Ôn tập hệ thống thể loại và ngôn ngữ VH trung đại

16 0 0
Ôn tập hệ thống thể loại và ngôn ngữ VH trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG TRỌNG TÂM ÔN TẬP HỌC PHẦN 1 Ngâm khúc 1 1 Khái niệm Ngâm khúc Ngâm khúc là một thể loại trữ tình có quy mô trường thiên, phản ánh tâm trạng bi kịch của con người, được viết bằng thể thơ song.

NỘI DUNG TRỌNG TÂM ÔN TẬP HỌC PHẦN Ngâm khúc 1.1 Khái niệm Ngâm khúc - Ngâm khúc thể loại trữ tình có quy mơ trường thiên, phản ánh tâm trạng bi kịch người, viết thể thơ song thất lục bát, ngôn ngữ dân tộc + ngâm: ảo não, than thở, ủ ê, chán chường + khúc: khúc ca, khúc hát, giai điệu, âm điệu - Tiêu chí nhận diện: + quy mơ: trường thiên + cảm hứng: trữ tình, buồn, sầu + ngôn ngữ: chữ Nôm, chữ Quốc ngữ + thể thơ: song thất lục bát (đặc trưng), lục bát - Tác phẩm tiêu biểu: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Ai tư văn, Bần nữ thán, Tự tình khúc, Thu lữ hoài ngâm, Tỳ bà hành,… 1.2 Cơ sở hình thành, phát triển Ngâm khúc *Cơ sở lịch sử, xã hội - Bối cảnh xã hội có nhiều bất ổn, trị khủng hoảng, kinh tế suy thối, sống người đối mặt với nhiều khó khăn  Thời đại lịch sử có nhiều biến động  Cho phép người ta cảm nhận nỗi đau kiếp người xã hội cách rõ rệt Con người có nhu cầu giãi bày tâm sự, kể lể nỗi lòng Ngâm khúc đời đáp ứng đòi hỏi người - Ở đô thị lớn, kinh tế hàng hóa bối cảnh hỗn loạn, khơng bị quản chế ngặt nghèo có bước phát triển, kéo theo xuất tầng lớp thị dân Ở tầng lớp này, nhu cầu cá nhân, ý thức quyền sống, quyền hạnh phúc phát triển mạnh mẽ tác động đến đời sống tinh thần thời đại - Con người nhận đối lập thực khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc họ Sự thất vọng, bi quan bao trùm Ngâm khúc khai thác triệt để tâm trạng * Cơ sở văn hóa, văn học - Sự đời, hồn thiện chữ Nơm ngôn ngữ dân tộc - Những thể nghiệm để khẳng định ưu chữ Nôm việc phản ánh vấn đề thuộc sống đời thường, đời sống tâm tư tình cảm người Việt - Sự phát triển thể thơ trữ tình, tự tình thời trung đại Đặc biệt tác phẩm trữ tình, tự tình dài hơn: ca, ngâm, hành văn, khúc, vịnh, chữ Hán, chữ Nơm Trong có nhân vật trữ tình tự giãi bày có ý nghĩa quan trọng đời phát triển ngâm khúc - Sự phát triển quan niệm thơ ca: + Từ thơ tỏ chí (thể đạo lí)  thơ tỏ tình (giãi bày tình cảm) + Từ thơ thể đạo lí  giãi bày tình cảm điều mắt thấy (sở kiến) tai nghe (sở thính)  Góp phần đời ngâm khúc  Thể thơ song thất lục bát ưu việc trữ tình - Thời điểm đời thể loại STLB chưa có tài liệu định cách xác VD tác phẩm STLB sớm nhất: Bồ Đề thắng cảnh thi (Lê Thánh Tông) khoảng cuối kỉ 15 , Đại nghĩ bát giáp thường đào văn (Lê Đức Mao, đầu kỉ XVI), Từ thời khúc vịnh (Hoàng Sĩ Khải, kỉ XVII), Thiên Nam minh giám (khuyết danh) - Các tác phẩm chủ yếu viết đề tài: thiên nhiên đề tài lịch sử với cảm hứng tụng ca (đánh giá chủ đề không thực phù hợp với thể thơ) - Cấu trúc: nhiều khổ thơ lặp lại, khổ cấu tạo bao gồm câu chữ (song thất), câu chữ, câu (lục bát), chữ hiệp vần nhịp nhàng - Đặc điểm: giàu nhạc tính, nhạc điệu luyến láy phù hợp với việc miêu tả tâm trạng buồn người - Phối thanh, hiệp vần, ngắt nhịp: 1.3 Diễn tiến vị trí Ngâm khúc - Giai đoạn hình thành từ kỉ XVI-XVII: giai đoạn tình tịi thể cảm hứng thể thơ - Giai đoạn phát triển từ đầu kỉ XVIII- kỉ XIX: + XVIII: ngâm khúc lớn “Chinh phụ ngâm khúc”, “Cung oán ngâm khúc”, “Ai tự vãn”  nhân vật trữ tình phụ nữ, vấn đề trung tâm khúc ngâm: tình yêu, hạnh phúc + XIX: khúc ngâm lớn “Tự tình khúc”, “Thu lữ hồi ngâm”,…  Tự tình khúc: quy mơ lớn (608 câu), Cao Bá Nhạ (cháu gọi Cao Bá Quát chú), viết CBN bị bắt giam (do CBQ chống lại triều đình), Thu lữ hồi ngâm: viết tác giả bị bắt giam (do có liên quan đến CBQ) nhân vật trữ tình nam giới + Giai đoạn kết thúc từ đầu kỉ XX-giữa kỉ XX: có 17 ngâm khúc, khơng có tác phẩm bật giai đoạn trước nội dung đa dạng phong phú 1.4 Đặc trưng nội dung nghệ thuật Ngâm khúc 1.4.1 Đặc trưng nội dung: - Mỗi tác phẩm viết tâm trạng nhân vật trước phương diện thực xã hội mang nỗi đau khổ người Dựa đối tượng trữ tình nội dung biểu hiện, chia khúc ngâm thành hai nhóm: + Những khúc ngâm viết tâm trạng người phụ nữ bất hạnh: Với ba khúc ngâm lớn: Chinh phụ ngâm, cung oán ngân khúc, tự vãn nói nỗi oan thán, lời than, nỗi niềm người phụ nữ, nhân vật trữ tình ln xuất hạnh phúc mất, tượng phản ánh số phận người, bi kịch hồng nhan bạc mệnh Ngâm khúc tiếng than cho số phận bi kịch người phụ nữ, bày tỏ tâm tư, khát vọng hạnh phúc Khát vọng hạnh phúc tiếng nói chung tất phụ nữ, không phân biệt sang-hèn, quý tộc-bình dân Đó tiếng nói quyền người, vừa mang tính nhân bản, nhân văn vừa mang tính thực sâu sắc + Những khúc ngâm viết nỗi đau buồn người tha phương lữ thứ lại hàm oan: Nổi bật hai tác phẩm "thu lữ hồi âm" Tự tình khúc, nhân vật trữ tình hai tác phẩm nam giới Mỗi khúc ngâm lời tự bạch, dòng độc thoại nội tâm nhân vật trữ tình Con người đơn đau khổ tự chìm đắm suy tư trước số phận bất hạnh Qua dòng tâm trạng bị kịch mang chất tự tình, tác giả khúc ngâm đặt nhiều vấn đề có ý nghĩa xã hội sâu sắc Đặc biệt khát vọng mãnh liệt quyền sống, quyền hạnh phúc người trước thảm họa chiến tranh phong kiến, chế độ cung tần, trước bất công pháp luật, đen bạc thái nhân tình xã hội trọng đồng tiền hay nghiệt ngã chết Nỗi đau cảnh ngộ nỗi đau hạnh phúc lứa đơi, hạnh phúc gia đình, quyền sống kết đọng lại thành "khối sầu vạn cổ" 1.4.2 Nghệ thật Ngâm khúc: - Tính tự tình đặc trưng bật thể loại Ngâm khúc - Kết cấu theo dòng cảm xúc nhân vật, khứ-hiện tại-tương lai Sự đồng điệu ba thời đặt hệ soi chiếu nhau, lấy làm trung tâm Trong tương quan ba thời, khứ-hiện đề cập nhiều - Với giọng điệu than vãn, trần tình, kể lể, giãi bày, đầy sắc thái buồn thương sâu sắc - Về ngôn ngữ: +Với ngâm khúc tiếng Việt khẳng định khả to lớn việc biểu đạt giới tâm hồn người Việt, với cung bậc cảm xúc đời sống nội tâm người biểu đạt hệ thống âm thanh, màu sắc, nhạc điệu phong phú Ngôn ngữ phong phú đa dạng tinh tế, giàu sức biểu cảm diễn tả cung bậc cảm xúc giới nội tâm người + Ngôn ngữ sống động, gợi cảm miêu tả thiên nhiên, ngoại hình, ngoại vật Ngơn ngữ có kết hợp hài hịa Hán Việt Thuần Việt, tình cảm trang trọng, điềm nhã tình cảm đời thường, gần gũi, sinh động - Về thể loại: + STLB thể thơ sức mạnh đặc biệt phô diễn tâm trạng buồn Sự lặp lại mang tính chu kì khổ thơ cấu trúc giống nhau, góp phần diễn tả miên mang, vô tận, dường điểm dừng nỗi sầu não người Nhạc tính dồi dào, nhịp điệu linh hoạt giúp tác phẩm ngâm khúc phản ánh cách tinh tế trạng thái tình cảm khác Mơ hình thể thơ STLB phù hợp với phương thức kết cấu đăng đối, trùng điệp, thủ pháp nghệ thuật sử dụng phổ biến 1.5 Tác phẩm trọng tâm: Chinh phụ ngâm khúc 1.5.1 Nguyên tác a Tác giả: Đặng Trần Côn - Sinh khoảng: 1710-1720 - Thông minh, học giỏi, đỗ đạt không cao - Sự nghiệp sáng tác: tác giả số truyện Hán văn: Tùng bách thuyết thoại, Long hổ đố kì, Trương Lương, Bích cơng kì ngộ,… b Bản Hán văn (nguyên tác) - Quy mô tác phẩm: 483 câu thơ - Thể thơ: trường đoản cú - Thời điểm sáng tác: 1720-1742 (ước đoán) - Lối thơ: tập cổ (tập tự - tập hợp chữ, câu người xưa thành thơ) - Giá trị: giá trị thực, giá trị nhân văn – nhân đạo, giá trị nghệ thuật 1.5.2 Bản diễn Nôm hành a Tình hình văn - Các diễn Nơm “Chinh phụ ngâm khúc” - Bản diễn Nôm hành, truyền tải trọn vẹn hồn cốt, tinh thần nguyên tác b Tác gỉa - Quan niệm truyền thống (tục truyền): Đoàn Thị Điểm (ý kiến Vũ Hoatj, hoàn cảnh tương đồng, tài thơ…) - Quan niệm khác: Phan Huy Ích (tân diễn “Chinh phụ ngâm khúc” thành ngẫu thuật, chữ quốc ngữ dòng họ Phan Huy giữ; ngôn ngữ văn phong Nôm hành phù hợp với nửa sau kỉ 18)  Tạm chấp nhận kết luận: diễn Nôm hành Đồn Thị Điểm 1.5.3 Tìm hiểu tác phẩm 1.5.3.1 Đề tài hoàn cảnh sáng tác a Đề - Khơng - Có mối liên hệ mật thiết với thức lịch sử thời đại b Hoàn cảnh sáng tác - CPNK sáng tác giai đoạn lịch sử rối ren, biện loạn (những năm đầu kỉ 18)  năm tháng đen tối lịch sử (vương triều thay đổi, kte suy thoái, sinh mạng k đc bảo đảm, hạnh phúc người mong manh) - Tình cảnh chia lìa, tan vỡ thường thấy xã hội c Ý nghĩa - Đề tài bắt nguồn từ: nguồn thi đề, thi liệu truyền thống, thực lịch sử, trái tim trắc ẩn, giàu yêu thương, chia sẻ nhà thơ nhà thơ trước số phận đau khổ bi kịch người - Đề tài phản ánh vấn đề trọng đại thực lịch sử, sống khát vọng hạnh phúc người thời đại 1.5.3.2 Bố cục tác phẩm - Câu 1- 64: hồi tưởng khung cảnh ngày biệt ly - Câu 65-377: + 65-112: Hình dung sống người chinh phu nơi chiến trường (khơng mta điểm nhìn khách quan mà sống qua tưởng tượng, qua hình dung người chinh phụ) + 113-377: Giãi bày nỗi cô đơn, sàu muôn người vợ chờ chồng thất vọng, mịn mỏi + 378-kết: Hi vọng ngày đồn viên khải hoàn 1.5.3.4 Giá trị nội dung - Là tiếng lịng người phụ nữ có chồng tịng qn Toàn khúc ngâm lời độc thoại nội tâm nhân vật Điểm nhìn tác phẩm đặt phía nhân vật, khái quát tổng kết rút từ nhận thức nhân vật Tiếng nói trữ tình tác phẩm tiếng nói trữ tình nhập vai (mượn giọng/hư cấu giọng) – (mqh chiều: tác giả nói hộ nhân vật  hình thức nhân vậ phát ngôn gửi gắm tâm tư tác giả) - Giá trị khái quát tác phẩm: CPNK không phản ánh vấn đề cá nhân, số phận xã hội Thông qua khúc tâm người chinh phụ, tác phẩm đề cập đến vấn đề nhức nhối thời đại (chiến tranh) khái quát nội dung có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc (số phận, hạnh phúc người) * Chiến tranh số phận người (= thực số phận người) - Chiến tranh chủ đề trực tiếp tác phẩm, vấn đề trung tâm CPNK đặt sống, số phận người cảnh loạn li, bất ổn - Nhận thức chiến tranh người chinh phụ tác phẩm khơng bất biến mà có thay đổi: + Chiến tranh hội để người tìm kiếm/ mưu cầu hạnh phúc (có thể lập chiến cơng, ghi danh thiên cổ) + Thế nhưng, chiến tranh thực chất gắn liền với nỗi khổ đau, bất hạnh người + Bi kịch người chinh phụ (bi kịch cảm nhận qua tưởng tượng, qua hình dung người chinh phụ: nỗi đau khổ người chinh phu  nỗi đau khổ người chinh phụ) + Bi kịch người chinh phụ (giãi bày, kể lể) – (chồng chất nỗi đau: thương chồng – trải nghiệm tháng ngày chờ đợi chồng vô vọng)  phần trọng tâm * Khát vọng hạnh phúc a Hạnh phúc sum vầy đôi lứa: - Tiền đề: chinh phụ chia tay chồng tuổi trẻ “đương chừng niên thiếu”  Khao khát hạnh phúc, yêu thương, gần gũi lứa đuôi tâm tư rât thực đáng thông cảm , trân trọng - Biểu hiện: + Miêu tả hình ảnh thiên nhiên quấn quýt, khơi gợi, ngầm ẩn ý hạnh phúc lứa đôi (không miêu trực tiếp  ngụ ý) + Gửi gắm qua giấc mơ nồng nàn, nhạy cảm + Xem hạnh phúc lứa đôi chuẩn mực để định giá giá trị, ý nghĩa sống b Hạnh phúc có gía trị tại, người trẻ - Quan niệm hạnh phúc người chinh phụ CPNK gắn với ý thức thời gian nhìn trân trọng tuổi trẻ - Với người chinh phụ: Thời gian trôi đồng nghĩa với tuổi trẻ nhan sắc tàn phai - Phủ nhận ý niệm hạnh phúc giấc mông, kiếp lai sinh 1.5.2 Giá trị nghệ thuật a Bút pháp tượng trưng ước lệ - Đặc trưng VHTĐ: hướng đến chung, phổ biến, khái quát  Diễn đạt theo cơng thức có sẵn, quan niệm mẫu mực - Nguyên tác viết theo lối tập cổ (học theo, làm theo người xưa), sử dụng nhiều thi liệu quen thuộc thơ ca tập cổ, sử dụng nhiều thi liệu quen thuộc thơ ca tập cổ Điều chi phối bút pháp nghệ thuật, cách sử dụng chi tiết, hình ảnh - Các chi tiết, hình ảnh , địa danh, khơng gian, thời gian, hình tượng nhân vật… tác phẩm khơng mang ý nghĩa phản ánh trực tiếp thực mà có tính tượng trưng, ước lệ b Kết cấu - Có kết hợp đặt thời gian không gian độc đáo, mang đặc trưng kết cấu nghệ thuật ngâm khúc - Kết cấu thời gian: khứ - – tương lai - Kết cấu không gian: “thiếp cánh cửa/ chàng chân mây”  mát, cô đơm người chinh phụ chồng chiến trận - Bao trùm tác phẩm kết cấu theo dòng chảy tâm lý nhân vật, trạng thái cảm xúc không nối tiếp mà chồng chéo, trùng điệp xâm lấn  bi kịch đời sống nội tâm nhân vật c Nghệ thuật phơ diễn tình cảm - Ngôn ngữ phong phú, giàu sức biểu cảm việc diễn tả cảm xúc - Sự kết hợp trữ tình tự - Tâm trạng hóa yếu tố: thời gian, thiên nhiên, hành động: + Thời gian: tgian tuổi trẻ (thời gian trôi qua nhanh) - tgian đợi chờ + Thiên nhiên: mang gương mặt: hoang tàn, u ấm, lạnh lẽo - nồng nàn, khêu gợi, quấn quýt + Hành động: mang tính ước lệ, phản ánh tâm tư nhiều sống thường nhật nhân vật  Xu hương gia tăng tính đối thoại cho dịng độc thoại nội tâm nhân vật: - Câu hỏi/ tìm kiếm câu trả lời - Là đối thoại mà nhân vật đối thoại không xuất (chồng, vua,…) - Vắng người tham gia đối thoại  Bất lực, cô độc nhân vật  Nhu cầu hướng nộ: giãi bày, chia sẻ  nhận xét vấn đề mang ý nghĩa khái quát nghệ thuật Truyện Nôm 2.1 Khái niệm, phân loại truyện Nôm 2.2.1 Khái niệm - Truyện Nôm thể loại tự thơ; cốt truyện hoàn chỉnh vói nhân vật có số phận riêng; viết chữ Nôm thể thơ lục bát - Tên gọi: truyện Nôm, truyện thơ Nôm, truyện dài, truyện thơ, truyện ngâm, trường thiên tiểu thuyết  Nội dung cụ thể khái niệm có khác nhau, nhìn chung có thống việc thừa nhận yếu tố truyện  Khẳng định phương thức tự thể loại - Trong số tên gọi đó, khái niệm Truyện Nơm/ Truyện thơ Nơm bao qt đặc điểm thể loại này: + Kết hợp tự trữ tình + Sử dụng văn vần văn tự Nơm - Tiêu chí nhận diện + Loại hình tự + Văn vần + Chữ Nơm + Thể thơ phổ biến: lục bát - Hình thức tự cho phép tuyện Nôm phản ánh tranh hiệ thực phong phú, rộng lớn - Đa phần truyện Nơm có quy mơ lớn 2.1.2 Phân loại: - Dựa tiêu chí tác giả (cách phân loại túy mang tính hình thức) + truyện Nơm hữu danh + truyện Nôm khuyết danh - Dựa tiêu chí hình thức thể thơ: + truyện Nơm Đường luật + Lục bát (phần đa) - Dựa tiêu chí đề tài: + tình yêu (lãng mạn) + (hơn nhân gia đình) + lịch sử + tơn giáo + luân lý đạo đức - Dựa tiêu chí nguồn gốc cốt truyện + tích truyện văn học dân tộc dân gian, văn học viết (cổ tích, thần thoại hay tiên thoại, Phật thoại) + dựa vào cốt truyện Trung Quốc (một số từ Ấn Độ) + chất liệu thực - Dựa tiêu chí nội dung hình thức 2.2 Cơ sở hình thành, phát triển truyện Nơm * Cơ sở hình thành: a Cơ sở lịch sử - xã hội - Sự khủng hoảng xã hội  rạn nứt quan niệm thống đưa văn học đến gần với thực - Bối cảnh xã hội với điều kiện thuận lợi cho ý thức cá nhân nảy nở phát triển - Sự phát triển ngành thủ cơng nghiệp có nghề in nghề làm giấy  yếu tố quan trọng, tạo tiền đề vật chất cho in ấn, truyền bá truyện Nôm đến với đông đảo người đọc b Cơ sở văn hóa, văn học - Sự khởi sắc văn học truyền thống dân tộc - Sự du nhập sách nước đặc biệt tiểu thuyết Trung Quốc ấn độ - Truyền thống tự văn học trung đại Việt Nam + tự dân gian + tự văn học viết (văn xuôi, thơ) - Chuyển thể thơ lục bát khả ứng dụng tự (có tác dụng nào?) VD: Cũng chuyện cũ nôm na/ hết ca khúc… 2.3 Diễn tiến vị trí truyện Nôm * Diễn tiến: a Giai đoạn kỉ XVI-XVII: Hình thành khẳng định có mặt - Phần lớn khơng có tên tác giả - Tập trung chủ đề (tơn giáo, lịch sử, đời tư sự) - Tồn hình thức song song + truyện Nôm đường luật + truyện Nôm lục bát - Trong đó, truyện Nơm thể chủ đề tôn giáo lịch sử chiếm ưu - Số lượng cịn lại đến khơng cịn nhiều b Giai đoạn kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX: phát triển tực rỡ - Giai đoạn phát triển rực rỡ gọi “thế kỷ truyện Nơm” + Thế dịng truyện Nơm đường luật xuất (hạn chế hình thức) + Hình thức thể thơ lục bát dần vào quy chuẩn + Đề tài trung tâm: sống nhân gia đình tình u tự + Xuất tác phẩm sớm có tên tác giả  Là giai đoạn truyện Nôm khẳng định sức mạnh loại thể đóng góp to lớn vào thành tựu văn học trung đại Việt Nam, có nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật c Giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX: vị trí thay đổi - Truyện Nơm tiếp tục có mặt với tác phẩm + “U tĩnh lục” (Hồ Biểu Chánh) + “Giai nhân kỳ ngộ) (Phan Chu Trinh)  Những vị trí thể loại có thay đổi - Sự đời chữ quốc ngữ nhu cầu thời đại lịch sử đòi hỏi tác giả tìm đến thể loại phù hợp hơn: hịch, văn tế, vè, (có khả phản ánh vấn đề chung cộng đồng)  vấn đề vận mệnh dân tộc trung tâm * Vị trí: - Là thể loại văn học có quy mơ đồ sộ nhất, số lượng phong phú có khả phản ánh tranh thực rộng lớn - Có tầm ảnh hưởng rộng lớn đến nhiều loại hình nghệ thuật nhiều đối tượng người đọc + Ngâm khúc: người có học + Truyện Nơm: tất (VD: Đoạn Trường Tân Thanh) - Nhiều tác phẩm truyện Nôm trở thành nguồn cảm hứng sáng tác văn học viết sau sinh hoạt văn hóa dân gian (thơ Kiều, bói Kiều, ) 2.4 Đặc trưng nội dung nghệ thuật truyện Nôm 2.4.1 Đặc điểm nội dung:  Truyện Nôm bao quát phạm vi thực rộng lớn thể vấn đề cốt yếu người xã hội đương thời  Chủ đề phong phú, đa dạng - Hướng người đến niềm tin tôn giáo - Đề cao nguyên tắc đạo đức - Ngợi ca tình yêu đất nước gương vĩ đại dân tộc - Chủ đề tập trung bật là: vấn đề người, thân phận hạnh phúc người, đặc biệt người phụ nữ  Cảm hứng: ngợi ca tình yêu tự đấu tranh bảo vệ hạnh phúc người  nội dung chủ yếu văn học Nôm vấn đề cốt lõi tư tưởng nhân đạo văn học Việt Nam kỉ XVIII – nửa đầu XIX a Tiếng nói khát vọng dân chủ tình u đơi lứa - Chủ đề tập trung nhóm: truyện Nôm bác học - Đề tài: cốt truyện từ tiểu thuyết Trung Quốc (nhóm tiểu thuyết tài tử giai nhân) - Mơ hình chung: + nhân vật xuất thân từ tầng lớp quý tộc + đặc điểm: mang đầy đủ giá trị sắc - tài (nghệ thuật, đánh giặc, kinh bang tế thế) tình (đa tình, đa cảm) + mối quan hệ tình cảm thường bắt nguồn từ gặp gỡ ngẫu nhiên + Nhân vật nam người chủ động - Khuynh hướng chung: ngợi ca, khẳng định tình u tự - Kết thúc có hậu: bênh vực cho số phận người nhỏ bé, khát khao tự yêu đường  đồng tình, ủng hộ  miêu tả ngược lại với lễ giáo, chuẩn mực b Tiếng nói đấu tranh bảo vệ phẩm giá người hạnh phúc gia đình - Chủ đề tập trung: đề tài hôn nhân gia đình - Mơ hình chung: + nhân vật nam: chàng hàn sĩ thất lỡ vận + nhân vật nữ: nhà giàu cảm mến, hứa hẹn hôn ước  chàng nghèo tiểu thư + sống gia đình họ gặp nhiều trắc trở ngăn cản lực bạo tàn  cuối cùng, nhờ kiên trì gái thành đạt chàng trai mà oai tình, khổ đau giải quyết, họ đoàn tụ, hưởng hạnh phúc  không môn đăng hộ đối - Khát vọng phẩm chất, giá trị người, bảo vệ hạnh phúc gia đình gắn liền với cơng lý thực thi nội dung tư tưởng chủ đạo tác phẩm + người phụ nữ đóng vai trị quan trọng công thực thi khát vọng (người chủ động) + nhân vật nam: thụ động (từ chối), quan tâm đến thi – đỗ - làm quan 2.4.2 Nghệ thuật: c Kết cấu - Kết cấu truyện Nôm khái qt theo mơ hình: “GIỚI THIỆU – GẶP GỠ - TAI BIẾN – LƯU LẠC” + Giới thiệu: phần mở đầu tác phẩm có chức cung cấp thông tin cho người đọc bối cảnh lịch sử, xã hội, quê quán, gia nhân vật trung tâm + Gặp gỡ: gặp gỡ truyện Nôm kiện đặc biệt quan trọng có liên quan chặt chẽ đến việc phản ánh, thể số phận, tính cách nhân vật Cách xây dựng kiện gặp gỡ có mối quan hệ mật thiết với tư tưởng chủ đề tác phẩm + Tai biến: để khắc họa kiện chia ly, truyện Nôm thường dựng lên nhiêu fkhos khăn, trắc trở đời nhân vật +) Phản ánh khố liệt thực, gian nan, thử thách mà người đối mặt +) Có ý nghĩa quan trọng phát triển cốt truyện, phát triển số phận tính cách nhân vật  Sự kiện tai biến tập trung miêu tả truyện Nơm đề tài tình u truyện Nơm đề tài gia đình + Đoàn tụ: kiện đoàn tụ thường thể gắn với khúc có hậu: người trải qua thử thách cuối tìm lại hạnh phúc mà mong đợi Motif kết thúc có hậu có ảnh hưởng từ: +) cốt truyện sẵn có +) quan niệm nhân sinh tích cực người Việt Nam: thiện thắng ác, người tốt đền đáp +) quan niệm thẩm mĩ người Trung đại tính chu kì lặp lại vạn vật vũ trụ lặp lại vẹn nguyên mà theo chiều hướng tốt đẹp  Kết thúc viên mãn cho số phận người hoàn trả lại danh giá cho học TIỂU KẾT: - Mơ hình tương đối ổn định Tuy nhiên, thực tế sáng tác, mơ hình bất biến mà thể ưới nhiều hình thức đa dạng, phong phú - Sự linh hoạt phương diện kết cấu truyện Nôm mang lại cho thể loại văn học hấp dẫn, thú vị người đọc 2.4.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật a Nhóm truyện Nơm bình dân - Tác giả - nhân vật có tương đồng với mơ hình tác giả - nhân vật truyện cổ tích + nhân vật diện: nhân vật xây dựng theo khuôn mẫu định + nhân vật phản diện: lực bạo tàn gây nên cảnh chia ly, cách biệt cho cặp đôi nam nữ Về tính cá thể nhân vật chưa thể rõ + nhân vật trung gian (nhân vật phù trợ): có mặt khơng thường xun, liên tục b Nhóm truyện Nơm bác học - Nhóm nhân vật: + nhân vật diện: xây dựng theo khn mẫu có sẵn (xuất thân, ngoại hình, phẩm hạnh, tính cách, đời sống nội tâm) + nhân vật phản diện: không thật đông đảo truyện Nôm bình dân, có xuất nhiều chân dung sống động, mang dấu ấn thực rõ nét c Ngôn ngữ c.1 Ngôn ngữ - Ngôn ngữ miêu tả, kể chuyện: + Truyện Nơm bình dân: ngơn ngữ miêu tả khơng chiếm vị trí quan trọng, chưa gọt giũa + Truyện Nôm bác học: bên cạnh số tác phẩm ngơn ngữ Hán Việt cịn chiếm tỉ lệ cao, chưa xử lí nhuần, nhiều truyện thơ có ngơn ngữ kể đạt đến trình độ tinh tế, gợi cảm - Ngôn ngữ nhân vật: ngôn ngữ đối thoại đóng vai trị quan trọng việc biểu đạt tính cách nhân vật, nội dung tư tưởng tác phẩm thúc đẩy diễn tiến câu chuyện phát triển c.2 Thể thơ - Thể thơ lục bát đến truyện Nôm phát huy sở trường kể chuyện - Hình thức vận dụng thể thơ lục bát kể chuyện đa dạng - Thể thơ lục bát khơng mạnh tự mà tinh tế, giàu cảm xúc trữ tình 2.5 Tác phẩm trọng tâm: Đoạn trường tân thanh, Lục Vân Tiên -Tự làm- Tiểu thuyết chương hồi 3.1 Khái niệm:  Tiểu thuyết (theo cách hiểu người phương Đơng) - Lời nói hàm ý vụn vặt, tầm thường - Sách sưu tầm, ghi chép chuyện thiên hạ - Loại hình văn xi  Tiểu thuyết chương hồi: - Thuật ngữ hình thức văn xi tự chư Hán - có quy mơ lớn VHTĐ VN - Tiểu thuyết chương hồi có nguồn gốc từ Trung Quốc c - Cấu trúc gồm nhiều hồi, hồi kể câu chuyện tương đối hồn chỉnh, đầu hồi có đề mục tóm tắt nội dung trình bày 3.2 Cơ sở hình thành, phát triển:  Cơ sở thực, lịch sử - Nhu cầu phản ánh thực với biến động lịch sử đòi hỏi thể loại có quy mơn lớn, bao qt tranh lịch sử phạm vi rộng, theo sát kiện, biến cố đời sống xã hội  Cơ sở văn hóa, văn học - TTCH VN hình thành sở kế thừa chất liệu nghệ thuật, nghệ thuật, kinh nghiệm, kĩ thuật văn xuôi tự dân tộc, đặc biệt loại hình tự lịch sử (bao gồm tác phẩm màu sắc huyền thoại lịch sử ghi chép lịch sử; tiếp nhận hình mẫu nhân vật, hệ thống kiện lối viết) - Kế thừa thành tựu TTCH Trung Quốc + TTCH loại hình tiểu thuyết bạch thoại, manh nha từ thời Tống, thức có mặt hình thành thời Minh, Thanh + Bắt nguồn từ thoại bàn (bản kể) thuyết thoại nhân (nghệ nhân kể chuyện) sử dụng + Động lực phát triển: phát triển đô thị, xuất tầng lớp thị dân nhu cầu thẩm mĩ + Đề tài: lịch sử, sự, tài tử - giai nhân, công án, thần quái (Tây Du Kí, Tam Quốc diễn nghĩa, ) + Thành tựu tiếp nhận: kết cấu chương hồi, thủ pháp xây dựng nhân vật, thủ pháp kể chuyện, ngôn ngữ, * Một số nét riêng tiểu thuyết chương hồi Việt Nam - Không bắt nguồn từ thoại bản, vậy, chịu ảnh hưởng trực tiếp văn học dân gian, tính chất thơng tục mờ nhạt so với tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc, tính chất thơng tục mờ nhạt so với tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc; tính giao văn sử, văn học nghệ thuật văn học chức - Chủ yếu khai thác đề tài lịch sử: không khai thác lịch sử khứ mà phản ánh trực tiếp lịch sử đương thời; thân người viết chứng nhân lịch sử xuất với tư cách nhân vật tác phẩm  màu sắc giảm, tính thời đậm nét - Một số tiểu thuyết phá bỏ lối kể chuyện theo trật tự thời gian tuyến tính (đặc trưng tự lịch sử tự trung đại), cho thấy tiếp cận thực lịch sử chủ động linh hoạt người viết: + dấu ấn tư văn học lấn át tư viết sử (thời gian đảo lộn số thiên)  TTCH VN đánh dấu bước phát triển văn xuôi tự trung đại phương diện quy mô phản ánh phương thức tư nghệ thuật 3.3 Diễn tiến vị trí tiểu thuyết chương hồi: - Slide gửi3.4 Nội dung nghệ thuật: * Nội dung: - Chủ yếu khai thác đề tài lịch sử, đề tài sự, đời tư tương đối mờ nhạt - TTCH đề tài lịch sử: + Khai thác lịch sử đương thời or gần với thời điểm sáng tác  tính thời sự, kí đậm nét, giá trị tư liệu lớn - Khai thác đề tài lịch sử, nhà văn không kế thừa cốt truyện lịch sử dàn dựng; kiện lịch sử tai tạo, nhân vật lịch sử hư cấu, tưởng tượng + Hiện thực lịch sử trực tiếp vào tác phẩm  giao thoa ghi chép, sáng tạo, sử văn, văn học chức văn học nghệ thuật - Mang sắc thái hài hước, trào phúng (ở số tác phẩm) * Nghệ thuật: - Ngôn ngữ: chữ Hán văn ngôn với đặc điểm nội bật hành văn ngắn gọn, súc tích, dùng chữ chọn lọc, diễn đạt cầu kì, ý tứ sâu sa, phong cách trang trọng, bác học - Chịu ảnh hưởng đậm nét lối viết sử: + Tái kiện lịch sử theo trật tự thời gian (biên niên, thực lục, cương mục, ) + Hàm ý khen chê lối viết (bút pháp “Xuân Thu” - Chịu ảnh hưởng rõ nét từ TTCH Trung Quốc: + Kết cấu chương hồi + Cấu trúc hồi (câu đối đầu hồi, trình bày kiện, thơ bình luận cuối hồi lời dẫn sang hồi tiếp theo) + Cách dẫn chuyện cụm từ “nói về”, “lại nói”, ngơn ngữ, cách tiếp nhận chi tiết nghệ thuật, motif nghệ thuật - Mang dấu ấn riêng, thể sáng tạo nhà văn VN phương diện: + Thời gian tự + Nghệ thuật miêu tả nhân vật + Giọng điệu trào phúng 3.5 Tác phẩm trọng tâm: Hồng Lê thống chí -Tự làm nhé-

Ngày đăng: 18/05/2023, 12:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan