Nghiên cứu, cải tiến máy phay điều khiển bằng PLC phục vụ cho công tác đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp việt đức

137 1K 3
Nghiên cứu, cải tiến máy phay điều khiển bằng PLC phục vụ cho công tác đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp việt đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT - ĐỨC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, CẢI TIẾN MÁY PHAY ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC Mã số: 109.11RD/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: Thạc sỹ XUÂN VƯỢNG 9138 THÁI NGUYÊN - 2011 3 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT - ĐỨC TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, CẢI TIẾN MÁY PHAY ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC Thực hiện theo hợp đồng số: 109.11RD/HĐ-KHCN ngày 23 tháng 03 năm 2011, giữa Bộ Công Thương và Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Đức Người chủ trì thực hiện nhiệm vụ: Thạc sỹ Xuân Vượng Danh sách các thành viên tham gia: 1. Ông Xuân Vượng Hiệu trưởng – chủ nhiệm đề tài 2. Ông Lê Hồng Phương Phó hiệu trưởng - Ủy viên 3. Ông Phạm Văn Thắng Phó hiệu trưởng - Ủy viên 4. Ông Nguyễn Đức Sinh Trưởng phòng QLKH-HTQT - Ủy viên thư ký 5. Ông Nguyễn Ngọc Đương Trưởng phòng KT-KĐCL - Ủy viên 6. Ông Lê Quang Khánh P.Trưởng phòng QLKH-HTQT - Ủy viên 7. Ông Mạc Văn Hùng P.Trưởng phòng TTSX - Ủy viên 8. Ông Phạm Văn Phúc Trưởng Khoa Điện - điện tử - Ủy viên 9. Bà Trần Thị Hảo Trưởng khoa Cơ khí cắt gọt - Ủy viên 10. Ông Nguyễn Viết Hải Trưởng phòng Đào tạo - Ủy viên Đơn vị chủ trì thực hiện đề tài Chủ nhiệm đề tài (Ký tên, ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ họ tên) THÁI NGUYÊN-2011 4 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển của ngành cơ khí chế tạo máy Việt Nam trong những năm gần đây, bộ PLC cũng đã được sử dụng ngày càng nhiều và rất có hiệu quả trong các thiết bị máy móc sản xuất, đáp ứng được các yêu cầu cần thiết, bảo đảm độ tin cậy và tương đương với trình độ tự động hoá của các thiết bị cùng loạ i được sản xuất ở nước ngoài hiện nay. Đó là các thiết bị như máy ép nhựa, máy ép vỉ thuốc, máy uốn dập kim loại, máy làm bao bì, các loại băng tải trong dây chuyền tự động, các thang máy nhà cao tầng, các bộ điều khiển phương tiện giao thông .vv. Việc ứng dụng PLC vào các thiết bị máy móc, dây truyền sản xuất sẽ đóng góp rất lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, tự động hoá và hiện đạ i hoá nền sản xuất của nước nhà. Với nguồn vốn đầu tư mới hạn hẹp do đó bên cạnh việc mua sắm những trang thiết bị mới, hiện đại cần phải cải tạo nâng cấp các hệ thống thiết bị máy cũ để đáp ứng cho việc sản xuất. Việc nâng cấp các hệ thống này nhằm nâng cao tự động hoá, tăng năng su ất trong sản xuất. Bước thực hiện việc cải tạo nâng cấp một hệ thống máy móc đầu tiên là thay thế hệ thống điều khiển cũ được sử dụng rơle bằng một thiết bị điều khiển có thể lập trình được là PLC nhằm làm cho mạch điều khiển của hệ thống gọn nhẹ, hoạt động chính xác đáng tin cậy hơ n và quan trọng nhất là dễ dàng thay đổi chương trình điều khiển khi có yêu cầu. Trên cơ sở đó đề tài: "Nghiên cứu, cải tiến máy phay điều khiển bằng PLC phục vụ cho công tác đào tạo tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức" do trường Cao đẳng Công nghiệp Việt- Đức thực hiện cũng không ngoài mục đích đóng góp vào hiện đại các thiết bị của nhà trường mà còn gắ n liền giữa đào tạo lý thuyết với ứng dụng trong thực tế của đội ngũ giáo viên và học sinh trong trường. Sự thành công của đề tài không thể tách rời sự tạo điều kiện, giúp đỡ, hợp tác của các tổ chức, cá nhân. Nhân dịp này Ban chủ nhiệm đề tài xin chân thành cảm ơn: Vụ Khoa học Công nghệ (Bộ Công Thương) các nhà quản lý, các thầy (cô) giáo, các chuyên gia trong lĩnh vực đào tạo đ ã tạo điều kiện, tư vấn, giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tài này. Đề tài nghiên cứu một phạm vi rộng lớn với nhiều kiến thức chuyên sâu của nhiều ngành kỹ thuật khác nhau và được thực hiện trong một thời gian ngắn nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Ban chủ nhiệm đề tài rất mong nhận được ý kiến góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn. 5 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 7 TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 8 Mục tiêu nghiên cứu 8 Nội dung thực hiện 8 Phương pháp nghiên cứu 8 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu 8 Chương 1: Giới thiệu chung về thiết bị điều khiển PLC và CNC 9 1.1 Giới thiệu chung về điều khiển PLC 9 1.1.1 Khái niệm về PLC 9 1.1.2 Cấu trúc bộ điều khiển PLC 9 1.1.3 Xử lý đầu xuất nhập 11 1.1.4 Các loại PLC 12 1.1.5 Ngôn ngữ lập trình 12 1.1.6 Cơ sở điều khiển PLC 12 1.2 Điều khiển CNC 13 1.2.1 Nguyên lý của điển khiển số 13 1.2.2 Các phương thức điều khiển số 14 1.2.3 Bộ nội suy 16 Chương 2 Khảo sát máy phay vạn năng FUW 315/III 23 2.1. Đặc tính kỹ thuật của máy FUW 315/III 23 2.2. Động học của máy 24 2.2.1. Chuyển động chính (chuyển động quay của dao) 24 2.2.2. Chuyển động tiến 27 2.3. Kết cấu máy 30 2.4. Phần điện. 33 2.5. Độ chính xác máy: 35 Chương 3 Xây dựng phương án cải tiến và lập trình điều khiển máy phay FUW 315/III 41 3.1 Phần cơ khí 41 3.1.1. Nâng cao độ chính xác phần kết cấu của máy 41 3.1.2. Thiết kế, chế tạo các bộ phận cải tiến 41 3.1.2.1. Lựa chọn không gian để lắp động cơ 41 3.1.2.2 Thiết kế và chế tạo các bộ phần cải tiến cơ khí 43 3.2 Hệ thống điều khiển 44 3.2.1 Giải pháp điều khiển chung 44 3.2.2 Hệ thống điều khiển PLC 44 3.2.2.1 Mô hình hệ thống điều khiển PLC 44 3.2.2.2 Lựa chọn bộ điều khiển PLC 45 3.2.2.3 Giới thiệu về PLC S7-200 46 3.2.2.4 Mô tả bài toán và lưu đồ điều khiển 49 3.2.2.5 Chương trình điều khiển 50 3.2.2.6 Các thành phần trong hệ thống điều khiển PLC 53 3.2.3 Hệ thống điều khiển máy tính ( PC base) 57 3.2.3.1 Mô hình hóa hệ thống 57 6 3.2.3.2 Các thành phần chính hệ thống điều khiển máy tính 58 3.2.3.3. Tính toán cơ khí 62 3.2.3.3. Kết nối hệ thống điện: 65 3.2.3.4 Phần mềm điều khiển Mach3 67 3.3. Thử nghiệm máy phay FUW 315/III điều khiển số. 68 3.3.1. Mục đích thử nghiệm 68 3.3.2. Yêu cầu về thử nghiệm 68 3.3.3. Thử nghiệm khả năng hoạt động của hệ thống điều khiển 68 3.3.4. Thử nghiệm độ chính xác của máy (cắt chi tiết mẫu). 69 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 72 4.1. Kết quả đề tài 72 4.2. Những hạn chế và biện pháp khắc phục 73 4.3. Kết luận và kiến nghị 73 4.3.1. Kết luận 73 4.3.2. kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 7 KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CNC Viết tắt của chữ Computer Numerical Control PC Viết tắt của chữ Personal Computer (máy vi tính cá nhân) LPT Viết tắt của chữ Line Printing Terminal (cổng máy in) X, Y, Z phương của hệ hoạ độ X, Y, Z AC Dòng điện xoay chiều DC Dòng điện một chiều DDA Viết tắt của chữ Digital Differential Analyzer SA Viết tắt của chữ Stairs Approximation CRT Viết tắt của chữ Cathode-Ray Tube (Màn hình điện tử ) CLU Viết tắt của chữ Control loop unit MCU Viết tắt của chữ machine control unit 8 TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu, khảo sát và tìm hiểu thông tin về điều khiển PLC, điều khiển CNC. Đề tài thực hiện ứng dụng hệ thống điều khiển PLC, CNC vào cải tiến hệ thống điều khiển máy phay vạn năng, chạy thử, đưa máy vào hoạt động và áp dụng kết quả vào đào t ạo học sinh sinh viên tại trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức. Nội dung thực hiện - Tổng quan, tìm hiểu thông tin về điều khiển PLC, điều khiển CNC. - Khảo sát máy phay vạn năng FUW 315/III. - Xây dựng mô hình hệ thống điều khiển PLC, điều khiển CNC cho máy phay. - Nâng cao độ chính xác các bộ phận cơ khí của máy. Thiết kế, gia công, lắp đặt một số bộ phận cơ khí cần thiế t phải cải tiến khi thay đổi hệ thống điều khiển. - Trên cơ sở hệ thống điều khiển PLC, CNC đã xây dựng, lắp ráp, kết nối, cài đặt và chạy thử máy. - Áp dụng kết quả vào đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực tế sử dụng thiết bị - Trên cơ sở khả năng điều khiển PLC, điều khiển CNC và khả năng lập trình, kết hợp với yêu cầu hoạt động cũng như chức năng làm việc cơ bản của máy phay, tiến hành thiết kế hệ thống điều khiển PLC, CNC và cải tiến bộ phận kết cấu máy cho phù hợp. - Sử dụng công cụ đo kiểm đánh giá ch ất lượng của sản phẩm. - Áp dụng kết quả vào đào tạo và đánh giá kết quả. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu Giới hạn của đề tài chỉ nghiên cứu, ứng dụng điều khiển PLC, điều khiển CNC vào cải tiến 01 máy phay vạn năng. Sản phẩm của đề tài làm phương tiện cho giảng dạy thực hành tại trường Cao đẳng Công nghiệp Vi ệt - Đức. 9 Chương 1: Giới thiệu chung về thiết bị điều khiển PLC và CNC 1.1 Giới thiệu chung về điều khiển PLC 1.1.1 Khái niệm về PLC Bộ điều khiển logic khả trình ( PLC) là bộ điều khiển dựa trên cơ sở nền tảng vi xử lý, sử dụng các bộ nhớ khả trình để lưu các chỉ lệnh thực hiện các chức năng sau: logic, sắp thứ tự, đặt thời gian, đếm và thực hiện các phép tính số học để điều khiển thiết bị và điều khiển quá trình. Thuật ngữ logic được sử dụng vì việc lập trình liên quan trước hết đến thực hiện logic và chuyển mạch. Các hoạt động, các thiết bị đầu vào ( ví dụ: các công tắc, nút bấm, cảm biến), các thiết bị đầu ra ( ví dụ: động cơ, các van điện) trong hệ thống được kết nối tới PLC. Người lập trình đưa tuần tự các lệnh vào bộ nhớ chương trình PLC. Bộ điều khiển sẽ giám sát các đầu xuất/nhập theo chương trình, qua đó để điều khiển thiết bị hay quá trình. PLC được thiết kế xuất phát từ ý muốn thay thế các hệ thống rơle dây cứng và các hệ thống điều khiển logic bấm giờ. Lợi thế của PLC là có khả năng thay thế cả hệ th ống điều khiển mà không phải đi lại dây cho thiết bị xuất/nhập mà chỉ cần nâng cấp một số bộ lệnh khác. Kết quả là một hệ thống linh hoạt được sử dụng để điều khiển hệ thống, thay đổi trạng thái và tính phức tạp của hệ. PLC tương tự như máy tính nhưng có một số ưu điểm sau: + Hoạ t động ổn định, bền và chịu được trong môi trường công nghiệp (như: ồn, nhiệt, ẩm, rung). + Giao diện đầu nhập và đầu xuất nằm trong bộ điều khiển. + Dễ lập trình và dễ hiểu, lập trình liên quan đến các hoạt động chuyển mạch. Hình 1.1: Mô hình bộ điều khiển PLC 1.1.2 Cấu trúc bộ điều khiển PLC Cấu trúc bộ điều khiển PLC bao gồm các thành phần như sau: 10 + Module CPU ( Xử lý tín hiệu ) + Module vào/ra ( I/O) + Module nhớ + Module nguồn Hình 1.2: Cấu trúc bộ điều khiển PLC a) Module CPU (CPU): CPU điều khiển và xử lý tất cả các hoạt động trong PLC, được cấp đồng hồ dao động với tần số 1:8 MHz. Tần số này quyết định hoạt động của PLC, định thời gian và đồng bộ hoá tất cả các thành phần trong hệ thống. Một hệ thống bus chuyển thông tin từ CPU tới bộ nhớ và khố i xuất nhập. b) Module nhớ Bộ nhớ PLC gồm hai thành phần là ROM, RAM + Bộ nhớ ROM: Để lưu toàn bộ hệ điều hành và dữ liệu cố định. Toàn bộ dữ liệu trong bộ nhớ ROM luôn tồn tại và không bị mất đi. + Bộ nhớ RAM: Để lưu chương trình người sử dụng và lưu dữ liệu vùng đệm của kênh xuất nhập dữ liệu. Các ch ương trình trong RAM có thể thay đổi được bởi người sử dụng, tuy nhiên để tránh mất chương trình này khi mất điện, một nguồn pin được sử dụng để lưu dữ toàn bộ chương trình, dữ liệu trong RAM. Sau khi một chương trình được lưu trong RAM nó có thể được tải vào chip nhớ EPROM và được lưu trong đó. Kích thước bộ nhớ RAM quyết định đến số lượng dữ liệu và số lệnh ch ương trình được lưu trong đó. Dung lượng bộ nhớ PLC phụ thuộc vào từng loại PLC, PLC cỡ nhỏ thì dung lượng bộ nhớ nhỏ và ngược lại. c, Module vào/ra ( I/O) 11 Hình 1.3: Module vào ra của PLC Có chức năng cung cấp giao diện giữa PLC và các thiết bị bên ngoài. Chương trình được đưa vào thiết bị từ Panel bàn phím với màn hình tinh thể lỏng hay khối hiển thị trực quan (VDU). Chương trình cũng có thể được đưa vào bộ điều khiển thông qua máy tính trung gian và cài phần mềm thích hợp. Các kênh xuất nhập cung cấp các chức năng điều hoà tín hiệu và bảo vệ. Như vậy các cảm biến và c ơ cấu chấp hành có thể nối trực tiếp vào chúng mà không qua các thiết bị trung gian khác. Thường điện áp đầu vào là 5V, 24V; điện áp đầu ra là 24, 220V. Các đầu ra được định cụ thể là các loại rơle, tranzito hoặc triac. Với loại rơle, tín hiệu PLC được sử dụng để vận hành rơle, có khả năng chuyển dòng vài ampe mạch ngoài. Rơle cách ly PLC với mạch ngoài, tuy nhiên chúng thường có thao tác chậm. Đầu ra loại tranzito sử dụng mộ t tranzito để chuyển dòng ra bên ngoài, khả năng chuyển mạch nhanh hơn. Cách ly quang ( Optoisolator) được sử dụng với các bộ chuyển mạch tranzito để tạo ra cách ly giữa mạch ngoài và PLC. Các đầu ra triac có thể được sử dụng để điều khiển tải ngoài loại được nối với nguồn cấp AC. d, Module nguồn S7-200 có hai loại cơ bản: Loại AC/DC/RLY: Điện áp nguồn cung cấp từ 85 ÷ 264VAC, tần số 47÷63Hz Đi ện áp vào: Nguồn cung cấp điện áp chuẩn cho sensor là 24VDC. Điện áp ra: Được sử dụng nguồn điện ngoài, có thể là DC hoặc AC nhưng không vượt quá 220V. Nếu sử dụng đối với những thiết bị tiêu thụ có công suất bé khoảng chừng vài Woat thì có thể lấy trực tiếp nguồn của cảm biến. Loại DC/DC/DC: Nguồn nuôi 24VDC. Đầu ra Transitor hở colector nguồn cung cấp 24VDC. 1.1.3 .Xử lý đầu xuất/nhậ p PLC thực hiện chương trình theo trình tự như sau: + Quét các dữ liệu nhập kết hợp lại với một nấc thang chương trình. [...]... cỏc d liu xut cho thang ú + Chuyn sang nc tip theo v lp li cỏc bc ú C nh vy cho n nc cui v kt thỳc chng trỡnh Cú hai phng phỏp x lý u xut/nhp: Cp nht liờn tc v sao chộp mt lng ln tớn hiu xut/nhp 1.1.4 Cỏc loi PLC Cn c vo s lng vo/ ra, ta cú th phõn PLC thnh bn loi nh sau: + Micro PLC l loi di 32 kờnh vo/ ra + PLC c nh l loi c 256 kờnh vo/ ra + PLC c trung bỡnh cú n 1024 kờnh vo/ ra + PLC c ln cú trờn... hm logic ( FBD) + Gracet 1.1.6 C s iu khin PLC PLC ngy cng c m rng v hon thin thc hin rt nhiu chc nng iu khin khỏc nhau a) iu khin logic õy l chc nng iu khin c bn v quan trng nht ca PLC Trờn PLC c tớch hp cỏc I/O s l cỏc bin vo ra s ca PLC thc hin cỏc phộp toỏn logic Phn mm lp trỡnh PLC h tr rt nhiu cỏc phộp toỏn logic ( AND, OR, SET, RESET, XOR vv) giỳp cho ngi lp trỡnh d dng vit chng trỡnh iu khin... , mc vv) c) Truyn thụng Mt h thng ln bao gm nhiu thit b iu khin v nhiu PLC, cỏc PLC ny phi phi hp hot ng vi nhau iu khin hot ng ca mt nh mỏy PLC cú chc nng giao tip c vi nhau D liu ca PLC cú th c truyn hoc nhn bi cỏc PLC khỏc hoc bi PC thụng qua cỏc hm c truyn thụng Cỏc PLC kt ni vi nhau nh cỏc module truyn thụng c tớch hp trờn PLC 1.2 iu khin CNC 1.2.1 Nguyờn lý ca iu khin s B iu khin NC l b iu khin... tin bn mỏy CKT1, CKT2 l hai cun dõy kớch t ca hai ng c M1 l ng c bm nc ti ngui cho quỏ trỡnh gia cụng chi tit M2 l ng c qut lm mỏt cho ng c trc chớnh MK1 L ly hp in t úng cho tc chy nhanh ca trc chớnh MK2 L ly hp in t úng cho tc chy chm ca trc chớnh MK3 L ly hp in t úng cho tc chy nhanh ca bn mỏy MK4 L ly hp in t úng cho tc chy chm ca bn mỏy Khng ch hnh trỡnh chy ca bn mỏy c dựng cỏc c hnh trỡnh... nhn nỳt úng/ ngt ng c chy dao (06) Hỡnh 2.5 C cu iu khin úng m ly hp vu 01- Bng ch dn 02 - Tay iu khin 03 Vụ lng tin tay Bng ch dn trong hỡnh 2.5 tay gt 02 cú 3 v trớ (v trớ c mụ t trờn hỡnh 2.6) , v trớ gia cho phộp tin bn bng tay (vụ lng 03), v trớ phi cho phộp bn dch chuyn sang phi, v trớ trỏi cho phộp bn dch chuyn sang trỏi Hỡnh 2.6 Bng ch dn v trớ iu khin ca cỏc tay gt trờn ng truyn bc tin iu chnh... tiờn v Hỡnh 1.13 cho thy kt qu ca s ni suy Hỡnh 1.13: Kt qu ca ni suy mm DDA Ni suy Stairs Approximation (SA) Thut toỏn ni suy SA, gi l ni suy gia tng, xỏc nh hng ca mi bc i khong BLU v gi cỏc xung vi trc liờn quan Trong phn ny, ni suy SA cho mt vũng trũn s c gii quyt v thut toỏn cho mt ng thng cú th c d dng xỏc nh t cỏc thut toỏn cho mt vũng trũn Hỡnh 1.14 hin th nh th no l ni suy 20 SA cho vũng trũn... CHNH XC MY PHAY VN NNG S mỏy: 1296/86 HèNH V MINH HO DNG C KIM TRA SAI S CHO PHẫP S trang: 3 Nm sn xut: 1986 SAI S O C PHNG PHP OKIM 35 0,04/100 0mm 1 Kim tra thng bng mỏy (dc bn c mỏy) kim 0,03/100 tra khi 0 mm Nivụ lp t khung 250 (ngang mm (0- bn mỏy) 0,02mm) - t ni vụ khung lờn bn mỏy theo phng dc v phng ngang (nh hỡnh v) - Ln lt kim tra 3 v trớ: u-cui v gia bn mỏy c tr s sai lch trờn ni vụ - Gỏ... khin Quỏ trỡnh iu khin tun t d dng c thc hin nh b iu khin PLC 12 Hỡnh 1.4: Mch iu khin logic b) iu khin quỏ trỡnh liờn tc PLC cú th iu khin cỏc quỏ trỡnh liờn tc nh iu khin chuyn ng ca cỏc ng c, iu khin quỏ trỡnh nhit, ỏp sut, lu lng, mc vv Trờn PLC cú cỏc module I/O analog thc hin xut nhp vo tớn hiu vo tng t iu khin quỏ trỡnh liờn tc Ngoi ra PLC cũn cú cỏc module c bit chuyờn dng iu khin quỏ trỡnh... hng tin ca bn mỏy hot ng nh c cu cam c lp trờn trc ca vụ lng iu khin úng m ly hp vu v ly hp in t hoc cho phộp chuyn ng bn bng tay nh phn trờn ó thuyt minh kt cu trc chớnh c th hin trờn hỡnh 2.11 di õy Hỡnh 2.11 Trc chớnh 2.4 Phn in minh ho cho nguyờn lý hot ng ca mỏy trong hỡnh 2.12 di õy xin trỡnh by s mch ng lc 33 Hỡnh 2.12 S khi mch ng lc mỏy phay FUW 315/III 34 R S T 380V AC + _ MĐK U V W M2 M1... 6,3 iu chnh lng tin dao Mỏy phay FUW 315/III s dng mt ng c chung cho 3 chuyn ng ca bn mỏy v u dao theo phng X,Y,Z Vic úng/ngt cỏc chuyn ng ny thụng qua 3 ly hp vu M5, M6, M7 trong s Cỏc chuyn ng ny hon ton c lp vi nhau Trong quỏ trỡnh vn hnh s dng mun cú ng truyn no thỡ úng ly hp cho ng truyn ú, ngoi ra trong hp bc tin cũn c s dng 2 ly hp in t (M3; M4) úng ngt cỏc chuyn ng cho 2 ng truyn nhanh hoc chm . TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT - ĐỨC TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, CẢI TIẾN MÁY PHAY ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC . trình điều khiển khi có yêu cầu. Trên cơ sở đó đề tài: " ;Nghiên cứu, cải tiến máy phay điều khiển bằng PLC phục vụ cho công tác đào tạo tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức& quot; do trường. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT - ĐỨC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, CẢI TIẾN MÁY PHAY ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG

Ngày đăng: 19/05/2014, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan