Kiểm tra văn học trung đại hnue

8 3 0
Kiểm tra văn học trung đại hnue

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài kiểm tra Văn học Trung Đại HNUE BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN Đề bài Đọc bài thơ Thu phong (Kì nhị) của Nguyễn Bỉnh Khiêm và thực hiện các yêu cầu sau 1) Chỉ ra các đặc điểm của thể thơ Đường luật trong bài thơ 2) Phân tích quan niệm th.

BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN Đề bài: Đọc thơ "Thu phong (Kì nhị)" Nguyễn Bỉnh Khiêm thực yêu cầu sau: 1) Chỉ đặc điểm thể thơ Đường luật thơ 2) Phân tích quan niệm "thi ngơn chí" thuyết "vật cảm" thể thơ 3) Đặt tiến trình thơ Đường luật chữ Hán Việt Nam thời trung đại, tính chất hay phong cách thơ Bài làm: 1) Các đặc điểm thể thơ Đường luật thơ "Thu phong" Nguyễn Bỉnh Khiêm: - Theo cấu trúc đề - thực - luận - kết: + Hai câu đề vừa tả cảnh vừa nói đến gió thu thổi từ phương tây đến + Hai câu thực nói đặc điểm chuyển giao sang mùa thu + Hai câu luận ngụ ý nói hai nhân vật Đào Tiềm Trường Hàn thời Tấn hai làm quan xa sau treo ấn từ quan trở quê hương nói đến hai ơng gắn với mùa thu + Hai câu kết chia sẻ nhà thơ cuối năm già hơn, điều ơng lo lắng khơng phải già theo năm tháng mà việc lo cho nước, lo cho dân khiến ông già nhiều - Theo cấu trúc 4/4 (tả cảnh, sự/tình) + câu đầu: Tả dấu hiệu chuyển sang mùa thu, đặc điểm mùa thu + câu sau: tác giả thể trân trọng tài Đào Tiềm Trương Hàn, cảm thấy đau thương người có tài khơng bảo vệ Lo lắng cho đất nước người tài - Theo cấu trúc 6/2: + câu đầu: Mượn tượng tự nhiên để nói liên tưởng người có tài khơng trọng dụng + câu sau: Những suy tư, lo lắng Nguyễn Bỉnh Khiêm cho nước, cho dân - Theo cấu trúc 2/4/2: + câu đầu gió thu thổi tới khiến ngô đồng rụng, khiến biết mùa thu tới + câu mùa thu đến khiến tác giả nhớ đến vị quan nhỏ tài năng, từ quan ẩn, để sống sống n bình, hịa với thiên nhiên, đất trời + câu cuối: suy tư Nguyễn Bỉnh Khiêm cho từ hình đất nước ngày suy thoái, khiến cho nhân dân cực, bần - Gió thu thơ thất niêm Các vị trí: 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 Đều luật (B T) tính từ chữ thứ hai - Gió thu thơ thất ngơn bát cú đường luật, theo luật trắc sử dụng vần chính, đảm bảo cân xứng hài hòa bằng, trắc yêu cầu chặt chẽ đối (thanh điệu, từ loại, cấu trúc ngữ pháp, ý) + Gió thu mang yếu tố nghệ thuật đáng ý + Chủ thể trữ tình ẩn danh, mượn tên chung để nói nhân vật Mượn hình ảnh tự nhiên để liên tưởng đến Đào Tiềm Trương Hàn thời Tấn (Trung Quốc) + Hai câu thơ cuối thể suy tư tác giả, không lo sợ già theo năm tháng, lo sợ đất nước, nhân dân loạn lạc, suy thoái - Bài thơ đường luật với kết cấu chặt chẽ, tứ thơ giản dị hàm ý sâu xa làm toát lên tâm hồn cốt cách người kẻ sĩ 2) Quan niệm "thi ngơn chí" thuyết "vật cảm" thể thơ "Gió thu" Nguyễn Bỉnh Khiêm mệnh danh nhà thơ viết nhiều năm kỉ đầu văn học viết Việt Nam Nhắc đến Nguyễn Bình Khiêm nhắc đến hồn thơ hàm súc, kết hợp trọn vẹn vẻ đẹp nét thơ cổ điển dân gian để thể suy tư, trăn trở vừa viết với thái độ đề cao lối sống nghĩa tình Bằng ngịi bút sắc sảo mình, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ “Gió thu” đem đến cho bạn đọc câu thơ mang đậm giá trị triết lí đời sống hịa quyện với câu từ trữ tình giàu cảm xúc, thể rõ hai quan niệm “thi ngơn chí” “thuyết vật cảm” Ơng triệt để tn theo quan niệm thẩm mĩ "thi ngơn chí", sáng tác ông thê ưu thời mẫn thế, mang đậm chất giáo huấn lòng yêu nước Ngồi ra, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà nho có lịng ưu quốc dân vằng vặc, ơng ln coi trọng đến tình hình người dân, tác giả cho “lấy dân làm gốc đất nước phát triển được” Ông hiểu ước vọng dân, lo cho lo người dân, thông cảm cho nỗi đau vật chất tinh thần người dân Có lẽ ngun nhân để thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm tinh thần ưu thời mẫn đậm chất thực phong kiến thời "Thi ngơn chí" định nghĩa, chức năng, đặc trưng thơ Trung Quốc thời cổ-trung đại, biểu phương diện nội dung tư tưởng tính qui phạm-đặc điểm bật văn học trung đại Tìm hiểu chí văn học trung đại tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người: "Chí mà đạo đức tất phát lí lẽ hồn hậu, chí mà nghiệp tất nhả khí phách anh hùng" Ở Việt Nam, "thi ngơn chí" nhắc đến nhiều thơ thời cổ-trung đại Thế kỉ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm tựa Bạch Vân am thi tập giải thích: "Nói tâm nói chỗ mà chí đạt tới, mà thơ lại để nói chí Có kẻ chí để đạo đức, có kẻ chí để cơng danh, có kẻ chí để nhàn dật, lấy cảnh núi non sông nước làm vui…" Nguyễn Bỉnh Khiêm cho "đạo đức, công danh nhàn dật" ba phương diện thể chí kẻ sĩ Khảo sát thơ ngơn chí Nguyễn Bỉnh Khiêm thấy thấp thoáng nét đẹp cao giá Những vần thơ thi ngơn chí bộc bạch tâm tư, nguyện vọng, hồi bão, ước mơ ơng Qua nội dung thơ "Thu phong", hiểu quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm thi ngơn chí, ơng cho làm thơ cốt để nói chí mình, chí phải tốt từ tâm Đối với Nguyễn Bỉnh Khiêm "Nhàn dật" coi chí nhà Nho bên cạnh chí đạo đức, chí hành đạo, chí cơng danh "Chí nhàn dật" mong muốn, khát khao hướng tới sống an nhàn, không màng danh lợi, trở sống ẩn dật, sống hịa vào thiên nhiên Những vần thơ "Thu phong" nói "chí nhàn dật": "Hương cúc hữu hồi tao khách oán, Thuần dư dị động cố hương ti (tư) Dịch: "Hoa cúc thơm có lịng ơm ấp niềm oán khách thơ, Rau cá vược dễ khiêu động nỗi niềm nhớ quê cũ," Trong hai câu thơ này, Nguyễn Bỉnh Khiêm ngụ ý nhắc đến hai nhân vật Đào Tiềm Trương Hàn Đào Tiềm nhà thơ lớn Trung Quốc thời nhà Tấn, người có cốt cách cứng cỏi, cao, thời trẻ ông làm quan nhỏ, sau không chịu đời sống quan trường rối ren nên lui ẩn thường trồng hoa cúc vườn để thưởng ngoạn xem thú vui tao nhã Về Trương Hàn làm quan xa, gió mùa thu thổi đến nghĩ tới ăn q hương mà chạnh lịng nhớ q, sau ông treo ấn từ quan quê hương Nguyễn Bỉnh Khiêm ngụ ý nói đến hai nhân vật muốn nói "chí nhàn dật", Đào Tiềm Trương Hàn làm quan chọn từ quan, mặc kệ danh lợi, quyền quý để sống sống an nhàn, hịa với thiên nhiên Bên cạnh Đào Tiềm Trương Hàn có thú vui riêng: Đào Tiềm thích trồng hoa cúc để thưởng ngoạn xem nó; Trương Hàn thích ăn canh thuần, gỏi cá vực ăn dân dã quê hương Những vần thơ mặt muốn nói tình u thiên nhiên, u mùa thu, mặt khác nhằm khắc họa tâm hồn cao, không ham danh lợi, vui vẻ sống sống thôn dã đạm bạc Tư tưởng "chí nhàn dật" Nguyễn Bỉnh Khiêm tư tưởng đạo đức khoan dung Ông phấn đấu cho đời khơng mong tranh chấp, mong dân ấm no, nước ngày mạnh phát triển Đối với Nguyễn Bỉnh Khiêm "Con người sống hịa với tự nhiên, giữ vững chí tâm, lấy lịng nhân nghĩa mà sống" Đến với hai câu thơ cuối, Nguyễn Bỉnh Khiêm thể chí việc hành đạo: "Kỉ hồi tuế yến ta ngô lão, Ưu quốc nhiêu thiêm lưỡng mấn ti." Dịch: Mấy lần vào độ cuối năm than thở già, Lo cho nước khiến hai bên tóc mai bạc tơ thêm nhiều." Mở đầu thơ với dấu hiệu chuyển giao mùa thu, tình thu sâu đậm, thi tứ ngập tràn tâm hồn Vậy mà, đến với hai câu kết lòng lo cho thời cuộc, vận nước, lo cho dân không nhức nhối lòng Nguyễn Bỉnh Khiêm Nỗi niềm ưu tư làm cho tóc mai bạc thêm nhiều lo lắng trăn trở cho thời đại, cho đất nước đặc biệt cho dân Đối với ông chuyện danh lợi chốn quan trường hay chuyện được, chốn quan trường ông không bận tâm Cả đời ông theo đuổi ấn phong hầu với mục đích phụng cho đất nước, dân tộc, gánh vác vai phần sứ mệnh bậc chí sĩ Gió thu thơ thất niêm Các vị trí: 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 Đều luật (B T) tính từ chữ thứ hai.Những dịng tâm tơ đậm nhân cách cao đẹp Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông yêu nước thương dân mạch nguồn tuân chảy dạt khơng cạn, dùng thơ thể đơi phần mà thơi Bằng vần thơ giản dị, uyên bác, thâm sâu, thơ "Thu phong" thể phần quan niệm "thi ngơn chí" Quan niệm "thi ngơn chí" Nguyễn Bỉnh Khiêm vừa giống mà khác so với nhà thơ văn học trung đại thời, giống chí hướng hành đạo, mong muốn đất nước phát triển, xã tắc bình, nhân dân ấm no Nhưng khác Nguyễn Bỉnh Khiêm lối sống, "chí nhàn dật", "ơng nhàn" khơng tiêu du, ơng q sống ẩn, hịa với thiên nhiên, tìm nơi tịnh, ngẫm đời, ưu thời mẫn thế, lo lắng cho dân Khi đọc thơ, nhìn nhận cách thể quan điểm, nghệ thuật, bút pháp thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, ơng có nét độc đáo riêng, tạo nên phong cách riêng biệt vần thơ Bài thơ "Thu phong" quan niệm "thi ngơn chí", mà bên cạnh thuyết "vật cảm" thể rõ thơ Thuyết "vật cảm" cảm xúc trước vật nhìn cảnh mà suy tình Thuyết "vật cảm" theo quy chế từ "tự nhiên-cảm vật-sinh tình-tạo hình thức" Trong thơ "Thu phong", thuyết "vật cảm" thể việc sang thu, việc sử dụng thời gian cụ thể "tạc dạ" (đêm qua) Nguyễn Bỉnh Khiêm nhằm cụ thể hóa nỗi niềm tâm trạng, triết lí đời Đặc biệt, thời gian sống ẩn dật, Nguyễn Bỉnh Khiêm thường xuất mình, vào thời điểm đất nước loạn lạc dễ gợi lên mối ưu tư lịng Dịng suy tư ơng ln vận động khơng ngừng, dù sống nơi có người thiên nhiên ông lo nghĩ việc nước, việc dân Thời gian nghệ thuật phạm trù hữu tác phẩm văn học, mùa hình thức thể thời gian nghệ thuật, khơng mà cịn đối tượng để biểu thị tư tưởng, tình cảm tác giả tác phẩm Biểu tượng mùa thơ ca văn học trung đại, qua giúp tác giả phác họa tranh thiên nhiên sinh động, trữ tình Mùa thu hình ảnh bật thơ trung đại Việt Nam Biểu tượng mùa thu xuất với ý nghĩa thể nỗi buồn, gợi lên bao tâm tư, mùa thu thể vẻ đẹp nhẹ nhàng, phù hợp với tâm trạng bình yên Trong "thu phong" với hình ảnh báo hiệu chuyển giao sang thu Đối với Nguyễn Bỉnh Khiêm mùa thu thời điểm thể tiếng lòng tầng lớp xã hội, bước mùa thu bước đời người, gắn với thăng trầm, biến động đời Dường điều khiến ơng ln tâm trạng băn khoăn, suy tư, không ngày quên đời, ưu thời mẫn tục thể thơ 3) Đặt tiến trình thơ đường luật chữ Hán Việt Nam thời trung đại, tính chất hay phong cách thơ: Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh lớn lên thời kì đất nước suy thoái, xung đột phe phái triều ngày trở nên gay gắt Cả đời ông chủ yếu sống ẩn dật, sau làm quan khoảng năm từ quan ẩn Treo ấn từ quan, sống cách lạc quan, hòa hợp với thiên nhiên, sống ẩn suốt thời gian ơng ln lo lắng cho nước cho dân, mong ước lớn ơng xã hội vua hiền giỏi Qua thơ "Thu phong" hiểu rõ phong cách sáng tác thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Mở đầu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nói đến thiên nhiên, dấu hiệu biến đổi thiên nhiên, tự nhiên giao mùa Ông thụ hưởng ưu đãi thiên nhiên, tận hưởng tiết trời sang thu, vần thơ "bị quét sạch, dồn vén lại" dường muốn nói tinh khí đất trời gọt rửa bao lo toan, vướng bận người ơng Mượn hình ảnh Đào Tiềm Trương Hàn người làm quan, phục vụ triều đình sau lại từ quan ẩn, sống nơi khơng có tranh giành địa vị, danh lợi, hịa vào thiên nhiên, có thú vui đỗi giản dị vơ cao, để nói thân Chữ "Nhàn" theo suốt đời thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, sống "nhàn" sống tránh nơi huyên náo, danh lợi, trốn tránh, cách biệt, xa rời sống Trong quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm, "nhàn" giữ cho sạch, bảo tồn khí tiết nhà Nho, phẩm giá người, "nhàn" quan điểm triết học ông, cách ứng xử với thời thế, xã hội Bản chất thực chữ "nhàn" ông nhàn thân không nhàn tâm, câu "lo cho nước khiến hai bên tóc mai bạc tơ thêm nhiều" "Thu Phong" thể điều Nguyễn Bỉnh Khiêm lui sống ẩn ông lo lắng, trăn trở việc nước, việc dân ơng ln mong đất nước thái bình, dân đủ ấm no Qua thơ "Thu phong" Nguyễn Bỉnh Khiêm thể quan điểm triết học, triết lí nhân sinh Tư tưởng triết lí Nguyễn Bỉnh Khiêm bắt nguồn từ sống xã hội lúc Thế kỉ XVI, với xã hội loạn lạc, đầy biến động, giá trị sống dần bị đảo lộn Ông sống thời xã hội kì loạn, ln sống gần gũi với nhân dân, thấu hiểu nỗi khổ họ, ông ước mơ xây dựng nên xã hội bình, thịnh trị, dân chúng ấm no, người sống đối xử với hịa nhã Tuy ơng ln đề cao tư tưởng sống ẩn dật, sống nhàn vần thơ tư tưởng tách rời đất nước, nhân dân Qua nói lên lối sống, tư tưởng ơng, sống sống khơng bon chen, khơng màng danh lợi, khơng ích kỉ Khi nhắc đến thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, người đọc hình dung phong cách thơ với chất triết lí, chất triết học chất trữ tình đằm thắm thơ ca ơng Trữ tình không lời thơ đẹp, mĩ lệ, mà cảm xúc thực Nguyễn Bỉnh Khiêm mang lại Những câu thơ mang đậm nét trữ tình thơ "Thu phong": "Đêm qua, ngô đồng sân (rụng) bay Xin hỏi, gió vàng mà thổi đến? (Đó là) (lá) xanh dần hết, đỏ rơi phất phơ (theo gió), Cũng lúc mù nhanh bị quét sạch, mong chóng bị dồn vén lại" Trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, thiên nhiên có tình cảm người, vật tự nhiên, ngơ đồng, gió vàng… có mối quan hệ tình cảm với Gió thu thổi tới ngơ đồng rụng, thiên hạ biết thu đến, xanh dần hết, đỏ bay theo gió dấu hiệu chuyển giao sang thu Nguyễn Bỉnh Khiêm trước ưu tư thời thế, ông dành cho khoảng thời gian để gió vàng thổi đến để ngô đồng rụng, báo hiệu sang thu Nỗi lo cho nước, cho đời, thương dân không làm ông phong thái ung dung, cao, nỗi rung cảm lịng Chất triết lí đan xen lời thơ dạt xúc cảm tạo nên hồn thơ sâu lắng Tất khái niệm đạo trời, đạo người để hình thành quan niệm nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm Sự kết hợp nhuần nhuyễn chất trữ tình chất triết lí sâu xa tạo nên thâm trầm, sâu lắng cho thơ "Thu phong" Với phong cách thơ riêng không giống nhà thơ thời ông tuân thủ theo nguyên tắc sáng tác thơ ca trung đại Nguyễn Bỉnh Khiêm phong cách thơ lớn lịch sử văn học dân tộc Việt Nam

Ngày đăng: 18/05/2023, 12:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan