Bào chế tốt nghiệp (1)

37 4 0
Bào chế tốt nghiệp (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Trình bày một số khái niệm hay dùng trong bào chế: dụng thuốc, chế phẩm. biệt dược. Nếu các cách phân loại dạng thuốc. 2. Trình bày khái niệm sinh được học, nội dung nghiên cứu của sinh được học. Vẽ sơ đồ quá trình sinh dược học của dạng thuốc. 3. Trình bày khái niệm tương dương bào chế, tương đương sinh học. Nếu các thông số đánh giá sinh khả dụng in vivo, vẽ sơ đồ minh họa. 4. Trình bày khái niệm sinh khả dụng, các yếu tố sinh lý ảnh hưởng đến sinh khả dụng 5. Trình bày sự ảnh hưởng của dược chất và đường dùng thuốc đến sinh khả dụng. 6. Trình bày khái niệm, phân loại, ưu và nhược điểm của dung dịch thuốc. 7. Trình bày thành phần của dung dịch thuốc, ưu và nhược điểm của dung môi ethanol dùng trong bào chế dung dịch thuốc. 8. Trình bày kỹ thuật điều chế siro thuốc bằng cách hòa tan dược chất vào siro đơn. 9. Trình bày định nghĩa, phân loại và kỹ thuật điều chế potio 10. Trình bày định nghĩa và phân loại thuốc tiêm. 11. Trình bày những ưu điểm và hạn chế của dạng thuốc tiêm. 12. Trình bày các thành phần của thuốc tiêm, các đường tiêm thuốc. 13. Trình bày các biện pháp làm tăng độ tan của dược chất trong thuốc tiêm. 14. Trình bày các biện pháp chống oxy hóa dược chất trong thuốc tiêm. 15. Trình bày khái niệm về đẳng trương, ý nghĩa của việc dẳng trương hóa các dung dịch thuốc tiêm. 16. Trình bày ưu và nhược điểm của bao bì đóng thuốc tiêm bằng chất dẻo 17. Trình bày kỹ thuật pha chế thuốc tiêm dung dịch. 18. Trình bày kỹ thuật pha chế thuốc tiêm hỗn dịch. 19. Trình bày khái niệm và đặc tính của thuốc tiêm truyền. 20. Trình bày các dạng bào chế dùng tại chỗ trong điều trị bệnh ở mắt. 21. Trình bày các thuốc nhỏ mắt dùng để điều trị nhiễm khuẩn và chống viêm tại chỗ. loại dạng thuốc 2 Trình bày khái niệm sinh được học, nội dung nghiên cứu c.

Bào chế - Cơng nghiệp Trình bày số khái niệm hay dùng bào chế: dụng thuốc, chế phẩm biệt dược Nếu cách phân loại dạng thuốc Trình bày khái niệm sinh học, nội dung nghiên cứu sinh học Vẽ sơ đồ trình sinh dược học dạng thuốc Trình bày khái niệm tương dương bào chế, tương đương sinh học Nếu thông số đánh giá sinh khả dụng in vivo, vẽ sơ đồ minh họa Trình bày khái niệm sinh khả dụng, yếu tố sinh lý ảnh hưởng đến sinh khả dụng Trình bày ảnh hưởng dược chất đường dùng thuốc đến sinh khả dụng Trình bày khái niệm, phân loại, ưu nhược điểm dung dịch thuốc Trình bày thành phần dung dịch thuốc, ưu nhược điểm dung môi ethanol dùng bào chế dung dịch thuốc Trình bày kỹ thuật điều chế siro thuốc cách hòa tan dược chất vào siro đơn Trình bày định nghĩa, phân loại kỹ thuật điều chế potio 10 Trình bày định nghĩa phân loại thuốc tiêm 11 Trình bày ưu điểm hạn chế dạng thuốc tiêm 12 Trình bày thành phần thuốc tiêm, đường tiêm thuốc 13 Trình bày biện pháp làm tăng độ tan dược chất thuốc tiêm 14 Trình bày biện pháp chống oxy hóa dược chất thuốc tiêm 15 Trình bày khái niệm đẳng trương, ý nghĩa việc dẳng trương hóa dung dịch thuốc tiêm 16 Trình bày ưu nhược điểm bao bì đóng thuốc tiêm chất dẻo 17 Trình bày kỹ thuật pha chế thuốc tiêm dung dịch 18 Trình bày kỹ thuật pha chế thuốc tiêm hỗn dịch 19 Trình bày khái niệm đặc tính thuốc tiêm truyền 20 Trình bày dạng bào chế dùng chỗ điều trị bệnh mắt 21 Trình bày thuốc nhỏ mắt dùng để điều trị nhiễm khuẩn chống viêm chỗ 22 Trình bày biện pháp tác động xây dựng công thức thuốc nhỏ mắt để nâng cao sinh khả dụng 23 Trình bày định nghĩa chiết xuất Nêu yêu cầu chất lượng dung môi dùng chiết xuất dược liệu 24 Trình bày phương pháp ngâm chiết xuất dược liệu 25 Trình bày ưu, nhược điểm dung mơi nước chiết xuất dược liệu 26 Trình bày phương pháp ngấm kiệt chiết xuất dược liệu 27 Trinh bày yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chất lượng dịch chiết, 28 Trình bày ưu nhược điểm nhũ tương thuốc 29 Trình bày đặc điểm hỗn dịch thuốc 30 Trình bày ưu nhược điểm dạng thuốc phun mù 31 Trình bày định nghĩa phân loại thuốc phun mù 32 Trình bày phân loại thuốc mỡ 33 Trình bày định nghĩa ưu điểm hệ trị liệu qua dã (TTS) 34 Trình bày yêu cầu thuốc mỡ 35 Trình bày kỹ thuật bào chế thuốc mỡ phương pháp hòa tan 36 Trình bày kỹ thuật bào chế thuốc mở phương pháp trộn đơn giản, 37 Trình bày kỹ thuật bào chế thuốc đặt phương pháp đun chảy đổ khn 38 Trình bảy định nghĩa, ưu nhược điểm thuốc bột 39 Trình bày định nghĩa, ưu nhược điểm thuốc viên nên 40 Trình bày bước kỹ thuật bào chế viên nén băng phương pháp tạo hat ướt Câu 1.Trình bày số khái niệm hay dùng bào chế : dạng thuốc, chế phẩm, biệt dược Nêu cách phân loại dạng thuốc? ( Nguồn: Sách bào chế 1- trang 14,18) - Dạng thuốc sản phẩm cuối trình bào chế, dược chất pha chế trình bày dang thích hợp để đảm bảo an toàn hiệu quả, thuận tiện cho người dùng, dễ bảo quản giá thành hợp lý - Chể phẩm sản phẩm bào chế nói chung mơt nhiều dược chất - Biệt dược chế phẩm bào chế lưu hành thị trường tên thương mại nhà sản xuất đặt giữ quyền nhãn hiệu hàng hoá *Các cách phân loại dạng thuốc (trang 16,17) : -Theo thể chất + Các dạng thuốc lỏng: dung dịch thuốc, siro thuốc, potio, cao lỏng, hỗn dịch thuốc, + Các dạng thuốc mềm: cao mềm, thuốc mỡ + Các dạng thuốc rắn: bột thuốc, viên nén, nang cứng, cốm thuốc -Theo đường dùng: + Dạng thuốc dùng theo đường tiêu hoá: bao gồm loại thuốc để uống để ngậm hay nhai, thuốc đặt thuốc thụt + Dạng thuốc dùng theo đường hô hấp: bao gồm dạng thuốc để xơng hít, phun mù, nhỏ mũi + Dạng thuốc dùng theo đường da: bao gồm dạng thuốc mỡ, thuốc bột, thuốc nước, cao dán, hệ điều trị qua đường da, thuốc phun mù + Thuốc tiêm: có nhiều loại thuốc tiêm khác nhau: tiêm da, tiêm bắp, tiêm truyền nhỏ giọt tĩnh mạch -Theo cấu trúc hệ phân tán: + Các dạng thuốc thuộc hệ phân tán đồng thể: bao gồm dạng thuốc có dược chất phân tán dạng phân tử ion (dung dịch thuốc uống, thuốc tiêm ) Hệ micel (dung dịch keo, dịch chiết dược liệu ) + Các dạng thuốc thuộc hệ phân tán dị thể: dạng thuốc bao gồm pha không đồng tan: pha phân tán môi trường phân tán (nhũ tương hỗn dịch thuốc) , + Các dạng thuốc thuộc hệ phân tán học: hệ phân tán tiểu phân rắn bao gồm dạng thuốc rắn thuốc bột, nang cứng, thuốc viên -Theo nguồn gốc công thức: + Thuốc pha chế theo công thức dược dụng + Thuốc pha chế theo đơn Câu : Trình bày khái niệm sinh dược học , nội dung nghiên cứu sinh dược học, vẽ sơ đồ trình sinh dược học dạng thuốc ( Nguồn: Sách bào chế 1- trang 19,20) -Khái niệm: Sinh dược học môn học nghiên cứu yếu tố thuộc lĩnh vực bào chế thuộc người dùng thuốc ảnh hưởng đến trinh hấp thu dược chất từ chế phẩm bào chế thể nhằm nâng cao hiệu điều trị chế phẩm -Nội dung nghiên cứu sinh dược học: Nghiên cứu SDH nghiên cứu sô' phận chế phẩm bào chế thể, gắn kỹ thuật bào chế (yếu tô' dược học) với ngưịi bệnh (yếu tơ' sinh học) Nội dung SDH gồm lĩnh vực: sinh học dược học Đi sâu nghiên cứu yếu tố sinh học thuộc người dùng thuốc (như giới tính, lứa tuổi, đường dùng, chế độ liêu, ) thuộc môn SDH lâm sàng (clinical biopharmacy) Trong SDH bào chế chủ yếu tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố dược học (như dược chất, tá dược, kỹ thuật bào chế, ) đến qúa trình giải phóng, hấp thu dược chất thể -Sơ đồ trình sinh dược học dạng thuốc Câu Trình bày khái niệm tương đương bào chế, tương đương sinh học Nêu thông số đánh giá sinh khả dụng in vivo, vẽ sơ đồ minh hoạ ? - Tương đương bào chế: hai hay nhiều chế phẩm bào chế loại đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định, chứa lượng dược chất - Tương đương sinh học: hai hay nhiều chế phẩm bào chế (tương đương bào chế chế phẩm bào chế) có tốcc độ mức độ hấp thu dược chất nhau(có SKD giống nhau) đối tượng điều kiện thử - Các thông số đánh giá sinh khả dụng in vivo Khi phân tích đồ thị nồng độ máu để đánh giá SKD in vivo người ta thường xem xét thông số dược động học + Diện tích đường cong(DTDĐC): DTDĐC biểu thị mức độ hấp thu dược chất từ chế phẩm + Nồng độ cực đại(Cmax): nồng độ cực đại thể cường độ tác dụng thuốc + Thời gian đạt nồng độ cực đại (tmax): thể tốc độ hấp thu dược chất từ dạng thuốc Câu 4) Trình bày khái niệm sinh khả dụng,các yếu tố sinh lý ảnh hưởng đến sinh khả dụng * Sinh khả dụng đại lượng tốc độ mức độ hấp thu dược chất từ chế phẩm bào chế vào tuần hoàn chung cách nguyên vẹn đưa đến nơi tác dụng *Các yếu tố thuộc sinh lý ảnh hưởng đến sinh khả dụng -Tuổi: Có hai đối tượng đáng quan tâm có khác lớn so vói độ tuổi chung từ 20 đến 60, trẻ em người cao tuổi, ỏ độ tuổi có thay đổi nhiều vê' thông số dược động học hấp thu, chuyển hoá, thải trừ +Trẻ sơ sinh bú:  Về khuếch tán: phát triển chưa ổn định nên tính thấm màng sinh học trẻ sơ sinh lớn Vì vậy, nhiều thuốc qua hàng rào hấp thu cách dễ dàng đến tuần hồn chung gây q liều ngơ độc  Về chuyển hố: hệ men chuyển hố chưa hồn chỉnh nên việc chuyển hoá để hoạt hoá thuốc chuyển hố để khử độc thuốc khơng thực  Về thải trừ: chức quan thải trừ gan, thận chưa hoàn thiện nên thuốc dễ tích luỹ gây liều +Người cao tuổi  Lão hoá,suy giảm chức tất quan trọng thể  Việc suy giảm chức gan, thận kèm theo giảm thải làm ảnh hưởng đến sinh khả dụng  Chức hấp thu giảm > số thuốc không đủ liều tác dụng tối thiểu  Suy giảm thị giác > khó đọc thơng tin liên quan đến thuốc Người cao tuổi khó nhớ chế độ liều, thời gian dùng thuốc, cách dùng thuốc giảm trí nhớ  Khó uống thuốc giảm tiết nước bọt chức nuốt nên hay bị sạc, bị nghẹn, uống thuốc viên, nang thuốc  Nhiều loại thuốc đóng gói chắn > gây khó khăn phải tự dùng thuốc, tự mở bao bì để lấy thuốc -Có thai  Thay đổi hàm lượng nước tổ chức, ảnh hưởng đến phân bố thuốc   Phụ nữ có thai thường thiểu gan thời hormon sinh sữa Do phải cẩn thận dùng thuốc phân huỷ gan Ở phụ nữ có thai nhiều phản ứng khử độc giảm -Thể trọng Khi thể trọng người khác nhiều so với trị số trung bình ngăn thể ảnh hưởng nhiều đến phân bố, tích luỹ thuốc Một liều dược chất phân bố tích luỹ khác xa người có hình thể to nhỏ khác dẫn đến tình trạng khơng đủ liều hay liều Câu 5) Trình bày ảnh hưởng dược chất đường dùng thuốc đến sinh khả dụng  Sự ảnh hưởng dược chất đến sinh khả dụng  Thuộc tính lí hố dược chất - Độ tan tốc độ hoà tan: + Trong thể, muốn hấp thu dược chất phải hoà tan dịch sinh học bao quanh màng => ảnh hưởng nhiều đến SKD +Tất yếu tố ảnh hưởng đến độ tan tốc độ hồ tan dược chất đểu có khả ảnh hưởng đến SKD dạng thuốc Tìm biện pháp tác động lên độ tan tốc độ hoà tan hướng để cải thiện nâng cao SKD -Trạng thái kết tinh hay vơ định hình Trạng thái vật lý ảnh hưởng đến độ tan độ bền dược chất, ảnh hưởng trực tiếp đến SKD thuốc Dạng kết tinh khó hồ tan dạng vơ định hình Vì , bào chế người bào chế phải biết xác hình thù dược chất để đảm bảo SKD thuốc - Hiện tượng đa hình (polymorphisme) Một dược chất kết tinh nhiều dạng tinh thể khác tuỳ theo điểu kiện kết tinh Các dạng kết tinh khác có tính chất vật lý khác Q trình kết tinh thường việc tạo thành dạng bền cần lượng đến dạng bền cần nhiều lượng Dạng không bền dễ tan dạng bền, chế thành dạng bào chế, có SKD cao Tuy nhiên, trình bảo quản, dạng khơng chun thành dạng làm giảm SKD thuốc -Hiện tượng hydrat hố + Trong q trình kết tinh, dược chất dạng khan hay dạng hydrat hố Thơng thường dạng khan hoà tan nước nhanh dạng ngâm nước, hấp thu nhanh + Trong trình sản xuất bảo quản, tác động yếu tố nhiệt độ, dung làm cho dạng chuyển sang dạng khác dẫn đến thay đổi SKD chế phẩm Do vậy, cần phải ý xem xét đảm bảo tác dụng thuốc - Kích thước tiểu phân (KTTP) + Tốc độ hoà tan dược chất phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc (BMTX) tiểu phân rắn môi trường hịa tan +Khi bào chế dạng thuốc có chứa tiểu phân dược chất tan, cần tiêu chuẩn hoá KTTP cho chế phẩm để đảm bảo SKD thuốc - Độ ổn định hóa học dược chất Nhiều dược chất khơng bền mặt hố học tác động ngoại mơi bị oxy hố, thủy phân, phân giáng enzym, môi trường acid (vitamin, aspirin.) Do nhà bào chế phải ý tìm biện pháp khác phục để đảm bảo SKD thuốc (bao bảo vệ, bao tan ruột, vi nang hố…)  Đặc tính hấp thu dược chất nhũng biến đổi hố học cẩn thiết - Đặc tính hấp thu dược chất Với loại màng sinh học định thơng số màng khơng thay đổi Vì vậy, hấp thu phụ thuộc chủ yếu vào chất hoá học dược chất, - Tạo muối + Các dược chất acid yếu base yếu phân li, hồ tan hấp thu đường tiêu hố Để tăng cường SKD dược chất đó, người ta thường dùng dạng muối dễ ion hoá + Với acid yếu, biến thành dạng muối, hấp thu dày tăng lên nhiều tạo thành vùng micro pH + Với base yếu, hấp thu ruột tăng lên dùng dạng muối - Tạo ester (các tiền thuốc) Một số dược chất chuyển thành ester tạo tiền thuốc (pro - drug) để tăng SKD  Sự ảnh hưởng đường dùng thuốc đến sinh khả dụng ( trang 44) Là mơi trường giải phóng, hịa tan hấp thu dược chất, ảnh hưởng đến sinh khả dụng thuốc xem xét cụ thể nghiên cứu SKD dạng thuốc cụ thể Câu 6)Trình bày khái niệm, phân loại,ưu nhược điểm dung dịch thuốc? - Dung dịch thuốc chế phẩm lỏng, điều chế cách hoà tan nhiều dược chất, dung môi hỗn dịch thuốc dùng dùng * Phân loại dung dịch: - Phân loại theo cấu trúc hoá lý:dung dịch thật, dung dịch keo, dung dịch cao phân tử -Phân loại theo trạng thái tập hợp: Dung dịch chất rắn chất lỏng, dung dịch chất lỏng chất lỏng, dung dịch chất khí chất lỏng - Phân loại theo chất dung môi: Dung dịch nước, dung dịch dầu, dung dịch cồn - Phân loại theo xuất xứ công thức pha chế: Dung dịch pha chế theo công thức quy định Dược Điển, gọi dung dịch dược dụng Các dung dịch pha chế theo đơn bác sĩ, gọi dung dịch pha chế theo đơn * Ưu ,nhược điểm dung dịch thuốc: - Ưu điểm: +Bền vững với nhiệt động học +Bào chế đơn giản +SKD cao thuốc rắn +Giảm kích ứng số dược chất (natri bromid, cloral hydrat…) +Thích hợp với đối tượng khó nuốt - Nhược điểm: + Dược chất thường có độ ổn định + Dễ hỏng (phản ứng hóa học, nhiễm VSV, nấm mốc) +Cồng kềnh vận chuyển bảo quản +Khó che dấu mùi vị khó chịu dược chất +Phân liều xác Câu : Trình bày thành phần dung dịch thuốc, ưu nhược điểm dung môi ethanol dùng bào chế dung dịch thuốc * Thành phần dung dịch thuốc Dung dịch có hai hợp phần, thường gọi dung môi chất tan - Chất tan dung dịch thuốc bao gồm dược chất chất phụ, với vai trò sau: + Chất phụ ổn định (chống oxy hoá, chống thuỷ phân ) + Chất làm tăng độ tan + Chất bảo quản (chống vi khuẩn, nấm mốc) + Chất tạo hệ đệm pH, điều chỉnh pH (đảm bảo độ ổn định, sinh khả dụng thuốc, tránh kích ứng ) + Các chất đẳng trương (thường dùng dung dịch thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt) - Các dung môi lựa chọn cho dung dịch thuốc, tuỳ theo mục đích, tác dụng điều trị đường dùng thuốc , dung môi tác dụng dược lý, khơng độc hại, khơng tương kỵ với dược chất đồ bao gói * Dung môi ethanol dùng bào chế dung dịch thuốc : - Ưu điểm: + Có tác dụng sát khuẩn + Một số dược chất vững bền ethanol nước + Có khả làm tăng độ ổn định sinh khả dụng thuốc uống - Nhược điểm: + Khơng hồn tồn trơ mặt dược lý + Dễ bay hơi, dễ cháy + Làm đơng vón albumin enzym + Dễ bị oxy hóa Câu : Trình bày kỹ thuật điều chế siro thuốc cách hòa tan dược chất vào siro đơn Điều chế siro đơn: Siro đơn điều chế cách hịa tan sacharose nước nóng hay hịa tan nhiệt độ thường - Công thức siro đơn điều chế cách hịa tan nóng: 165 g đường, 100 g nước Saccharose hòa tan nước đặt nồi cách thủy, nhiệt độ không nên 60°c + Lọc nóng siro đơn qua nhiều lớp vải gạc + Kiểm tra tỉ trọng siro đơn 105°c 1,26 (hoặc 20°c 1,314) tương ứng với nồng độ 64% đường có siro đơn - Công thức siro đơn điều chế nhiệt độ thường: + 180g đường ,100g nước Saccharose đặt túi vải nhúng ngập bề mặt nước, để yên, trình hịa tan tự xảy theo cách đối lưu từ xuống + Khi đường hòa tan hết khuấy + Thu siro đơn có nồng độ đường cho theo công thức Chuẩn bị dung dịch dược chất (nếu có): - Trong thành phần siro thuốc có dược chất độc bảng A bảng B cần phải dùng lượng dung mơi thích hợp tối thiểu để hòa tan, tạo thành dung dịch dược chất - Một số dịch chiết dược liệu cô đặc để thuận tiện pha siro thuốc theo cách phối hợp với siro đơn Thường tỉ lệ phối hợp dịch chiết đậm đặc siro đơn : 10 Hòa tan dược chất, phối hợp dung dịch dược chất siro đơn: - Siro đơn có độ nhớt cao, cần đun nóng để dễ dàng hịa tan dược chất - Các dung dịch thuốc điều chế với dung môi nước thân nước (như ethanol, glycerin, propylen glycol ) dễ dàng phối hợp trộn đồng với siro đơn - Các chất phụ khác có thành phần hịa tan vào dung dịch thuốc siro đơn cách hợp lý tùy theo vai trị chất phụ tính chất dược chất Hoàn chỉnh thành phẩm: Siro thuốc lọc (lọc nóng), kiểm nghiệm phải đạt tiêu đề trước đóng gói thành phẩm Câu 9: Trình bày định nghĩa, phân loại, kĩ thuật điều chế potio - Định nghĩa: Potio dạng thuốc nước ngọt, chứa hay nhiều dược chất, thường pha theo đơn cho uống thìa (10 - 15ml) - Phân loại: loại +Potio tên (potio dung dịch) + Potio hỗn dịch + Potio nhũ dịch - Kĩ thuật điều chế: Vì thành phần chất phức tạp nên khó để phương pháp điểu chế chung Sau nêu lên số điểm cần ý điều chế dạng thuốc potio

Ngày đăng: 17/05/2023, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan