Phân khu chức năng khu bảo tồn dựa vào đa dạng sinh học và môi trường Trường hợp nghiên cứu tại khu bảo tồn Loài sinh cảnh Phú Mỹ, Kiên Giang

11 1 0
Phân khu chức năng khu bảo tồn dựa vào đa dạng sinh học và môi trường Trường hợp nghiên cứu tại khu bảo tồn Loài  sinh cảnh Phú Mỹ, Kiên Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực hiện nhằm qui hoạch chi tiết các phân khu chức năng của Khu Bảo tồn Loài – Sinh cảnh Phú Mỹ dựa trên hiện trạng tài nguyên và môi trường. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát, đánh giá và xây dựng bản đồ đa dạng sinh học, bao gồm thực vật bậc cao, nhóm cá, nhóm chim, nhóm lưỡng cư – bò sát. Ngoài ra, nghiên cứu còn đánh giá độ dày tầng mặt và chất lượng đất tại khu vực nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 11 sinh cảnh, 126 loài chim, 30 loài cá, 13 loài lưỡng cư bò sát. Độ dày tầng đất tại khu bảo tồn dao động từ 0 150 cm. Đất tại khu vực nghiên cứu thuộc loại đất phèn nặng (pH < 4), giàu hữu cơ, độ mặn thấp, nghèo lân, kali trao đổi từ mức thấp đến trung bình và lân dễ tiêu ở mức rất thấp đến trung bình, hàm lượng đạm ở mức nghèo đến giàu đạm. Trên cơ sở khoa học và pháp lý, khu bảo tồn được qui hoạch thành ba khu chức năng bao gồm khu I (khu hành chính – dịch vụ) với tổng diện tích là 24 ha; khu II (khu phục hồi sinh thái) với tổng diện tích là 435 ha và khu III (khu bảo vệ nghiêm ngặt) với tổng diện tích là 611,28 ha. Riêng trong khu phục hồi sinh thái có thêm hai khu vực dành cho việc dưỡng bàng và hoạt động nghiên cứu khoa học liên quan đến đồng cỏ bàng

ISSN 1859-4581 T¹p chÝ NƠNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NƠNG THÔN Science and Technology Journal of Agriculture & Rural Development MINISTRY OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT, VIETNAM T¹p chÝ Khoa học Công nghệ B NễNG NGHIP V PHT TRIN NễNG THễN 2021 mục lục Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn ISSN 1859 - 4581 Năm thứ hai mI MT Số 401 năm 2021 Xuất tháng kỳ Chúc mừng năm xuân tân sửu 2021 Tổng biên tập Phạm Hà Thái ĐT: 024.37711070 Phó tổng biên tập dương hải ĐT: 024.38345457 Toà soạn - Trị Số 10 Nguyễn Công Hoan Quận Ba Đình - Hà Nội ĐT: 024.37711072 Fax: 024.37711073 E-mail: tapchinongnghiep@vnn.vn Website:www.tapchikhoahocnongnghiep.vn văn phòng đại diện tạp chí phÝa nam  135 Pasteur QuËn - TP Hå ChÝ Minh §T/Fax: 028.38274089  GiÊy phÐp sè: 290/GP - BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 03 tháng năm 2016 Công ty CP Khoa học Công nghệ Hoàng Quốc Việt Địa chỉ: Số 18, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội ĐT: 024.3756 2778 Giá: 50.000đ Phát hành qua mạng l­íi B­u ®iƯn ViƯt Nam; m· Ên phÈm C138; Hotline 1800.585855 Lê văn dang, ngô ngọc hưng ứng dụng mô hình QUEFTS ước đoán suất tiềm hiệu hấp thu N, P, K cho lúa đất phù sa đất phèn đồng sông Cửu Long Dương kim hảo, trần thị thu thủy, lê minh tường Khả đối kháng xạ khuẩn nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư hại tiêu Mai châu nhật anh, lê toàn Tuyển chọn vi sinh vật vùng rễ có khả đối kháng nấm Sclerotium rolfsii SACC., Fusarium oxysporum kích thích sinh trưởng thực vật Nguyễn đăng minh chánh, lương thị hoan Nghiên cứu hiệu phòng trừ nấm Phytophthora capsici gây hại hồ tiêu cao chiết vỏ quế kết hợp với chitosan Võ Minh hải, phạm thị phương thúy, trần thị thảo đang, lê vĩnh thúc, nguyễn bảo toàn Nghiên cứu số yếu tố nuôi cấy in vitro ảnh hưởng tới trình nảy mầm phôi dừa Sáp Nguyễn thị thúy, trần thị thiêm, nguyễn xuân nam ảnh hưởng mức phân bón mật độ trồng đến suất chất lượng củ sâm Bố Chính (Abelmoschus sagittifolius (Kurz), Merr.) Phạm anh tuấn, vũ thị nga, tạ phương thảo, nguyễn thị hạnh Tối ưu hóa số thông số công nghệ bảo quản ớt kỹ thuật bao gói khí điều biến Lê anh đức, bùi mạnh tuân, trần văn sen, vũ kế hoạch Nghiên cứu xác định phương pháp sấy chế độ sấy rễ đinh lăng thái lát Vũ thị nự, thị xuân thủy Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật sản xuất cđ gièng tõ c©y in vitro khoai sä Cơ Cang (Colocasia esculenta (L) Schott) Sơn La Nguyễn văn huy, trần nguyên ngọc, nguyễn anh tuấn ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ sinh trưởng tỷ lệ sống cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) giai đoạn giống từ ngày 21 đến 50 ngày tuổi Mai Minh, phạm trường giang ảnh hưởng thức ăn công nghiệp đến tăng trưởng tỉ lệ sống ốc hương (Babylonia areolata Link,1807) đặng thị thu trang, võ hoàng việt, nguyễn minh đông, nguyễn châu tùng, ngô thụy diễm trang Khả sinh trưởng tích lũy sinh khối cđa ba loµi cá Para, Ghine vµ Setaria lµm thøc ăn gia súc đất nhiễm phèn đồng sông Cửu Long phạm tường lâm, trần văn chứ, cao quốc an, nguyễn tất thắng Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất keo urea formaldehyde (UF-KC113) chuyên dùng sản xuất ván MDF đạt chuẩn E1 châu Âu Nguyễn hồng minh, tạ thị hương Quy trình công nghệ tổng hỵp keo urea formaldehyde biÕn tÝnh melamine (MUF-E1 M13) cho sản xuất ván dán chống ẩm thân thiện môi trường Nguyễn giao, dương văn ni, huỳnh thị hồng nhiên Phân khu chức khu bảo tồn dựa vào đa dạng sinh học môi trường: Trường hợp nghiên cứu Khu Bảo tồn Loài-Sinh cảnh Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang Phạm thị kim dung, đặng huy phương, trần đại thắng, nguyễn quảng trường, ngô ngọc hải Đặc điểm sinh sản Thạch sùng mí lich-ten-phen-đơ Goniurosaurus lichtenfelderi (Moquard, 1897) điều kiện nhân nuôi Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh đỗ hữu sơn, võ đại hải, nguyễn đức kiên, ngô văn chính, hà huy nhật, trịnh văn hiệu, dương hồng quân, là trường giang, đỗ tùng Đánh giá sinh trưởng dòng vô tính keo tràm (Acacia auriculiformis) khảo nghiệm mở rộng Cam Lộ, Quảng Trị Lê thị ngân, đồng hải Đánh giá tiềm đa dạng sinh học đề xuất số giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Cát Bà Nguyễn văn tạc, nguyễn tri khiêm Thiết kế tính phí hợp đồng bảo hiểm nông nghiệp: Trường hợp bảo hiểm lúa tỉnh Hậu Giang Lê hữu vinh, trương cảnh, nguyễn bình, võ đình long Hiện trạng hiệu mô hình canh tác cà phê vùng chuyên canh huyện Đăk Hà, tØnh Kon Tum 3-12 13-19 20-26 27-33 34-41 42-50 51-58 59-65 66-70 71-78 79-85 86-94 95-104 105-112 113-120 121-125 126-130 131-140 141-149 150-157 CONTENTS  VIETNAM JOURNAL OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT ISSN 1859 - 4581    THE twentieth one YEAR  No 401 - 2021  Happy new year 2021   Editor-in-Chief Pham Ha Thai Tel: 024.37711070 Deputy Editor-in-Chief Duong hai   Tel: 024.38345457  Head-office No 10 Nguyenconghoan Badinh - Hanoi - Vietnam Tel: 024.37711072 Fax: 024.37711073   E-mail: tapchinongnghiep@vnn.vn Website:www.tapchikhoahocnongnghiep.vn   Representative Office 135 Pasteur Dist - Hochiminh City Tel/Fax: 028.38274089   Printing in Hoang Quoc Viet technology and science joint stock company    Le van dang, ngo ngoc QUEFTS model application in estimating internal efficiencies of N, P, K for rice grown in alluvial soils and acid sulphate soils in the Mekong delta Duong kim hao, tran thi thu thuy, le minh tuong Evaluation antibacterial activity of actinomycetes isolates on Colletotrichum sp causing anthracnose disease on pepper Mai chau nhat anh, le toan Selection of rhizobacteria having antagonistic efficacy to Sclerotium rolfsii SACC., Fusarium oxysporum and growth stimulation Nguyen dang minh chanh, luong thi hoan Effectiveness of biopreparation from cinnamon and chitosan powder against Phytophthora capsici in black pepper Vo Minh hai, pham thi phuong thuy, tran thi thao dang, le vinh thuc, nguyen bao toan Studying some in vitro culture factors affecting the germination of coconut Sap embryos Nguyen thi thuy, tran thi thiem, nguyen xuan nam Effects of planting density and fertilizer levels on tuber yield and quality of Abelmoschus sagittifolius (Kurz), Merr Pham anh tuan, vu thi nga, ta phuong thao, nguyen thi hanh Optimization of technological parameters for preservation of green chilli by modified atmosphere packaging technology Le anh duc, bui manh tuan, tran van sen, vu ke hoach Determination of drying method and drying regime for sliced polyscias fruticosa roots Vu thi nu, vi thi xuan thuy Study on planting technical of Cu Cang taro variety original from in vitro plantlet to proceduce seeds in the field Nguyen van huy, tran nguyen ngoc, nguyen anh tuan The effects of different food types on growth performance and survival rate of spotted scat juvenile (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) Mai Minh, phAm trUOng giang Effects of dietary formulated feed on gorwth and survival of babylon snails (Babylonia areolata Link, 1807) dang thi thu trang, vo hoang viet, nguyen Minh dong, nguyen chau tung, ngo thuy diem trang Plant growth and biomass allocation in Para, Ghine and Setaria for forage on acid sulfate soils in the Mekong delta pham tuong lam, tran van chu, cao quoc an, nguyen tat thang Research on technological process of high-quality ureaformaldehyde (UF-KC113) resine used for production of plywood meeting E1 European standards Nguyen hong minh, ta thi huong Adhesive synthesis technology of melamine urea formaldeyhyde for plywood used in friendly environment and humid conditions Nguyen giao, duong van ni, huynh thi hong nhien Functional planning of the conservation area based on the biodiversity and environment: A case study in the species-habitat conservation area in Phu My, Giang Thanh district, Kien Giang province Pham thi kim dung, dang huy phuong, tran dai thang, nguyen quang truong, ngo ngoc hai Reproductive characteristics of Goniurosaurus lichtenfelderi (Moquard, 1897) at the Me Linh Station for Biodiversity, Vinh Phuc province huu son, vo dai hai, nguyen duc kien, ngo van chinh, huy nhat, trinh van hieu, duong hong quan, la truong giang, tung Growth rate of Acacia auriculifomis (Acacia auriculiformis) clones cultivars in extended trial in Cam Lo, Quang Tri Le thi ngan, dong hai Potential biodiversity assessment and proposing solutions for ecotourism development in Cat Ba National Park Nguyen van tac, nguyen tri khiem Designing and rating of agricultural insurance contracts: The case of rice crop insurance in Hau Giang province Le huu vinh, truong canh, nguyen binh, vo dinh long Assessment of the efficiency of Robusta coffee farming models in specialized areas Dak Ha district, Kon Tum province 3-12 13-19 20-26 27-33 34-41 42-50 51-58 59-65 66-70 71-78 79-85 86-94 95-104 105-112 113-120 121-125 126-130 131-140 141-149 150-157 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÂN KHU CHỨC NĂNG KHU BẢO TỒN DỰA VÀO ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI - SINH CẢNH PHÚ MỸ, HUYỆN GIANG THÀNH, TỈNH KIÊN GIANG Nguyễn Thanh Giao1*, Dương Văn Ni1, Huỳnh Thị Hồng Nhiên1 TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm qui hoạch chi tiết phân khu chức Khu Bảo tồn Loài – Sinh cảnh Phú Mỹ dựa trạng tài nguyên môi trường Nghiên cứu tiến hành khảo sát, đánh giá xây dựng đồ đa dạng sinh học, bao gồm thực vật bậc cao, nhóm cá, nhóm chim, nhóm lưỡng cư – bị sát Ngồi ra, nghiên cứu đánh giá độ dày tầng mặt chất lượng đất khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy có 11 sinh cảnh, 126 lồi chim, 30 lồi cá, 13 lồi lưỡng cư bị sát Độ dày tầng đất khu bảo tồn dao động từ - 150 cm Đất khu vực nghiên cứu thuộc loại đất phèn nặng (pH < 4), giàu hữu cơ, độ mặn thấp, nghèo lân, kali trao đổi từ mức thấp đến trung bình lân dễ tiêu mức thấp đến trung bình, hàm lượng đạm mức nghèo đến giàu đạm Trên sở khoa học pháp lý, khu bảo tồn qui hoạch thành ba khu chức bao gồm khu I (khu hành – dịch vụ) với tổng diện tích 24 ha; khu II (khu phục hồi sinh thái) với tổng diện tích 435 khu III (khu bảo vệ nghiêm ngặt) với tổng diện tích 611,28 Riêng khu phục hồi sinh thái có thêm hai khu vực dành cho việc dưỡng bàng hoạt động nghiên cứu khoa học liên quan đến đồng cỏ bàng Từ khóa: Chất lượng đất, đa dạng sinh học, phân khu chức năng, chất hữu cơ, Khu Bảo tồn Loài -Sinh cảnh, Phú Mỹ ĐẶT VẤN ĐỀ6 Đất ngập nước (ĐNN) vùng đất mà đất bị bão hịa có độ ẩm theo mùa hay vĩnh viễn ĐNN phân bổ hầu khắp vùng sinh thái nước ta, gắn bó lâu đời với cộng đồng dân cư, có vai trị lớn đời sống nhân dân phát triển kinh tế-xã hội Đồng cỏ bàng xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang loài thực vật vùng đất ngập nước ngun thủy cịn sót lại diện tích 753 ha, lớn vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), với đặc trưng nhiễm phèn nặng, giàu hữu cơ, ngập theo mùa thực vật thích nghi yếu cỏ bàng Những nghiên cứu trước cho thấy nơi có kiểu thảm thực vật đặc trưng gồm: bàng - mồm mốc, bàng - năng, nỉ, ngọt, tràm ruộng lúa (Lê Hồng Thía, 2006) đến thời điểm sinh cảnh có nhiều thay đổi thảm thực vật lẫn diện tích sinh cảnh Tuy nhiên, diện tích cỏ bàng bị thu hẹp nhanh chóng có nguy bị khai thác kiệt quệ Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ Email: ntgiao@ctu.edu.vn thời gian ngắn chủ yếu chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang mơ hình sản xuất nông nghiệp khai thác không kế hoạch với tốc độ khai thác cao khả phục hồi tự nhiên đồng cỏ bàng Cho đến nay, chưa có qui hoạch tổng thể cho Khu Bảo tồn Loài - Sinh cảnh Phú Mỹ (KBT Phú Mỹ) nên việc quản lý gặp nhiều khó khăn, việc xây dựng hạ tầng, đê bao quản lý nước, hoạt động bảo vệ khu nghiêm ngặt khu phục hồi sinh thái Để thực mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường KBT Phú Mỹ phù hợp với qui định pháp luật, KBT phải qui hoạch tổng thể khu vực phân khu chức rõ ràng để thuận tiện cho việc quản lý, khai thác, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Việc qui hoạch định rõ ranh giới sinh cảnh với điều kiện môi trường đa dạng sinh học từ phân chia thành khu chức khác để có chiến lược quản lý hiệu Các hoạt động có liên quan đến KBT phải tuân theo qui hoạch phân khu chức Chính vậy, việc thực qui hoạch phân khu chức KBT loài – sinh cảnh cần thiết Nếu qui hoạch khơng thực tốt, N«ng nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 1/2021 113 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ảnh hưởng đến việc bảo tồn phát triển kinh tế xã hội địa phương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp xây dựng đồ trạng sinh cảnh Ảnh Landsat (trước thành lập KBT Phú Mỹ) thu thập để giải đoán kiểu sinh cảnh phần mềm ENVI 4.8 Ảnh viễn thám sau thu thập cắt ảnh hiệu chỉnh ảnh tập trung vào vùng nghiên cứu KBT Phú Mỹ Sau tiến hành chọn mẫu phân tích có kiểm định cách khoanh vùng chọn mẫu tiến hành phân loại có giám sát để xác định đối tượng cụ thể ảnh theo giá trị pixel tương ứng với đặc tính đối tượng Các ảnh sau xử lí xuất qua định dạng ArcGIS xử lí tiếp ArcMap Tiến hành xây dựng đồ sinh cảnh KBT Phú Mỹ phần mềm ArcGis Từ đồ, tiến hành điều tra thực địa để đối chiếu kết để hiệu chỉnh đồ 2.2 Phương pháp khảo sát thu thập thông tin đa dạng sinh học 2.2.1 Đa dạng thực vật bậc cao Hình Ơ tiêu chuẩn tuyến khảo sát Dựa vào đồ để xác định tuyến khảo sát Do khu vực khảo sát thực vật chủ yếu thực vật thân thảo tràm nên nghiên cứu chọn phương pháp lập ô tiêu chuẩn theo cách chọn điển hình quần xã, tuyến khảo sát chọn ô tiêu chuẩn (OTC) (400 m2 ), OTC bố trí thu mẫu (1 m2) theo đường chéo (Hình 1) Sử dụng GPS để xác định tọa độ ô tiêu chuẩn Trong ô tiêu chuẩn, thu mẫu thực vật bậc cao để định tên loài, tất loài thực vật bậc cao thu thập xác định tên khoa học theo phương pháp so sánh hình thái dựa vào số tài liệu có liên quan như: Cây cỏ Việt Nam trọn (Phạm Hoàng Hộ, 1999); Danh lục loài thực vật Việt Nam (Nguyễn Tiến Bân, 2003 - 2005); Hệ thực 114 vật đa dạng loài Nguyễn Nghĩa Thìn (2008) Các mẫu thu xác định dựa “Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học thực vật” ban hành kèm theo Công văn 2149/TCMT-BTĐDSH ngày 14 tháng năm 2016 Tổng cục Môi trường việc ban hành hướng dẫn kỹ thuật điều tra đa dạng sinh học xây dựng báo cáo đa dạng sinh học 2.2.2 Đa dạng cá Khảo sát thực tế, thu mẫu xác định thành phần số lượng theo “Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học cá” ban hành kèm theo Công văn 2149/TCMT-BTĐDSH ngày 14 tháng năm 2016 Tổng cục Môi trường việc ban hành hướng dẫn kỹ thuật điều tra đa dạng sinh học xây dựng báo cáo đa dạng sinh học Bằng cách quan sát, đo đếm tiêu hình thái theo tài liệu “Định danh loài cá nước vùng ĐBSCL” Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993) Mô tả định dạng loài cá ĐBSCL Trần Đắc Định ctv (2013) 2.2.3 Đa dạng chim Điều tra đa dạng chim thực phương pháp điều tra người dân địa phương theo “Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học chim” ban hành kèm theo Công văn 2149//TCMTBTĐDSH ngày 14 tháng năm 2016 Tổng cục Môi trường việc ban hành hướng dẫn kỹ thuật điều tra đa dạng sinh học xây dựng báo cáo đa dạng sinh học Bởi số lượng người dân sống xung quanh (497 nhân vào năm 2017; có 67 người trẻ em, học sinh, sinh viên, người già sức lao động) hoạt động bn bán tương đối (chỉ có người 497 người), đó, nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin chim thông qua vấn (30 phiếu) cán địa phương người dân khu vực, người bn bán ngồi chợ có kèm theo tên lồi địa phương hình ảnh trực quan kết hợp thu thập thông tin thứ cấp (từ công trình nghiên cứu chim khu vực nghiên cứu) để đánh giá 2.2.4 Đối với lưỡng cư-bò sát Khảo sát thực tế, thu mẫu xác định thành phần số lượng theo “Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học lưỡng cư bò sát” ban hành kèm theo Công văn 2149/TCMT-BTĐDSH ngày 14 tháng năm 2016 Tổng cục Môi trường việc ban hành hướng dẫn kỹ thuật điều tra đa dạng sinh học xây dựng báo cáo đa dạng sinh học Trong nghiên cứu mẫu xác định theo tài liu nhn Nông nghiệp phát triển nông thôn - KỲ - TH¸NG 1/2021 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ dạng số lồi bị sát ếch nhái quan trọng Việt Nam tác giả Nguyễn Văn Sáng ctv (2005) Đồng thời, nghiên cứu vấn cán quản lý kế thừa tài liệu nghiên cứu từ nhóm đa dạng sinh học trước lồi lưỡng cư - bị sát KBT Phú Mỹ 2.2.5 Khảo sát độ dày tầng mặt chất lượng đất Khảo sát thực tế dựa vào đồ trạng KBT, mẫu đất thu vị trí đặc trưng cho sinh cảnh Mỗi vị trí tiến hành thu điểm phân bố sinh cảnh cần khảo sát độ sâu trung bình dao động từ 30 – 60 cm Như có tổng cộng 13 vị trí thu mẫu phân bố sinh cảnh đặc trưng 2012; TCVN 6645:2000; TCVN 8661:2011; 8662:2011; TCVN 4403:2011) TCVN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xây dựng đồ sinh cảnh đa dạng sinh học 3.1.1 Xây dựng đồ đa dạng sinh cảnh Sinh cảnh Bàng – Mồm mốc (Lepironia articulata - Ischaemum rugosum): Cỏ Bàng (Lepironia articulate Rezt.) Mồm mốc (Ischaemum rugosum) hai loài thực vật sinh cảnh với chiều cao ngang dao động từ 1,2 – 1,4 m Thành phần loài cịn có Năng nỉ (Eleocharis ochrostachys Steud.), Hồng đầu ấn (Xyris indica L), Năng (Eleocharis dulcis (Burm.f.) Henschel), Lục bình (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms), Bơng súng đỏ (Nymphaea rubra Roxb ex Salisb) Sinh cảnh Tràm – Bàng - Năng ngọt: sinh cảnh có nhiều lồi nhất, với loài thực vật bậc cao Thành phần loài nơi bao gồm: Hoàng đầu ấn (Xyris indica L), Đưng (Scleria poaeformis Rezt.), Cú rận (Cyperus iriaL), Mồm mốc (Ischaemum rugosum Salisb.) Hình Bản đồ vị trí thu mẫu đất KBT (2018) Tiến hành lấy mẫu đất khoan tay theo hướng dẫn TCVN 7538-2:2005 (ISO 103812:2002) Chất lượng đất - Lấy mẫu - Phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Mẫu sau thu bảo quản giấy bạc đựng túi nilon nhằm tránh tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời Các thông tin tọa độ điểm, thời gian, sinh cảnh, trạng vị trí thu mẫu ghi nhận (TCVN 6857:2001 – ISO 11259:1998) Mỗi điểm thu khoảng kg đất, phơi đất sau trộn mẫu đất điểm tiến hành thu mẫu nhằm đảm bảo mẫu đất cần thu đặc trưng cho sinh cảnh khảo sát Mẫu đất thu lần vào mùa mưa Mẫu đất sau thu tiến hành phân tích 10 tiêu, bao gồm pH, độ mặn (‰), độ dẫn điện (EC, mS/cm), chất hữu đất (CHC, %), đạm tổng số (TN, %N), lân tổng (TP, %P), P2O5 dễ tiêu (mgP/100g), K2O dễ tiêu (Meq/100g), Al3+ (meqAl3+/ 100g đất), axit tổng (meqH+/100g) phương pháp chuẩn (TCVN 5979:2007; TCVN 4589:2011; TCVN 8940:2011; TCVN 9294: Sinh cảnh Năng nỉ (Eleocharis ochrostachys): Năng nỉ (Eleocharis ochrostachys Steud.) sống nơi có pH dao động từ 3,2 – 3,8 (Trương Thị Nga, 2012), sống vùng đất ngập nước mực nước không cao Năng (Eleocharis dulcis) Năng nỉ (Eleocharis ochrostachys) thích nghi với điều kiện đất bạc màu phèn nặng nên lồi thực vật khác cạnh tranh Đây mơi trường sống loài Sếu đầu đỏ (Grus antigone) lần di cư KBT, việc bảo vệ sinh cảnh nỉ vô quan trọng Sinh cảnh Năng (Eleocharis dulcis): chiếm diện tích rộng lớn loại quần xã thực vật đồng cỏ Phân bố vùng đất phèn hoạt động trạng thái từ phèn đến phèn nặng có pH - 5, độ ngập từ trung bình đến ngập sâu Là sinh cảnh có số Simpson cao chiếm 99,7% số lượng cá thể sinh cảnh; khả thích nghi rộng nên sinh cảnh lất át quần xã khác, đặc biệt sinh cảnh bàng – nỉ Thành phần loài sinh cảnh gồm có Tràm (Melaleuca cajuputi), Năng (Eleocharis dulcis) Sinh cảnh Tràm – Năng (Melaleuca cajuputi - Eleocharis dulcis): sinh cảnh có phân bố tương đối đồng số loài số cá thể so vi Nông nghiệp phát triển nông thôn - KỲ - TH¸NG 1/2021 115 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ sinh cảnh khác Có lồi như: Tràm (Melaleuca cajuputi Powel), Hoàng đầu ấn (Xyris indica L), Năng (Eleocharis dulcis (Burm.f.) Henschel), Đưng (Scleria poaeformis Rezt.), Dương xỉ (Nephrolepis multiflora) Sinh cảnh Tràm - Bàng (Melaleuca cajuputi Lepironia articulate): có mức đa dạng thấp Tại sinh cảnh này, sinh trưởng cỏ bàng mạnh chiều cao chúng lên đến 1,5 - 1,8 m Tuy nhiên, số lượng cỏ bàng không lớn tràm lấn hết phần lớn diện tích quần xã Thành phần loài sinh cảnh gồm: Song chằng (Rottboellia exaltata L.f.), Tràm (Melaleuca cajuputi), Bàng (Lepironia articulate) Sinh cảnh ruộng lúa sinh cảnh đa dạng sinh học nhất, diện tích trồng lúa người dân chiếm phần nhỏ tổng diện tích KBT phần lồi thấp như: Yến (Apodiformes), Chim (Caprimulgiformes), Cắt (Falconiformes), Ô tác (Otidiformes), Chim lặn (Podicipediformes), Cú (Strigiformes), Chim điên (Suliformes) Mỗi gồm họ chiếm 2%, chi chiếm 1,08 % loài chiếm 0,79% tổng hệ Trong số 51 họ xác định có 10 họ có số chi nhiều họ Hạc Ciconiidae), họ Vịt (Anatidae), họ Sáo (Sturnidae), họ Chiền chiện (Cisticolidae), họ Dẽ (Scolopacidae), họ Gà nước (Rallidae), họ Cu cu (Cuculidae), họ Ưng (Accipitridae), họ Sả (Coraciidae), họ Diệc (Ardeidae) Hai họ có số chi nhiều họ Diệc (Ardeidae) với chi 14 loài, họ Sả (Coraciidae) với chi lồi Trong họ Hạc họ có lồi có sách Đỏ giới IUCN, họ Dẽ (Scolopacidae) có lồi, họ Ưng (Accipitridae) có lồi Nhìn chung, loài thực vật bậc cao chủ lực KBT cần ưu tiên dưỡng phát triển Bàng (Lepironia articulate), Năng nỉ (Eleocharis ochrostachys), Năng (Eleocharis dulcis) Hình Bản đồ đa dạng nhóm chim khu vực nghiên cứu năm 2018 Hình Bản đồ đa dạng thực vật bậc cao KBT Phú Mỹ năm 2018 3.1.2 Xây dựng đồ đa dạng chim Hệ chim vùng Phú Mỹ gồm 126 loài thuộc 93 chi, 51 họ 18 bộ, bao gồm: Sẻ (Passeriformes), Choi choi (Charadriiformes), Bồ nông (Pelecaniformes), Sả (Coraciiformes), Ưng (Accipitriformes), Sếu (Gruiformes), Hạc (Ciconiiformes), Chim điên (Suliformes), Yến (Apodiformes), Cắt (Falconiformes), Chim lặn (Podicipediformes) Trong đó, đa dạng với nhiều họ, nhiều chi nhiều loài Sẻ (Passeriformes) với 23 họ (chiếm 46%), 32 chi (34,41%) 44 loài (chiếm 34,92%) Các có thành 116 Từ đồ thấy, đồ xây dựng dựa 13 lớp liệu thuộc tính khơng gian Mỗi lớp liệu thể màu sắc kí hiệu riêng biệt (được thích hình 3) bao gồm 11 sinh cảnh chủ yếu KBT Phú Mỹ Trên đồ trạng đa dạng chim chia thành mức đa dạng thấp (0 đến 60 lồi), đa dạng trung bình (từ 60 đến 93 lồi) đa dạng cao (từ 93 đến 126 loài) Bản đồ cho thấy sinh cảnh cỏ Mồm, Kênh, Bàng – Năng, Năng Năng nỉ nằm mức đa dạng lồi cao Có sinh cảnh nằm mức đa dạng trung bình sinh cảnh tràm Các sinh cảnh lại nằm mức đa dạng thấp 3.1.3 Xây dựng đồ đa dạng nhóm cá Qua vấn, ghi nhận 30 loài thuộc, 26 chi, 15 họ Thống kê kết ghi nhận có 02 chiếm ưu Cá Chép (Cypriniformes) với 10 loài chiếm 33,33%, Cá Vược (Perciformes) với 10 loài (chiếm 33,33%) Kế đến Cá Nheo (Siluriformes) với loài (chiếm Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 1/2021 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ 16,67%), cá lại Cá Hồi (Salmoniformes), Cá Nhái (Beloniformes), Cá Thát Lát (Osteoglossiformes), Lươn (Synbranchiformes) Cá Chép Răng (Cyprinodontiformes) có loài (chiếm 3,3%) Trong 15 họ cá xác định, họ Cá Chép (Cyprinidae) 10 loài chiếm 33,33%, họ Cá Tai Tượng (Osphronemidae) với loài chiếm 16,67%, họ Cá Lăng (Bagridae), họ Cá Trê (Clariidae) họ có lồi chiếm 6,67%, họ cịn lại họ có lồi chiếm 1,32% Có 13 lồi lưỡng cư bò sát ghi nhận KBT, thuộc 12 chi, họ (bộ Ếch Nhảy (Anura) Có Vẩy (Squamata)) thuộc lớp lưỡng cư (Amphibia) bị sát (Reptilia) Trong có lồi thuộc lớp lưỡng cư, chiếm 38,46% loài thuộc lớp bò sát, chiếm 61,53% ghi nhận Từ đồ cho thấy, mức độ đa dạng lưỡng cư bò sát sinh cảnh phân bố không đồng Đa số lồi lưỡng cư bị sát tập chung nhiều sinh cảnh Tràm - Bàng - Năng với lồi Các sinh cảnh cịn lại nằm mức trung bình thấp Đặt biệt sinh cảnh Năng nỉ Bàng - Năng không ghi nhận loài xuất Các sinh cảnh Tràm - Năng, Lúa, Cỏ mồm Năng có độ đa dạng trung bình, số lồi dao động từ 4-8 lồi 3.2 Xây dựng đồ độ dày tầng mặt chất lượng môi trường đất 3.2.1 Xây dựng đồ độ dày tầng mặt Hình Hiện trạng đa dạng nhóm cá KBT loài sinh cảnh Phú Mỹ năm 2018 Bản đồ xây dựng 11 lớp liệu, lớp mang thông tin riêng thể mùa đại diện Qua biểu đồ ta thấy phần lớn sinh cảnh KBT có mức độ đa dạng cá trung bình, số loài cá dao động sinh cảnh từ - 16 loài Duy sinh cảnh Kênh, Bàng - Năng có thành phần lồi đa dạng 17 - 30 loài ghi nhận Sinh cảnh Tràm-Năng Năng nỉ có thành phần lồi cá nằm mức thấp dao động từ đến loài 3.1.4 Xây dựng đồ đa dạng lưỡng cư bò sát Hình Bản đồ đa dạng nhóm lưỡng cư bị sát KBT năm 2018 Hình Bản đồ độ dày tầng đất mặt 2018 Kết phân tích 290 điểm KBT cho thấy độ dày tối thiểu cm (sinh cảnh Bàng – Năng ngọt) tối đa 150 cm, trung bình 77,33 cm, trung vị 79 cm, mode 10 Địa hình KBT có đầy đủ diện tầng đất Trong điểm có độ dày tầng đất từ trung bình có 64 điểm (24%), tầng dày chiếm phần trăm cao với 107 điểm, chiếm 40% Tầng dày chiếm 20% điểm khoan với 53 điểm Các điểm có độ dày mỏng mỏng chiếm thấp 19 26 điểm Nhìn chung độ dày tầng mặt KBT cao, nằm mức trung bình >50 cm thích hợp cho thảm thực vật phát triển Độ dày tập trung cao phía Đơng Đơng Bắc (gần kênh Nơng Trường) giảm dần phía Tây Tây Nam (kênh Hà Giang) Các vị trí ven phía Nam dọc theo kênh Đồng Hịa có phân bố tầng mặt cao, nằm mức dày dày >75 cm thích hợp cho sinh trưởng phát triển ca thc Nông nghiệp phát triển nông thôn - KỲ - TH¸NG 1/2021 117 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ vật Vì quy hoạch vị trí làm khu vực dưỡng bàng Các sinh cảnh có độ dày tầng mặt thấp chủ yếu sinh cảnh Bàng – Năng sinh cảnh lúa Tại vị trí độ dày tầng mặt thấp dao động từ – 30 cm hạn chế cho phát triển thực vật hoạt động canh tác, trồng lúa không mang lại hiệu 3.2.2 Xây dựng đồ độ dày phân bố tầng hữu Kết khảo sát cho thấy, tầng hữu KBT dao động từ – 30 cm, trung bình khoảng 6,36 cm Lớp hữu tích trữ nhiều sinh cảnh Bàng Mồm, Tràm Do khu vực có độ sâu ngập thấp nên khả phân hủy diễn chậm so với sinh cảnh khác lượng thực bì tích trữ nhiều Độ dày tầng hữu tập trung cao phía Đơng Nam (kênh Nơng Trường) giảm dần phía Tây Nam (kênh Hà Giang, kênh Đồng Hòa) Tại khu vực Lung (sinh cảnh Tràm – Năng ngọt, Bàng – Năng ngọt) có độ dày tầng hữu thấp nhất, có nơi khơng phát tầng hữu Bản đồ chất lượng đất KBT Phú Mỹ năm 2018 xây dựng dựa số liệu vị trí thu mẫu bao gồm: Đất rừng, đất nông nghiệp, nước mặt, đất khác với tiêu: hàm lượng đạm lân dễ tiêu kali dễ tiêu khoảng giá trị đánh giá: giàu, trung bình, nghèo Sự khác biệt hàm lượng chất hữu cơ, tổng đạm, tổng lân theo điểm thu mẫu sinh cảnh Ngồi đồ cịn kết hợp thêm lớp liệu độ dày tầng mặt nội suy từ 290 điểm quan trắc mẫu trình bày hình 3.3 Quy hoạch phân khu chức khu bảo tồn Dựa kết đa dạng sinh học nhóm lồi có khu bảo tồn, đặc biệt lồi q, có giá trị bảo tồn; phân tích điều kiện thổ nhưỡng kinh tế xã hội sở hạ tầng hữu, phương án qui hoạch xây dựng Tuy nhiên nghiên cứu trình bày phương án qui hoạch chọn hình 10 Hình 10 Bản đồ phân khu chức phương án năm 2018 Hình Bản đồ phân bố độ dày tầng hữu năm 2018 3.2.3 Xây dựng đồ chất lượng đất Hình Bản đồ chất lượng đất KBT loài sinh cảnh Phú Mỹ năm 2018 118 KBT Phú Mỹ chia thành khu như: Khu I: khu hành - dịch vụ với tổng diện tích 24 (năng chiếm ưu với diện tích 20,7 ha, sinh cảnh Tràm chiếm 2,4 lại bàng với 0,9 ha); Khu II: khu phục hồi sinh thái với tổng diện tích 435 (Năng chiếm 216,2 ha; Tràm - Bàng Năng chiếm 68 ha; Tràm chiếm 58 ha; Bàng chiếm 30 ha, Tràm – Bàng chiếm 26,9 ha; lúa chiếm 20,6 cuối sinh cảnh Hoàn đầu ấn chiếm 3,3 ha); Khu III: khu bảo vệ nghiêm ngặt với tổng diện tích 611 (Năng chiếm ưu với diện tích 299 ha, sinh cảnh Tràm - Bàng với 172 ha, sinh cảnh Bàng - Mồm mốc với 107 ha, Tràm 22 ha, lúa 6,7 Năng nỉ 4,3 ha.) (Hình 10) Ranh giới khu xác định dựa vào tiờu c trỡnh by bng Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 1/2021 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Bảng Phân tích tiêu chí phân khu chức năm 2018 Khu bảo vệ nghiêm Khu phục hồi sinh Khu hành – dịch vụ Tiêu chí ngặt thái Tiêu chí 1: Bảo tồn loài Sếu Là khu vực kiếm ăn Sếu Khơng có Khơng có Tiêu chí 2: Mức độ đa dạng sinh học Có mức độ đa dạng cao Có mức độ đa dạng trung bình Mức độ đa dạng thấp Tiêu chí 3: Kinh tế xã hội Là khu vực chưa mang lại nguồn thu nhập cho cộng đồng xung quanh Cộng đồng xung quanh tập trung khai thác Bàng khu vực nhiều Có không mang lại nhiều giá trị kinh tế cho người dân Tiêu chí 4: Luật sách Đáp ứng qui định điều 7, Luật Đa dạng sinh học 2008 Đáp ứng qui định điều 7, Luật Đa dạng sinh học 2008 Khơng có qui định cụ thể luật, đáp ứng định hướng phát triển khu bảo tồn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua kết khảo sát kiểm kê cho thấy, thành phần loài động, thực vật KBT Phú Mỹ đa dạng, ghi nhận 11 kiểu sinh cảnh, 126 loài chim, 30 loài cá, 13 lồi lưỡng cư bị sát Tất số liệu kiểm kê khảo sát thể rõ ràng đồ trạng phân bố thực vật Độ dày tầng mặt KBT cao, nằm mức trung bình >50 cm thích hợp cho thảm thực vật phát triển; tầng hữu dao động từ - 30 cm, trung bình mức 6,36 cm Kết phân tích mẫu đất KBT cho thấy đất bị phèn, giàu hữu cơ, lân đất mức nghèo Hàm lượng đạm lại đạt từ nghèo đến giàu đạm Lân dễ tiêu dao động từ thấp đến trung bình, kali trao đổi dao động từ thấp đến trung bình KBT phân thành khu Khu I khu hành - dịch vụ với tổng diện tích 24 ha; Khu II khu phục hồi sinh thái với tổng diện tích 435 Khu III khu bảo vệ nghiêm ngặt với tổng diện tích 611 Riêng khu phục hồi sinh thái có thêm hai khu vực dành cho việc dưỡng bàng hoạt động nghiên cứu khoa học liên quan đến đồng cỏ bàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hồng Thía (2006) Bảo tồn đồng cỏ bàng (Lepironia articulata) việc phát triển kinh tế xã hội cho cộng đồng xã Phú Mỹ, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ Ngô Ngọc Hưng (2005) Thang đánh giá tham khảo cho số đặc tính lý, hóa học đất Nhà xuất Đại học Cần Thơ Nguyễn Mỹ Hoa (2007) Giáo trình thực tập hóa lý đất NXB Đại học Cần Thơ Cần Thơ 60 trang Nguyễn Nghĩa Thìn (2008) Hệ thực vật đa dạng loài Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 146 trang Nguyễn Tiến Bân (2003) (2005) Danh lục loài thực vật Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005) Nhận dạng số lồi bị sát ếch nhái quan trọng Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Phạm Hoàng Hộ (1999) Cây cỏ Việt Nam (trọn bộ) Nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh Trần Đắc Định, Shibukawa Koichi, Nguyễn Thanh Phương, Hà Phước Hùng, Trần Xuân Lợi, Mai Văn Hiếu Utsugi Kenzo (2013) Mơ tả định dạng lồi cá vùng ĐBSCL Nhà xuất Đại học Cần Thơ, 174 trang Trương Thị Nga, Lê Anh Tuấn, Lê Văn Bình (2013) Phân bố loài thực vật thân thảo theo độ sâu ngập nước khu đa dạng sinh học A1 Vườn Quốc gia Tràm Chim Tạp chí Khoa học Đất, số 44: 51 10 Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993) Định loại loài cá nước vùng đồng sông Cửu Long Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 361 trang N«ng nghiƯp phát triển nông thôn - K - THáNG 1/2021 119 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ FUNCTIONAL PLANNING OF THE CONSERVATION AREA BASED ON THE BIODIVERSITY AND ENVIRONMENT: A CASE STUDY IN THE SPECIES-HABITAT CONSERVATION AREA IN PHU MY, GIANG THANH DISTRICT, KIEN GIANG PROVINCE Nguyen Thanh Giao1, Duong Van Ni1, Huynh Thi Hong Nhien1 College of Environment and Natural Resources, Can Tho University Email: ntgiao@ctu.edu.vn Summary The study was conducted to detailed planning of the functional boundaries of Phu My species-habitat conservation area based on the current status of natural resources and environment The research has carried out survey, assessment and development of biodiversity maps, including higher plants, fish, bird, amphibians and reptiles In addition, the study was also assessed depth of soil and soil quality in the study area The study results identified 11 habitats, 126 species of birds, 30 species of fish, 13 species of amphibians and reptiles Soil depth survey results showed that the depth of soil ranged from cm and 150 cm The soil was acidic (pH

Ngày đăng: 21/05/2023, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan