tiểu luận thực trạng và giải pháp trong quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác tại công ty tnhh một thành viên phân đạm và hóa chất hà bắc

23 1.4K 2
tiểu luận thực trạng và giải pháp trong quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác tại công ty tnhh một thành viên phân đạm và hóa chất hà bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập môn học Quản trị tài chính Lê Anh Tuấn - Lớp Cao học QTKD - 20V Trang 1/23 Tiểu luận Thực trạng giải pháp trong quản vốn nhà nước đầu vào doanh nghiệp khác tại Công ty TNHH một thành viên Phân đạm Hóa chất Bắc Bài tập môn học Quản trị tài chính Lê Anh Tuấn - Lớp Cao học QTKD - 20V Trang 2/23 LỜI MỞ ĐẦU Việc đổi mới phương thức quản vốn nhà nước đầu vào doanh nghiệpmột chủ trương lớn của Ðảng Nhà nước trong tiến trình sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả của Công ty nhà nước. Vấn đề quản năng lực quản của Nhà nước đối với các Công ty nhà nước luôn là vấn đề được quan tâm cả ở phương diện kinh tế phương diện xã hội. Trong bối cảnh hiện nay, các doanh nghiệp này đang bị xã hội lên tiếng chỉ trích về xu hướng mở rộng kinh doanh đa ngành xa rời ngành kinh doanh chính, đầu giàn trải kém hiệu quả vào các doanh nghiệp khác. Vấn đề quản vốn nhà nước đối với phần vốn nhà nước đang bộc lộ sự bất hợp lý. Với những kiến thức của môn học Quản trị tài chính đã được PGS.TS Vũ Duy Hào tận tâm giảng dạy tại trường Đại học kinh tế Quốc dân, được Ban lãnh đạo Công ty TNHH một thành viên Phân đạm Hóa chất Bắc nhiệt tình giúp đỡ, Bản thân xin mạnh dạn làm bài tập cá nhân với đề tài “Thực trạng giải pháp trong quản vốn nhà nước đầu vào doanh nghiệp khác tại Công ty TNHH một thành viên Phân đạm Hóa chất Bắc”. Em xin được gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Vũ Duy Hào Ban lãnh đạo Công ty TNHH một thành viên Phân đạm Hóa chất Bắc đã tận tình giúp đỡ để em hoàn thành Bài tập cá nhân này. Kết cấu của Bài tập cá nhân bao gồm 3 phần: Phần I: Cơ sở luận chung về quản vốn nhà nước đầu vào doanh nghiệp khác Phần II: Thực trạng quản vốn nhà nước tại Công ty TNHH một thành viên Phân đạm Hóa chất Bắc đầu vào doanh nghiệp khác Phần III: Một số khó khăn vướng mắc giải pháp trong quản vốn nhà nước đầu vào doanh nghiệp khác tại Công ty TNHH một thành viên Phân đạm Hóa chất Bắc. Bài tập môn học Quản trị tài chính Lê Anh Tuấn - Lớp Cao học QTKD - 20V Trang 3/23 Là công trình nghiên cứu đầu tay trong điều kiện hạn chế về thời gian tài liệu nên khó tránh khỏi có sai sót, khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Thầy giáo Ban lãnh đạo Công ty để nội dung nghiên cứu đề tài này được hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn! Bài tập môn học Quản trị tài chính Lê Anh Tuấn - Lớp Cao học QTKD - 20V Trang 4/23 PHẦN I CƠ SỞ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN VỐN NHÀ NƯỚC ĐẦU VÀO DOANH NGHIỆP KHÁC I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM “Vốn do Nhà nước đầu tại công ty nhà nước” là vốn cấp trực tiếp từ ngân sách nhà nước cho công ty nhà nước khi thành lập, trong quá trình hoạt động kinh doanh; vốn nhà nước được tiếp nhận từ nơi khác chuyển đến theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền; giá trị các khoản viện trợ, quà biếu, quà tặng; tài sản vô chủ, tài sản dôi thừa khi kiểm kê công ty nhà nước được hạch toán tăng vốn nhà nước tại công ty nhà nước; vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế; giá trị quyền sử dụng đất các khoản khác được tính vào vốn nhà nước theo quy định của pháp luật. “Doanh nghiệp khác” là doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã. “Vốn nhà nước đầu tại doanh nghiệp khác” là vốn do Nhà nước hoặc công ty nhà nước đầu vào doanh nghiệp khác. “Người đại diện phần vốn góp của công ty nhà nước tại doanh nghiệp khác” là người được chủ sở hữu của công ty nhà nước ủy quyền đại diện vốn nhà nước đầu tại doanh nghiệp khác. “Đại diện chủ sở hữu công ty nhà nước” là các cơ quan được Chính phủ phân cấp hoặc ủy quyền thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu bao gồm: Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ quản ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hội đồng quản trị Tập đoàn, Tổng công ty, Công ty mẹ. “Chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp khác” là công ty nhà nước hoặc cơ quan được Chính phủ phân cấp hoặc ủy quyền thực hiện chức năng chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp khác. Bài tập môn học Quản trị tài chính Lê Anh Tuấn - Lớp Cao học QTKD - 20V Trang 5/23 II. ĐẦU VỐN NHÀ NƯỚC VÀO DOANH NGHIỆP KHÁC Công ty nhà nước được quyền sử dụng tài sản (bao gồm tiền, tài sản cố định, tài sản lưu động, tài sản trí tuệ các tài sản khác) thuộc quyền quản của công ty nhà nước để đầu ra ngoài công ty. Việc đầu ra ngoài công ty nhà nước liên quan đến đất đai phải tuân thủ các quy định của pháp luật về đất đai. Việc đầu vốn của công ty nhà nước vào doanh nghiệp khác tuân thủ theo quy định của pháp luật, phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển của công ty nhà nước, không làm ảnh hưởng đến việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty được nhà nước giao đảm bảo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn, tăng thu nhập. Các công ty nhà nước phải sử dụng tối thiểu 70% tổng nguồn vốn đầu vào các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực thuộc ngành nghề kinh doanh chính của công ty. Tổng mức đầu ra ngoài công ty nhà nước (bao gồm đầu ngắn hạn dài hạn) không vượt quá mức vốn điều lệ của công ty nhà nước (bao gồm công ty mẹ - Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước, công ty mẹ trong mô hình công ty mẹ - công ty con; công ty thành viên hạch toán độc lập, công ty nhà nước độc lập). Riêng đối với hoạt động đầu góp vốn vào các lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, công ty nhà nước chỉ được đầu vào mỗi lĩnh vực một doanh nghiệp; mức vốn đầu không vượt quá 20% vốn điều lệ của tổ chức nhận góp vốn, nhưng phải đảm bảo mức vốn góp của công ty mẹ các công ty con trong tổng công ty, tập đoàn không vượt quá mức 30% vốn điều lệ của tổ chức nhận vốn góp. Trường hợp đặc biệt có nhu cầu đầu vượt quá quy định này công ty nhà nước phải trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. Bài tập môn học Quản trị tài chính Lê Anh Tuấn - Lớp Cao học QTKD - 20V Trang 6/23 Việc bổ sung ngành nghề kinh doanh hoặc đầu vốn vào các doanh nghiệp thành viên hoạt động kinh doanh ngành nghề ngoài lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty nhà nước chỉ được thực hiện sau khi có sự chấp thuận của tổ chức là đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước. Công ty nhà nước không được tham gia góp vốn mua cổ phần của các doanh nghiệp khác mà người quản lý, điều hành hoặc người sở hữu chính của doanh nghiệp này là vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị em ruột của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban giám đốc kế toán trưởng công ty đó; không góp vốn hoặc mua cổ phần tại Quỹ đầu mạo hiểm, quỹ đầu chứng khoán hoặc công ty đầu chứng khoán. Các công ty nhà nước có mức vốn đầu ra ngoài vượt quá mức quy định hoặc đã đầu góp vốn vào quỹ đầu mạo hiểm, quỹ đầu chứng khoán hoặc công ty đầu chứng khoán thì phải thực hiện điều chỉnh lại mức đầu trên nguyên tắc bảo toàn vốn. III. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU VỐN NHÀ NƯỚC VÀO DOANH NGHIỆP KHÁC Vốn bằng tiền, giá trị quyền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất, giá trị những tài sản khác của công ty nhà nước được công ty nhà nước đầu hoặc góp vốn vào doanh nghiệp khác; Vốn từ ngân sách nhà nước đầu tư, góp vào doanh nghiệp khác giao cho công ty nhà nước quản lý; Giá trị cổ phần tại các công ty nhà nước đã cổ phần hóa, bao gồm cả giá trị cổ phần nhà nước cấp cho người lao động trong công ty để hưởng cổ tức khi công ty nhà nước thực hiện cổ phần hóa giai đoạn trước ngày 14 tháng 7 năm 1998; giá trị vốn nhà nước tại công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên; Bài tập môn học Quản trị tài chính Lê Anh Tuấn - Lớp Cao học QTKD - 20V Trang 7/23 Vốn do công ty nhà nước vay để đầu tư; Lợi tức các khoản được chia khác do Nhà nước hoặc công ty nhà nước đầu góp vốn vào doanh nghiệp khác được sử dụng để tái đầu tại các doanh nghiệp này; Giá trị cổ phiếu thưởng, cổ phiếu trả thay cổ tức của phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp khác; Các loại vốn khác theo quy định của pháp luật. IV. QUYỀN NGHĨA VỤ CỦA ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC ĐẦU VÀO DOANH NGHIỆP KHÁC Quyền của cổ đông, thành viên góp vốn, bên liên doanh theo quy định của pháp luật điều lệ của doanh nghiệp khác; Cử người đại diện phần vốn nhà nước hoặc người đại diện theo ủy quyền để thực hiện quyền của cổ đông, thành viên góp vốn, bên liên doanh trong các kỳ họp Đại hội đồng cổ đông, thành viên góp vốn, các bên liên doanh. Cử, bãi miễn, khen thưởng, kỷ luật người đại diện phần vốn nhà nước hoặc người đại diện theo ủy quyền tại doanh nghiệp khác (sau đây gọi tắt là người đại diện) quyết định tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng các vấn đề đãi ngộ đối với người đại diện, trừ trường hợp người đại diện đã được hưởng lương từ doanh nghiệp khác; Yêu cầu người đại diện báo cáo định kỳ hoặc đột xuất tình hình kết quả kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp khác; Giao nhiệm vụ chỉ đạo người đại diện bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của công ty trong doanh nghiệp khác. Yêu cầu người đại diện báo cáo việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm của người đại diện, nhất là trong việc định hướng doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước thực hiện các mục tiêu, chiến lược của Nhà nước; Bài tập môn học Quản trị tài chính Lê Anh Tuấn - Lớp Cao học QTKD - 20V Trang 8/23 Kiểm tra, giám sát hoạt động của người đại diện, phát hiện những thiếu sót, yếu kém của người đại diện để ngăn chặn, chấn chỉnh kịp thời. Quyết định hoặc trình người có thẩm quyền quyết định việc đầu tăng vốn hoặc thu hồi vốn nhà nước đầu vào doanh nghiệp khác phù hợp với pháp luật Điều lệ của doanh nghiệp khác. Chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng, bảo toàn phát triển vốn nhà nước đầu tư; Giám sát việc thu hồi vốn nhà nước cho người lao động vay để mua cổ phần khi thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thu hồi cổ phần cấp cho người lao động để hưởng cổ tức khi người lao động chết mà không có người thừa kế hoặc người lao động tự nguyện trả lại (đối với doanh nghiệp cổ phần hóa trước ngày 14 tháng 7 năm 1998 của Chính phủ có hiệu lực) cổ phần bán chịu cho người lao động nghèo trong doanh nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần hóa từ sau ngày 14 tháng 7 năm 1998; Giám sát việc thu hồi vốn đầu vào doanh nghiệp khác, việc thu lợi tức được chia từ doanh nghiệp khác; Thực hiện các quyền nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. V. TIÊU CHUẨN CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN Là công dân Việt Nam, thường trú tại Việt Nam. Có phẩm chất đạo đức tốt, có sức khoẻ đảm đương nhiệm vụ. Hiểu biết pháp luật, có ý thức chấp hành luật pháp. Có trình độ chuyên môn về tài chính doanh nghiệp hoặc lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp khácvốn đầu của Nhà nước, có năng lực kinh doanh tổ chức quản doanh nghiệp. Đối với người trực tiếp quản phần vốn nhà nước tại Bài tập môn học Quản trị tài chính Lê Anh Tuấn - Lớp Cao học QTKD - 20V Trang 9/23 liên doanh với nước ngoài có trình độ ngoại ngữ đủ để làm việc trực tiếp với người nước ngoài trong liên doanh không cần phiên dịch. Không là bố, mẹ, vợ hoặc chồng, con, anh, chị, em ruột với những người là đại diện chủ sở hữu, người trong Hội đồng quản trị, Giám đốc doanh nghiệpvốn góp vào doanh nghiệp mà người đó được giao trực tiếp quản lý; không có quan hệ góp vốn thành lập doanh nghiệp, cho vay vốn, ký kết hợp đồng mua bán với doanh nghiệpvốn nhà nước mà người đó được cử trực tiếp quản lý, trừ trường hợp có cổ phần tại doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa. Người đại diện tham gia ứng cử vào Hội đồng quản trị, Giám đốc của doanh nghiệp khác phải có đủ tiêu chuẩn điều kiện tương ứng như thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc công ty nhà nước theo quy định của pháp luật. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Không thuộc đối tượng bị cấm quản doanh nghiệp. VI. QUYỀN NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN Tham gia ứng cử vào bộ máy quản lý, điều hành của doanh nghiệp khác theo điều lệ của doanh nghiệp này. Khi được ủy quyền thực hiện quyền của cổ đông, thành viên góp vốn, bên liên doanh trong các kỳ họp Đại hội đồng cổ đông, thành viên góp vốn, các bên liên doanh phải sử dụng quyền đó một cách cẩn trọng theo đúng chỉ đạo của đại diện chủ sở hữu, nhất là trong trường hợp là cổ đông, bên góp vốn chi phối. Theo dõi, giám sát tình hình hoạt động kinh doanh, tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác theo quy định của luật pháp, điều lệ doanh nghiệp. Thực hiện báo cáo định kỳ hoặc theo yêu cầu của đại diện chủ sở hữu về tình hình, kết quả hoạt động kinh doanh, vấn đề tài chính của doanh nghiệp khác, việc thực hiện các nhiệm vụ của đại diện chủ sở hữu giao. Bài tập môn học Quản trị tài chính Lê Anh Tuấn - Lớp Cao học QTKD - 20V Trang 10/23 Theo dõi, đôn đốc thực hiện thu hồi vốn nhà nước tại doanh nghiệp khác gồm: vốn cho người lao động vay để mua cổ phần, bán chịu cổ phần cho người lao động, chia cổ phần cho người lao động để hưởng cổ tức, chuyển nhượng cổ phần của Nhà nước, thu cổ tức các khoản được chia khác từ vốn góp vào doanh nghiệp khác. Người đại diện tham gia ban quản điều hành doanh nghiệp khác phải nghiên cứu, đề xuất phương hướng, biện pháp hoạt động của mình tại doanh nghiệp khác để trình đại diện chủ sở hữu phê duyệt. Đối với những vấn đề quan trọng của doanh nghiệp đưa ra thảo luận trong Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Đại hội đồng cổ đông hay các thành viên góp vốn hay bên liên doanh như phương hướng, chiến lược, kế hoạch kinh doanh, huy động thêm cổ phần, vốn góp, chia cổ tức … người đại diện phải chủ động báo cáo đại diện chủ sở hữu vốn cho ý kiến bằng văn bản, người đại diện có trách nhiệm phát biểu trong cuộc họp biểu quyết theo ý kiến chỉ đạo của đại diện chủ sở hữu. Trường hợp nhiều người đại diện cùng tham gia Hội đồng quản trị, Ban giám đốc của doanh nghiệp khác thì phải thống nhất thực hiện ý kiến chỉ đạo của đại diện chủ sở hữu. Người đại diện ở doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước phải có trách nhiệm hướng doanh nghiệp đó đi đúng mục tiêu, định hướng của Nhà nước; sử dụng quyền chi phối hoặc phủ quyết để quyết định việc bổ sung ngành nghề kinh doanh lại doanh nghiệp khác. Khi phát hiện doanh nghiệp đi chệch mục tiêu, định hướng của Nhà nước phải báo cáo ngay đại diện chủ sở hữu vốn đề xuất giải pháp để khắc phục. Sau khi được đại diện chủ sở hữu vốn thông qua cần tổ chức thực hiện ngay để nhanh chóng hướng doanh nghiệp đi đúng mục tiêu, định hướng đã xác định. Thực hiện các quyền nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ doanh nghiệp đại diện chủ sở hữu vốn giao. [...]... học Quản trị tài chính PHẦN III MỘT SỐ KHÓ KHĂN VƯỚNG MẮC GIẢI PHÁP TRONG QUẢN VỐN NHÀ NƯỚC ĐẦU VÀO DOANH NGHIỆP KHÁC TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN PHÂN ĐẠM HÓA CHẤT BẮC I MỘT SỐ KHÓ KHĂN VƯỚNG MẮC TRONG QUẢN VỐN NHÀ NƯỚC ĐẦU VÀO DOANH NGHI ỆP KHÁC TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN PHÂN ĐẠM HÓA CHẤT BẮC Xét về mặt pháp lý, Nhà nước ta đã thiết lập được 4 cơ chế quản vốn, ... nhà nước đầu vào doanh nghiệp k hác tại Công ty TNHH một thành viên Phân đạm Hóa chất Bắc Mặc dù, hiện tại Công ty chỉ góp vốn duy nhất vào Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc nhưng Công ty luôn chú trọng công tác quản số vốn đầu này Ngày 01/12/2011, Công ty TNHH một thành viên Phân đạm Hóa chất Bắc đã ban hành Quyết định số 1427/QĐ-ĐHB về việc Ban hành quy chế quản vốn. .. 1TV PHÂN ĐẠM HÓA CHẤT BẮC 1 Hoạt động đầu vốn vào doanh nghiệp k hác tại Công ty TNHH một thành viên Phân đạm Hóa chất Bắc Bản thân Công ty TNHH một thành viên Phân đạm Hóa chất Bắcmột công ty thành viên trực thuộc Tập đoàn hóa chất Việt Nam Chính vì vậy, Chức năng chính của Công ty là tổ chức sản xuất Urê một số mặt hàng phân bón, hóa chất như CO2 , NH3 … .Công ty không... NHÀ NƯỚC TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN PHÂN ĐẠM HÓA CHẤT BẮC ĐẦU VÀO DOANH NGHIỆP KHÁC I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRI ỂN CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN PHÂN ĐẠM HÓA CHẤT BẮC 1 Giới thiệu về Công ty: - Tên Công ty: Công ty TNHH một thành viên Phân đạm Hóa chất Bắc - Địa chỉ liên hệ: Phường Thọ Xương, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang - Số điện thoại: 0240.3854.538 - Email:... nhà máy là lượng khí H2 thu hồi từ khí phòng không trong qúa trình tổng hợp Amôniắc của Công ty TNHH một thành viên Phân đạm Hóa chất Bắc Người đại diện phần vốn góp của Công ty TNHH một thành viên Phân đạm Hóa chất Bắc tại Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc là Ông Doãn Hồng Hiển Hiện tại, Ông cũng là Giám đốc của Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc 2 Công tác quản vốn nhà. .. chế quản vốn của Công ty TNHH một thành viên Phân đạm Hóa chất Bắc đầu vào doanh nghiệp khác Toàn văn của Quyết định hoàn toàn phù hợp với tinh thần của thông số 242/2009/TT-BTC của Bộ Tài Chính ban hành ngày 30/12/2009 về việc Hướng dẫn thi hành một số điều của Quy chế quản tài chính của công ty nhà nước quản vốn nhà nước đầu vào doanh nghiệp khác ban hành kèm theo Nghị định... tên thành Công ty Phân đạm Hoá Chất Bắc Ngày 20/10/2006, theo quyết định số 38/2006/QĐ-BCN ngày 20/10/2006 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp, Công ty được chuyển đổi thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Phân Đạm Hoá chất Bắc Lê Anh Tuấn - Lớp Cao học QTKD - 20V Trang 15/23 Bài tập môn học Quản trị tài chính II QUẢN VỐN NHÀ NƯỚC ĐẦU VÀO DOANH NGHI ỆP KHÁC TẠI CÔNG TY TNHH 1TV PHÂN... trên đã được công ty bán lại thu hồi vốn Hiện tại, Duy nhất Công ty chỉ có góp vốn vào Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc với số vốn góp là 28,56 tỷ đồng (chiếm 51% vốn điều lệ của Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc) Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc nằm ở phía Bắc thành phố Bắc Giang, phía Đông, phía Bắc giáp Công ty TNHH một thành viên Phân đạm Lê Anh Tuấn - Lớp Cao học... hình thành phát triển: Nhà máy Phân đạm Hóa chất Bắc nay là Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Phân đạm Hóa chất Bắcdoanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo Quyết Định số 73/CNNg/TC ngày 13 tháng 02 năm 1993 của Bộ Công nghiệp nặng (nay là Bộ Công nghiệp) Công ty nằm trên khu đất rộng 40 hécta, gần sông Thương thuộc Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Sản phẩm chính của Công. .. nghiệp nhà nước Các công ty nhà nước chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên đã không còn chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp nhà nước Nghị định số 09/2009/NĐ-CP, Nghị định số 132/2005/NĐ-CP nhưng lại chưa có văn bản thay thế kịp thời dẫn đến lúng túng trong việc thực hiện II MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN VỐN NHÀ NƯỚC ĐẦU VÀO DOANH NGHI ỆP KHÁC: Từ thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt . sở lý luận chung về quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác Phần II: Thực trạng quản lý vốn nhà nước tại Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc đầu tư vào doanh nghiệp. II. QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ VÀO DOANH NGHIỆP KHÁC TẠI CÔNG TY TNHH 1TV PHÂN ĐẠM VÀ HÓA CHẤT HÀ BẮC 1. Hoạt động đầu tư vốn vào doanh nghiệp khác tại Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và. TNHH MỘT THÀNH VIÊN PHÂN ĐẠM VÀ HÓA CHẤT HÀ BẮC I. MỘT SỐ KHÓ KHĂN VƯỚNG MẮC TRONG QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ VÀO DOANH NGHIỆP KHÁC TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN PHÂN ĐẠM VÀ HÓA CHẤT HÀ

Ngày đăng: 20/05/2014, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan