Đề kiểm tra cuối kỳ 2 môn Vật lí 10 Kết nối tri thức (đầy đủ ma trận, bản đặc tả, đáp án và hướng dẫn chấm chi tiết)

12 41 0
Đề kiểm tra cuối kỳ 2 môn Vật lí 10 Kết nối tri thức (đầy đủ ma trận, bản đặc tả, đáp án và hướng dẫn chấm chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng % tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ IIMÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚTTTNội dung kiến thứcĐơn vị kiến thức, kĩ năngSố câu hỏi theo mức độ nhận thứcTổng% tổngđiểmNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng caoSố CHThời gian(ph)Số CHThời gian(ph)Số CHThời gian(ph)Số CHThời gian(ph)Số CHThời gian(ph)TNTL1Năng lượng. Công. Công suất.1.1. Năng lượng. Công cơ học21,511317401.2. Công suất21,51131.3. Động năng, thế năng21,51131.4 Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng10,751116211.5 Hiệu suất10,751122. Động lượng2.1 Động lượng10,7511211,25202.2 Định luật bảo toàn động lượng.10,751116212.3. Thực hành: Xác định động lượng của vật trước và sau va chạm.10,751123Chuyển động tròn đều.3.1 Động học của chuyển động tròn đều10,751128203.2 Lực hướng tâm của chuyển động tròn đều.10,751114,5214Biến dạng của vật rắn. Áp suất chất lỏng.4.1 Biến dạng của vật rắn21,51114,5218,75204.2 Áp suất của chất lỏng10,75112TỔNG161212122921228445100Tỉ lệ %40302010703045100Tỉ lệ chung%703010045100Lưu ý: Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng; Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận; Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được quy định rõ trong hướng dẫn chấm; Các câu hỏi không trùng đơn vị kiến thức với nhau.BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ IIMÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TTNội dung kiến thứcĐơn vị kiến thức, kĩ năngMức độ kiến thức, kĩ năngcần kiểm tra, đánh giáSố câu hỏi theo mức độ nhận thức1Năng lượng. Công. Công suất.Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng cao1.1. Năng lượng. Công cơ họcNhận biết: Xác định được một số dạng năng lượng thường gặp và sự chuyển hoá năng lượng.Định nghĩa được công cơ học trong trường hợp tổng quát, xác định được công thức tinh côngNêu được đơn vị công cơ học. Thông hiểu. Xác định được lực kéo và công cản, lực không sinh công. Vận dụng công thức tính công trong trường hợp đơn giản.211.2. Công suấtNhận biết: Định nghĩa được công suất, công thức tính công suất, các đại lượng trong công thức. Nhận biết đơn vị của công suất.Thông hiểu. Tính được công suất trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng liên hệ giữa công suất, lực và vận tốc.211.3. Động năng, thế năngNhận biết: Định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng. Định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được công thức tính thế năng này. Nêu được đơn vị đo thế năng.Thông hiểu. Xác định được sự thay đổi của động năng theo vận tốc và khối lượng của vật. Tính được động năng và thế năng của vật trong một số trường hợp đơn giản.211.4 Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năngNhận biết: Định nghĩa cơ năng và nhận biết được biểu thức của cơ năng.Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và nhận biết được hệ thức của định luật này.Thông hiểu. Nhận biết được sự chuyển hoá năng lượng giữa động năng và thế năng.Vận dụng cao.Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng để tính các đại lượng trong công thức của định luật bảo toàn cơ năng.1111.5 Hiệu suấtNhận biết: Nhận biết được năng lượng có ích và hao phí trong quá trình chuyển hóa năng lượng Nêu được khái niệm công suất hiệu suất. Thông hiểu. Hiểu được cách làm tăng hiệu suất.112Động lượng2.1 Động lượngNhận biết: Trình bày được định nghĩa, viết công thức và đơn vị đo động lượngThông hiểu. Tính được động lượng của vật trong trường hợp đơn giản.112.2 Định luật bảo toàn động lượng.Nhận biết: Trình bày được khái niệm hệ kín, nhận biết được hệ kín. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật hay nhiều vật. Thông hiểu. Nhận biết được điều kiện để áp dụng được định luật bảo toàn động lượng.Vận dụng cao. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng để giải các bài tập ở mức độ vận dụng cao.1112.3 Thực hành: Xác định động lượng của vật trước và sau va chạm.Nhận biết: Thiết kế phương án và lựa chọn phương án thực hiện thí nghiệm xác định động lượng của vật trong hai loại va chạm mềm và va chạm đàn hồi. Nhận biết một số dụng cụ trong bài thực hành xác định động lượng của vật.Thông hiểu. Hiểu được các đại lượng cần đo để xác định động lượng của vật.113Chuyển động tròn đều.3.1 Động học của chuyển động tròn đềuNhận biết: Định nghĩa được chuyển động tròn đều, nhận biết một số chuyển động tròn đều trong thực tế. Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. Viết được công thức tính tốc độ dài và chỉ được hướng của vecto vận tốc của chuyển động tròn đều. Viết được công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc.Thông hiểu. Xác định được các đặc điểm của vectơ vận tốc và vecto gia tốc trong chuyển động tròn đều.113.2 Lực hướng tâm của chuyển động tròn đều.Nhận biết: Nêu được công thức tính lực hướng tâm, nhận biết một số đặc điểm của lực hướng tâm.Thông hiểu. Nhận biết được một số lực đóng vai trò lực hướng tâm.Vận dụng. Vận dụng công thức tính lực hướng tâm để giải một số bài tập trong thực tế.1114.1 Biến dạng của vật rắnNhận biết. Nêu được sự biến dạng kéo, biến dạng nén. Mô tả được các đặc tính của lò xo: Giới giạn đàn hồi, độ dãn, độ cứng.Thông hiểu. Hiểu được một số đặc điểm của lực đàn hồi. Nêu được mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.Vận dụng. Vận dụng được được định luật Hooke trong một số trường hợp đơn giản.2114.2 Áp suất của chất lỏngNhận biết. Nêu được định nghĩa áp lực, áp suất. Nêu được khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích của chất đó và hiểu được ý nghĩa thực tế của khái niệm khối lượng riêng. Thông hiểu. Xác định được áp suất của chất lỏng phụ thuộc vào những đại lượng vật lý nào.11 SỞ GD ĐT …TRƯỜNG THPT …ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 20222023 Môn: Vật lí Lớp: 10Thời gian làm bài 45 phút không tính thời gian phát đềĐề thi có 03 trangHọ và tên học sinh:…………………………... ……………(Lớp):………………………………………I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)Câu 1: Đơn vị của độ cứng là:A. N.mB. NmC. N.m2D. Nm2Câu 2: Trong hệ SI, công được đo bằng:A. calB. WC. JD. WsCâu 3: Động lượng có đơn vị là:A. N.msB. kg.msC. N.mD. Ns.Câu 4: Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất là:A.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MƠN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Đơn vị kiến thức, kĩ T T Nội dung kiến thức Năng lượng Công Công suất Động lượng Chuyển động trịn Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Số CH Thời gian (ph) 1.1 Năng lượng Công học 1,5 1 1.2 Công suất 1,5 1 1.3 Động năng, 1,5 1 1.4 Cơ định luật bảo toàn 0,75 1 1.5 Hiệu suất 0,75 1 2.1 Động lượng 0,75 1 2.2 Định luật bảo toàn động lượng 0,75 1 2.3 Thực hành: Xác định động lượng vật trước sau va chạm 0,75 1 0,75 1 Số CH 1 Thời gian (ph) Số CH Thời gian (ph) 3.1 Động học chuyển động tròn Thời gian (ph) Vận dụng cao Số CH Số CH % tổng điểm 6 TN 2 Thời gian (ph) TL 17 40 1 11,25 20 20 3.2 Lực hướng tâm chuyển động tròn 0,75 1 4,5 Biến dạng 4.1 Biến dạng vật rắn vật rắn 4.2 Áp suất chất lỏng Áp suất chất lỏng 1,5 1 4,5 1 0,75 1 TỔNG 16 12 12 12 Tỉ lệ % Tỉ lệ chung% 40 30 70 2 20 12 10 30 8,75 20 28 45 100 70 30 45 100 45 100 100 Lưu ý: - Các câu hỏi cấp độ nhận biết thông hiểu câu hỏi trắc nghiệm khách quan lựa chọn, có lựa chọn đúng; - Các câu hỏi cấp độ vận dụng vận dụng cao câu hỏi tự luận; - Số điểm tính cho câu trắc nghiệm 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận quy định rõ hướng dẫn chấm; - Các câu hỏi không trùng đơn vị kiến thức với BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II MƠN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ Đơn vị kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Năng lượng Công Công suất Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu 2 Nhận biết: - Xác định số dạng lượng thường gặp chuyển hoá lượng -Định nghĩa công học trường hợp 1.1 Năng lượng tổng quát, xác định công thức tinh công -Nêu đơn vị công học Công học Thông hiểu - Xác định lực kéo công cản, lực không sinh công - Vận dụng công thức tính cơng trường hợp đơn giản 1.2 Cơng suất Nhận biết: - Định nghĩa công suất, công thức tính cơng suất, đại lượng cơng thức - Nhận biết đơn vị công suất Thông hiểu - Tính cơng suất số trường hợp đơn Vận dụng Vận dụng cao giản - Vận dụng liên hệ công suất, lực vận tốc Nhận biết: - Định nghĩa viết cơng thức tính động Nêu đơn vị đo động - Định nghĩa trọng trường vật viết cơng thức tính 1.3 Động năng, - Nêu đơn vị đo thế Thông hiểu - Xác định thay đổi động theo vận tốc khối lượng vật 1 - Tính động vật số trường hợp đơn giản 1.4 Cơ Nhận biết: định luật bảo - Định nghĩa nhận biết biểu thức toàn năng Phát biểu định luật bảo toàn nhận biết hệ thức định luật Thông hiểu - Nhận biết chuyển hoá lượng động Vận dụng cao Áp dụng định luật bảo tồn để tính đại lượng cơng thức định luật bảo tồn Nhận biết: 1.5 Hiệu suất - Nhận biết lượng có ích hao phí q trình chuyển hóa lượng - Nêu khái niệm cơng suất hiệu suất Thông hiểu - Hiểu cách làm tăng hiệu suất 1 1 1 1 Nhận biết: 2.1 Động lượng - Trình bày định nghĩa, viết công thức đơn vị đo động lượng Thơng hiểu - Tính động lượng vật trường hợp đơn giản Nhận biết: - Trình bày khái niệm hệ kín, nhận biết hệ kín - Phát biểu viết hệ thức định luật bảo toàn động lượng hệ hai vật hay nhiều vật Động lượng 2.2 Định luật bảo Thơng hiểu tồn động lượng - Nhận biết điều kiện để áp dụng định luật bảo toàn động lượng Vận dụng cao - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng để giải tập mức độ vận dụng cao 2.3 Thực hành: Xác định động lượng vật trước sau va Nhận biết: - Thiết kế phương án lựa chọn phương án thực thí nghiệm xác định động lượng vật hai loại va chạm mềm va chạm đàn hồi chạm - Nhận biết số dụng cụ thực hành xác định động lượng vật Thông hiểu - Hiểu đại lượng cần đo để xác định động lượng vật 3.1 Động học Nhận biết: chuyển động tròn - Định nghĩa chuyển động tròn đều, nhận biết số chuyển động trịn thực tế - Viết cơng thức nêu đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số chuyển động trịn - Viết cơng thức tính tốc độ dài hướng vecto vận tốc chuyển động tròn 1 1 - Viết công thức liên hệ tốc độ dài tốc độ góc Chuyển động trịn Thơng hiểu - Xác định đặc điểm vectơ vận tốc vecto gia tốc chuyển động tròn Nhận biết: - Nêu cơng thức tính lực hướng tâm, nhận biết số đặc điểm lực hướng tâm 3.2 Lực hướng Thông hiểu tâm chuyển - Nhận biết số lực đóng vai trị lực hướng động trịn tâm Vận dụng - Vận dụng cơng thức tính lực hướng tâm để giải số tập thực tế Nhận biết - Nêu biến dạng kéo, biến dạng nén - Mô tả đặc tính lị xo: Giới giạn đàn hồi, độ dãn, độ cứng Thông hiểu 4.1 Biến dạng - Hiểu số đặc điểm lực đàn hồi vật rắn - Nêu mối liên hệ lực đàn hồi độ biến dạng lò xo 1 Vận dụng - Vận dụng được định luật Hooke số trường hợp đơn giản 4.2 Áp suất Nhận biết chất lỏng - Nêu định nghĩa áp lực, áp suất - Nêu khối lượng riêng chất khối lượng đơn vị thể tích chất hiểu ý nghĩa thực tế khái niệm khối lượng riêng Thông hiểu - Xác định áp suất chất lỏng phụ thuộc vào đại lượng vật lý SỞ GD & ĐT … TRƯỜNG THPT … ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ NĂM HỌC 2022-2023 Mơn: Vật lí - Lớp: 10 Thời gian làm 45 phút khơng tính thời gian phát đề Đề thi có 03 trang Họ tên học sinh:………………………… ……………(Lớp):……………………………………… I TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Đơn vị độ cứng là: A N.m B N/m C N.m2 D N/m2 Câu 2: Trong hệ SI, công đo bằng: A cal B W C J D W/s Câu 3: Động lượng có đơn vị là: A N.m/s B kg.m/s C N.m D N/s Câu 4: Gọi A công mà lực sinh thời gian t để vật quãng đường s Công suất là: A 𝒫 = B 𝒫 = C 𝒫 = D 𝒫 = Câu 5: Áp suất phụ thuộc vào yếu tố nào? A Áp lực diện tích mặt bị ép B Lực kéo thể tích vật C Trọng lực thể tích vật D Áp lực chu vi vật Câu 6: Khi nói đặc điểm lực đàn hồi, phát biểu sau sai? A Lực đàn hồi xuất vật có tính đàn hồi bị biến dạng B Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng vật lớn lực đàn hồi lớn C Lực đàn hồi có chiều với chiều lực gây biến dạng D Lực đàn hồi ngược chiều với chiều lực gây biến dạng Câu 7: Động đại lượng: A vô hướng, dương B vô hướng, dương C vecto, ln dương D vecto, dương Câu 8: Năng lượng vật có vật nằm yên độ cao định so với mặt đất là: A Động B Cơ C Thế D Hóa Câu 9: W bằng: A J.s B J/s C 10 J.s D 10 J/s Câu 10: Cơ vật bằng: A mv + mgh B mv2 + mgh C mv + mg D mv + gh Câu 11: Khi bóng ném lên A động chuyển thành B chuyển thành động C động chuyển thành D chuyển thành động Câu 12: Hiệu suất tỉ số giữa: A Năng lượng hao phí lượng có ích B Năng lượng có ích lượng hao phí C Năng lượng hao phí lượng tồn phần D Năng lượng có ích lượng tồn phần Câu 13: Hiệu suất cao A tỉ lệ lượng hao phí so với lượng tồn phần lớn B lượng tiêu thụ lớn C tỉ lệ lượng hao phí so với lượng tồn phần D lượng hao phí lớn Câu 14: Khi kéo vật trượt lên mặt phẳng nghiêng, lực tác dụng vào vật không sinh công A Trọng lực B Phản lực C Lực ma sát D Lực kéo Câu 15 : Một vật có khối lượng 0,5kg chuyển động thẳng dọc theo trục tọa độ 0x với vận tốc 10m/s Động lượng vật A kg.m/s B kg.m/s C 10 kg.m/s D 4,5 kg.m/s Câu 16: Hai vật làm sứ sắt có khối lượng treo vào hai đầu nằm ngang thăng Sau nhúng đồng thời hai vật chìm nước hai bình khác Phương án sau đúng? A Thanh nghiêng bên vật sắt B Thanh nghiêng bên vật sứ C Thanh thăng D Chưa xác định chưa biết độ sâu nước bình Câu 17: Khi động lượng hệ vật bảo tồn? A Hệ kín B Bất C Hệ vật chịu thêm tác dụng ngoại lực D Hệ vật vừa có ngoại lực nội lực tác dụng Câu 18: Để xác định vận tốc xe trước sau va chạm cần đo đại lượng nào? A Độ dài chắn sáng thời gian chắn cổng quang điện B Khối lượng độ dài chắn sáng C Khối lượng chắn sáng thời gian chắn cổng quang điện D Diện tích chắn sáng thời gian Câu 19: Đại lượng sau dạng lượng? A Cơ B Hóa C Nhiệt D Nhiệt lượng Câu 20: Công thức sau biểu diễn không quan hệ đại lượng đặc trưng vật chuyển động tròn đều: A f = B T = C = D = Câu 21: Trong chuyển động tròn đều, vận tốc có A hướng với vecto gia tốc B hướng vào tâm đường tròn C hướng xa tâm đường tròn D phương tiếp tuyến với đường tròn Câu 22: Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm A hướng với vận tốc B ngược hướng với vận tốc C hướng vào tâm D tiếp tuyến với quỹ đạo Câu 23: Gắn vật có khối lượng m vào dây, quay mặt phẳng thẳng đứng Lực đóng vai trị lực hướng tâm? A Lực căng dây B Trọng lực C Hợp lực căng dây trọng lực D Phản lực tác dụng lên vật Câu 24: Chọn câu nhất: Nội dung định luật bảo toàn động lượng: A Động lượng hệ kín thay đổi B Động lượng tồn phần hệ kín đại lượng bảo tồn C Động lượng vật hệ không đổi D Động lượng vật hệ thay đổi Câu 25: Kết luận sau không lực đàn hồi A Xuất vật bị biến dạng B Luôn lực kéo C Tỉ lệ với độ biến dạng D ngược hướng với lực làm bị biến dạng Câu 26: Một bóng đèn sợi đốt có cơng suất 100W tiêu thụ lượng 1000J Thời gian thắp sáng bóng đèn A 1s B 10s C 100s D 1000s Câu 27: Một vật có khối lượng chuyển động với tốc độ 20m/s động A 7200J B 200J C 200KJ D 72kJ Câu 28: Để xác định động lượng hai xe trước sau va chạm cần đo đại lượng sau đây? A Khối lượng, độ dài chắn sáng thời gian vật chắn cổng quang điện B Khối lượng, thời gian vật chắn cổng quang điện C Khối lượng, độ dài chắn sáng D Độ dài chắn sáng thời gian vật chắn cổng quang điện II TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Từ độ cao 40m người ta ném vật xuống với vận tốc 5m/s Ở độ cao 3Wđ =2Wt? Câu 2: Trên mặt phẳng nằm ngang, bi khối lượng 15g chuyển động sang phải với vận tốc 22,5cm/s va chạm trực diện đàn hồi với bi khối lượng 30g chuyển động sang trái với vận tốc 18cm/s Sau va chạm, bi nhẹ chuyển động sang trái (đổi chiều) với vận tốc 31,3cm/s Tìm vận tốc hịn bi nặng sau va chạm Bỏ qua ma sát Kiểm tra lại xác nhận tổng động bảo toàn Câu 3: Một vật nhỏ khối lượng 150 g chuyển động tròn quỹ đạo bán kính 1,5 m với tốc độ m/s Tính độ lớn lực hướng tâm gây chuyển động trịn vật Câu 4: Treo vật có khối lượng 500g vào lị xo lị xo dãn 0,025m, lấy g = 9,8 m/s2 Tìm độ cứng lò xo? HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÝ 10 CUỐI KỲ II I.TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 10 11 12 13 14 Đáp án B C B A A C B C B B A D C B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B A A A D A D C A B B B C A (28 câu * 0,25 = điểm) II.TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu Câu (0,5 điểm) Kiến thức cần đạt Điểm Chọn mốc mặt đất Áp dụng ĐLBT năng: W1 = W2 0,25 Wt1 + Wđ1 = Wt2 + Wđ2 mgz1 + = Wt2 + 0,25 mgz1 + = mgz1 + = 9,8.40 + 52/2 = 9,8.z2 Suy z2 = 24,77 m Câu (1 điểm) Gọi v1, v2 v’1 , v’2 vận tốc tương ứng hai bi trước sau va chạm Chọn chiều dương chiều chuyển động bi nhẹ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: m1v1 + m2v2 = m1v’1 + m2v’2 Vậy sau va chạm, bi nặng chuyển động theo chiều dương (sang phải) với vận tốc 0,09m/s 0,25 0,25 0,25 0,25 Kiểm tra lại tổng động hai bi trước sau va chạm ta thấy chúng nhau: Wđ = Wđ’ = 8,7.10-1 J Câu (0,5 điểm) Áp dụng cơng thức tính lực hướng tâm, ta có: 0,25 0,25 Fht = Câu (1 điểm) = Khi vị trí cân bằng: F = P k.|Δl| = mgΔl| = mgl|Δl| = mg = mg Suy ra: k = = = 0,4 N 0,5 0,5 = 196 N/m

Ngày đăng: 16/05/2023, 20:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan