + Phải xem xét các tiêu chí để xác định thời gian, không gian hiệu lực của văn bản và của quy phạm pháp luật nằm trong văn bản tra cứu; + Phạm vi tiếp cận pháp luật của luật sư bao gồm cả hai nhóm quy phạm pháp luật về hình thức (quy định về trình tự, thủ tục) và quy phạm pháp luật về nội dung (quy định về địa vị pháp lý, quyền và nghĩa vụ) và đối chiếu với thực tiễn áp dụng pháp luật. III. Kỹ năng suy luận luật học trong hành nghề luật sư Phương pháp IRAC: ISSUE (Vấn đề): Đọc sơ bộ; Sắp xếp hồ sơ tài liệu; Đọc chi tiết; Tóm lược vụ việc; Củng cố hồ sơ vụ việc; => RULE(Quy định): Văn bản Quy phạm pháp luật Án lệ =>ANALYSIS (Phân tích): Phân tích, đánh giá, lập luận để giải đáp vấn đề pháp lý của vụ việc =>CONCLUSION (Kết luận): Đưa ra kết luận dưới một số hình thức: + Nhận định + Đánh giá + Phương án + Kế hoạch + Ý kiến tư vấn...

Biên soạn: Ls.Ths PHÙNG ANH CHUYÊN Điện thoại: 0909 682 555 Email : aclawfirm@yahoo.com NỘI DUNG I II III I Nguồn pháp luật 1.1 Khái niệm nguồn gốc pháp luật loại nguồn pháp luật I Nguồn pháp luật 1.1 Khái niệm nguồn gốc pháp luật loại nguồn pháp luật Trên giới, nguồn pháp luật tồn chủ yếu hình thức: I Nguồn pháp luật 1.2 Kỹ tra cứu pháp luật luật sư 1.2.1 Khái niệm kỹ tra cứu pháp luật luật sư Dưới góc độ nghề luật sư, kỹ tra cứu pháp luật khả luật sư việc tìm kiếm, nghiên cứu nguồn luật, hệ thống luật nhằm tìm hệ thống pháp luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp, án lệ hay văn quy phạm pháp luật, điều luật, quy phạm văn pháp luật nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ, vấn đề, vụ việc mà khách hàng tham gia có vướng mắc để sử dụng nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng I Nguồn pháp luật 1.2 Kỹ tra cứu pháp luật luật sư 1.2.2 Các yêu cầu kỹ tra cứu pháp luật luật sư I Nguồn pháp luật 1.2 Kỹ tra cứu pháp luật luật sư 1.2.2 Các yêu cầu kỹ tra cứu pháp luật luật sư 1.2.2.1 Yêu cầu CHUNG kỹ tra cứu pháp luật luật sư Khi tra cứu, luật sư cần: + Tiếp cận với phận văn bản, quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật cần phải nhìn nhận, đánh giá tổng thể; + Phải tìm đầy đủ văn điều chỉnh chiều khác nhau, mặt khác quan hệ pháp luật khách hàng; + Phải vận dụng quy luật, quy tắc logic học áp dụng vào lĩnh vực pháp luật; + Phải xem xét tiêu chí để xác định thời gian, khơng gian hiệu lực văn quy phạm pháp luật nằm văn tra cứu; + Phạm vi tiếp cận pháp luật luật sư bao gồm hai nhóm quy phạm pháp luật hình thức (quy định trình tự, thủ tục) quy phạm pháp luật nội dung (quy định địa vị pháp lý, quyền nghĩa vụ) đối chiếu với thực tiễn áp dụng pháp luật I Nguồn pháp luật 1.2 Kỹ tra cứu pháp luật luật sư 1.2.2 Các yêu cầu kỹ tra cứu pháp luật luật sư 1.2.2.1 Yêu cầu CỤ THỂ kỹ tra cứu pháp luật luật sư I Nguồn pháp luật 1.2 Kỹ tra cứu pháp luật luật sư 1.2.3 Yêu cầu xác định hiệu lực văn quy phạm pháp luật Thứ nhất: Xác định thời điểm hiệu lực văn quy phạm pháp luật Thứ hai: Xác định văn quy phạm pháp luật ngưng hiệu lực Thứ ba: xác định văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực Thứ tư: Xác định hiệu lực không gian đối tượng áp dụng I Nguồn pháp luật 1.2 Kỹ tra cứu pháp luật luật sư 1.2.4 Phương pháp tra cứu pháp luật luật sư Phương pháp: tiếp cận hệ thống pháp luật trực tiếp I Nguồn pháp luật 1.2 Kỹ tra cứu pháp luật luật sư 1.2.4 Phương pháp tra cứu pháp luật luật sư Phương pháp: sử dụng công nghệ thông tin II Áp dụng pháp luật kỹ sử dụng pháp luật luật sư 2.1 Khái niệm áp dụng pháp luật Theo nghĩa rộng, áp dụng pháp luật hiểu theo nghĩa “toàn việc làm, hoạt động, phương thức nhằm thực yêu cầu đặt pháp luật việc điều chỉnh quan hệ xã hội” -Những vấn đề lý luận vè nhà nước pháp luậtTheo nghĩa hẹp hơn, áp dụng pháp luật hiểu “Hoạt động mang tính tổ chức, thể quyền lực nhà nước, thực thông qua quan nhà nước có thẩm quyền, nahf chức trách tổ chức Nhà nước trao quyền nhằm cá biệt hóa nhwunxg quy phạm pháp luật trường hợp cụ thể cá nhân, tổ chức cụ thể” ; “Áp dụng pháp luật hoạt động chủ thể có thẩm quyền vào quy định pháp luật hành để đưa định có tính chất cá biệt” -Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, tr468- Nội dung môn học Lý luận nhà nước pháp luận- II Áp dụng pháp luật kỹ sử dụng pháp luật luật sư 2.1 Kỹ sử dụng pháp luật hành nghề luật sư Khái niệm: Kỹ áp dụng pháp luật hành nghề luật sư khả luật sư theo quyền pháp lý sử dụng pháp luật, tham gia cách chủ động, tích cực vào q trình áp dụng pháp luật, đưa đề xuất, kiến nghị chí đấu tranh pháp lý với quan, người có thẩm quyền việc áp dụng pháp luật, điều luật, quy phạm nhóm quy phạm pháp luật mà truy cứu để cá thể hóa vào vụ việc khách hàng nhằm bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng II Áp dụng pháp luật kỹ sử dụng pháp luật luật sư 2.2 Kỹ sử dụng pháp luật hành nghề luật sư Tùy theo quan hệ pháp luật, tính chất, nội dung quan hệ pháp luật thuộc lĩnh vực pháp luật khách mà bước trình áp dụng pháp luật diễn dài, ngắn khác nhau: Bước 4: Tổ chức thực định ban hành có hiệu lực II Áp dụng pháp luật kỹ sử dụng pháp luật luật sư 2.3 Áp dụng pháp luật chưa có pháp luật điều chỉnh Điều Áp dụng tương tự pháp luật Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân mà bên khơng có thỏa thuận, pháp luật khơng có quy định khơng có tập qn áp dụng áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ dân tương tự Trường hợp áp dụng tương tự pháp luật theo quy định khoản Điều áp dụng nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật này, án lệ, lẽ công - Bộ luật dân 2015- II Áp dụng pháp luật kỹ sử dụng pháp luật luật sư Kỹ suy luận luật học hành nghề luật sư 3.1 Khái niệm kỹ suy luận luật học Dưới góc độ nghề luật sư, kỹ suy luận luật học luật sư hoạt động tư luật sư, sở pháp luật, thông tin vụ việc quy tắc logic nhằm xác định vấn đề pháp lý mấu chốt, tìm hiểu luật áp dụng, so sánh, đối chiếu thông tin vụ việc khách hàng với định nghĩa luật, đến kết luận, xác định hệ pháp lý vụ việc, sở đưa phương án, giải pháp pháp lý để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng II Áp dụng pháp luật kỹ sử dụng pháp luật luật sư Kỹ suy luận luật học hành nghề luật sư 3.2 Đặc điểm kỹ suy luận luật học hành nghề luật sư Suy luận dựa bối cảnh việc Suy luận dựa kiến thức chuyên môn Suy luận gắn liền với yêu cầu việc xác định VẤN ĐỀ PHÁP LÝ II Áp dụng pháp luật kỹ sử dụng pháp luật luật sư (1) (2) (3) (4) (5) Kỹ suy luận luật học hành nghề luật sư 3.3 Phương pháp suy luận luật học hành nghề luật sư Phương pháp IRAC ISSUE (Vấn đề) Đọc sơ bộ; Sắp xếp hồ sơ tài liệu; Đọc chi tiết; Tóm lược vụ việc; Củng cố hồ sơ vụ việc; RULE (Quy định) ANALYSIS (Phân tích) Văn Quy phạm - Phân tích, đánh giá, lập luận để giải đáp pháp luật vấn đề pháp lý Án lệ vụ việc CONCLUSION (Kết luận) Đưa kết luận số hình thức: + Nhận định + Đánh giá + Phương án + Kế hoạch + Ý kiến tư vấn

Ngày đăng: 22/05/2023, 10:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan