Đề cương văn học phương tây hnue

53 45 3
Đề cương văn học phương tây hnue

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương văn học Phương Tây của HNUE. Một chiếc đề cương xịn là bước đầu để có một kết quả học tập tốt ở cuối kì. Đừng ngần ngại bỏ ra một chút tiền nhỏ để sở hữu đề cương phục vụ cho ôn tập. Chúc bạn có một kì Full A và học tập tốt nhé

ĐỀ CƯƠNG VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY Bảng phân chia tác giả theo thời kì TT Thời kỳ Hy Lạp cổ đại Đặc điểm thời đại Tác giả, tác phẩm tiêu biểu Karl Marx: “Khơng có sở văn minh Hy Lạp cổ đại đế Nhà thơ Homer - Sử thi quốc La Mã khơng có châu Âu đại” Iliad Odyssey - Phong trào tự + đời thành bang La Mã - Cuộc đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ dân chủ Athens cổ đại - Ý thức tự cường dân tộc dựng nước giữ nước Không có - Mỹ học đời, đúc kết định hướng văn nghệ, đẩy VH NT lên thời kỳ đỉnh cao => Từ chất liệu thần thoại đẹp đẽ giàu giá trị triết lý, nhân văn, ca sĩ dân gian sáng tác ca vị thần, anh hùng thành bang… Nhà thơ Homer kế thừa nguồn tư liệu sáng tạo nên thiên anh hùng ca (sử thi) vĩ đại: Iliad Odyssee Trung cổ - Sự hưng suy chế độ phong kiến (TK 5-15) - Sự hình thành quốc gia dân tộc phương Tây Khơng có → chiến tranh nổ để chia quốc gia - Sự lớn mạnh đạo Cơ Đốc - Đêm trường: + Kéo dài hàng nghìn năm + Tính chất đen tối: ● San bằng: phá hủy cung điện, chôn vùi giá trị tinh thần ● Ngu dốt: làm cho dân ngu tốt → dễ cai trị ● Tôn giáo tham gia vào mặt đời sống Phục hưng (TK 16) 4.1 Thế giới quan triết học Phục hưng * Mở đầu: Dante - Chủ nghĩa cá nhân thực tiễn lý luận * Khép lại: - Tơn thờ sống tục (giải phóng thân xác) - Tinh thần tục hóa tơn giáo → đa thần giáo - William (Anh) - Giải phóng quyền uy + Romeo and Juliet - Quan tâm đặc biệt tới khứ hoàng kim + Hamlet (đã thi) - Tập trung vào thẩm mĩ - nghệ thuật - Cervantes (Tây Ban Nha) Shakespeace + Don Quixote 4.2 Tinh thần cốt lõi văn hóa Phục hưng - Chủ nghĩa nhân văn: + Dạy làm người (có nhân tính) + Đề cao tinh tế nhạy cảm với vạn vật + Có khả ngơn ngữ, học triết học - Sống nào: sống một người, làm mà họ muốn - Lấy người làm trung tâm Văn học - Pháp trở thành trung tâm - Moliere (Pháp) cổ điển - Đề tài văn học: + Trưởng giả học làm sang (TK 17) + Cảm hứng quốc gia + Văn nghệ phục vụ nghiệp thống quốc gia => Một màu, bị ép buộc viện hàn lâm - Nguyên lý Mỹ học cổ điển chủ nghĩa: + Tơn sùng lý trí + Mơ tự nhiên tâm hồn: ● Hài kịch (giới bình dân, nơ lệ) ● Bi kịch (giới quý tộc) + Học tập cổ đại Ánh sáng 6.1 Tên gọi Ánh sáng: đại diện cho tiến bộ, lý trí, tự (TK 18) - Daniel Defoe (Anh) + Robinson Crusoe 6.2 Tư tưởng - Goethe (Đức) - Rene Descartes: chủ nghĩa lý “Tôi tư vậy, tồn + Faust tại” + Duy lý tính, độc lập, logic + Đề cao trí tuệ → có trí tuệ có tất + Tư (suy nghĩ bậc cao): có mục đích, hướng giải vấn đề + Tư TK trước bị áp đặt tôn giáo, tăng lữ, quý tộc thân tác giả Vấn đề thời đại tri thức, tư người Kiến thức người TK trước bị hạn chế, nằm khuôn khổ, không phép phản biện => Lật đổ quyền uy tri thức => Phổ cập tri thức đến người => Khuyến khích người có suy nghĩ phản biện 6.3 Văn học - Văn học mang tính phản phong, chống tơn giáo - Giải phóng cá nhân khỏi gị ép phương diện trị kinh tế - Tác phẩm thấm nhuần tinh thần lạc quan Văn học lãng mạn, thực (TK 19) 7.1 Bối cảnh xã hội * Tự - Cuộc CM 1.0, 2.0 - Victor Hugo (Pháp) - Cuộc CMTS Pháp + Những người khốn khổ - Xung đột xã hội: quý tộc - phong kiến, tư sản - vô sản - Balzac (Pháp) + Lão Goriot 7.2 Văn học * Thơ - Chủ nghĩa lãng mạn: - George Byron (Anh), thơ + Lãng mạn tích cực: phản ánh chống đối tầng lớp dân lãng mạn chủ tư sản cấp tiến Họ không chống lại tư tưởng cách - Lamartine (Pháp), thơ lãng mạng mà bất bình với “thành quả” thực tế cách mạn mạng - Baudelaire (Mỹ), thơ + Lãng mạn tiêu cực: đại diện cho hệ ý thức quý tộc, tiếc nuối tượng trưng khứ oanh liệt khơng cịn, mong muốn khơi phục chế - Emily Dickinson (Mĩ), mix độ cũ phong cách - Chủ nghĩa thực - Sau này, xuất thêm Chủ nghĩa Tự nhiên, Chủ nghĩa Tượng trưng… Văn học đại (TK 20) 8.1 Bối cảnh xã hội * Tự - Chiến tranh giới, hình thành hai phe XHCN - TBCN, - Franz Kafka (Cộng hòa chiến tranh lạnh Séc) => Tạo nên diện mạo bất an kinh hoàng cho nhân loại + Lâu đài - “Chúa chết” - tảng đạo đức Thiên chúa giáo đổ vỡ, + Biến dạng khơng cịn chỗ dựa vững cho người Con người + Vụ án dựa vào - O.Henry (Mỹ) 8.2 Văn học - Đề tài: Hình ảnh người đơn, tha hóa bất lực + Chiếc cuối - Hemingway (Mỹ) + Ông già biển - Nghệ thuật kể chuyện: Không tập trung vào cốt truyện, kể * Kịch nhiều điểm nhìn, tối đa khách quan hóa trần thuật - Beckett (Ireland) - Phong cách: cách tân, đổi bút pháp, lạ hóa + Trong chờ đợi Godot - Bertolt Brecht (Đức) + Vòng phấn Kavkaz A - TỰ SỰ I ĐẶC ĐIỂM CỦA THẦN THOẠI HY LẠP Đặc điểm chung - Thần thoại Hy Lạp hệ thống truyện kể phong phú đẹp đẽ, xếp vào hàng truyện hay giới Trước có chữ viết, người Hy Lạp sáng tác câu chuyện kỳ diệu để gửi vào nhận thức giới, kinh nghiệm sống, ước mơ khát vọng - Đó q trình chinh phục thiên nhiên kéo dài vơ chậm chạp trình độ lao động cịn thấp, cơng cụ lao động thô sơ - Người Hy Lạp lấy thân làm thước đo vũ trụ, dùng trí tưởng tượng để giải thích tự nhiên chinh phục thiên nhiên - Tư tưởng thần thoại (ý thức hệ) “chủ nghĩa thần linh”: tượng vật thể gán cho thần linh sức mạnh thần bí - Mặt khác, thần thoại đậm màu sắc thực vật thô sơ - Thần thoại có tư cao hình thức nghệ thuật nội dung nhân văn, ý nghĩa triết lí: ● Phản ánh thời đại quan trọng lịch sử Hy Lạp - thời đại chuyển tiếp từ công xã nguyên thủy sang XH có nhà nước ● Các vị thần TTHL lực lượng XH xa vời, có quyền uy tuyệt đối thần phương Đơng mà hình tượng gần gũi với người ● Ảnh hưởng quan trọng văn minh Hy Lạp nói riêng văn minh châu Âu nói chung Phân loại - Nhóm 1: truyện gia hệ thần: phản ánh đời dòng họ thần thánh Gồm tích gia hệ thần: ● Gia hệ thần Chaos – mở đầu giới ● Gia hệ thần Uranus – vũ trụ ● Gia hệ thần Kronos – bầu trời ● Gia hệ thần Zeus (Jupiter) – chúa tể thần linh - Nhóm 2: truyện thành bang vua chúa - Nhóm 3: truyện anh hùng, nghệ nhân, nghệ sĩ ● Xuất phát từ quan niệm người Hy Lạp: người có tài xuất chúng, phẩm chất tuyệt vời, huyền bí hẳn phải mang dịng máu thần linh ● Nhờ ngơn ngữ thi ca, trí tưởng tượng phong phú, lối tư đặc sắc, thần thoại Hy Lạp sáng tạo hệ thống với khoảng 3000 nhân vật thần linh bán thần, người trần: họ có ước mơ, khát vọng, tận hưởng đau khổ, sướng vui, hạnh phúc sụp đổ giống người Hy Lạp => Thần thoại Hy Lạp khởi đầu rực rỡ, trở thành nguồn ni dưỡng tồn văn học nghệ thuật Hy Lạp sau, lại lan tỏa khắp châu Âu mở thời đại Phục Hưng Tây Âu Đặc điểm nội dung 3.1 Thần thoại phản ánh nội dung thực đất nước Hy Lạp thời cổ đại ❖ Nền sản xuất, trình độ sản xuất cơng cụ lao động miêu tả rõ nét câu chuyện hoang đường vị thần: - Việc trồng trọt mùa màng: nữ thần Detemer - Nghề trồng nho nấu rượu nho: thần Dionysos - Nghề rèn: thần thợ rèn Hephaestus - Nghề dệt: miêu tả thi tài thợ dệt Anken nữ thần Athena - Nghề biển, thương mại: thần Hermes - Chuyện thủy thủ tàu Argo: câu chuyện hóa bị rừng thành bị nhà để kéo cày, gieo hạt ❖ Cuộc đấu tranh chống kẻ thù bốn chân hai chân - Truyện thần Apollo tiêu diệt mãng xà vùng Delph - Truyện sư tử Nemee, bò rừng, chó ngao Xerbe, ác điểu bị Heracles chinh phục tiêu diệt ❖ Sinh hoạt xã hội, phong tục tập quán miêu tả phong phú - Nữ thần Rhae đẻ Zeus “hang đá xa xôi”, nữ thần Maya đẻ Hermes đem đặt vào hang đá Thần Apollo, Dionizote chăn bò, chiều lại lùa bị hang… chứng minh ngơi nhà người hang đá - Chế độ quần hơn, tập hơn, nhân tập đồn kể nhiều chuyện Nhất thần tối cao Zeus trải nhiều tình khơng phân biệt gia hệ, Heracles cưới năm chục chị em Thần Uranus phối hôn với mẹ Gaia, thần Kronos cưới chị ruột Rhea, thần Zeus cưới em gái Hera… - Những kẻ vi phạm đạo đức ích kỷ, dối trá bị trừng phạt Đó bước đầu hình thành đạo đức (chưa phải luật pháp) nên câu chuyện thần thoại kiểu tuyên truyền giáo dục có hiệu đặc biệt - Kể từ phát sinh chế độ tư hữu, xã hội phân hóa giai cấp dẫn tới quan hệ người với người ngày xấu Những tranh giành cải chẳng phần liệt Bọn vua chúa, chủ nô tham lam bị thần thoại đả kích thích đáng 3.2 Thần thoại phản ánh tư tưởng, tình cảm người Hy Lạp cổ đại ❖ Chủ nghĩa vật thô sơ hình thành - Dù thần thoại thấm đẫm giới quan thần linh cách giải thích tự nhiên - xã hội mang màu sắc thực, vật: thần Promete sinh từ đất, thần Deucalion sinh từ đá, nữ thần Artemis, Venus sinh từ bọt biển… => Đều vật chất sinh - Trong gia hệ thần, người Hy Lạp muốn trình bày biến chuyển giới từ thấp đến cao, từ hoang sơ đến tinh xảo, đẹp đẽ: nhân vật út phát triển thành công người anh - Nhân vật thay đổi từ thần linh chuyển sang người => vai trò người ngày khẳng định - Thần thoại khơng hoang đường mà cịn có tính logic: nữ thần mùa xn Persephone với mẹ nữ thần Demeter ¼ năm, cịn lại phải âm phủ sống với chồng Hadex ❖ Thần thoại Hy Lạp - thần thoại đậm đà nội dung nhân văn - Người kể chuyện biểu lộ rõ thái độ ca ngợi vị thần tích cực phê phán thần tiêu cực, từ dần phân biệt hai loại thần đối lập - Tư tưởng đạo lý công đề cao: trừng phạt khen thưởng Phần thưởng cao quý trở đỉnh núi Olympus hào quang chói lọi, sống giới thần linh - Thái độ trân trọng tất có ích cho sống người, đặc biệt thái độ với thiên nhiên: trân trọng cối, hoa trái, trừng phạt kẻ bạc đãi thiên nhiên - Đề cao tình cảm đạo đức lớn lao: ● Tình yêu quê hương, đất nước, đồng bào, đồng loại ● Tình cảm gia đình, tình mẫu tử, vợ chồng, anh em, cha mẹ thủy chung son sắt Đặc điểm nghệ thuật Chủ yếu thể tính lãng mạn đẹp cổ đại, chất thơ, trí tưởng tượng tràn đầy thần thoại Đó phẩm chất đặc trưng người ❖ Tính chất kỳ vĩ, hồnh tráng, đồ sộ đóng vai quan trọng sử thi - Tạo nên bề rộng cho tranh thực - Là sản phẩm giới quan thần linh chủ nghĩa ❖ Lối kể chuyện đạt đến đỉnh cao - Vừa chấm phá lại vừa đan xen chi tiết tỉ mỉ, hấp dẫn sinh động - Lối văn so sánh, hình tượng hố tính cách hành động nhân vật cảnh vật giúp người nghe dễ nhớ đánh giá, phù hợp với tính truyền miệng tác phẩm ❖ Sự kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp hùng tráng sử thi bút pháp trữ tình - Bút pháp hùng tráng sử thi tả cảnh hồnh tráng, sơi động như: chiến với quái vật, chiến tranh thành Troy - Bút pháp trữ tình, thấm đẫm cảm xúc cảnh “Hector từ giã vợ con, chiến với Achille”, “cảnh “Hera lừa Zeus” ❖ Thủ pháp xây dựng nhân vật tính cách - VD: Nhân vật Achille Iliad miêu tả cơng phu Chàng khơng có q trình lai lịch cần vài cảnh xuất hiện, đôi đoạn miêu tả in dấu cho người đọc Sự dũng mãnh chàng khác hẳn với Ulysse (Odyssee) thận trọng khôn ngoan, tính tốn, trí xảo II TRUYỆN NGẮN CỦA KAFKA VÀ HUYỀN THOẠI THÂN PHẬN CON NGƯỜI Đặc trưng truyện ngắn Tác giả Kafka 2.1 Thời đại, bối cảnh 2.2 Phong cách truyện ngắn Kafka + Kafka nhà đại chủ nghĩa chịu ảnh hưởng mạnh thể loại khác, bật chủ nghĩa sinh + Ông sử dụng chủ đề nguyên mẫu ghẻ lạnh, tàn bạo thể xác tinh thần, mâu thuẫn cha-con, nhân vật truy tìm đáng sợ, biến đổi kỳ bí + Giọng văn trắng: giọng kể đều, câu văn đặt cạnh khô khốc, rời rạc, chi tiết bị người kể chuyện lược giản đến tối đa Người kể chuyện chí cịn lược bỏ ln lời dẫn kể lại đoạn thoại nhân vật, chí lược bỏ chủ thể phát ngơn + Chủ nghĩa sinh: trào lưu văn học phản ánh triết lý sống tự nhiên, tự tại, tự Trong sống đại, để tồn người nhiều lúc phải tự đánh mình, bị đổi từ “nhân vị” thành “đại từ”, từ “chủ thể” thành “đối tượng”, từ “tơi” thành “nó” Chung quy buộc phải tha hóa nhận định triết gia Nietzsche: “Con người chết” Huyền thoại thân phận người truyện ngắn Kafka - Huyền thoại Huyền thoại thân phận người: + F Kafka số nhà văn sớm làm sống lại huyền thoại tạo dựng nên thủ pháp huyền thoại văn học Trong sáng tác ông, huyền thoại vừa phương thức nghệ thuật, thủ pháp nghệ thuật đồng thời biện pháp để cảm thụ giới đằng sau thủ pháp ● Với tư cách thủ pháp, huyền thoại công cụ tổ chức văn mặt kết cấu, tổ chức nên cách thuật truyện đem lại cho tác phẩm F Kafka màu sắc huyền ảo, kì lạ, thu hút, lôi người đọc vào tác phẩm nhằm chiếm lĩnh giới nghệ thuật tác phẩm ● Với tư cách biện pháp cảm thụ, huyền thoại công cụ tổ chức văn mặt ngữ nghĩa, phương tiện miêu tả ẩn dụ giới, đem tới cho người đọc cảm nhận quan niệm giới thực nhà văn Nói cách cụ thể, huyền thoại giúp F Kafka thể cảm quan ông phi lí, tha hóa, đơn, thân phận guồng quay xã hội đại + Như tiếp nối dòng tư huyền thoại nhân loại, giới nghệ thuật Kafka bắt gặp kế thừa motif khởi đầu từ tư huyền thoại cổ, câu chuyện mà tính chất kì ảo hoang đường xuất cấu trúc nội vật, kiện chi tiết, tình có bóng dáng huyền thoại tôn giáo: biến dạng từ người trở thành vật (Hoá thân), vật vốn bất động đột ngột bay lên (Người cưỡi xơ), vật biết nói (Chó sói người Ả Rập), hình ảnh vị thần mà Brod phát hiện, hình thức nghi lễ hành động số nhân vật (hai tên đao phủ hành hình J.K.), khơng gian đầy tranh tượng gợi nhớ đến giới thần linh ma quỷ (nhà thờ, nơi J.K tiếp xúc với cha cố Vụ án) Có điều, tất huyền thoại có mẫu gốc từ thời xa xưa bước vào sáng tác Kafka khơng cịn ngun vẹn, mà bị đứt đoạn biến dạng, tất nhiên gắn với ý thức thẩm mĩ hoàn toàn khác Những yếu tố xuất giới nghệ thuật ông để giải thích giới, hay để kêu gọi niềm xác tín, mà nhằm trình bày trạng thái tồn người hay giới Sự hố thân nhân vật tác phẩm ơng khơng phải mắt xích q trình chinh phục mục tiêu theo kiểu cổ tích, mà nỗ lực phơi bày tình trạng tha hố giới nỗi đơn sinh người Nếu cổ tích, biến dạng thường tình bất khả kháng mà nhân vật buộc phải tn theo, Hố thân, chừng mực đó, việc biến dạng coi hành động tự nguyện, hành động tự thiêu, tuyệt thực hay tương tự, xảy đời sống Chính thế, q trình biến dạng Gregor khơng thực chu kì, tức khơng có đường trở lại với kiếp sống ban đầu (trong cổ tích, motif biến dạng thường theo chu kì người - vật - người, vật - người - vật, riêng điều phản ánh quan niệm giới tuần hột biểu việc người bị trục xuất khỏi giới, bị triệt tiêu, phản ứng chối bỏ thực tại, hiểu theo cách ác mộng Tương tự vậy, cổ tích, thần thoại, nhân vật cưỡi lên vật: thảm, chổi (hoặc vật thần kì: chim, ngựa, sư tử ) đồng nghĩa với việc có phương tiện để thực thi nhiệm vụ mình, xong việc, giới hoàn nguyên, thể nhận thức ngây thơ hữu khát vọng đó, cách nhìn khả thơng linh vạn vật sở nhìn nhận mối quan hệ hồ hợp người với tự nhiên, đến Kafka, tình hình khác Nhân vật Kafka cưỡi lên khơng nhằm tiếp tục giải giấc mơ cổ tích, mà biểu việc người bị trục xuất khỏi giới, bị triệt tiêu, phản ứng chối bỏ thực tại, hiểu theo cách ác mộng III ANDERSEN: “CÔ BÉ BÁN DIÊM” (đã thi) IV TRUYỆN NGẮN CỦA O HENRY VÀ TÌNH HUỐNG TRUYỆN Đặc trưng truyện ngắn (xem II.1) Tác giả O Henry (1862 - 1910) 2.1 Thời đại Yếu tố thời đại: Ảnh hưởng tới tác giả ● Lịch sử xã hội: - Nước Mỹ trải qua nội chiến 1861 - 1865 - Tác giả người lao động khốn khổ chiến thắng lợi trước thực dân Tây Ban Nha thời đại Ông phải kiếm sống nhiều nghề - Sự phát triển chóng mặt cơng nghiệp, khác nhau, có viết văn thị hóa khiến phân cách giàu - nghèo trở nên trầm trọng ● Tư tưởng văn hóa: - Sự phát triển xã hội công nghiệp - tiêu thụ làm nảy sinh tâm lý Mỹ chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa lạc quan… - O’Henry thể tâm thức người Mỹ tác phẩm mình, đặc biệt khơi hài với biến tấu đa dạng: trêu đùa vui nhộn, giễu cợt sâu cay, trò lừa tinh tế, nghiêm trang, ● Văn học nghệ thuật: - Cuối XIX- XX: nhiều trào lưu, khuynh hướng - Ngoài dấu ấn thực, ông tồn văn chương tồn Mỹ: chủ nghĩa lãng yếu tố lãng mạn Được xem tác gia “bên cạnh mạn, chủ nghĩa thực, chủ nghĩa tự nhiên chủ nghĩa thực”, chất thực sáng => Sự thật đời sống Mỹ miêu tả chân tác ông không đậm đà, thực đến trần trụi, khách quan đến lạnh lùng với biến hóa đa dạng mang màu sắc lãng mạn, hài hước phiêu lưu cảm hứng phê phán mạnh mẽ 2.2 Cuộc đời - Sinh tiểu bang nhỏ Mỹ, mẹ sớm, bố nghiện rượu - Được học đến năm 15 tuổi làm nhân viên dược phẩm - Năm 20 tuổi (1882) phát mắc bệnh lao, chuyển tới Texas sống, làm nhiều nghề bắt đầu viết truyện ngắn - 1896: bị vu oan bắt vào tù năm Ở tù, ông viết truyện tên O’Henry - Ra tù, ông kiếm sống việc viết truyện ngắn đăng báo nhanh chóng tiếng - năm cuối đời: sống túng quẫn, nghèo khổ bệnh tật đeo bám => Cuộc đời nhiều biến động, gian khổ trớ trêu Đến cuối cùng, ông phải từ giã cõi đời bệnh tật, túng thiếu cô đơn tài sức sáng tạo độ phát triển 2.3 Sáng tác - Tập trung 10 năm cuối đời - Thể vốn sống phong phú, quan sát nhạy bén, cảm nhận tinh tế, khả hư cấu tuyệt vời tác giả - Gồm 300 truyện ngắn, thành cơng là: Chiếc cuối cùng, Món quà giáng sinh, Căn gác xép, 2.4 Phong cách sáng tác - O’Henry nhà thực => Tp ông lấy chất liệu từ sống, phản ánh thể cảm thức trước sống - Phong cách ông phong cách sáng tác nhà văn cổ điển Truyện ngắn ông nhìn chung khuôn mẫu thể loại TK XIX - Được coi “phù thủy cốt truyện”, bậc thầy sáng tạo tình => Cốt truyện tài tình, kết hợp với lối tự vừa tình cảm, vừa hài hước giễu cợt, châm biếm chua cay kết bất ngờ - Truyện ông thiên người nghèo, người bất hạnh xã hội thực => Ông đồng cảm, thấu hiểu nỗi khổ người “đáy xã hội” đưa họ vào tác phẩm cách sinh động, chân thực Tình truyện truyện ngắn O Henry 3.1 Khái niệm tình truyện ❖ Khái niệm: Tình truyện hồn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt truyện khiến đó, sống lên đậm đặc ý đồ tư tưởng tác giả bộc lộ sắc nét ❖ Đặc điểm: - Tình truyện tạo nên kiện đặc biệt có liên quan sâu sắc đến nhân vật trung tâm truyện - Thể dụng công nghệ thuật tác giả nhằm làm cho sống tác phẩm lên đậm đặc ý đồ tư tưởng tác giả bộc lộ sắc nét nhất, tính cách nhân vật bộc lộ chân xác - Có diễn nhanh, gắn với thời điểm tức thời truyện; có diễn trình vận động nhân vật - Khơng phải tình dễ nhận hiển rõ bề mặt kiện tác phẩm ❖ Phân loại tình truyện: Loại tình Tình hành động Phân tích Ví dụ - Nhân vật bị đẩy tới tình éo le, giải Tình truyện “Vợ nhặt” hành động Kim Lân: Tràng tình cờ - Hướng tới kiểu nhân vật hành động: nhân vật chủ nhặt vợ yếu lên hệ thống hành vi, hành động câu hát, lời đùa bốn bát bánh đúc nó, bình diện khác quan tâm - Quyết định đến diện mạo toàn truyện: truyện ngắn giàu kịch tính - Nhân vật rời vào tình làm nảy sinh biến Ít gặp ! động giới tình cảm - Dẫn đến kiểu nhân vật: người tình cảm: Tình tâm lên chủ yếu giới nội cảm, nhà văn tạo dựng hình tượng nv chủ yếu hệ thống chất liệu (cảm trạng giác, cảm xúc), cịn khía cạnh (ngoại hình, hành động, lý tính…) quan tâm - Diện mạo toàn truyện: truyện ngắn trữ tình - Nhân vật bị đẩy tới tình bất thường: đối mặt Tình truyện “Chiếc 10

Ngày đăng: 18/05/2023, 12:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan