bài tập lớn khai thác tàu hàng khô công ty vosco

15 6.1K 21
bài tập lớn khai thác tàu hàng khô công ty vosco

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LỚN LỜI MỞ ĐẦU Vận tải biển là một nghành sản xuất vật chất đặc biệt trong hệ thống các ngành kinh tế quốc dân, nó có chức năng thực hiện các quá trình vận chuyển hàng hoá và hành khách. Lao động của vận tải là tiếp tục quá trình hoàn thành các quá trình sản xuất trong quá trình lưu thông làm tăng giá trị sản phẩm. Vì vậy vận tải biển: Tạo nên khuynh hướng định vị công nghiệp. Tạo chi phí sản xuất của cải vật chất. Tạo nên điều kiện hoạt động của xí nghiệp sản xuất. Tạo nên chủng loại và qui mô sản xuất. Tạo nên chất lượng sản xuất hàng hoá. Đội tàu biển là nhân tố chủ yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của nghành kinh tế vận tải biển. Vì vậy cần tìm cách để khai thác tốt hơn đội tàu biển chính là tìm cách để góp phần phát triển nghành kinh tế vận tải biển.Ngày nay người ta thường sử dụng 2 hình thức tổ chức khai thác là: Tàu chuyến và tàu chợ. Trong phạm vi bài tập này em xin đề cập đến hình thức tàu chuyến Sinh viên: Lê Thị Oanh Lớp : KTB48-ĐH1 1 BÀI TẬP LỚN CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ TÀU CHUYẾN 1. Khái niệm về tàu chuyến Tàu chuyến : Là loại tàu được hoạt động không theo tuyên cố định, không có lịch chạy tàu được lập và công bố trước mà thực hiện theo yêu cầu của chủ hàng thông qua hợp đồng vận chuyển theo chuyến. Hình thức khai thác tàu chuyến : Là một trong những hình thức khai thác phổ biến nhất hiện nay đối với hầu hết các nước có đội tàu buôn vận chuyển hàng hóa bằng đường biển. Hình thức này đặc biệt có ý nghĩa đối với các nước đang phát triển có đội tàu nhỏ bé, hệ thống cảng chưa phát triển và có nguồn hàng ổn định. 2.Đặc điểm của khai thác tàu chuyến. a.Số lượng cảng ghé trong mỗi chuyến mỗi chuyến đi của tàu chuyến là không giống nhau, tùy thuộc vào hợp đồng thuê tàu chuyến mà số lượng cảng ghé có thể là hai hoặc nhiều hơn. b. Thời gian chuyến đi: Thời gian chuyến đi của tàu chuyến được xác định từ lúc tàu kết thúc chuyến đi trước và bắt đầu thực hiện hợp đồng mới cho đến khi hoàn thành việc dơc hàng tại cảng đích. c.Khối lượng hàng yêu cầu vận chuyển: Khối lượng hàng giữa các chuyến đi không ổn định, nó phụ thuộc vào các đơn hàng hay các hợp đồng . Tàu có thể tận dụng tối đa hoặc lãng phí sức chở tùy vào từng tình hình cụ thể. d. Trách nhiệm của người chuyên chở : Quy định rõ trong hợp đồng vận chuyển giữa hai bên thỏa thuận. e. Các dạng hợp đồng chở thuê bằng tàu chuyến : - Hợp đồng thuê vận chuyển theo chuyến đơn ( Single Trip). - Hợp đồng thuê vận chuyển theo chuyến khứ hồi ( Round Trip). - Hợp đồng thuê vận chuyển nhiều chuyến liên tục ( Consecutive voyage) - Hợp đồng thuê vận chuyển hàng khối lượng lớn ( Conntract of affreightment = C.O.A) Sinh viên: Lê Thị Oanh Lớp : KTB48-ĐH1 2 BÀI TẬP LỚN f. Hành trình của tàu : các chuyến đi của tàu không nhất thiết phải có hành trình như nhau, không nhất thiết phải lập lại hành trình cũ, trừ khi chủ hàng thuê nhiều chuyến liên tục. g. Cước vận chuyển : Theo thỏa thuận giữa người vận chuyển và người thuê vận chuyển. h. Loại tàu và cỡ tàu : các tàu chở theo chuyến gồm nhiều chủng loại và nhiều cỡ khác nhau, tùy thuộc vào nguồn hàng trên thị trường. i.Chi phí xếp dỡ và điều kiện chuyên chở : Người vận chuyển và người thuê tàu sẽ thỏa thuận các chi phí xếp hàng, sắp xếp hàng, san hàng, san cào hàng trong hầm tàu, chi phí dỡ hàng ra khỏi tàu, chi phí vật liệu chèn lót, chằng buộc hàng và chở hàng trên boong … 3. Ưu điểm- nhược điểm.  Ưu điểm - Dễ phát triển, thích hợp với các nước có ngàng hàng hải phát triển thấp - Thích hợp vận chuyển các lô hàng đột xuất, nhu cầu không thường xuyên. - Khi thị trường biến động giá cước biến đổi theo. - Tàu có cơ hội tận dụng tối đa sức chở. - Khai thác linh hoạt, có cơ hội lựa chọn các cơ hội tốt nhất - Không xuất hiện công hội hàng hải về vận tải tàu chuyến nên không bị rang buộc bởi giới hạn dưới của giá cước  Nhược điểm - Khó tổ chức phối hợp tàu với các bên dẫn đến gây lãng phí về thời gian và các nguồn lực khác - Ứ đọng vốn của chủ hàng rất lớn do lượng hàng lớn, thời gian tập kết hàng dài. Sinh viên: Lê Thị Oanh Lớp : KTB48-ĐH1 3 BÀI TẬP LỚN CHƯƠNG II: ĐẶC TRƯNG KỸ THUẬT CỦA TÀU SÔNG NGÂN STT Nội Dung Thông số 1 Năm đóng 1/1999 2 Nơi đóng Sanyo Shipyard Co.Ltd.Japan 3 Trọng tải toàn bộ 6205 DWT 4 Dung tích đăng ký 4726 GRT 5 Dung tích thực chở 2085 NRT 6 Tỷ lệ dự trữ 10% 7 Chiều dài 96,7 m 8 Chiều rộng 17,4 m 9 Chiều cao 11,6 m 10 Chiều cao mạn khô 7,8 m 11 Mớn nước có hàng 7,35 m 12 Mớn nước không hàng 1,95 m 13 Vận tốc không hàng 14,5 hải lý/h 14 Vận tốc có hàng 12 hải lý/h 15 Số tầng boong 1 16 Số hầm hàng 2 17 Số miệng hầm hàng 2 18 Mức tiêu hao nhiên liệu a. Chạy máy chính (FO) 9 T/ngày b. Chạy máy đèn (DO) 1 T/ngày c. Đỗ làm hàng (DO) 1 T/ngày d. Đỗ không làm hàng (DO) 1 T/ngày CHƯƠNG III : TÌNH HÌNH HÀNG HÓA VÀ TUYẾN ĐƯỜNG I.Yêu cầu vận chuyển . STT CÁC ĐIỀU KHOẢN CHỦ YẾU ĐƠN CHÀO HÀNG 1 ĐƠN CHÀO HÀNG 2 1 Tên hàng hoá Urê bao Xi măng bao 2 Khối lượng hàng hoá (T) 6.000 6.000 Sinh viên: Lê Thị Oanh Lớp : KTB48-ĐH1 4 BÀI TẬP LỚN 3 Cảng xếp Jakarta HảI Phòng 4 Cảng dỡ Đà Nẵng Sài Gòn 5 Mức xếp (T/ngày) 1500 1500 6 Mức dỡ (T/ngày) 1000 1500 7 Điều khoản về chi phí xếp dỡ FIOS FIOS 8 Lay/can 2÷6/01/10 3 ÷ 7/1/10 9 Cước phí (USD/T) 22 25 10 Hoa hồng phí (%) 1,25 1,25 11 Các điều khoản khác Gencon22/76 Gencon22/76 II.Tuyến vận chuyển 1.Tình hình bến cảng: a. Cảng Jakarta: Cảng Jakarta là 1 trong những cảng biển lớn nhất của Inđônêxia .Vị trí 6 o 06 S , 106 o 52 E . Cảng nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởng lớn của khí hậu nhiệt đới gió mùa . Cảng có thể tiếp nhận nhiều tàu trọng tảI từ 50000 DWT đến 85000 DWT . Cảng làm việc liên tục 24/24 giờ . Cảng gồm 5 bến cảng với nhiều bến nhô ra biển . Tổng số 7000 m bến 400m để chuyển cont . Cảng nằm cách thủ đô Jakarta 10 km . Lượng hàng đến cảng 10.10 6 T/Năm . b. Cảng Đà nẵng. Vị trí Cảng: 16°07'02"N - 108°12'08"E. Điểm lấy hoa tiêu: 16°10'N- 108°11'E. Chế độ thuỷ triều : bán nhật triều. Mực nước thuỷ triều trung bình là 0.9 mét, lớn nhất là 1.5 mét, thấp nhất là 0.1 mét. Biên độ dao động thuỷ triều khoảng 1.0 mét. Chế độ gió: Cảng Đà Nẵng chịu ảnh hưởng của chế độ 2 mùa rõ rệt: gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau ; gió Nam- Đông Nam từ tháng 3 đến tháng 9. Luồng vào cảng: Dài 6 km. Độ sâu: -10-17 m. Chênh lệch bình quân: 0.9 m. Mớn nước cao nhất cho tàu ra vào: -12 m. Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận được: 45,000 DWT c. Cảng Hải Phòng. Sinh viên: Lê Thị Oanh Lớp : KTB48-ĐH1 5 BÀI TẬP LỚN Cảng Hải Phòng nằm ở hữu ngạn sông Cửa cấm ở vĩ độ 20 0 52' Bắc và kinh độ 106 0 41' Đông. Điểm đón trả hoa tiêu: 24°60’N - 106°51’E. Chê độ thuỷ triều là nhật triều với mức nước triều cao nhất là 4.0 mét, đặc biệt cao 4.23 mét, mực nước triều cao nhất là 0.48 mét, đặc biệt thấp là 0.23 mét. Thuỷ diện của cảng hẹp, vị trí quay tàu khó khăn, cảng chỉ có 1 chỗ quay tàu ở ngang cầu N 0 8( có độ sâu - 5.5 đến - 0.6 mét, rộng khoảng 200 mét ). Bến phao: 3 bến phao Bạch Đằng độ sâu -5m. 3 điểm neo tại khu vực Lan Hạ, độ sâu -14.m. 7 điểm neo tại Hạ Long-Hòn Gai độ sâu -14m. Kho bãi: Tổng diện tích mặt bằng 527,020 m 2 . Kho 34,620 m 2 trong đó kho CFS 6620 m 2 . Bãi 392,400 m 2 trong đó bãi chứa container 242400 m 2 . Sức chứa tổng cộng 160000 tấn. d. Cảng Sài Gòn: Điều kiện tự nhiên Cảng Sài Gòn nằm ở hữu ngạn sông Sài Gòn có vĩ độ 10 o 48 Bắc, 106 o 42 Kinh độ Đông Cảng nằm trên một phạm vi dọc bờ dài hơn 2km cách bờ biển 45 hải lý. Khu vực Sài Gòn có chế độ bán nhật chiều, biên độ giao động của mực nước triều lớn nhất là 3.98 mét, lưu tốc dòng chảy là 1 mét/giây. Từ cảng Sài Gòn đi ra biển có 2 đường sông : -Theo sông Sài Gòn ra vịnh Gành Ráy qua sông Lòng Tảo, sông Nhà Bè và sông Sài Gòn. Những tàu có mớn nước khoảng 9.0 mét và chiều dài khoảng 210 mét đi lại dễ dàng theo đường này. -Theo sông Soài Rạp, đường này dài hơn 10 hải lý và tàu phải có mớn nước không quá 6 mét. Cầu tầukho bãi Khu Nhà Rồng có 3 bên với tổng chiều dài 390 mét Sinh viên: Lê Thị Oanh Lớp : KTB48-ĐH1 6 BÀI TẬP LỚN Khu Khánh Hội gồm 11 bến từ kho K 0 đến K 10 với tổng chiều dài 1264 mét.Về kho bãi khu Khánh Hội có 18 kho với tổng diện tích 45 396 mét vuông và diện tích bãi 15 781 mét vuông. Khu Nhà Rồng có diện tích kho 7225 mét vuông và 3500 mét vuông bãi. Tải trọng của kho thấp, thường bằng 2 tấn/mét vuông. Các bãi chứa thường nằm sau kho, phổ biến là các bãi xen kẽ, ít có bãi liên hoàn. Ngoài hệ thống bến còn có hệ thống phao neo tàu gồm 6 phao ở hữu ngạn sông Sài Gòn và 26 phao ở tả ngạn sông Sài Gòn. Cách 10 hải lý về hạ lưu cảng Sài Gòn có 12 phao neo dành cho tàu chở hàng dễ cháy, dễ nổ. Cảng Sài Gòn năng suất bốc xếp trung bình một ngày: Đối với hàng rời: 800T/ngày Hàng bách hóa: 1000T/ngày Hàng gạo : 800T/ngày Hàng gỗ: 600T/ngày e. Cảng Singapore Cảng nằm ở vị độ 1 0 16' Bắc và 103 0 50' Kinh Đông. Singapore án ngữ eo biển Malaca, là nơi giao lưu các đường biển đi từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương và ngược lại, vì vây nó trở thành thương cảng lớn thứ 2 trên thế giới. Cảng Singapore có 25 cầu tầu,5 bến liền bờ với độ sâu từ -8.0 đến -1.2 mét; bến lớn nhất là Kêppl với chiều dài km.Mực nước ở cầu tầu lớn. Cảng có đầy đủ trang bị hiện đại đảm bảo xếp dỡ tất cả mọi loại hàng, trong đó có bến Tạnonpagar là bến trung chuyển container lớn nhất thế giới. Cảng có 110.000 mét vuông kho, có 26 hải lý đường sắt với khar năng thông qua hơn 22 triệu tấn/năm và 230.000 mét vuông bãi. Cảng nằm ngay bờ biển nên luồng vào cảng không bị hạn chế, độ sâu luông từ -8.0 đến -16.0 mét. Khả năng thông qua cảng trên 100 triệu tấn/năm. f. Cảng Nhà Bè Sinh viên: Lê Thị Oanh Lớp : KTB48-ĐH1 7 BÀI TẬP LỚN Cảng xăng dầu Nhà Bè : trưc thuộc công ty xăng dầu khu vực II. Vị trí cảng 10 0 42' N - 106 0 44'34'' E. Điểm đón trả hoa tiêu : 10 0 20' N - 107 0 3' E. Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận được là 36.000 DWT Sản lượng xếp dỡ: 3.781.133 MT. Luồng vào cảng: Dài 80 km từ Vũng Tàu. Độ sâu: -16 m. Mớn nước: -11 m. Chế độ thủy triều: bán nhật triều. Chênh lệch bình quân: 3.6 m. Mớn nước cao nhất cho tàu ra vào: 11 m. Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận được: 36,000 DWT. Các dịch vụ chính: bốc xếp, kho hàng, xuất nhập khẩu kinh doanh các loại xăng dầu . 2.Tình hình tuyến đường: Theo các đơn chào hàng thì tàu vận chuyển hàng hoá đi theo các tuyến: Jakarta (Indonesia)- Đà Nẵng (Việt Nam) là khoảng 1383 HảI lý, Sài Gòn- Hải Phòng là khoảng 803 Hải lý, Singapore- Nhà Bè là khoảng 644 Hải lý a. Tuyến đường Hải Phòng-Sài Gòn. Được chia làm các đoạn như sau: Từ Hải Phòng, Quảng Ninh - Thanh Hoá: Vùng biển này chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam. Từ tháng 1 đến tháng 3 hướng gió thịnh hành là Đông Bắc. Từ cuối tháng 3 đến tháng 7 chuyển dần thành Đông và Đông Nam. Những đợt gió mùa Đông Bắc mạnh thì sức gió đạt tới 24 mét 1 giây. ảnh hưởng nhiều đến tốc độ vận hành của tàu. Từ tháng 5 đến tháng 6 thường có bão tốc độ gió trong bão tới 35 đến 40 mét 1 giây, sang tháng 7,8,9 bão hoạt động mạnh (chiếm 78% số cơn bão trong cả năm), từ tháng 9 đến tháng 12 có gió mùa Đông Bắc ít nhiều cũng ảnh hưởng đến sự đi lại của tàu. Vùng biền này chia ra mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Ngoài khơi vịnh Bắc Bộ về cơ bản thời tiết khí hậu cũng chịu tác động thời tiết như ở vùng ven bờ nhưng đặc trưng các yếu tố khí tượng hải văn ổn định hơn và có cường độ mạnh hơn. Sinh viên: Lê Thị Oanh Lớp : KTB48-ĐH1 8 BÀI TẬP LỚN Vùng biển từ Nghệ An đến Bình Trị Thiên. Vùng biển này mùa đông từ tháng 10 đén tháng 3 năm sau gió có hướng Bắc và Tây Bắc không mạnh lắm ít ảnh hưởng đến tốc độ tàu Vùng biển từ Quảng Nam, Đà Nẵng đến Phú Khánh Các yếu tố khí tượng hải văn ở đây gần tương tự như vùng biển trên nhưng về mùa đông nhiệt độ vùng này cao hơn do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đến vùng biển này yếu hơn. Vùng từ Thuân Hải đến Minh Hải Vùng biển này các yếu tố khí tượng hải văn mang tính chất xích đạo rõ rệt. Chế độ thủy triều và nhật triều, có biên độ dao động lớn, về gió ít ảnh hưởng đến sự đi lại của tàu. b. Tuyến Việt Nam- Đông Nam Á. Vùng biển Đông Nam Á nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa đặc biệt là mưa rất nhiều, chịu ảnh hưởng rất lớn của gió mùa và khu vực này nằm trong vùng nhiệt đới và xích đạo. Khí hậu vùng biển này mang đặc điểm tương tự như vùng biển Việt nam, cụ thể: Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, càng về Nam thì gió giảm dần không ảnh hưởng đến sự đi lại của tàu thuyền. Từ tháng 6 đến tháng 9 gió mùa Đông Nam thổi mạnh ảnh hưởng đến tốc độ tàu đồng thời vào mùa này lượng mưa khá lớn, hơn nữa vùng này nhiều bão nhất là vùng quần đảo Philipine. Về hải lưu: trên tuyến này cũng chịu ảnh hưởng của hai dòng hải lưu. Một dòng từ phía Bắc chảy xuống và một dòng từ vịnh Thái Lan từ Nam lên Bắc sát bờ biển Malaixia qua bờ biển Campuchia, tốc độ của dòng chảy nhỏ, không ảnh hưởng đến hoạt động của tàu thuyền. Về thuỷ triều: hầu hết vùng biển Đông Nam Á có chế độ nhật triều với biên độ dao động tương đối lớn, từ 2 đến 5 m. Sinh viên: Lê Thị Oanh Lớp : KTB48-ĐH1 9 BÀI TẬP LỚN Về sương mù: ở vùng biển này vào sáng sớm và chiều tối có nhiều sương mù. Số ngày có sương mù trong năm lên tới 115 ngày III. ĐƠN CHÀO HÀNG. Đơn chào hàng 1: STT CÁC ĐIỀU KHOẢN CHỦ YẾU ĐƠN CHÀO HÀNG 1 1 Tên hàng hoá Urê bao 2 Khối lượng hàng hoá (T) 6.000 3 Tỷ lệ hao hụt 10% MOLOO 4 Cảng xếp Jakarta 5 Cảng dỡ Đà Nẵng 6 Mức xếp (T/ngày) 1500 7 Mức dỡ (T/ngày) 1000 8 Điều khoản về chi phí xếp dỡ FIOS 9 Lay/can 2÷6/01/10 10 Cước phí (USD/T) 25 11 Hoa hồng phí (%) 1,25 12 Các điều khoản khác Gencon22/76 Đơn chào hàng 2: STT CÁC ĐIỀU KHOẢN CHỦ YẾU ĐƠN CHÀO HÀNG 2 1 Tên hàng hoá Xi măng bao Sinh viên: Lê Thị Oanh Lớp : KTB48-ĐH1 10 [...]... lý Vận tốc của tàu là 14,5 hải lý/h STT Cảng đi Cảng đến Ngày xuất phát 1 2 Bangkok Bangkok Hải Phòng Jakatar 1/1/10 1/1/10 Sinh viên: Lê Thị Oanh Lớp : KTB48-ĐH1 Thời gian chạy rỗng (ngày) 3.86 3.68 Ngày đến 4/1/10 4/1/10 11 BÀI TẬP LỚN 2.Tính phù hợp với trọng tải của tàu Nội dung Khối lượng hàng chuyên chở (T) Lượng hàng tối đa (T) Lượng hàng tối thiểu (T) Trọng tải thực chở của tàu (T) Hệ số lợi... dụng dung tích của tàu Uh (T/m3) Uh (Tấn) UT(Tấn) Khối lượng hàng thực chở trong mỗi Đơn chào hàng 1 Đơn chào hàng 2 Ghi chú 6000 6000 6600 6480 5400 5520 5584 5584 2.39 2.39 1.2 1.3 6600*1.2=7290 6480*1.3=8424 10063 9288 5584 5584 chuyến 3 Xác định thời gian chuyến đi của tàu STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Nội dung Cảng xếp Cảng dỡ Vận tốc không hàng Thời gian chạy rỗng Vận tốc có hàng Cự ly vận chuyển... chào hàng 1 Jakarta Đà Nẵng 14.5 3.68 12 1383 1500 1000 3.72 5.58 4.8 0.5 18.28 Đơn chào hàng 2 Hải Phòng Sài Gòn 14.5 3.86 12 795 1500 1500 3.72 3.72 2.8 0.5 14.6 12 BÀI TẬP LỚN 4 Dự tính kết quả thực hiện hợp đồng STT Nội dung Đơn vị 1 Khối lượng hàng vận chuyển Tấn 2 Thời gian chạy rỗng ngày 3 Thời gian chạy ngày 4 Thời gian xếp Ngày 5 Thời gian dỡ ngày 6 Thời gian phụ ngày 7 Chi phí ngày tàu đỗ... 24500 12000 3500 1.25 %DT 79149 15 139600 63345 Đơn chào hàng 2 5584 3.86 2.8 3.72 3.72 0.5 2500 4500 28 Hải Phòng 4000 Sài Gòn 6000 Hải Phòng 1500 Sài Gòn 1500 1.25 45450+1.25% DT 29970 19850 10000 3000 1.25% DT 63615 14 156352 47405 13 BÀI TẬP LỚN 23 Lãi dự kiến USD 76255 108947 Dựa vào kết quả tính toán dự kiến, công ty nên chọn đơn chào hàng số 2 CHƯƠNG V LẬP HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN- FIXNOTE 1 Hợp...BÀI TẬP LỚN 2 Khối lượng hàng hoá (T) 6.000 3 Tỷ lệ hao hụt 8% MOLOO 4 Cảng xếp Hải Phòng 5 Cảng dỡ Sài Gòn 6 Mức xếp (T/ngày) 1500 7 Mức dỡ (T/ngày) 1500 8 Điều khoản về chi phí xếp dỡ FIOS 9 Lay/can 3 ÷ 7/1/10 10 Cước phí (USD/T) 28 11 Hoa hồng phí (%) 1,25 12 Các điều khoản khác Gencon22/76 CHƯƠNG IV : LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 1 Tính thời gian tàu có mặt tại cảng xếp Ngày tàu SÔNG NGÂN... N.O.R readiness is given in or after noon 13 Any taxes/dues on cargo to be for CHR’s ACCT, the same on ship/FRT to be for OWNR’s ACCT 14 Sinh viên: Lê Thị Oanh Lớp : KTB48-ĐH1 BÀI TẬP LỚN 14 Owrs agent at both ends 15.Cargo quantity on Bs/L as per draft survey at shippers/receiver ACCT 16 Congenbill or OWRS’ B/L form TB used no switch Bs/L acceptable 17 Cargo to be delivered at disch port against original... ngày tàu đỗ USD 8 Chi phí ngày tàu chạy USD 9 Cước phí USD 10 Cảng phí USD 11 Đại lí phí USD 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Hoa hồng môi giới Chi phí Chi phí tàu chạy Chi phí đỗ Cảng phí Đại lý phí Hoa hồng phí Doanh thu hòa vốn Cước sàn ( lãi = 0) Doanh thu theo HĐ Chi phí dự kiến USD USD USD USD USD USD USD USD USD USD Sinh viên: Lê Thị Oanh Lớp : KTB48-ĐH1 Đơn chào hàng 1 5584 3.68 4.8 3.72 5.58... fixed for the subject voyage under following terms and conditions: 01 NAME OF VESSEL: MV " " FLG, BLT IN , P&I CLUB , CLASS , DWT/GRT/NRT .LOA/B/S.D: HO/ HA; CAPA / CBM, CARGO Gear 02 Cargo and quantity: 03.L/D port: SBP / SBP 04 Laycan: 05 Loading/dischg rate: 06 Freight rate: USD FIOST BSS 1/1 07 Payment: full ocean freight less comm TB paid to OWRS nomi... clause, the chamber of shipping war risk clause 1 and 2, both- to- blame collision clause, pollution clause and P&I club bunker deviation clause, Himalays clause deem TB incorporated in this charter party 21 Arbitration in Singapore in English law 22 General average, if any to be settled accord to York- Antwerp Rules 1974 23 Other terms and conditions not mentions here as per GENCON C/P 94 24 Total Commision . vi bài tập này em xin đề cập đến hình thức tàu chuyến Sinh viên: Lê Thị Oanh Lớp : KTB48-ĐH1 1 BÀI TẬP LỚN CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ TÀU CHUYẾN 1. Khái niệm về tàu chuyến Tàu chuyến : Là loại tàu. người thuê tàu sẽ thỏa thuận các chi phí xếp hàng, sắp xếp hàng, san hàng, san cào hàng trong hầm tàu, chi phí dỡ hàng ra khỏi tàu, chi phí vật liệu chèn lót, chằng buộc hàng và chở hàng trên. mạn khô 7,8 m 11 Mớn nước có hàng 7,35 m 12 Mớn nước không hàng 1,95 m 13 Vận tốc không hàng 14,5 hải lý/h 14 Vận tốc có hàng 12 hải lý/h 15 Số tầng boong 1 16 Số hầm hàng 2 17 Số miệng hầm hàng

Ngày đăng: 19/05/2014, 13:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan