Các vấn đề liên quan đến quản lý và phát triển đô thị

41 585 0
Các vấn đề liên quan đến quản lý và phát triển đô thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô tả đô thị Yêu cầu trước tiên của mọi động thái cải thiện công tác quy hoạch, quản lý và rộng hơn là điều hành đô thị ở các thành phố đang phát triển là phải xác định rõ địa bàn bị ảnh hưởng nhằm nắm rõ hơn những thách thức trên địa bàn. Điều hành đô thị Trên thế giới, xu hướng phân cấp mạnh cho chính quyền địa phương đã làm tăng vai trò của chính quyền đô thị. Nhưng, những yếu tố quyết định đến hiệu quả của công tác quản lý ở địa phương gắn liền với các đặc điểm văn hóa chính trị của mỗi thành phố. Tài chính đô thị Việc đáp ứng các nhu cầu của thành phố đòi hỏi chính quyền địa phương phải có năng lực quản lý và phải đa dạng hóa các nguồn tài chính của mình. Việc nắm vững vấn đề phức tạp này quyết định đến cuộc sống hàng ngày của người dân thành phố. Nhà ở và đất đai Nhà ở luôn là vấn đề cần quan tâm của bất kì thành phố đang phát triển nào. Nó liên quan đến rất nhiều khía cạnh: chính sách đất đai, xây dựng và hỗ trợ tiếp cận nhà ở. Tại các quốc gia không phải là thành viên của khối OCDE, vấn đề đất đai là yếu tố quan trọng quyết định các vấn đề khác. Tiếp cận các dịch vụ cơ bản Đô thị là địa bàn phù hợp nhất để cung cấp các dịch vụ cơ bản như cấp nước sinh hoạt, xử lý nước thải, thu gom và xử lý rác thải, điện (rộng hơn là năng lượng) và giao thông. Chính quyền địa phương cần được trang bị chuyên môn kỹ thuật cũng như các phương tiện tài chính để thực hiện tốt nhiệm vụ này. Định hướng phát triển đô thị Vào những năm 1990, những công cụ và khuôn khổ hành động trong lĩnh vực phát triển đô thị đã thay đổi nhằm đương đầu với áp lực dân số tăng nhanh: tiếp cận các vấn đề một cách tổng thể, đề ra các giải pháp với tầm nhìn trung và dài hạn, áp dụng cơ chế có sự tham gia của các bên trong quá trình ra quyết định. Giao thông đô thị Vấn đề giao thông đô thị không chỉ bó gọn trong việc phát triển cơ sở hạ tầng và sử dụng các trang thiết bị có hiệu năng cao. Nó còn đòi hỏi nhiều nỗ lực trong quản lý, nhiều sáng kiến trong đầu tư và phải lưu ý đến nhu cầu của người dân và môi trường sống. An ninh đô thị Đảm bảo an ninh cho việc sinh sống và hoạt động của người dân đô thị là một mục tiêu của tất cả chính quyền thành phố trên thế giới. Ngoài việc tăng cường an ninh cho người dân, tạo liên kết xã hội và thu hút sự tham gia của người dân trong các hoạt động của thành phố là hai công cụ quan trọng trong chính sách đô thị.

Chìa khóa để tìm hiểu hành động Các thành phố đang phát triển www.villesendevenir.org Chìa khóa để tìm hiểu hành động Các thành phố đang phát triển Các thành phố đang phát triển Chìa khóa để tìm hiểu hành động Các đô thị đã thay đổi. Là nơi sinh sống của 50% dân số trên trái đất, đô thị trở thành một trong những thách thức lớn của cộng đồng quốc tế trong lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội cũng như đối với tương lai của thế giới. Không thể phủ nhận rằng nhân loại hiện nay đang ở vào giai đoạn chưa từng có trong lịch sử, giai đoạn bùng nổ đô thị kết hợp với gia tăng dân số. Hiện nay, tốc độ tăng dân số đô thị là 1,9%/năm, tương đương với một thành phố với 160.000 dân xuất hiện trên trái đất mỗi ngày. Ở các quốc gia đang phát triển, đô thị có nhiều đặc trưng rất khác nhau: đô thị mật độ cao ở Châu Á Trung Đông, đô thị trải rộng ở Nam Mỹ đô thị mang tính nông thôn ở Châu Phi. Một số thành phố rất năng động về kinh tế, trong khi một số khác lại không có động cơ tăng trưởng. Tuy nhiên, tình hình phát triển hiện nay chứng minh rõ ràng rằng đô thị là những đầu tàu chính của sự phát triển: hệ thống công trình giao thông cơ sở hạ tầng được xây dựng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại tiếp cận văn hóa, hình thức tiếp cận dịch vụ cơ bản ở đô thị phong phú hơn nguồn thu nhập ở đô thị cũng đa dạng hơn. Vì tình hình hiện nay ở các đô thị làm cho thách thức này ngày càng lớn hơn, nên cần phải hiểu được sự vận hành ở cấp địa phương cũng như toàn cầu để có thể cải thiện nó. Mười hai chủ đề được đề cập trong quyển sách này, chia thành hai phần chính có thể đọc một cách riêng rẽ. Phần đầu đề cập đến những kiến thức vấn đề liên quan đến quản đô thị, phần hai nói về những vấn đề chính của phát triển đô thị (nhà ở, dịch vụ cơ bản, giao thông, an ninh, nguy cơ di sản). Chương cuối đề cập đến các mối quan hệ hợp tác giữa các thành phố, vốn đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong cơ chế hợp tác của Pháp của các tổ chức quốc tế. Bên cạnh những tác phẩm khác ở hiện tại trong tương lai, quyển sách này cung cấp một cách tổng hợp, mang tính sư phạm có minh họa đầy đủ về các vấn đề lớn ở đô thị. www.villesendevenir.org B Sinh thái, Phát trin Quy hoch bn vng Cục Kinh tế Quốc tế (DAEI) Tour Pascal A 92055 La Defense Cedex France www.developpement- durable.gouv.fr B Ngoi giao Châu Âu Tổng cục Hợp tác Quốc tế Phát triển (DGCID) Cục chính sách phát triển (DPDEV) Chi cục điều hành dân chủ Phòng hiện đại hoá Nhà nước điều hành địa phương 20, rue Monsieur 75700 Paris 07 SP – France www.diplomatie.gouv.fr C quan Phát trin Pháp (AFD) 5, rue Roland Barthes 75598 Paris Cedex 12 France www.afd.fr Vin Khoa hc – K thut C s h tng Môi trng vì s Phát trin (ISTED) La Grande Arche Paroi Nord 92055 La Defense Cedex France www.isted.com ISBN 2.86815.059.4 Các thành phố đang phát triển Chìa khóa để tìm hiểu hành động Dissemination: anne.baron@i-carre.net Trung tâm D báo Nghiên cu Đô th (PADDI) D án Đào to Chuyên ngành Đô th (IMV) Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Hội đồng Vùng Ile-de- France Lời mở đầu H iện nay, cứ 6 người thì 3 người sống ở thành thị, trong đó 2 người sống ở các đô thị đang phát triển. Những con số này cho thấy các vấn đề đô thị hiện nay là một thách thức trên thế giới gây sức ép đối với mọi mặt của đô thị. Do dân số ngày càng tăng đô thị ngày càng mở rộng, nên các thành phố đang phát triển sẽ gặp nhiều khó khăn về thể chế, tài chính, kỹ thuật, cũng như nhân lực phương pháp giải quyết các “vấn đề đô thị”, vốn ngày càng phức tạp. Do đó, các thành phố này (chính quyền thành phố, chính quyền vùng, hoặc chính phủ của những nước này…) sẽ mời gọi các cơ quan, tổ chức hợp tác đa phương, song phương – của Pháp các nước khác – hỗ trợ các lĩnh vực liên quan đến quy hoạch, phát triển bền vững, quản lý, rộng hơn nữa là lĩnh vực mà ngày nay chúng ta gọi là “điều hành đô thị”. Do đó, Cục Kinh tế Quốc tế, thuộc Bộ Sinh thái, Phát triển Quy hoạch bền vững nhận thấy cần thiết phải có một quyển sách trình bày một cách tổng hợp các chủ đề liên quan đến đô thị, trước tiên là dành cho các cán bộ, nhân viên đang làm việc tại các đại sứ quán, đặc biệt là ở Phòng Hợp tác Hoạt động Văn hóa (SCAC), nơi thường tiếp nhận các đề nghị cũng như các dự án đô thị của các địa phương. Quyển sách này mang tính sư phạm nó hướng đến những người không phải là chuyên gia trong lĩnh vực đô thị. Nội dung của quyển sách bao gồm những vấn đề của các quốc gia không thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OCDE). Quyển sách này không có tham vọng trở thành một “tài liệu hướng dẫn phát triển đô thị”. Mục đích của nó là cung cấp một số kiến thức cơ bản giúp người đọc có thể hiểu rõ hơn các vấn đềđô thị thông qua 12 chủ đề được trình bày trong quyển sách với những phương pháp kinh nghiệm về lĩnh vực đô thị cũng như danh mục các trang web của các tổ chức quan chủ chốt tham gia vào các lĩnh vực này. Cuốn sách được chia thành 2 phần, phần đầu đề cập về những kiến thức những vấn đề liên quan đến quản đô thị, phần hai nói về những vấn đề chính của phát triển đô thị. Cuối quyển sách là phần đề cập đến các mối quan hệ hợp tác giữa các thành phố, yếu tố đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong cơ chế hợp tác của Pháp của các tổ chức quốc tế. Dominique Bureau Cục trưởng Cục Kinh tế Quốc tế (DAEI) Bộ Sinh thái, Phát triển Quy hoạch bền vững Lời mở đầu 5 4 Các thành phố đang phát triển, Bản tiếng Pháp Ban chỉ đạo Bộ Sinh thái, Phát triển Quy hoạch bền vững Cục kinh tế quốc tế (DAEI): Thierry Desclos Tổng cục quy hoạch đô thị, nhà ở xây dựng (DGUHC): Francine Gibaud Cơ quan quy hoạch đô thị, xây dựng kiến trúc (PUCA): Anne Querrien Isted Xavier Crépin, Anne Charreyron-Perchet, Isabel Diaz, Anne Baron Bộ Ngoại giao Châu Âu Tổng cục hợp tác quốc tế phát triển (DGCID): Olivier Mourareau Cơ quan Phát triển Pháp Thierry Paulais Viện quy hoạch quy hoạch đô thị Vùng Ile-de-France (IAURIF) Gilles Antier Bài viết ý kiến đóng góp Gilles Antier / Iaurif; Anne Baron / Isted; Patrice Berger / AU Lyon; Sarah Botton / LATTS; Anne Charreyron-Perchet / Isted; Xavier Crépin / Isted; Félix Darmette / Groupe Huit; Thierry Desclos / DAEI; Isabel Diaz / Isted; Ludovic Faytre / Iaurif; Mireille Grubert / Cedhec; Gilles Horenfeld / chuyên gia tư vấn; Mylène Hue / IEP Rennes; Marie-Alice Lallemand-Flucher / Dexia; Éric le Breton / Đại học Rennes 2; Cédric Lebris / IGD Esmile Lebris / Viện Nghiên cứu Phát triển; Louis Lhopital / Isted; Michel Marcus / Diễn đàn an ninh đô thị Pháp Olivier Mourareau / MAEE; Jean-Claude Oppeneau / ADEME; Annik Osmont / Gemdev; Thierry Paulais / AFD; Vincent Renard / CNRS. Biên tập Điều phối biên tập soạn thảo: Isabelle Biagiotti / Courrier de la Planète Thiết kế, hình ảnh dàn trang: Bernard Favre / Louma productions ISBN: 2.86815.050.0 Trang web www.villesendevenir.org Mục lục 7 6 Mục lục Mô tả đô thị 16 Yêu cầu trước tiên của mọi động thái cải thiện công tác quy hoạch, quản rộng hơn là điều hành đô thịcác thành phố đang phát triển là phải xác định rõ địa bàn bị ảnh hưởng nhằm nắm rõ hơn những thách thức trên địa bàn. Tokyo Bombay Delhi Calcutta Shanghai Jakarta Dakha Osaka-Kobe Karachi Pékin u Manille Điều hành đô thị 22 Trên thế giới, xu hướng phân cấp mạnh cho chính quyền địa phương đã làm tăng vai trò của chính quyền đô thị. Nhưng, những yếu tố quyết định đến hiệu quả của công tác quản ở địa phương gắn liền với các đặc điểm văn hóa chính trị của mỗi thành phố. Tài chính đô thị 26 Việc đáp ứng các nhu cầu của thành phố đòi hỏi chính quyền địa phương phải có năng lực quản phải đa dạng hóa các nguồn tài chính của mình. Việc nắm vững vấn đề phức tạp này quyết định đến cuộc sống hàng ngày của người dân thành phố. Nhà ở đất đai 38 Nhà ở luôn là vấn đề cần quan tâm của bất kì thành phố đang phát triển nào. Nó liên quan đến rất nhiều khía cạnh: chính sách đất đai, xây dựng hỗ trợ tiếp cận nhà ở. Tại các quốc gia không phải là thành viên của khối OCDE, vấn đề đất đai là yếu tố quan trọng quyết định các vấn đề khác. Tiếp cận các dịch vụ cơ bản 44 Đô thị là địa bàn phù hợp nhất để cung cấp các dịch vụ cơ bản như cấp nước sinh hoạt, xử nước thải, thu gom xử rác thải, điện (rộng hơn là năng lượng) giao thông. Chính quyền địa phương cần được trang bị chuyên môn kỹ thuật cũng như các phương tiện tài chính để thực hiện tốt nhiệm vụ này. Định hướng phát triển đô thị 32 Vào những năm 1990, những công cụ khuôn khổ hành động trong lĩnh vực phát triển đô thị đã thay đổi nhằm đương đầu với áp lực dân số tăng nhanh: tiếp cận các vấn đề một cách tổng thể, đề ra các giải pháp với tầm nhìn trung dài hạn, áp dụng cơ chế có sự tham gia của các bên trong quá trình ra quyết định. Giao thông đô thị 50 Vấn đề giao thông đô thị không chỉ bó gọn trong việc phát triển cơ sở hạ tầng sử dụng các trang thiết bị có hiệu năng cao. Nó còn đòi hỏi nhiều nỗ lực trong quản lý, nhiều sáng kiến trong đầu tư phải lưu ý đến nhu cầu của người dân môi trường sống. An ninh đô thị 56 Đảm bảo an ninh cho việc sinh sống hoạt động của người dân đô thị là một mục tiêu của tất cả chính quyền thành phố trên thế giới. Ngoài việc tăng cường an ninh cho người dân, tạo liên kết xã hội thu hút sự tham gia của người dân trong các hoạt động của thành phố là hai công cụ quan trọng trong chính sách đô thị. Thành phố bền vững 60 Bảo vệ môi trường không hoàn toàn là một vấn đề của quản đô thị. Tuy vậy, các biện pháp chống lại tình trạng ô nhiễm môi trường, sử dụng năng lượng sạch, xử rác thải tại các đô thị là một trong những vấn đề then chốt của việc phát triển hài hòa bền vững các thành phố các vùng ngoại ô. Dự báo quản các nguy cơ lớn 66 Đợt sóng thần năm 2004 hay cơn bão Katrina năm 2005 đã gây thiệt hại nặng nề về người của. Hai thảm họa đó cho thấy hậu quả của đô thị hóa tại các khu vực nguy hiểm, sự cần thiết phải đưa dự báo nguy cơ vào chính sách quy hoạch tầm quan trọng của từng bộ phận như dự báo, bảo vệ hay quản thảm họa. Bảo tồn phát huy giá trị di sản đô thị 72 Việc bảo tồn phát huy giá trị di sản kiến trúc đô thị không còn đơn thuần là một hoạt động văn hóa: nó là một nhân tố quan trọng trong quá trình phát triển đô thị. Nó tạo ra mối liên kết lâu dài giữa các cơ sở đào tạo với chính quyền địa phương ở các nước đang phát triển cũng như ở các nước phát triển. Hợp tác giữa các thành phố 76 Sự hiện diện của các thành phố trên trường quốc tế chưa bao giờ mạnh mẽ như hiện nay, không chỉ vì quy mô dân số mà còn vì là nơi những thách thức lớn của quá trình toàn cầu hóa được thể hiện rõ nhất. Minh chứng cho điều này là sự ra đời của nhiều mạng lưới hợp tác giữa các thành phố sự hình thành thứ bậc giữa các các thành phố lớn, vừa nhỏ. Mục lục Dẫn nhập 8 Từ sau Hội nghị Thượng đỉnh Các thành phố do Liên Hợp Quốc tổ chức năm 1996 tại Istanbul, các đô thị được xem là một trong những thách thức lớn đối với cộng đồng quốc tế trong việc phát triển kinh tế xã hội đối với tương lai thế giới. T ừ sau hội nghị thượng đỉnh các thành phố do Liên Hợp Quốc (LHQ) tổ chức tại Istanbul vào năm 1996, đô thị được xem là một trong những thách thức lớn của cộng đồng quốc tế trong lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội cũng như đối với tương lai của thế giới. Thật vậy, đúng như dự báo của nhiều nhà dân số học, hiện nay, cứ 2 người trên thế giới, thì có 1 người sống ở đô thị. Ở những quốc gia đang phát triển, các đô thị có nhiều đặc trưng rất khác nhau: đô thị mật độ cao ở Châu Á Trung Đông, đô thị trải rộng ở Nam Mỹ đô thị mang tính nông thôn ở Châu Phi. Một số thành phố rất năng động về kinh tế, trong khi một số khác thì không có động cơ tăng trưởng. Tuy nhiên, trong sự đa dạng đó, vẫn có một số điểm chung mục đích của quyển sách này là rút ra một số điểm chung chính yếu đó, đồng thời cung cấp cho mỗi người những khả năng hành động khác nhau tùy theo trình độ lĩnh vực mình quan tâm. Để biên soạn quyển sách này, một hội đồng biên soạn đã được thành lập, quy tụ nhiều chuyên gia đầu ngành của Pháp. Các chuyên gia đã thống nhất sắp xếp các kiến thức về đô thị theo 12 chủ đề. Một nhóm nhà báo chuyên gia phát triển được giao nhiệm vụ chuyển tải ngôn ngữ chuyên ngành trong lĩnh vực này sang ngôn ngữ thông thường để giúp cho số đông độc giả có thể hiểu được nội dung của quyển sách. Nhiều hình ảnh, biểu đồ minh họa được sử dụng để giúp độc giả hiểu rõ hơn về các quá trình liên quan đến đô thị mà đối với nhiều người nó vẫn còn mù mờ, thậm chí khó hiểu. Quyển sách này là kết quả quyết tâm chính trị của hai Bộ trong chính phủ Pháp – một Bộ phụ trách các vấn đề đô thị Cục phụ trách các vấn đề kinh tế quốc tế một Bộ phụ trách các vấn đề đối ngoại Châu Âu. Quyển sách này cũng được thực hiện với sự đóng góp của nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu giới chuyên môn, những người đã biết cách chấp nhận những khiếm khuyết khi khái quát hóa vấn đề từ những trường hợp cụ thể. Rủi ro gắn liền với cách làm này là chia hiện tượng đô thị hóa, vốn bản chất là một hiện tượng toàn diện có nhiều yếu tố phụ thuộc lẫn nhau, dưới nhiều góc độ tiếp cận khác nhau. Mỗi người có một cách tiếp cận riêng đối với đô thị trên cơ sở trình độ vốn văn hóa của mình. Đối với người này thì đô thị là nơi chứa đựng đủ loại nguy hiểm, nhưng đối với người khác nó Dẫn nhập 98 Dẫn nhập Các thành phố đang phát triển Thành ph Cairo (Ai Cp) nhìn t trên cao. Sự trỗi dậy của thế giới đô thị Theo ước tính mới nhất của LHQ 2 , dân số đô thị trên thế giới gia tăng mạnh mẽ: 3,1 tỉ, (so với 1 tỉ vào năm 1960 2 tỉ vào năm 1985) tương ứng với 50% dân số thế giới vào năm 2007. Các dự báo dựa trên mô hình của LHQ (4 tỉ vào năm 2020, có thể lên đến 5 tỉ vào năm 2030) vẫn còn chưa chắc chắn đã ước tính quá cao về tốc độ cũng như quy mô tập trung đô thịcác nước đang phát triển: do đó, cần xem xét lại dự báo cho rằng đến năm 2030 sẽ có 60% dân số thế giới sống ở đô thị. Dẫn nhập 11 lại là nơi mọi thứ đều có thể. Mô tả đô thị như thế có vẻ giản dị quá. Tuy nhiên, việc phổ biến những thông tin, đặc biệt là những thông tin dữ liệu được lưu trữ từ 50 năm nay ở Trung tâm tư liệu thông tin Pháp “Các đô thị đang phát triển” 1 cho đông đảo công chúng là một điều rất cần thiết. Theo chiều quan điểm này, việc lựa chọn 12 chủ đề trong quyển sách nhằm mong muốn giúp cho độc giả có thể tiếp cận cơ sở dữ liệu mà hiện nay đang được phổ biến rộng rãi trên internet, đặc biệt là cơ sở dữ liệu Urbamet. Đô thị ngày càng được quan tâm. Ngày nay, các phương tiện truyền thông đưa ra bảng xếp hạng đô thị về mức sống tiện nghi trong cuộc sống. Tuy nhiên, điều này chỉ áp dụng ở một số thành phố toàn cầu theo định nghĩa của Saskia Sassen, trong khi đó phần lớn hiện tượng đô thị hóa lại diễn ra ở các thành phố có quy mô nhỏ hơn. Các công ty kiểm toán cũng xếp hạng các thành phố về mặt tài chính. Chính quyền các thành phố hiện nay trở thành khách hàng đặc biệt của các tổ chức tài chính. Các nghiên cứu so sánh sự phát triển của các quốc gia cũng có nhiều chỉ số liên quan đến đô thị; các chỉ số này tập trung vào sự phát triển con người mang tính bổ sung cho các chỉ số kinh tế vĩ mô. Khái niệm điều hành đất nước đô thị mới được đưa ra trong quá trình phát triển nhằm xác định chất lượng điều hành của chính quyền địa phương trên địa bàn của mình cũng như khả năng của chính quyền trong việc giảm bớt những khó khăn mà người dân, đặc biệt là người nghèo vốn chiếm số đông ở đô thị, đang gặp phải. Là đầu tàu chính trị, kinh tế xã hội, đô thị là nơi quyết định thành hay bại của các ứng viên trong các cuộc bầu cử quốc gia. Toàn cầu hóa kinh tế gia tăng di dân xuyên quốc gia đè nặng lên các đô thị ở những nước phát triển các siêu đô thị cấp vùng ở những nước đang phát triển. Những lĩnh vực mới như an ninh đô thị hoặc tác động của đô thị đến môi trường sinh thái ở địa phương trên thế giới thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới chính trị gia ở tất cả các nước trên thế giới. Cuối cùng quan trọng nhất, những thay đổi thật sự ở đô thị trên toàn thế giới vốn là hệ quả tất yếu của biến động về dân số đã được cụ thể hóa trong các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của LHQ vào năm 2000. Đó là một trong những thách thức lớn cần phải vượt qua trong thế kỷ này. 10 Dẫn nhập Dân số của 24 siêu đô thị năm 2003 Các siêu đô thị Dân số ước tính phát triển năm 2003 Tokyo 33 600 000 New York 20 100 000 Osaka / Kyoto / Kobe 17 200 000 Los Angeles 16 900 000 Matxcova 13 200 000 Seoul 12 400 000 Luân Đôn 11 380 000 Paris/Ile-de-France 11 130 000 Các siêu đô thị Dân số ước tính đang phát triển năm 2003 Mexico 19 650 000 Bombay 18 300 000 Sao Paulo 17 900 000 Delhi 13 800 000 Thượng Hải 13 700 000 Calcutta 13 500 000 Lagos 12 800 000 Karachi 12 500 000 Dacca 12 400 000 Cairo 12 300 000 Jakarta 12 100 000 Bunos Aires 12 100 000 Rio de Janeiro 10 970 000 Manila 10 950 000 Bắc Kinh 10 800 000 Istanbul 10 300 000 2 World Urbanization Prospects: the 2005 Revision, UNDESA/ Population Division, New York, mars 2006. 1 www.isted.com/villes- developpement/accueil_ documentation.htm Nguồn: Gilles Antier, 2006 Ở các nước đang phát triển, đô thị càng mở rộng, thì nó càng thu hút dân số trẻ càng có nhiều người sống trong các khu nhà tạm bợ không được tiếp cận với hệ thống giao thông và…càng không được tiếp cận hệ thống cấp thoát nước. Đô thị mở rộng làm cho người dân càng gặp khó khăn trong việc tiếp cận nhà ở đất ở. Vấn đề đất ở của hàng chục triệu người tại các đô thịcác nước đang phát triển là một yếu tố hàng đầu gây căng thẳng bất ổn. Ùn tắc giao thông là vấn đề ngày càng lớn vì tỉ lệ cơ giới hóa tăng rất nhanh, diện tích đường dành cho giao thông quá hạn hẹp vì có quá nhiều loại phương tiện giao thông xung đột với nhau. Đô thị càng mở rộng thì người dân càng cần phương tiện giao thông cá nhân (xe hơi hoặc ngày càng nhiều người sử dụng xe gắn máy hai bánh) giao thông công cộng đô thị càng khó phát triển. Khi giao thông công cộng kém hiệu quả, thì nó lại thúc đẩy giao thông cá nhân phát triển. Cụ thể, số lượng xe cá nhân ở Bắc Kinh đã tăng gấp 7 lần trong vòng 13 năm, trong khi đó số xe cá nhân ở Vùng Ile–de–France (Pháp) chỉ tăng có 2,7 lần trong vòng gần 40 năm. Do đó, ô nhiễm không khí tiếng ồn ngày càng nghiêm trọng. Ô nhiễm môi trường ở các nước đang phát triển thể hiện dưới nhiều dạng do số lượng phương tiện giao thông tăng nhanh do chất lượng của các loại phương tiện, cũng như của xăng, công tác kiểm tra giám sát các quy chuẩn còn thấp. Các khu dân cư tạm bợ ở vùng ven cũng góp phần làm suy thoái môi trường đô thị: do không được tiếp cận trực tiếp với nguồn nước sạch do không có hệ thống thu gom, xử nước thải rác thải nên các khu này góp phần gây ô nhiễm nguồn nước bề mặt mạch nước ngầm. Điều này đưa đến yếu tố thứ 4 mà các đô thị phải đối mặt: áp lực của các nguy cơ ngày càng tăng, đặc biệt là các nguy cơ về sức khỏe cộng đồng (Hội chứng suy hô hấp cấp, nắng nóng bất thường…), thiên tai (mưa bão, lũ lụt ngày càng tăng do biến đổi khí hậu), công nghiệp, công nghệ kể cả khủng bố. Tuy nhiên, có thể thấy nếu ở đô thị, thì chúng ta có nhiều cơ hội được cứu giúp hơn so với ở nông thôn hẻo lánh. Điều này đã được minh chứng rõ ràng trong vụ động đất tại miền Đông–Bắc Pakistan vào cuối năm 2005. Bối cảnh địa chính trị, môi trường kinh tế – xã hội hiện nay góp phần làm cho chúng ta có cảm giác đang có “khủng hoảng đô thị” khủng hoảng trong phát Dẫn nhập 13 Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng nhân loại hiện nay đang ở vào giai đoạn chưa từng có trong lịch sử, giai đoạn bùng nổ đô thị kết hợp với gia tăng dân số. Hiện nay, tốc độ tăng dân số đô thị là 1,9%/năm, tương đương với một thành phố 160.000 dân xuất hiện trên trái đất mỗi ngày. Trong hệ thống đô thị mênh mông, có 940 triệu người sống ở các đô thị lớn – đô thị có hơn 2 triệu dân – , trong số đó hơn 1/3 (khoảng 350 triệu) sống trong 24 siêu đô thịđô thị có hơn 10 triệu dân. 2/3 các siêu đô thị này nằm ở các nước đang phát triển, trong khi đó vào năm 1960, chỉ có New York Tokyo có hơn 10 triệu dân. Hiện nay, các đô thị trên thế giới có hai xu hướng chính: • Tăng trưởng vừa phải ở các nước phát triển từ sau bước ngoặt ở thập niên 1960, trái ngược với thời kỳ phát triển kinh tế năng động từ cuộc cách mạng công nghiệp đến giữa thế kỷ 19. Việc tăng trưởng chậm này diễn ra rõ nét hơn ở Châu Âu so với ở Bắc Mỹ. • Tăng trưởng mạnh, toàn diện ở các nước đang phát triển kể từ thập niên 1960, nhưng với tốc độ khác nhau tùy theo khu vực: tăng trưởng có xu hướng chậm lại ở Nam Mỹ, nhưng lại tăng mạnh cả về số lượng lẫn tốc độ ở Châu Á có thể sẽ tăng rất mạnh ở Châu Phi. Tuy nhiên, điều này hiện vẫn còn đang tranh luận. Theo ước tính của LHQ, đến năm 2030 sẽ có 50% người dân ở Châu Phi 84% người dân ở Nam Mỹ sống tại đô thị. Các đô thị siêu đô thị ngày càng phát triển cả về chiều cao (mật độ) lẫn diện tích (“đô thị lan tỏa”). 12 Dẫn nhập Ùn tc giao thông là vn đ ngày càng ln vì t l c gii hóa tăng rt nhanh, vì din tích đng giao thng quá hn hp vì có quá nhiu loi phng tin giao thông xung đt vi nhau. Các đô th siêu đô th ngày càng phát trin c v chiu cao (mt đ) ln din tích (“đô th lan ta”). Dẫn nhập 15 triển đô thị: ô nhiễm, bạo lực đô thị tấn công khủng bố, những áp lực khác mà các chính quyền ngày càng khó vượt qua (xem các phần giao thông, nhà ở các dịch vụ đô thị). Tất cả góp phần tạo nên cảm giác khủng hoảng, nhất là ở các đô thị thuộc các nước đang phát triển. Có lẽ, nên nói đó là những căng thẳng: một số (các vấn đề về đất đai, tiếp cận nguồn nước sạch hệ thống xử nước) mang tính đặc trưng riêng của các nước đang phát triển; một số khác thì có cả ở những đô thị thuộc các nước phát triển (ùn tắc giao thông hậu quả của nó đối với môi trường, sự gia tăng của các nguy cơ). Tuy nhiên, song song đó, tình hình phát triển hiện nay chứng minh rõ ràng rằng đô thị đại đô thị là những đầu tàu chính của sự phát triển: hệ thống công trình giao thông cơ sở hạ tầng được xây dựng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại tiếp cận văn hóa. Hình thức tiếp cận dịch vụ cơ bản ở đô thị phong phú hơn nguồn thu nhập ở đô thị cũng đa dạng hơn. Đô thị cũng là nơi hội đủ các yếu tố để trở thành nơi có những tiến bộ sáng tạo cả về mặt văn hóa lẫn kinh tế–xã hội công nghệ. Mỗi ngày, các đô thị đều chứng tỏ được khả năng cũng như sức sáng tạo của mình. Vì tình hình hiện nay tại các đô thị thuộc những nước đang phát triển làm cho các thách thức nói trên ngày càng khó giải quyết hơn, nên cần phải tìm hiểu rõ phương thức hoạt động của các đô thị ở cấp độ địa phương cũng như cấp độ toàn cầu để có thể đề ra giải pháp cải thiện. Các vấn đề đô thị hiện nay luôn nằm trong chương trình nghị sự trên thế giới, giống như vấn đề nhà ở vào đầu thời đại công nghiệp. Tuy nhiên, cần nhiều nỗ lực hơn nữa để xác định phạm vi ảnh hưởng của chúng. Quyển sách này cũng như nhiều quyển khác, hiện nay trong tương lai, mong muốn góp phần làm sáng tỏ các vấn đề đô thị để giúp cho những người hành động trong lĩnh vực này có được điều kiện thuận lợi hơn so với trước kia để thực hiện công việc của mình. Hy vọng trên cơ sở quyển sách này, nhiều sáng kiến mới sẽ được đưa ra theo hướng hiểu rõ hơn các hiện tượng đô thị đang phát triển mà hiện nay sự hiểu biết cũng như hành động của chúng ta cũng chỉ mới bắt đầu. ■ 14 Dẫn nhập Tip cn vi đt đai không ch là mt tiêu chí v công bng xã hi. Mun thu hút doanh nghip chính quy hot đng ti đô th, cn to điu kin đ doanh nghip to dng c ngi mt cách d dàng, hp pháp bn vng. Theo nhn xét ca các doanh nhân, đây là mt khó khăn ln  nhiu thành ph đang phát trin. Nguồn: Cities Alliances, 2006. Chúng có thể được dùng đối chiếu với số liệu thống kê để xác định mật độ dân số hoặc bổ sung cho kết quả khảo sát trên thực địa để suy ra số dân tại các khu vực có công trình xây dựng tương đồng với nhau. Tuy nhiên, công cụ này có hai khó khăn: một là rất tốn kém hai là nhanh chóng trở nên lạc hậu do sự mở rộng nhanh chóng của đô thịcác nước đang phát triển. Mô tả đô thị 17 vụ đô thị (nước sạch, nước thải, thu gom rác thải…). Các bản đồ này cho phép phân tích các mối quan hệ giữa những dịch vụ này với các điều kiện sống ở đô thị (mức độ trang bị cơ sở hạ tầng cho các khu vực). Nhưng các bản đồ này với tỉ lệ 1/80.000 1/40.000 thường ít chính xác hơn các file có được từ ảnh trực giao (thường với tỉ lệ 1/5.000 hoặc 1/10.000). Sự phát triển đô thị theo kiểu “vết dầu loang” ở các nước đang phát L’ile de la Cité,  Paris, nh trc giao bn đ. 16 Mô tả đô thị Mô tả đô thị Yêu cầu trước tiên của mọi động thái nhằm cải thiện công tác quy hoạch, quản rộng hơn là điều hành đô thịcác thành phố thuộc những nước đang phát triển là phải xác định rõ địa bàn bị ảnh hưởng để nắm rõ những thách thức trên địa bàn. Ngày nay, việc nắm vững các công cụ xử dữ liệu bản đồđộ chính xác cao giúp chúng ta có kiến thức đầy đủ trong lĩnh vực này. Mt phn bn đ đa chính Orange thi La Mã. C ác đô thị không phải lúc nào cũng có được dữ liệu số liệu thống kê có độ tin cậy cao. Sự hiểu biết về tình hình sử dụng đất cũng như số liệu thống kê hoạt động kinh tế việc làm ở tất cả các đô thị đều không đầy đủ. Do đó, thông thường phải ước lượng đối chiếu nhiều số liệu. Cho nên chính quyền địa phương yêu cầu các đơn vị tư vấn thống kê đầy đủ các số liệu. Trong bối cảnh đó, việc khảo sát có sự phối hợp của các bên liên quan sẽ đáp ứng được 2 yêu cầu: thu thập được những dữ liệu quan trọng trên địa bàn dự báo “những thách thức trong tương lai” về kinh tế xã hội. Dữ liệu bản đồ Không ảnh chụp theo chiều thẳng đứng cho phép nghiên cứu sâu hơn kết cấu đô thị công trình xây dựng. Khu dân c  ngoi ô Thành ph Cap, Nam Phi. S dng đt ca thành ph Băng-ga-lo (n- Đ) do IAURIF v bn đ có s dng phng pháp đánh du bng hình nh. Các khu đô th đuc th hin bng màu đ tím, đt nông nghip màu vàng da cam. Không ảnh chụp bằng máy cơ dần dần được số hóa nắn chỉnh hình học để mỗi điểm trên không ảnh trùng với điểm tương ứng trên bản đồ phẳng – gọi là ảnh trực giao. Cách làm này cho phép tạo được các file hình với những thông tin nhận xét đặc biệt (ranh giới của các khu vực, mật độ dân số, đường giao thông…) được ghi ngay trên tấm ảnh. Việc cập nhật các thông tin sau đó cũng dễ dàng vì ranh giới trên bản đồ cũ trùng khớp với ranh giới trên ảnh trực giao. Các kết quả khảo sát trên thực địa được đưa vào hệ thống thông tin địa (GIS) bổ sung cho những dữ liệu thu thập được từ không ảnh. Từ đó, có thể có nhiều khả năng so sánh, đối chiếu các thông tin với nhau. Ví dụ, tập bản đồ thông tin địa của Thành Quito do Viện nghiên cứu phát triển (IRD) thực hiện bao gồm nhiều bản đồ chuyên ngành thể hiện việc tiếp cận các dịch chung toàn thành phố, thì sử dụng hệ thống GIS là phù hợp. Còn nếu chúng ta muốn có các công cụ để quản mạng lưới hạ tầng (cấp thoát nước, giao thông…), thì nên sử dụng hệ thống GIS “địa chính”. Hiện nay, chưa có công cụ GIS nào có thể cho phép chúng ta thực hiện được đồng thời hai việc trên. Địa chính đơn giản hóa Việc không có bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cũ, không còn phù hợp, thường thúc đẩy các chính quyền địa phương tiến hành thực hiện bản đồ địa chính đơn giản vì do tài chính vì không có nhiều thời gian. Mục tiêu là cụ thể hóa các quyền sẵn có (cho dù quyền đó có nguồn gốc như thế nào đi nữa) tạo ra sự đồng thuận trên địa bàn trước khi tiến hành cải cách pháp luật về đất đai. Tuy nhiên, trong cách làm này, việc phân tích các đặc điểm xã hội đất đai của những quyền hiện hữu được thực hiện khá sơ sài. Các tổ chức tại địa phương cần bổ sung thêm nhiều chi tiết vào bản đồ địa chính này cần phải lập danh sách chủ sở hữu các lô đất để có thể tiến hành cấp giấy chứng nhận sở hữu đất. Dù để lập dữ liệu địa chính, đăng ký địa chỉ bưu điện, đăng ký giấy chứng nhận quyền sở hữu hay để theo dõi các biến động về bất động sản, thì việc xác định chính xác vị trí lô đất cũng mang lại nhiều giá trị gia tăng. Sổ địa chính đô thị ở Benin thống kê đầy đủ các lô đất, các công trình xây dựng trên đất đó các chủ sở hữu hay người sử dụng của từng lô đất, nhưng chỉ ở các khu trung tâm của những đô thị lớn. Hệ thống thông tin địa (GIS) Hệ thống GIS tập hợp sắp xếp dữ liệu địa được số hóa cho phép trích ra thông tin tổng hợp hữu ích cho việc ra quyết định: dữ liệu về đô thị được lưu trữ, phổ biến cập nhật dễ dàng hơn. Trong giai đoạn đầu, việc triển khai hệ thống GIS để quản thông tin trên một địa bàn có thể chỉ dừng lại ở việc tạo một lớp thông tin dựa trên bản đồ quy hoạch đô thị. Điều này cho phép định vị các dự án quy hoạch, các công trình hạ tầng chính yếu, phân bổ dân số thực hiện các phân tích sơ bộ ban đầu. Khi cơ sở dữ liệu nhiều hơn, ta có thể tích hợp dữ liệu về địa bàn với dữ liệu kinh tế – xã hội cần thiết cho quá trình ra quyết định quản lý: ví dụ, việc chọn địa điểm đặt nhà máy có thể được tối ưu hóa bằng cách dựa vào các dữ liệu về mật độ dân số, nhà ở, đường giao thông, mức độ nguy hiểm đối với môi trường… Trong lĩnh vực đô thị, GIS được ưu tiên sử dụng để phân tích hiện trạng sử dụng đất (thông qua ảnh chụp qua vệ tinh các cuộc điều tra), bản đồ đô thị hóa, dữ liệu về nhà ở, việc làm, cơ sở hạ tầng (xác định vị trí lắp đặt địa bàn phục vụ), không gian xanh … Trong lĩnh vực môi trường, GIS cũng được sử dụng thí điểm để giải quyết các vấn đề liên quan đến tiếng ồn ô nhiễm không khí. Cần phân biệt GIS ở quy mô vùng đô thị với hệ thống GIS « địa chính », hệ thống thông tin cho từng lô đất. Nếu chúng ta muốn xây dựng những công cụ ở cấp vùng đô thị, ví dụ quy hoạch 18 Mô tả đô thị triển dẫn đến việc sử dụng ngày càng nhiều hình thức viễn thám qua vệ tinh. So với phương pháp phân tích không ảnh bằng mắt, thì phương pháp này nhanh ít tốn kém hơn, nhưng nó lại đòi hỏi phương tiện kỹ thuật nhân lực có chất lượng cao hơn. Viễn thám Nằm trên quỹ đạo cách trái đất 830 km, vệ tinh Spot của Pháp có vùng ảnh 60x60 km chu kỳ quay 26 ngày. Chúng cung cấp thông tin địa cập nhật thường xuyên hình ảnh với độ phân giải từ 5 đến 10 m. Dữ liệu số thu thập được cần phải được một công ty đặc biệt xử (số liệu này được bổ sung thêm bằng một mô hình kỹ thuật số địa bàn trong trường hợp địa bàn có địa hình phức tạp) đưa ra hình ảnh ở tỉ lệ cần thiết. Lợi ích của cách làm này là ta có thể nghiên cứu các bản đồ theo từng chủ đề (thảm xanh, đô thị hóa, không gian ngầm…), điều mà chúng ta không thể thực hiện được trên ảnh chụp. Các vệ tinh Spot hay Landsat chụp ảnh từ 7 đến 8 tháng với tỉ lệ 1/25.000 hiện trạng sử dụng đất ở một khu vực đô thị có diện tích 1.500 km 2 . Chúng ta cũng có thể kết hợp hai hình ảnh chụp ở hai thời điểm cách nhau khoảng vài năm, từ đó có thể thấy được cách mở rộng của đô thị. Sử dụng đất ở Manila Năm 1995, dự án lập quy hoạch tổng thể Thủ đô Manila (Philippin), siêu đô thị với 9,5 triệu dân, đòi hỏi trước tiên phải biết được chính xác sự mở rộng của nó. Hai hình ảnh đã được lồng ghép vào nhau, từ đó xác định được 39 hình thức sử dụng đất khác nhau (trong đó 30 hình thức ở đô thị) tại 17 quận vùng ven. Sau đó, diện tích của từng khu vực trên hình cũng được xác định diện tích đất được sử dụng trong mỗi hình thức cũng được xác định chính xác đến từng m 2 . Những hình ảnh này đã chứng minh rằng 2/3 tăng trưởng đô thị đã nằm ngoài ranh giới của Vùng đô thị Manila. Nắm quản mạng lưới hạ tầng kỹ thuật bằng GIS Việc sử dụng GIS để hỗ trợ công tác quản mạng lưới hạ tầng kỹ thuật là không thể thiếu khi quy mô đô thị bắt đầu đạt đến ngưỡng nhất định, từ 500.000 đến 1 triệu dân. Tối thiểu, thành phố cũng phải có bản đồ địa chính đơn giản số hóa. Nó sẽ giúp quản đặc điểm kỹ thuật của mạng lưới (quản dữ liệu), thiết kế mở rộng mạng lưới (hỗ trợ mở rộng hoặc cải tạo mạng lưới hiện hữu) xác định tốt hơn việc bảo trì (nạo vét) hoặc sửa chữa (ô nhiễm, rò rỉ, hư hỏng đường ống…) 1 Mô hình kỹ thuật số địa bàn là cách thể hiện một địa bàn dưới dạng ảnh kỹ thuật số để có thể tính được diện tích hoặc các khối từ đó đưa ra hình ảnh không gian 3 chiều cho khu vực quy hoạch trong tương lai. Chng nh trc giao lên bn đ s dng đt đn gin ca thành ph Issy-les- Moulineaux, gn Paris. Mô tả đô thị 19 Máy kinh vĩ, đc đt trên đ 3 chân, dùng đ đo góc mt bng góc đng trong không gian. Trong đo v đa hình, nó đc dùng đ kho sát đa bàn (đo v đa hình). [...]... chiến lược quản địa bàn ở quy mô vùng đô thị Từ năm 2004, Bombay thành phố mới Navi Mumbay đã thành lập một cơ quan chung để quản các vấn đề về phát triển đô thị Sự phát triển đô thị mà đặc trưng là sự phân rã của các cộng đồng sự trải rộng của đô thị thường là do những khó khăn trong xây dựng tầm nhìn về phát triển Hiện nay, một số thành phố đã ý thức được vấn đề này đã đề xuất việc... hại về người tài sản bất ngờ ập đến • Mặt khác, tại một số khu đô thị hóa theo quy hoạch, các nguy cơ lại không được các nhà quy hoạch quan tâm đến hoặc quan tâm 67 68 Dự báo và quản các nguy cơ lớn Dự báo và quản các nguy cơ lớn không đúng mức Phần lớn các dự án đô thị, cơ sở hạ tầng, công trình công cộng đều được quy hoạch mà không quan tâm lồng ghép các nguy cơ lớn vào trong các tài liệu... Như vậy, các khả thi đối với những thành phố từ 35 36 Định hướng phát triển đô thị Định hướng phát triển đô thị Cácquan đô thị ở Maroc Từ đầu thập niên 1990, 25 cơ quan đô thị đã hoặc đang được thành lập ở các thành phố của Maroc Là đơn vị trực thuộc trung ương nhưng đặt trụ sở tại các địa phương, cácquan đô thị có thẩm quyền trong 4 lĩnh vực chính sau đây: 1 Thực hiện nghiên cứu lập quy... trong việc phát triển cơ sở hạ tầng đưa vào sử dụng trang thiết bị hiện đại Nó còn đòi hỏi nhiều nỗ lực trong quản lý, đổi mới các cơ chế tài chính tính đến nhu cầu của người dân môi trường ự tăng trưởng đô thị gây ra nhiều áp lực lớn cho hệ thống giao thông đô thịcác quốc gia đang phát triển, việc thiếu các chính sách quản không gian công cộng đã làm cho hậu quả của tăng trưởng đô thị nhanh... hóa đã dẫn đến ùn tắc giao thông trên các trục giao thông chính Những hiện tượng này không chỉ xảy ra ở những quốc gia phát triển mà còn xuất hiện rõ nét ở các đô thị lớn vùng đô thị tại những quốc gia đang phát triển, nơi có sự tăng trưởng mạnh về dân số kinh tế tiếp giữa đô thị nông thôn, được xây dựng ở vùng ven) thì lại gây ra sự phát triển lan tỏa của đô thị - một hình thức phát triển mà... lên trúc chủ yếu của đô thị đặc biệt hướng của các tuyến đường chính quan tâm đến việc kết hợp đồng bộ các địa điểm dự định xây dựng giữa quy hoạch dịch vụ đô thị công trình công cộng, dịch vụ đô thị (nước sạch, thoát nước, xử nước chính, các khu vực dự kiến đô thị thải, điện, chiếu sáng…) hóa trong 5 đến 10 năm tới các khu vực dự trữ để xây dựng các Tuy nhiên, cách quy hoạch này chỉ... báo và quản các nguy cơ lớn Dự báo quản các nguy cơ lớn Trận sóng thần vào năm 2004 ở Đông Nam Á hay cơn bão Katrina ở Nouvelle Orleans vào năm 2005 đã gây thiệt hại lớn về người của Những tác động chưa từng có của các hiện tượng này cho thấy hậu quả của đô thị hóa tại các khu vực có nguy cơ, sự cần thiết phải lưu ý đến các nguy cơ trong mọi chính sách quy hoạch tầm quan trọng của các. .. Ngân hàng Đầu tư Châu Âu – BEI www.bei.org Ngân hàng Phát triển Châu Phi www.afdb.org Ngân hàng Phát triển Tây Phi www.boad.org Ngân hàng Phát triển liên Mỹ www.iadb.org Ngân hàng Phát triển Châu Á www.adb.org Danh mục trang web trực tuyến: www.villesendevenir.org 31 32 Định hướng phát triển đô thị Định hướng phát triển đô thị Định hướng phát triển đô thị Nghệ thuật khảo sát có sự phối hợp Việc khảo sát... CO2 là nơi bị ô nhiễm không khí, nước đất Việc quản bền vững quan hệ giữa phát triển đô thị với năng lượng môi trường góp phần rất lớn vào việc bảo vệ sức khỏe điều kiện sống của người dân Phát triển bền vững các thành phố vùng đô thị là lời giải cho bài toán nói trên cũng như cho các thách thức khác, như nhu cầu năng lượng toàn cầu không ngừng gia tăng lên, sự biến đổi khí hậu và. .. trình cơ sở hạ tầng đó quan Phát triển Pháp hỗ trợ cho * Ở OCDE, Ban Hợp tác (CAD) là Việc ủy thác dịch vụ công được thực cách làm này ở các nước Châu Phi vì sự Phát triểnphụ trách cơ quan chính hiện đi kèm với một tập hồ sơ kỹ hạ Sahara ở nhiều nước khác các vấn đề liên quan đến hợp tác với các nước thuật trong đó nhấn mạnh đến lợi ích trên thế giới đang phát triển công đơn vị được ủy thác phải . kiện thuận lợi cho việc đi lại và tiếp cận văn hóa, hình thức tiếp cận dịch vụ cơ bản ở đô thị phong phú hơn và nguồn thu nhập ở đô thị cũng đa dạng hơn. Vì tình hình hiện nay ở các đô thị làm. nhân viên đang làm việc tại các đại sứ quán, đặc biệt là ở Phòng Hợp tác và Hoạt động Văn hóa (SCAC), nơi thường tiếp nhận các đề nghị cũng như các dự án đô thị của các địa phương. Quyển sách. kiện thuận lợi cho việc đi lại và tiếp cận văn hóa. Hình thức tiếp cận dịch vụ cơ bản ở đô thị phong phú hơn và nguồn thu nhập ở đô thị cũng đa dạng hơn. Đô thị cũng là nơi hội đủ các yếu tố

Ngày đăng: 20/05/2014, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan