Đề cương hệ thống thể loại và ngôn ngữ trong vh trung đại

19 29 0
Đề cương hệ thống thể loại và ngôn ngữ trong vh trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 1 Ngâm khúc 1 1 Khái niệm ngâm khúc Ngâm khúc là tác phẩm thơ trữ tình trường niêm phản ánh tâm trạng đau buồn, sầu uất triền miên của con người trước bi kịch của cuộc đời H.

ĐỀ CƯƠNG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI: Ngâm khúc: 1.1 Khái niệm ngâm khúc: - Ngâm khúc tác phẩm thơ trữ tình trường niêm phản ánh tâm trạng đau buồn, sầu uất triền miên người trước bi kịch đời Hầu hết tác phẩm viết chữ Nôm theo thể song thất lục bát (STLB), riêng Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn viết chữ Hán thể trường đoản cú - Ngâm khúc ba thể loại lớn viết ngơn ngữ dân tộc, đóng góp sứ mạng thay lĩnh vực nội dung nghệ thuật từ kỉ XVIII-đến nửa đầu kỉ XIX Đi sâu vào nội tâm người khuynh hướng bật giai đoạn Với thể thơ STLB lần tâm trạng đau buồn, sầu hận người thể thành thơ, khẳng định chức thẩm mỹ độc đáo thể loại văn học Ở giai đoạn này, với quy mô trường thiên thể thơ dân tộc, độc đáo với nội dung mang cảm hứng nhân đạo sâu sắc ý nghĩa xã hội rộng lớn, với ngôn ngữ điêu luyện, ngâm khúc thể loại đặc sắc kết tinh truyền thống thơ ca dân tộc Thành công rực rỡ nghệ thuật phản ánh bước trưởng thành vượt bậc thơ ca trữ tình thành đại Việt Nam 1.2 Cơ sở hình thành, phát triển ngâm khúc: -Cơ sở lịch sử, xã hội: +Thế kỉ XVIII-đầu kỉ XIX bối cảnh xã hội có nhiều bất ổn trị khủng hoảng, kinh tế suy thối sống người đối mặt với nhiều khó khăn Cho phép người ta cảm nhận nỗi đau kiếp người xã hội cách rõ rệt, người có nhu cầu giãi bày tâm sự, kể lể nỗi lòng Ngâm khúc đời đáp ứng đòi hỏi người + Ở đô thị lớn, kinh tế hàng hóa bối cảnh hỗn loạn, khơng bị quản chế ngặt nghèo có bước pháp triển, kéo theo xuất tầng lớp thị dân Ở tầng lớp nhu cầu cá nhân, ý thức quyền sống, quyền hạnh phúc phát triển mạnh mẽ tác động đến đời sống tinh thần thời đại Con người nhận đối lập thực khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc họ Sự thất vọng, bi quan bao trùm Ngâm khúc khai thác triệt để tâm trạng - Cơ sở văn hóa, văn học: +Sự đời hồn thiện chữ Nơm ngơn ngữ dân tộc, thể nghiệm để khẳng định ưu chữ Nôm việc phản ánh vấn đề thuộc sống đời thường, đời sống tâm tư tình cảm người Việt Sự phát triển thể thơ trữ tình, tự tình thời trung đại Đặc biệt tác phẩm trữ tình, tự tình dài hơn: ca, ngâm, hành, văn khúc, vịnh… Chữ Hán, chữ Nơm Trong có nhân vật trữ tình tự giãi bày có ý nghĩa quan trọng đời phát triển ngâm khúc - Sự phát triển ngâm khúc: + Từ thơ thể đạo lí-> thơ tỏ lịng (giãi bày tình cảm, mắt thấy tai nghe)-> góp phần cho đời Ngâm khúc - Ngâm khúc đời gắn với hình thành hồn thiện thơ STLB văn học viết - Vào nửa đầu kỉ XVIII, Ngâm khúc thức đời với tác phẩm Đặng Trần Côn diễn Nơm Chinh phụ ngâm khúc Sau hàng loạt tác phẩm thơ Nôm trường thiên viết theo thể STLB xuất (ngắn Thu dã lữ hoa ngâm, có 140 câu: dài Tự tình khúc, gồm 608 câu) Khác với kỉ trước, tác phẩm viết nỗi đau buồn, sầu uất người trước vấn đề số phận quyền sống Nội dung ngâm khúc khơng có cốt truyện mà thể dòng tâm trạng nhân vật Tuy vậy, qua tác phẩm người đọc hiểu giá trị, tình cảm, số phận khát vọng nhân vật trữ tình Tất lên dịng suy tư mang cảm hứng trữ tình bi thương, nhận thức điểm nhìn mang nhiều cung bậc tâm trạng chủ thể trữ tình Trong sáng tác này, tâm trạng bi kịch người đối tượng trung tâm phản ánh nghệ thuật 1.3 Diễn tiến vị trí Ngâm khúc: - Giai đoạn hình thành XVI-XVII: Giai đoạn tìm tịi, thể nghiệm nội dung (cảm hứng) hình thức (thể thơ) - Giai đoạn phát triển từ XVIII- XIX: + Thế kỉ XVIII với ba ngâm khúc lớn: Cung oán ngâm khúc, Chinh phụ ngâm khúc, Ai tự vãn Những nhân vật phụ nữ chiếm vai trò trung tâm khúc ngâm: tình yêu, hạnh phúc, viết người phụ nữ bất hạnh mang tính chất giới xa chồng, chồng chết, chồng ruồng bỏ, không lấy chồng… + Thế kỉ XIX: Hai khúc ngâm lớn "Tự tình khúc", "thu lữ hồi âm" "Tự tình khúc" có quy mơ lớn (608 câu), Cao Bá Nhạ (cháu Cao Bá Quát), viết Cao Bá Nhạ bị bắt giam CBQ chống lại triều đình "Thu lữ hoài âm" viết tác giả bị bắt giam có liên quan đến CBQ Cả hai nhân vật trữ tình nam giới - Giai đoạn thoái trào: từ đầu kỉ XX-giữa XX: Số lượng ngâm khúc (17 ngâm khúc) Khơng có tác phẩm đạt thành tích bật giai đoạn trước, nhân vật trữ tình phong phú, đa dạng - Ngâm khúc có q trình hình thành hoàn thiện hai kỉ Trên chặng đường phát triển, tác phẩm phản ánh dòng tâm trạng đau buồn người trước bi kịch thời đại Ngâm khúc đánh dấu khung hướng văn học trung đại Việt Nam, sâu vào khai thác giới nội tâm người với cung bậc cảm xúc khác - Vị trí ngâm khúc: + Ngâm khúc thể loại nội sinh, hai thể loại văn học có quy mô lớn, đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đóng góp quan trọng vào việc kiến tạo diện mạo văn học Việt Nam Sự có mặt ngâm khúc góp phần khẳng định bước trưởng thành phát triển mạnh mẽ văn hóa Việt Nam Với ngâm khúc lần văn học đời sống nội tâm người khai thác biểu đạt trọn vẹn Từ việc khám phá người bên vấn đề thiết số phận khát vọng người cá nhân thể sâu sắc 1.4 Đặc trưng nội dung nghê thuật Ngâm khúc: 1.4.1 Đặc trưng nội dung: - Mỗi tác phẩm viết tâm trạng nhân vật trước phương diện thực xã hội mang nỗi đau khổ người Dựa đối tượng trữ tình nội dung biểu hiện, chia khúc ngâm thành hai nhóm: + Những khúc ngâm viết tâm trạng người phụ nữ bất hạnh: Với ba khúc ngâm lớn: Chinh phụ ngâm, cung oán ngân khúc, tự vãn nói nỗi oan thán, lời than, nỗi niềm người phụ nữ, nhân vật trữ tình ln xuất hạnh phúc mất, tượng phản ánh số phận người, bi kịch hồng nhan bạc mệnh Ngâm khúc tiếng than cho số phận bi kịch người phụ nữ, bày tỏ tâm tư, khát vọng hạnh phúc Khát vọng hạnh phúc tiếng nói chung tất phụ nữ, khơng phân biệt sang-hèn, q tộc-bình dân Đó tiếng nói quyền người, vừa mang tính nhân bản, nhân văn vừa mang tính thực sâu sắc + Những khúc ngâm viết nỗi đau buồn người tha phương lữ thứ lại hàm oan: Nổi bật hai tác phẩm "thu lữ hoài âm" Tự tình khúc, nhân vật trữ tình hai tác phẩm nam giới Mỗi khúc ngâm lời tự bạch, dòng độc thoại nội tâm nhân vật trữ tình Con người đơn đau khổ tự chìm đắm suy tư trước số phận bất hạnh Qua dòng tâm trạng bị kịch mang chất tự tình, tác giả khúc ngâm đặt nhiều vấn đề có ý nghĩa xã hội sâu sắc Đặc biệt khát vọng mãnh liệt quyền sống, quyền hạnh phúc người trước thảm họa chiến tranh phong kiến, chế độ cung tần, trước bất công pháp luật, đen bạc thái nhân tình xã hội trọng đồng tiền hay nghiệt ngã chết Nỗi đau cảnh ngộ nỗi đau hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình, quyền sống kết đọng lại thành "khối sầu vạn cổ" 1.4.2 Nghệ thật Ngâm khúc: - Tính tự tình đặc trưng bật thể loại Ngâm khúc - Kết cấu theo dòng cảm xúc nhân vật, khứ-hiện tại-tương lai Sự đồng điệu ba thời đặt hệ soi chiếu nhau, lấy làm trung tâm Trong tương quan ba thời, khứ-hiện đề cập nhiều - Với giọng điệu than vãn, trần tình, kể lể, giãi bày, đầy sắc thái buồn thương sâu sắc - Về ngôn ngữ: +Với ngâm khúc tiếng Việt khẳng định khả to lớn việc biểu đạt giới tâm hồn người Việt, với cung bậc cảm xúc đời sống nội tâm người biểu đạt hệ thống âm thanh, màu sắc, nhạc điệu phong phú Ngôn ngữ phong phú đa dạng tinh tế, giàu sức biểu cảm diễn tả cung bậc cảm xúc giới nội tâm người + Ngôn ngữ sống động, gợi cảm miêu tả thiên nhiên, ngoại hình, ngoại vật Ngơn ngữ có kết hợp hài hịa Hán Việt Thuần Việt, tình cảm trang trọng, điềm nhã tình cảm đời thường, gần gũi, sinh động - Về thể loại: + STLB thể thơ sức mạnh đặc biệt phô diễn tâm trạng buồn Sự lặp lại mang tính chu kì khổ thơ cấu trúc giống nhau, góp phần diễn tả miên mang, vơ tận, dường khơng có điểm dừng nỗi sầu não người Nhạc tính dồi dào, nhịp điệu linh hoạt giúp tác phẩm ngâm khúc phản ánh cách tinh tế trạng thái tình cảm khác Mơ hình thể thơ STLB phù hợp với phương thức kết cấu đăng đối, trùng điệp, thủ pháp nghệ thuật sử dụng phổ biến 1.5 Tác phẩm trọng tâm: Chinh phụ ngâm 1.5.1 Giới thiệu chung tác giả: Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn kiệt tác Hán (gồm 470 câu) theo thể đoản trường cú (câu dài câu ngắn xen câu dài 13 chữ câu ngắn chữ) Nội dung lời than vãn, nỗi sầu oán người phụ nữ có chồng trận lâu khơng về, khơng có tin tức - Ước đốn sáng tác năm 1720-1742 - Các diễn Nôm hành, truyền đạt trọn vẹn hài cốt, tinh thần nguyên tác Chinh phụ ngâm phiên dịch nhiều khác nhau, diễn Nôm Chinh phụ ngâm khúc lưu hành rộng rãi hay lâu xem Đoàn Thị Điểm, gần nhiều nhà nghiên cứu cho diễn Nôm hành Phan Huy Ích Do vậy, việc xác định tác giả chưa thống Về tác phẩm chinh phụ ngâm khúc coi sáng tác diện thể loại mới, trường ca trữ tình ngơn ngữ dân tộc, thể thơ dân tộcSTLB 1.5.2 Nội dung tác phẩm "Chinh phụ ngâm khúc" Chiến tranh phong kiến tai họa khủng khiếp người thời trung đại, đặc biệt người phụ nữ Vì chiến tranh nỗi khổ người phụ nữ có chồng trận đề tài quen thuộc văn học, bao gồm sáng tác dân gian sáng tác thành văn Bản thành văn thể đồng cảm sâu sắc hai người nghệ sĩ tâm trạng người thời đại Chinh phụ ngâm tác phẩm mở đầu tác phẩm thành công thể loại viết đề tài Cuộc sống đau khổ, tâm trạng bi thiết khát vọng thiết tha người đàn bà vắng chồng dần qua khổ thơ Người chồng trận để lại người vợ trẻ đơn nơi q nhà Từ chốn "phịng khơng" quạnh, với tình yêu thương xen lẫn tự hào, người chinh phụ nhớ lại cảnh tiễn chồng lên đường với ánh hào quang niềm kiêu hãnh Trong trái tim ánh mắt nàng, hình ảnh người chồng-tráng sĩ thật hào hùng, đẹp đẽ: Áo chàng đỏ tựa ráng pha, Ngựa chàng sắc trắng tuyết in Sau phút dùng dằng, "nhủ tay lại cầm tay" chia lìa Người chồng đi, nỗi buồn người phụ nữ trĩu nặng, ngưng đọng không gian tiễn biệt Mang tâm trạng "sầu lên ải, oan cửa phòng" trở nơi phòng cũ "lẻ loi", người vợ bắt đầu ngày chờ đợi Nhớ thương, khắc khoải, suy tưởng người chinh phụ lên dự cảm gian khổ, hiểm nguy, tiều tụy chồng- kẻ chinh phụ nơi "tử địa" Nỗi lo cho vận mệnh chồng muôn dặm chiến trường, nỗi đau buồn tháng ngày xa cách xen nỗi cực lịng thân gánh vác việc gia đình chồng chất lòng người thiếu phụ Nhưng nhiều nỗi cô đơn, sầu muộn Nàng đau buồn quạnh vắng xa cách, xót xa cho hạnh phúc lứa đôi tàn lụi theo năm tháng, đau buồn trước hủy hoại thời gian nhan sắc, tuổi trẻ tình cảnh thân "gai tơ chốc mà nạ dòng" Nỗi nhớ chồng nhiều làm cho người phụ nữ trở nên thảng Trong mắt tâm tư nàng cảnh vật qua mùa tháng, người làm bùng cháy khát khao hạnh phúc lứa đôi Cảnh tâm trạng người có hai chiều ảnh hưởng, đồng điệu tương phản Những tranh thiên nhiên đặc sắc Chinh phụ ngâm vừa giới tạo vật có đời sống, quy luật tác động tự nhiên khách quan, vừa hinh tượng ẩn dụ cảm xúc: "Sương búa bổ mòn gốc liễu, Tuyết nhường cưa xẻ héo khô" Sương tuyết lạnh lùng làm héo mịn hình tượng ẩn dụ kín đáo nói sống đơn có sức mạnh tàn phá dung nhan, khát vọng sức sống người vợ đợi chồng Trong không gian, tiếng chim, tiếng côn trùng, tiếng chuông chùa, tiếng gió bóng hoa, bóng nguyệt vừa thể cảnh vắng vẻ, vừa thể lẻ loi chí đem đến giật chuyển tâm trạng Sự tương phản sống tạo vật ln sóng đôi, rạo rực yêu đương với cảnh ngộ người vợ trẻ đơn khắc sâu thêm nỗi cay đắng mỏi mịn chờ đợi Người chinh phụ ý thức rõ ràng sống thân trái với tự nhiên Thực tế phũ phàng, cay nghiệt khơi dậy khát khao sống lứa đôi yêu đương Ở chinh phụ ngâm, buồn hay vui có ý nghĩa khắc họa nỗi khát khao hạnh phúc, niềm yêu thương thường trực, mãnh liệt điểm ẩn dấu sâu kín tâm trạng người đàn bà "chăn gối đơn chiếc" Một giải pháp tâm lí nhanh chóng để làm vơi bớt nỗi buồn nhớ chồng, người chinh phụ gửi lịng theo gió đơng Trong tâm tư nằng nới với chồng nỗi nhớ thương vô hạn người vợ chung thủy - Nhớ chàng đằng đẵng đường lên trời - Nỗi nhớ chàng đau đáu xong… Nằm thầm bộc bạch, không giấu chồng trễ nải sinh hoạt "hương gượng đốt, gương gượng soi, biếng cầm kim, mặt biếng tơ, miệng biếng nói…" Chinh phụ mong chồng hiểu rằng, vắng mặt chàng làm đảo lộn tất cả, làm điều trở nên khơng có ý nghĩa Nhưng mong muốn "tỏ lòng" ấy, niềm hi vọng thấm đẫm cảm giác thất vọng "Non yên dù tới miền" "Trời thăm thẳm xa vời khơn thấu" Sự nghiệt ngã sóng thực chiến tranh làm cho ý tưởng, khát vọng người thực Từ nhớ nhung đến hi vọng đợi chờ, từ lo lắng đến oán trách hờn giận, từ chán nản đến nhớ thương mong ước… Nàng quẩn quanh với bao nỗi niềm chất đầy, triền miên tưởng dứt Nỗi khao khát hạnh phúc khiến người thiếu phụ đắm chìm suy tưởng mường tượng ngày chồng trở rạng vẻ hiển vinh bóng cờ, tiếng nhạc khải hồn Nàng hình dung việc làm: trang điểm dung nhan, chốc chén rượu mừng, đọc câu thơ sầu… kể trước sau niềm thương, nỗi nhớ chuỗi ngày cô đơn Rồi vợ chồng chung hưởng hạnh phúc Tác phẩm Chinh phụ ngâm khsuc kết thúc với giác mơ đoàn tụ, thật đẹp cảm động Nhưng ước nguyện cho mai sum vầy đoàn tụ nàng thật mỏng manh, ảo tưởng, dù nằng nguyện ước: Thiếp xin chàng bạc đầu Thiếp giữ lấy màu trẻ trung… Sự thật là, tuổi trẻ, nhan sắc, hạnh phúc sức sống nàng bị thời gian tàn phá Bi kịch nội tâm kết thành khối sầu tiêu tan chinh phụ ngâm khúc, khát vọng hạnh phúc lứa đơi gắn với nỗi niềm hồi nghi giá trị cơng danh phong kiến ốn ghét chiến tranh Nội dung tác phẩm đặt vấn đề có ý nghĩa xã hội rộng lớn sâu sắc 1.5.2 Nghệ thuật Chinh phụ ngâm: Nhiều nhà nghiên cứu ghi nhận "bản diễn nôm hành vượt trội so với nguyên tác trước hết sắc trữ tình phong phú", với việc sử dụng thể thơ STLB ngôn ngữ dân tộc Mỗi khổ thơ STLB chinh phụ ngâm khúc gieo vần sáu Chuyển khổ thơ, câu thất, hiệp vần âm tiết thứ năm âm tiết thứ ba "Khói mù nghi ngút ngàn khơi, Con chim bạt gió lạc lồi kêu thương Lũng Tây chảy nước dường uốn khúc, Nhạn liệng khơng sóng giục thuyền câu Ngàn khơng chen chúc khóm lau, Cách ghềnh thấp thống người đâu Trông bốn bề chân trời mặt đất…" Đây lối hiệp vần chủ yếu thơ STLB kỉ XVI, XVII Hiện tượng xuất Chinh phụ ngâm khúc tới 14 lần Đó nét đặc biệt so với nhiều ngâm khúc khác Tính chất chu kì STLB sử dụng thành công, linh hoạt, tạo nên mẻ giọng điệu Ngoài việc bộc lộ trực tiếp tâm trạng nhân vật trữ tình hệ thống từ biểu thị nỗi đau buồn sầu nhớ Khúc ngâm miêu tả nội tâm người chinh phụ qua vẻ bề sống sinh hoạt với đối chiếu nhiều bình diện khứ/hiện tại, thực/mơ, tình/cảnh… Đặc biệt thiên nhiên chinh phụ ngâm sinh động có nét gợi cảm lớn Cảnh vật nhuốm màu tâm trạng phương tiện hiệu biểu đạt nhiều trạng thái tâm lí, tình cảm nhân vật trữ tình, đưa nghệ thuạt khắc họa tâm trạng nhân vật đạt trình độ sâu sắc Về ngơn ngữ, diễn Nôm lược bỏ bớt điển tích cầu kì, nặng nề gắn với chuyện cũ tên xưa giữ ý nguyên tác; đồng thời sử dụng thành công giá trị đặc sắc khả dồi tiếng Việt (với hệ thống từ tượng hình, tượng thanh, từ láy…) để tả tình, tả cảnh, viết ngâm khúc vừa uyển chuyển vừa sâu sắc thấm thía dịng nội tâm triền miên sầu đau người chinh phụ 1.6 Đặc trưng thể loại Ngâm khúc: 1.6.1 Ngâm khúc đời đánh dấu khuynh hướng văn học trung đại VN, sâu khai thác giới nội tâm người với cung bậc cảm xúc khác nhau: - Tính tự tình đặc trưng bật thể loại ngâm khúc Tự tình kể lể lịng, tình cảm thơng qua thơng tư, cảm xúc hành động nhân vật (trữ tình+từ sự) - Nhân vật kiểu nhân vật độc thoại (tự bộc lộ, phổ diễn tâm trạng thơng qua độc thoại nội tâm) -Kết cấu:Theo dòng cảm xúc nhân vật khứ-hiện tại-tương lai Sự đồng điệu ba thời đặt hệ soi chiếu lấy lấy đại làm trung tâm Trong tương quan ba thời, mối quan hệ khứ cập nhật nhiều - Cảm hứng chủ đạo, cảm hứng "tự thương" than vãn, tự than vãn trách phận - Giọng điệu than vãn, trần tình, kể lể, giãi bày sắc thái buồn thương oán 1.6.2 Đi sâu vào giới nội tâm người, Ngâm khúc đánh dấu xuất người cá nhân đòi hỏi quyền hạnh phúc văn học - Nhân vật xuất thời điểm hạnh phúc mất, tượng nhân vật phản ánh bi kịch số phận người Bi kịch hồng nhan bạc mệnh, tài sắc tương đồ Bi kịch đời ngắn ngủi vơ thường - Tiếng nói trữ tình chủ đạo không kể lể, than thở cho số phận bi thương người mà cịn tiếng nói khát vọng hạnh phúc trần 1.6.3 Ngôn ngữ - Với ngâm khúc, Tiếng việc đặt giới cảm xúc đời sống khúc biểu đạt hệ phong phú Việt khẳng định khả to lớn tâm hồn người Việt với cung bậc nội tâm người ngâm thống âm thanh, màu sắc, nhạc điệu - Ngôn ngữ phong phú đa dạng tinh tế giàu sức biểu cảm diễn tả cung bậc cảm xúc giới nội tâm người Ngôn ngữ sống động, gợi cảm miêu tả thiên nhiên, ngoại hình, ngoại vật - Ngơn ngữ có kết hợp hài hòa Hán Việt Việt, tình cảm trang trọng, điềm nhã tình cảm đời thường, gần gũi, sinh động 1.6.4 Thể thơ: - STLB thể thơ sức mạnh đặc biệt phổ diễn tâm trạng buồn Sự lặp lại mang tính chu kì khổ thơ cấu trúc giống nhau, góp phần diễn tả miên man, vơ tận , dường khơng có điểm dừng nỗi sầu não người - Nhạc tính dồi dào, nhịp điệu linh hoạt giúp tác phẩm ngâm khúc phản ánh cách tinh tế trạng thái cảm xúc khác Hai câu thất (lớp sóng trào dâng), cặp lục bát (con sóng lăn tăn, mềm mại…) Mơ hình thể thơ STLB phù hợp với phương thức kết cấu đăng đối, trùng điệp, thủ pháp nghệ thuật sử dụng phổ biến Truyện Nôm: 2.1 Khái niệm phân loại truyện Nơm - Truyện thơ Nơm loại hình tác phẩm từ thơ, viết chữ Nôm, chủ yếu sử dụng thể lục bát song thất lục bát (ở giai đoạn đầu, có số truyện thơ Nơm đường luật)… Hình thức từ cho phép truyện thơ Nôm phản ánh thực rộng lớn, phong phú đời sống, ngôn ngữ thơ không làm tăng chất trữ tình mà cịn tinh chế nhiều chất liệu thô nhám đời thường… Lối kể chuyện thơ đáp ứng nhu cầu kể nghe độc giả-đặc biệt hữu dụng với lượng độc giả khơng biết chữ cịn chiếm số đơng xã hội đương thời (rất nhiều người bà, người mẹ đọc kể ngâm lưu loát từ đầu đến cuối ) Tất nhiên hình thức từ có hạn chế nhận định, chẳng hạn khó miêu tả thực cách cụ thể, chi tiết văn xi, nhiều chịu gị bó thi luật… Nhưng tác phẩm đỉnh cao Đoạn trường tân hạn chế khắc phục , truyện nôm phát huy mạnh thể loại Truyện Nơm cịn có nhiều tên gọi khác truyện thơ nôm, truyện dài, truyện thiên tiểu thuyết… * Phân loại truyện thơ Nôm: Phân loại truyện thơ Nôm vấn đề phức tạp, gây nhiều tranh luận tiếp tục nỗi băn khoăn nhiều nhà nghiên cứu, sau đâu số tiêu chí phân loại - Dựa tiêu chí tác giả (đây cách phân loại mang tính hình thức) + Truyện Nơm hữu danh +Truyện Nơm khuyết danh - Dựa đặc điểm nội dung trình độ nghệ thuật tác phẩm: + Truyện Nôm bác học +Truyện Nơm bình dân - Căn vào nguồn gốc, đề tài cốt truyện cách phân loại cơng trình truyện kiều thể loại truyện Nơm: + Các tác phẩm có cốt truyện kho tàng văn học dân gian như: Thạch Sanh, Từ thức, Tống Trân Cúc Hoa… + Các tác phẩm có cốt truyện từ văn học cổ điển Trung Quốc như: Hoa tiên (Nguyễn Huy tự), Đoạn trường Tân Thanh (Nguyễn Du)… + Các tác phẩm có cốt truyện bắt nguồn từ thực tế đời sống Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu)… - Căn vào nội dung đề tài: + Truyện có tính chất lễ nghi tôn giáo + Truyện +Truyện lịch sử +Truyện luân lí đạo đức 2.2 Cơ sở hình thành, phát triển truyện Nơm 2.2.1 Cơ sở lịch sử-xã hội: - Những điền kiện cần thiết cho sinh thành phát triển thể loại truyện thơ Nôm chuẩn bị tring thời gian dàikhoảng kỉ XVI-XVIII Trước hết phải nói đến điều kiện kinh tế, trị có ảnh hưởng lớn đến đời sống vật chất tư tưởng tình cảm người - Sự khủng hoảng xã hội, rạn nứt quan niệm đưa thống văn học đến gần với thực đời sống Bối cảnh xã hội với điều kiện thuận lợi cho ý thức cá nhân nảy nở, phát triển - Nền sản xuất thủ công nghiệp, đặc biệt nghề làm giấy nghề in phát triển, tạo điều kiện cho việc in ấy, truyền bá truyện thơ Nơm… góp phần kích thích sáng tác văn học 2.2.2 Cơ sở văn hóa, văn học: - Quá trình hình thành phát triển truyện thơ Nơm gắn với khởi sắc văn hóa dân tộc Cùng với nội lực tiềm tàng, văn hóa Việt Nam thời kì mở rộng giao lưu với nhiều nướ khu vực- thông qua đường tơn giáo, bn bán di dân, bang giao thống… Khơng nhiều truyện thơ Nơm tiếp nhận nguồn đề tài, nguồn cốt truyện từ văn học Ấn độ, trung hoa qua ngã đường đó, cha ơng ta sáng tạo văn hóa tiếp nhận để làm giàu cho văn hóa dân tộc nước nhà - Quá trình hình thành phát triển truyện thơ Nơm gắn liền với thành tựu dịng văn học Nôm, thể loại từ lục bát - Những giai đoạn trước chủ yếu sử dụng đường luật để sáng tác sau tác giả chuyển sang chọn thể tài lục bát, song thất lục bát văn học dân gian để sáng tác sớm nhận ưu chúng việc đảm đương chức từ 2.3 Diễn tiến vị trí truyện Nôm 2.3.1 Diễn tiến truyện Nôm: a Giai đoạn kỉ XVI-XVII: hình thành khẳng định có mặt - Phần lớn giai đoạn chưa có tên tác giả, tập trung vào ba chủ đề (tơn giáo, lịch sử, đời tư sự) - Tồn hai hình thức song song: thơ Nơm đường luật truyện Nôm lục bát -Trong giai đoạn truyện Nôm thể chủ đề tôn giáo lịch sử chiếm ưu thế, số lượng cịn lại đến khơng nhiều b Thế kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX: Giai đoạn phát triển rực rỡ - Giai đoạn gọi giai đoạn kỉ truyện Nôm, truyện Nôm phát triển rực rỡ với số lượng tác phẩm lớn, nội dung phong phú đạt nhiều thành tựu nghệ thuật đặc sắc Góp phần khẳng định vị giai đoạn - Giai đoạn truyện Nơm đường luật xuất mà thay vào truyện nôm lục bát - Giai đoạn chủ yếu viết tác phẩm có đề tài tình yêu tự do, quyền sống người, đặc biệt người phụ nữ: Phan Trần, Nữ Tú tài, Đoạn trường tân thanh, Sơ kính tân trang… Xuất nhiều tác phẩm sớm có tên tác giả - Truyện thơ Nơm trở thành thể loại có khả bao quát thực rộng lớn, đặt nhiều vấn đề cấp thiết cho người thời đại, kết tinh thành tựu tư tưởng nghệ thuật to lớn văn học dân tộc c Giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX: Vị trí thay đổi - Do biến động hoàn cảnh lịch sử, ảnh hưởng văn minh phương Tây, thay đổi giáo dục… chữ Nôm thể loại truyện Nơm khơng cịn phù hợp với u cầu thời đại Tác giả chuyển sang sáng tác chữ quốc ngữ đại Tác giả tìm đến thể loại phù hợp văn tế, vè, hịch… Truyện thơ Nôm hoàn thành sứ mệnh lịch sử, từ giã văn đàn sau gần bốn kỉ, nhường bước cho tiểu thuyết văn xi đại 2.3.2 Vị trí truyện Nơm: - Là thể loại có quy mơ rộng lớn, số lượng đồ sộ, có khả phản ánh thực đời sống rộng lớn Có tầm ảnh hưởng đến nhiều loại hình nghệ thuật đối tượng người đọc - Nhiều tác phẩm văn học trở thành cảm hứng sáng tác văn học viết sau sinh học văn hóa dân gian (thơ kiều, bói kiều ) 2.4 Nội dung nghệ thuật truyện Nôm: 2.4.1 Nội dung truyện Nôm: - Với khả phản ánh thực rộng lớn, truyện thơ Nơm có nội dung phong phú, đa dạng: đề tài mở rộng-từ tôn giáo, lịch sử, xã hội đến lĩnh vực đời sống, đặt vấn đề thiết thời đại-quyền sống, quyền tự yêu đương, công xã hội… Trong đó, bật cảm hứng ca ngợi tình yêu khẳng định đấu tranh bảo vệ hạnh phúc người Đây nội dung chủ yếu văn học Nôm vấn đề cốt lõi tư tưởng nhân đạo văn học thời kì * Tiếng nói khát vọng dân chủ tình u lứa đơi: - Chủ đề tập trung chủ yếu truyện Nôm bác học, đề tài, cốt truyện dựa cốt truyện Trung Quốc - Mơ hình chung: +Nhân vật xuất thân từ tầng lớp quý tộc, mang đầy đủ giá trị sắc –tài (nghệ thuật, đánh giặc, banh kinh tình thế)-tình (đa tình, đa cảm) +Mối quan hệ tình cảm thường bắt đầu gặp gỡ ngẫu nhiên hai người, Nhân vật nam thường người chủ động - Khuynh hướng chung: ca ngợi hạnh phúc lứa đơi, khẳng định tình u tự - Kết thúc có hậu: ca ngợi tình u tự không tuân theo luật lẽ bất nhân xã hội phong kiến, không phụ thuộc vào tài sản đẳng cấp… Họ tạo dựng nên mối tình vượt khỏi lễ giáo phong kiến mà sáng thủy chung cao thượng Họ đấu tranh sống cho tình yêu chiến thắng lực đen tối để bảo vệ người yêu, sống cho tình yêu Tập trung khám phá ca ngợi tình yêu, tác giả truyện thơ Nơm góp phần quan trọng làm nên thành tựu tư tưởng giai đoạn * Tiếng nói đấu tranh bảo vệ phẩm giá người hạnh phúc gia đình: - Chủ đề tập trung: đề tài nhân gia đình - Mơ hình chung +chàng niên nghèo, hàn sĩ thất lỡ vận +Nhân vật nữ nhà giàu cảm mến hứa hẹn hôn ước Chàng trai nghèo cô tiểu thư nhà giàu, không môn đăng hộ đối Cuộc sống họ gặp nhiều trắc trở lực bạo tàn Cuối nhờ kiên trì gái thành đạt chàng trai mà vượt qua khó khăn thử thách cuối họ đến với nhau, khổ đau giải họ trở hạnh phúc - Khát vọng giá trị phẩm chất người bảo vệ hạnh phúc gia đình gắn với cơng lí thực thi tư tưởng chủ đạo tác phẩm Người phụ nữ đóng vai trị quan trọng thực thi khát vọng người chủ động Nhân vật nam từ chối quan tâm đến thi cử-làm quan *Tiếng nói tố cáo lên án xã hội: - Khi phản ánh tranh thực rộng lớn tác giả truyện thơ NÔm thể khuynh hướng tố cáo, phê phán xã hội mạnh mẽ - Truyện nôm tái chân dung hệ thống nhân vật phản diện từ kẻ cha làm mẹ mà bất từ, kẻ giàu có bất nhân, đám quan lại nhũng nhan nhản khắp nơi Nhiều tác phẩm truyện nôm thời kì lên tiếng nói thể thái độ bất bình phẫn nộ nhân dân-phũ định xã hội mực rỗng bất cong Tinh thần tố cáo phê phán thực cách mạnh mẽ, liệt truyện thơ nôm vượt xa thể loại khác văn học trung đại 2.4.2 Nghệ thuật truyện Nôm: Nghệ thật xây dựng cốt truyện -Cốt truyện yếu tố quan trọng làm nên sức hút truyện Nơm - Nhìn chung, cốt truyện truyện thơ Nơm thường tổ chức theo trình tự thời gian, sử dụng nhiều yếu tố ngẫu nhiên, phi thường kết cấu theo mơ hình bản: Giới thiệu- gặp gỡtai biến-đoàn tụ +giới thiệu:phần mở đầu tác phẩm có chức giới thiệu, cung cấp thơng tin cho người đọc bối cảnh lịch sử- xã hội, quê quán, gia nhân vật trung tâm +Gặp gỡ: gặp gỡ truyện Nôm kiện đặc biệt quan trọng có liên quan chặt chẽ đến việc phản ánh thể số phận, tính cách nhân vật Cách xây dựng kiệt gặp gỡ có mối quan hệ mật thiết với tư tưởng chủ đề tác phẩm +Tai biến:Để khắc họa kiện chia li, truyện nơm thường dựng lên nhiều khó khăn trắc trở đời nhân vật Phản ánh khốc liệt thực, gian nan, thử thách mà người đối mặt, có ý nghĩa quan trọng việc phát triển cốt truyện, phát triển số phận tính cách nhân vật -> Sự kiện tai biến tập trung miêu tả truyện nơm tình u truyện Nơm gia đình +đồn tụ: Sự kiện đoàn tự thường thể gắn với khúc có hậu, người trải qua thử thách cuối tìm lại hạnh phúc mà mong muốn mofit kết thúc có hậu có ảnh hưởng từ: cốt truyệ có sẵn, quan niệm nhân sinh tích cực người Việt Nam thiện ln thắng ác, người tốt đền đáp, quan niệm thẩm mĩ người Trung đại tính chu kì lặp lại vạn vật vũ trụ lặp lại vẹn nguyên theo chiều hướng tốt đẹp Kết thúc viên mãn cho số phận người hồn trả danh giá -Mơ hình tương đối ổn định khơng phải mơ hình thể đa dạng phong phú Sự linh hoạt cấu trúc truyện Nôm mang lại cho văn học hấp dẫn thú vị cho người đọc 2.4.2 Nghệ thuật khắc họa nhân vật: 2.4.2.1 Nhóm truyện Nơm bình dân: - Tác giả - nhân vật có tương đồng với mơ hình tác giả - nhân vật truyện cổ tích + nhân vật diện: nhân vật xây dựng theo khuôn mẫu định + nhân vật phản diện: lực bạo tàn gây nên cảnh chia ly, cách biệt cho cặp đơi nam nữ Về tính cá thể nhân vật chưa thể rõ + nhân vật trung gian (nhân vật phù trợ): có mặt không thường xuyên, liên tục 2.4.2.2 Nhân vật truyện Nơm bác học: - Nhân vật diện: xây dựng theo khn mẫu định (ngoại hình, gia thế, xuất thân tính cách, đời sống nội tâm) - Nhân vật phản diện: Không đông đảo truyện Nôm bình dân có xuất nhiều chân dung sinh động, mang dấu ấn thực rõ nét 2.4.2.3 nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ: - Truyện thơ nơm thể loại có đóng góp to lớn vào phát triển ngôn ngữ dân tộc Sử dụng tiếng Việt tác giả truyện thơ Nơm tìm phương tiện đắc lực để khám phá thể sắc riêng văn hóa, tâm hồn Việt - Truyện Nơm bình dân: ngơn ngữ miêu tả khơng chiếm vị trí quan trọng chưa gọt giũa -Truyện Nơm bác học:Bên cạnh tác phẩm ngôn ngữ Hán Việt chiếm tỉ lệ cao có nhiều tác phẩm truyện thơ ngơn ngữ đạt đến trình độ tinh tế gợi cảm - Ngơn ngữ nhân vật có vai trị quan trọng việc biểu đạt tính cách nhân vật, nội dung tư tưởng tác phẩm thúc tiến diễn tiến truyện phát triển 2.4.2.4 Thể thơ: - Thể thơ lục bát đến truyện Nôm phát huy sở trường truyện kể, hình thức vận dung thơ lục bát đa dạng Thơ lục bát khơng mạnh từ mà cịn giàu tính trữ tình => Kết hợp với đề tài văn học dân gian (đề tài, thể thao, chất liệu thơ), đề tài văn học viết (đề tài, chất liệu, tư nghệ thuật…của VH dân tộc) Truyện thơ Nôm VH lớn dùng ngôn ngữ dân tộc để kể chuyện trữ tình 2.5 Tác phẩm trọng tâm: Đoạn trường tân thanh, Lục vân tiên 2.5.1 Đoạn trường tân Nguyễn Du: a Tác giả Nguyễn Du: Tiểu thuyết Chương hồi 3.1 Khái niệm, phân loại tiểu thuyết chương hồi - tiểu thuyết chương hồi thuật ngữ hình thức văn xi từ chữ hán có quy mơ lớn văn học trung đại Việt Nam Tiểu thuyết chương hồi có nguồn gốc từ TQ, cấu trúc gồm nhiều hồi, hồi kể câu chuyện nhỏ tương đối hồn chỉnh, đầu hồi có đề mục tóm tắt nội dung trình bày 3.2 Cơ sở hình thành phát triển tiểu thuyết chương hồi 3.3 Diễn tiến vị trí tiểu thuyết chương hồi 3.4 Nội dung nghệ thuật tiểu thuyết chương hồi 3.5 Tác phẩm trọng tâm: Hồng Lê thống chí

Ngày đăng: 18/05/2023, 12:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan