Logic học và ppht, nckh

53 10 0
Logic học và ppht, nckh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Logic học thầy Vinh Logic học PPHT, NCKH GV Hoàng Văn Vinh Trường ĐH Ngoại thương CHƯƠNG II KHÁI NIỆM 5 I Nhận thức chung về khái niệm 5 1 Khái niệm là gì? 5 2 Hình thức, ngôn ngữ biểu thị khái n.

Logic học & PPHT, NCKH GV: Hoàng Văn Vinh Trường ĐH Ngoại thương CHƯƠNG II KHÁI NIỆM I Nhận thức chung khái niệm 1.Khái niệm gì? Hình thức, ngơn ngữ biểu thị khái niệm: Các phương pháp xây dựng khái niệm Kết cấu logic khái niệm a) Nội hàm b) Ngoại diên Phân loại khái niệm a) Dựa vào nội hàm - Khái niệm cụ thể khái niệm trừu tượng - Khái niệm khẳng định khái niệm phủ định - Khái niệm tượng quan khái niệm không tương quan b) Dựa vào ngoại diên - Tập hợp không tập hợp Quan hệ khái niệm: a) Quan hệ điều hoà (hợp) (các khái niệm có chung đối tượng trở lên) b) Quan hệ không điều hoà (tách rời) II Các thao tác logic khái niệm 10 Mở rộng thu hẹp khái niệm 10 a) Mở rộng khái niệm: 10 b) Thu hẹp khái niệm 10 c) Mối quan hệ nội hàm ngoại diên: 11 Phép định nghĩa khái niệm 11 a Bản chất định nghĩa khái niệm 11 b Kết cấu logic định nghĩa khái niệm 11 - Gồm phận 11 - Vị trí: 11 - Mối quan hệ: (ngoại diên) 11 c Các kiểu định nghĩa khái niệm 12 * Căn vào đối tượng định nghĩa 12 * Căn khái niệm dùng để định nghĩa (dfn) 12 d Các quy tắc định nghĩa khái niệm 12 Phép phân chia khái niệm 13 a Bản chất phép phân chia khái niệm 13 b Kết cấu phân chia khái niệm Stenographer: Hoàng Lưu 13 of 37 Logic học & PPHT, NCKH GV: Hoàng Văn Vinh Trường ĐH Ngoại thương c Các hình thức phân chia khái niệm 13 d Quy tắc phân chia khái niệm 14 CHƯƠNG 3: PHÁN ĐOÁN 15 I Nhận thức chung phán đoán 15 Phán đoán đặc trưng phán đoán 15 a Phán đoán 15 b Chức phán đốn: 15 Hình thức ngơn ngữ biểu thị phán đoán 15 Phân loại phán đoán 15 a Phán đoán đơn 15 b Đặc trưng phán đoán 15 c Phán đoán phức 16 II Phán đoán đơn đặc tính 16 Bản chất kết cấu logic phán đốn đơn đặc tính 16 a) Phán đốn đơn đặc tính 16 b) Kết cấu logic phán đốn đơn đặc tính 16 Phân loại phán đốn đặc tính 16 a Dựa vào lượng để phân chia 16 b Dựa vào chất 17 c Dựa vào lượng/ chất 17 Tính chu diên thuật ngữ phán đốn: 17 a Thế tính chu diên 17 b Tính chu diên thuật ngữ, AIEO có S P 18 Mối quan hệ phán đoán AIEO S P 19 a Quan hệ mâu thuẫn 19 b Quan hệ đối lập toàn thể 20 c Quan hệ đối lập phận 20 d Quan hệ chi phối phụ thuộc 20 A; I: E; O S P hình vng logic 21 III Phán đốn phức 21 Phán đoán phức 21 Phân loại phán đoán phức 21 a Phán đoán liên kết (phép hội) 21 b Phán đoán phân liệt (phép tuyển) 22 b1 Phán đoán phân liệt liên kết (v) (tuyển yếu) 22 b2 Phán đoán phân liệt tuyệt đối (tuyển mạnh) 22 Stenographer: Hoàng Lưu of 37 Logic học & PPHT, NCKH GV: Hoàng Văn Vinh Trường ĐH Ngoại thương c Phán đoán kéo theo 23 d Phán đoán tương đương 23 Phép phủ định phán đoán 23 IV Phán đoán đa phức 24 Phán đoán đa phức 24 Giá trị phán đoán đa phức 24 Bài tập: 25 V Tính đẳng trị phán đốn 25 Định nghĩa tính đẳng trị 25 Một số phán đốn có quan hệ đẳng trị 26 Ý nghĩa phán đốn có quan hệ đẳng trị 26 CHƯƠNG IV SUY LUẬN 27 I 27 Nhận thức chung suy luận Suy luận gì? 27 Kết cấu logic suy luận 27 - gồm phận: 27 Giá trị suy luận: 27 Phân loại suy luận 27 * Suy luận diễn dịch: 28 II Suy luận diễn dịch 28 Suy luận diễn dịch trực tiếp 28 a) Khái niệm: 28 b) Suy luận diễn dịch tri thức có tiền đề phán đoán đơn 28 - Phép đổi chỗ: 28 Phép đổi chất: 29 Đổi chỗ, đổi chất (đối lập chủ từ) 29 Đổi chất, đổi chỗ (đối lập vị từ) 29 Suy luận hình vng logic 29 c) Suy luận diễn dịch trực tiếp có tiền đề phán đốn phức 29 - Dựa vào tính đẳng trị 29 Suy luận diễn dịch gián tiếp 29 2.1 Khái niệm 29 2.2 Phân loại 29 a) Suy luận diễn dịch gián tiếp có tiền đề phán đoán đơn 30 a1) Tam đoạn luận 30 - Tam đoạn luận gì? 30 Stenographer: Hồng Lưu of 37 Logic học & PPHT, NCKH - GV: Hoàng Văn Vinh Trường ĐH Ngoại thương Tiên đề tam đoạn luận: 30 Cấu trúc logic tam đoạn luận: 30 Các loại hình: 30 Các quy tắc chung (8) 31 Bài tập 2: Các quy tắc riêng cho loại hình luận đoạn đơn 31 33 - Loại hình 1: - Loại hình 2: 33 Loại hình 3: 34 Loại hình nhà tự chứng minh 34 • Các phương thức loại hình luận đoạn đơn 35 cơng thức loại hình I: AAA, AII, EAE, EIO 36 - Công thức cụ thể: • Luận đoạn đơn 36 Stenographer: Hồng Lưu 33 37 of 37 Logic học & PPHT, NCKH Trường ĐH Ngoại thương GV: Hoàng Văn Vinh CHƯƠNG II KHÁI NIỆM I Nhận thức chung khái niệm 1.Khái niệm gì? Khái niệm hình thức tư duy, phản ánh dấu hiệu bản, chất khác biệt vật tượng lớp vật tượng giới khách quan (hiện thực khách quan) Ví dụ: Hình chữ nhật, Vật chất Sư vật tượng: - dấu hiệu, tính chất chất khác biệt - dấu hiệu bản chất khác biệt, vật tượng Ví dụ: Con người : - Màu da, tóc dài tóc ngắn, thời trang, tính cách, biết lao động, } => dấu hiệu bản, không chất => ảnh hưởng đến phát triển không định - Biết sử dụng công cụ lao động, có ngơn ngữ => định, phân biệt => định hình thành phát triển khái niệm Kinh tế trị: khoa học bàn cải thương mại, nhiệm vụ bán nhiều mua (xuất siêu), chủ nghĩa trọng thương (TK16) Vì người hoạt động kinh tế? Vì lợi ích Các vật tượng có nhiều đặc điểm khác hình thành khái niệm giữ lại dấu hiệu bản, chất khác biệt mà thơi Hình thức, ngơn ngữ biểu thị khái niệm: "Ngôn ngữ vỏ bọc tư duy" - Hình thức từ cụm từ Nó thống nội dung hình thức Thế mối quan hệ tư ngôn ngữ - Từ khái niệm có khác nhau: Cấu tạo Từ Khái niệm Đơn vị ngôn ngữ học Đơn vị Logic học Bao hàm âm nghĩa Nội hàm + Ngoại diên Hình thức Là hình thức ngơn ngữ biểu khái niệm nội dung từ (Từ vỏ) (Cái lõi) Từ mang tính chủ quan (thoả thuận lâu dài người với người xã hội) Khái niệm mang tính khách quan Một từ biểu thị nhiều khái niệm Một khái niệm biểu thị nhiều từ Stenographer: Hoàng Lưu of 37 GV: Hoàng Văn Vinh Logic học & PPHT, NCKH Ví dụ: (từ hay cụm từ) Trường ĐH Ngoại thương Lao động (từ) Chợ búa Công nghiệp hóa (từ) Hiện đại hóa (từ) Cơng nghiệp hóa, đại hóa (cum từ) Các phương pháp xây dựng khái niệm - Phương pháp so sánh: giống khác vật tượng để tách đối tượng nghiên cứu khỏi đối tượng khác - Phương pháp phân tích: nhằm chia đối tượng thành phận để từ tìm dấu hiệu - Phương pháp tổng hợp: (thao tác ngược vs phân tích): xếp lại phận mà chia tách phương pháp phân tích Theo trật tự định Có thể theo độ quan trọng giảm dần/tăng dần - Phương pháp trừu tượng hóa: phương pháp logic nhằm lược bỏ dấu hiệu, chất, thuộc tính khơng bản, khơng chất, không khác biệt - Phương pháp khái quát hóa: thao tác logic nhằm đưa dấu hiệu bản, chất vào nhóm, lớp đối tượng => Hoàn thành việc xây dựng khái niệm sau trải qua năm bước Btvn: xây dựng khái niệm mà bạn quan tâm (cái được: ghế, người yêu, etc) Kết cấu logic khái niệm a) Nội hàm Là định nghĩa bản, chất khác biệt đối tượng thể khái niệm => Nội hàm thể mặt chất khái niệm VD: Con người: - Có tư duy, ngơn ngữ - Chế tạo, sử dụng cơng cụ lao động Hình chữ nhật: người - Hình bình hành - góc vng Hàng hố: - Sản phẩm lao động thoả mãn nhu cầu => Giá trị sử dụng / giá trị - Trao đổi - mua bán Note: Phân tích Nội hàm khái niệm Kinh tế học: Stenographer: Hoàng Lưu - Khoa học xã hội of 37 Logic học & PPHT, NCKH GV: Hoàng Văn Vinh Trường ĐH Ngoại thương - Cách người phân bổ nguồn lực điều kiện khan Vật chất: - Là phạm trù triết học - Vật chất #$# khách quan - Con người có khái niệm nhận thức thực khách quan b) Ngoại diên - Là tập hợp đối tượng thoả mãn định nghĩa nội hàm khái niệm - Thể mặt lượng khái niệm - Phân loại: - Vô hạn: VD: Phân tử, tế bào, hành tinh, etc - Hữu hạn: Sự vật, gv, etc - Rỗng: Động vĩnh cửu, người bất tử, etc Phân loại khái niệm a) Dựa vào nội hàm - Khái niệm cụ thể khái niệm trừu tượng + Khái niệm cụ thể phản ánh trực tiếp đối tượng mà ta cảm nhận trực tiếp giác quan + Khái niệm trừu tượng khái niệm phản ánh đặc tính, mối liên hệ đối tượng mà không cảm nhận giác quan - Khái niệm khẳng định khái niệm phủ định + Khái niệm khẳng định: Là khái niệm phản ánh tồn tài đặc tính, dấu hiệu đối tượng + Khái niệm phủ định: Là khái niệm phản ánh thiếu vắng, không #$# đối tượng - Khái niệm tượng quan khái niệm không tương quan + Khái niệm tương quan khái niệm với theo cặp phụ thuộc với mặt ‘ý nghĩa’, thể mối liên hệ mặt trình VD: bố - con, xuất - nhập khẩu, gì (xem thêm) + Khái niệm không tương quan khái niệm với theo cặp không phụ thuộc mặt ý nghĩa Stenographer: Hoàng Lưu of 37 Trường ĐH Ngoại thương GV: Hoàng Văn Vinh Logic học & PPHT, NCKH VD: Sách - vở, bàn - ghế b) Dựa vào ngoại diên - Tập hợp không tập hợp + Tập hợp: (Dùng để số lượng đối tượng #$# chỉnh thể toàn vẹn) khái niệm phản ánh lớp đối tượng (VD: sinh viên) coi chỉnh toàn vẹn nội hàm đối tượng phân biệt + Không tập hợp: phản ánh đối tượng đứng riêng rẽ - Ảo thực: +Thực: - Chung - Đơn Quan hệ khái niệm: a) Quan hệ điều hồ (hợp) (các khái niệm có chung đối tượng trở lên) (1) Quan hệ đồng nhất: quan hệ khái niệm mà toàn đối tượng thuộc ngoại diên khái niệm toàn ngoại diên đối tượng (trùng nhau) A, B 100% VD: tác gỉả truyện Kiều - Nguyễn Du A B VD: số chẵn trùng với số chia hết cho Stenographer: Hoàng Lưu of 37 Trường ĐH Ngoại thương GV: Hoàng Văn Vinh Logic học & PPHT, NCKH (2) Quan hệ bao hàm: quan hệ khái niệm mà toàn đối tượng thuộc ngoại diên khái niệm ngoại diện khái niệm khơng có chiều ngược lại A B B A C VD: SV ĐHNT - SV Việt Nam! - Sinh viên STRIE201.1 C - Khái niệm bao hàm khái niệm khác khái niệm ‘loại phạm trù nhân’ diện rộng - Khái niệm bị bao hàm khái niệm khác khái niệm ‘chủng phạm trù’ đơn chủng loại (3) Quan hệ giao nhau: ảnh hưởng khái niệm có: Phần ngoại diên trùng VD: SV, VĐV, SV, nhà thơ GV, nhà thơ A B A B b) Quan hệ khơng điều hồ (tách rời) - Là quan hệ khái niệm mà ngoại diên chúng khơng có đối tượng trùng nhau? (1) Quan hệ ngang hàng quan hệ khái niệm chủng thuộc vào khái niệm loại chung VD: SV Việt Nam (A) SV ĐHNT (B) SV ĐH Luật (C) SV KTDN (D) D B E C SV Luật học (E) A Stenographer: Hoàng Lưu of 37 Trường ĐH Ngoại thương GV: Hoàng Văn Vinh Logic học & PPHT, NCKH (2) Quan hệ đối lập: quan hệ khái niệm mà nội hàm trái ngược phụ thuộc vào khái niệm loại chung Màu sắc: A B Màu đen: B C Màu trắng: C D A A>B+C Tổng loại chung < Ngoại diên khái niệm (3) Quan hệ mâu thuẫn: Là quan hệ khái niệm mà nội hàm chúng trái ngược nhau, loại trừ nhau, tổng ngoại diên chúng lấp đầy ngoại diên khái niệm loại chung Màu trắng: B Màu không trắng: C C A Màu sắc: A B II Các thao tác logic khái niệm Mở rộng thu hẹp khái niệm - Cơ sở: + Mối quan hệ ngược nội hàm ngoại diên + Mối quan hệ loại chủng a) Mở rộng khái niệm: - Là thao tác logic từ khái niệm có ngoại diên hẹp (nội hàm phong phú, chi tiết, giàu) đến ngoại diên rộng (nội hàm giản đơn hơn) - Đi từ chủng tới loại cách lược bỏ đấu hiệu có nội hàm (Nội hàm đơn giản) VD: Nhà kinh tế học Mỹ xuất sắc đạt giải Nô-ben thể kỉ XX (1) Nhà kinh tế học Mỹ xuất sắc đạt giải Nô-ben (2) Nhà kinh tế học Mỹ xuất sắc (3) Nhà kinh tế học Mỹ (4) Nhà kinh tế học (5) - Lần lượt lược bỏ dấu hiệu nội hàm => ngoại diên mở rộng - Giới hạn khái niệm phạm trù - b) Thu hẹp khái niệm Đi từ khái niệm có ngoại diên rộng => khái niệm có ngoại diên hẹp Stenographer: Hồng Lưu 10 of 37

Ngày đăng: 17/05/2023, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan