Tiểu luận luật doanh nghiệp nhà nước

9 0 0
Tiểu luận luật doanh nghiệp nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lí, hoạt động lao động hoặc lao động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nư.

Lời mở đầu Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lí, hoạt động lao động lao động cơng ích nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội nhà nước giao Các quy định việc tổ chức, thực hiện, cấu quản lí doanh nghiệp nhà nước quy định Chương IV Luật doanh nghiệp 2014 Các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp nhà nước tồn bất cập định, cản trở phát triển, giảm lợi nhuận đem lại cho kinh tế đất nước Để làm rõ hạn chế, bất cập đưa giải pháp khắc phục, viết nghiên cứu đề tài: “Bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành doanh nghiệp nhà nước – Một số kiến nghị, giải pháp.” Nội dung I Bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành doanh nghiệp nhà nước Ưu điểm doanh nghiệp nhà nước: Điểm mạnh doanh nghiệp nhà nước cách giải vấn đề Nó mang tính thống nhất, đồng bộ, kịp thời giải vấn đề nảy sinh kinh tế Ví dụ tổng cầu loại hàng hóa thị trường vượt mức cung, phủ động doanh nghiệp nhà nước tăng cường sản xuất mặt hàng để đảm bảo cung ứng cho xã hội Ngược lại tổng cung vượt tổng cầu doanh nghiệp nhà nước có thống hạn chế sản xuất mặt hàng (có thể thay mặt hàng mặt hàng khác để sàn xuất nhằm tránh tình trạng thất nghiệp xảy ra) Nguồn lực tài vững chắc, quy mô lớn, tiếp cận thông tin thương mại, thị trường nhanh Nhược điểm doanh nghiệp nhà nước: Các doanh nghiệp nhà nước không động sáng tạo doanh nghiệp thụ động sản xuất, quyền định thuộc quản lí cấp Lợi nhuận có thuộc nhà nước, doanh nghiệp hưởng mức lương ấn định Đây nhược điểm doanh nghiệp nhà nước Nhân công ty nhà nước động, tính cạnh tranh cơng việc cao doanh nghiệp nhà nước điều ảnh hưởng đến hiệu kinh tế doanh nghiệp nhà nước Những nhược điểm doanh nghiệp nhà nước xuất phát từ nhiều nguyên nhân, bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành doanh nghiệp nhà nước nguyên nhân có tác động mạnh mẽ nhất, cụ thể số quy định như: Thứ nhất, khái niệm doanh nghiệp nhà nước Theo khoản Điều Luật doanh nghiệp 2014 quy định “Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ” Vậy doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ gồm hình thức doanh nghiệp nào? Đến cách hiểu, định nghĩa doanh nghiệp nhà nước cịn có khác biệt, gây lúng túng cho bên liên quan Tuy vậy, cách định nghĩa bao gồm số đặc điểm doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ cổ phần vốn góp chi phối Luật Doanh nghiệp hành phân thành loại khác để áp dụng cách tổ chức quản trị riêng Cụ thể, với doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, Nhà nước thực quyền nghĩa vụ doanh nghiệp với tư cách chủ sở hữu Với doanh nghiệp mà Nhà nước sở hữu từ 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần có quyền biểu trở lên áp dụng quản trị theo công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên công ty cổ phần, Nhà nước thực quyền nghĩa vụ doanh nghiệp với tư cách thành viên công ty cổ đơng Từ gây khó khăn quản lý, hình thức kế tốn-kiểm tốn, định kinh doanh, cách điều hành doanh nghiệp, chí cản trở hoạt động doanh nghiệp Hiện, có tới chín Luật Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng quy định chủ thể “Doanh nghiệp Nhà nước” Nếu doanh nghiệp thuộc quy định Luật nói phải đáp ứng, thực quy định Luật Đơn cử, doanh nghiệp có phần vốn Nhà nước tham gia công nhận doanh nghiệp nhà nước phải thực đấu thấu có hoạt động mua sắm thiết bị, xây dựng, vận hành dự án cụ thể Vì việc xác định có phải doanh nghiệp nhà nước hay khơng? có vai trị quan trọng Khơng doanh nghiệp nhà nước có phải lúc phải có 100% vốn nhà nướ hay không? Tuy nhiên việc pháp luật chưa rõ ràng việc xác định khái niệm doanh nghiệp nhà nước khiến cho việc hiểu áp dụng chưa thống thực tiễn Thứ hai, mô hình tổ chức cơng ty mẹ - cơng ty Điều nhận thấy, mơ hình tổ chức tạo cấu tổ chức máy quản lý, điều hành cồng kềnh, nhiều tầng, nấc Mô hình tổ chức nhiều tầng, nhiều nấc (chưa tính đến quản lý nhà nước) tạo nhiều bất cập quản lý, điều hành Về mặt pháp lý, doanh nghiệp con, doanh nghiệp thành viên có đủ điều kiện để tự chủ độc lập phát triển Chính phát triển độc lập, tự chủ công ty con, công ty thành viên tạo mâu thuẫn mối quan hệ quản lý, điều hành cơng ty mẹ (tập đồn, tổng cơng ty) Mơ hình tổ chức biến cơng ty mẹ - tập đồn, tổng cơng ty trở thành phận quản lý trung gian Quyền lực quản lý, điều hành tập trung vào máy quản lý công ty mẹ - máy quản lý trung gian dẫn đến nhiệm vụ, chức sản xuất, kinh doanh trực tiếp bị suy giảm (trừ lĩnh vực sản xuất kinh doanh có đặc tính kỹ thuật, công nghệ cao sử dụng nguồn lực độc quyền) Trên thực tế, chức kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh công ty mẹ thường rộng công ty mẹ chia sẻ hết cho công ty con, công ty mẹ không trực tiếp thực lĩnh vực chức lĩnh vực đầu tư, quản lý vốn Như vậy, công ty mẹ lúc đảm nhận hai vai trò đại diện quản lý vốn nhà nước nhà đầu tư Điều tạo điều kiện môi trường để công ty mẹ mở rộng đầu tư, chí đầu tư ngồi ngành dẫn đến tình trạng thiếu kiểm sốt, gây thất thoát nguồn vốn nhà nước Đồng thời với tượng góp vốn chéo (các cơng ty con, cơng ty thành viên góp vốn vào góp vốn hình thành doanh nghiệp mới) Hiện tượng làm tăng quy mơ ảo, làm dịng tiền cơng ty mẹ ln chuyển lịng vịng gây tượng kiểm sốt, gây lãng phí, thất vốn Thứ ba, quy định hội đồng quản trị doanh nghiệp nhà nước, nhiệm kì hội đồng quản trị Về mặt lý thuyết, chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước Nhà nước (Chính phủ, Bộ, ủy ban nhân dân cấp), hội đồng quản trị người thay mặt Nhà nước Nhưng có cần thiết phải hình thành quan khơng? Tại khơng củng cố hồn thiện ban tổng giám đốc/ giám đốc doanh nghiệp để dùng tập thể thực thi chức định giao cho hội đồng quản trị? Theo Điều lệ, tổng giám đốc/ giám đốc có máy giúp việc với đầy đủ phòng, ban chức năng, hội đồng quản trị sử dụng máy tổng giám đốc/ giám đốc, có thêm vài ba chuyên viên giúp việc nhóm nhân viên hành chính, quản trị chăm lo việc phục vụ lãnh đạo hàng ngày Điều có nghĩa hội đồng quản trị khơng có giúp đánh giá phân tích đề xuất tổng giám đốc/ giám đốc hàng chục, chí hàng trăm chuyên gia máy tổng giám đốc/ giám đốc thực trước Cơ cấu bậc (tổng công ty công ty) mà hai nấc (tổng giám đốc/ giám đốc hội đồng quản trị) quyền lực tạo ỷ lại định hai nấc Thứ tư, quy định cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việc chậm trễ cổ phần hóa nguyên nhân cốt lõi dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế nhà nước thấp năm gần đây, từ kéo tăng trưởng kinh tế xuống thấp mức trung bình giai đoạn trước Q trình cổ phần hóa chưa thực triệt để Nhà nước sở hữu vốn chi phối mà lại giao quyền đại diện phần vốn Nhà nước cho người trực tiếp quản trị, điều hành doanh nghiệp Có thể nói “mảnh đất màu mỡ” để dẫn đến tình trạng tư lợi, lạm quyền, “vừa đá bóng, vừa thổi cịi” Thực tế diễn quan đại diện quản lý vốn nhà nước chưa thực tăng cường lực quản lý, kiểm tra, giám sát doanh nghiệp Ngoài ra, cách hiểu áp dụng văn pháp luật liên quan đến đấu giá, xác định giá trị doanh nghiệp có Nghị định số 126, Nghị định số 32 Chính phủ, Thơng tư số 59 Bộ Tài gây lúng túng q trình tiến hành cổ phần hóa… II Một số kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nhà nước Nhìn nhận tồn hạn chế quy định pháp luật doanh nghiệp nhà nước, cần có giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực này, cụ thể sau: Thứ nhất, khái niệm " doanh nghiệp nhà nước nên sửa đổi theo hướng doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ quy định Điều 88, 89 Chương IV Luật Doanh nghiệp Qua trình nghiên cứu, thấy tâm lý nhà đầu tư yếu tố quan trọng, khơng nên để có tình trạng nhà đầu tư tư nhân giữ đa số cổ phiếu bị nhà nước kiểm sốt, gây khó khăn, vướng mắc quản trị doanh nghiệp Theo đó, phương án hợp lý phương án có 50% vốn điều lệ Về chất kinh tế, doanh nghiệp nhà nước phải hiểu “cơng ty có 100% vốn điều lệ từ nhà nước” “Doanh nghiệp nhà nước” loại hình doanh nghiệp mà Luật Doanh nghiệp quy định, theo đó, doanh nghiệp nhà nước tồn theo loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Thứ hai, thay đổi mơ hình quản lí doanh nghiệp nhà nước Về quản lý nhà nước, bắt buộc tách bạch điều hành trực tiếp quan quản lý nhà nước với khối “doanh nghiệp nhà nước” Nhà nước không can thiệp vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, vào máy tổ chức Nhà nước quản lý, điều hành kinh tế pháp luật, kể với doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư từ nhà nước Những luật Hình sự, Dân sự, Luật doanh nghiệp, Luật đấu thầu, Luật cạnh tranh, Luật phá sản, Luật kế toán tảng để doanh nghiệp vận hành, không loại trừ doanh nghiệp Nhà nước, chủ đầu tư tác động vào doanh nghiệp thông qua người đại diện vốn theo quy trình pháp luật ban hành Nhà nước thực chương trình kinh tế nhà nước, thơng qua đó, kêu gọi doanh nghiệp có lực tham gia hiệu doanh nghiệp nhà nước Thứ ba, hoàn thiện thể chế thay cho Hội đồng quản trị Việc thiết lập chế làm chủ thực doanh nghiệp nhà nước cấp thiết Cách làm hợp lý là, doanh nghiệp, thống hội đồng quản trị ban tổng giám đốc/ giám đốc , hay nói cách khác thành viên hội đồng quản trị phải có tổng giám đốc/ giám đốc, số phó tổng giám đốc/ giám đốc phận số chuyên gia độc lập Thứ tư, hoàn thiện khung pháp luật cổ phần hóa, thối vốn doanh nghiệp nhà nước Cho phép doanh nghiệp nhà nước thoái vốn đầu tư mệnh giá giá trị sổ sách kế toán doanh nghiệp sau trừ khoản dự phòng tổn thất khoản đầu tư tài theo quy định sở phương án thoái vốn chủ sở hữu xem xét, định Chuyển nhượng khoản đầu tư công ty cổ phần chưa niêm yết có giá trị tính theo mệnh giá từ 10 tỷ đồng trở lên: doanh nghiệp lựa chọn thuê cơng ty chứng khốn bán đấu giá, tự tổ chức đấu giá doanh nghiệp Trường hợp đấu giá không thành công doanh nghiệp báo cáo chủ sở hữu xem xét, định bán thỏa thuận Rà soát, tổng hợp Danh mục doanh nghiệp mà Nhà nước có vốn phải bán giai đoạn 2018-2020 để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Việc ban hành Danh mục giúp tăng cường công khai, minh bạch đẩy nhanh tiến độ bán vốn nhà nước lĩnh vực sản xuất, kinh doanh không cần phải nắm giữ vốn Đồng thời, để nhà đầu tư ngồi nước nắm kế hoạch cổ phần hố, thối vốn doanh nghiệp, lĩnh vực mà quan tâm thời gian năm tới để chuẩn bị kế hoạch đầu tư Kết luận Với phát triển kinh tế thị trường, đòi hỏi doanh nghiệp tư nhân mà doanh nghiệp nhà nước phải thay đổi kịp thời để thích nghi Nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước để đảm bảo vai trò bối cảnh chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập sâu rộng vấn đề lớn, phức tạp, địi hỏi linh hoạt, đốn trách nhiệm Và hàng rào pháp lí vấn đề vô quan trọng, doanh nghiệp có hoạt động tốt hay khơng phần lớn phụ vào quy định pháp luật điều chỉnh Chính thề cần phát hiện, xử lí bất cập, hạn chế quy định pháp luật doanh nghiệp nhà nước đưa giải pháp khác phục nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa thực tiễn cao Tài liệu tham khảo Luật doanh nghiệp 2014 Luật doanh nghiệp 2005 Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp năm 2014 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP với quy định đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp Võ Văn Đức, Đinh Văn Trung (Đồng chủ biên): Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2015 ThS Đinh Văn Trung - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh “Doanh nghiệp nhà nước” - Khái niệm thực tiễn Việt Nam MỤC LỤC Lời mở đầu .1 Nội dung I Bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành doanh nghiệp nhà nước II Một số kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nhà nước Kết luận Tài liệu tham khảo

Ngày đăng: 20/05/2023, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan