Tom tat những tương quan đến hoạt động giảng dạy của giảng viên cơ sở cho việc xây dựng chương trình nâng cao tại đại học thái nguyên

33 459 1
Tom tat  những tương quan đến hoạt động giảng dạy của giảng viên cơ sở cho việc xây dựng chương trình nâng cao tại đại học thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC SOUTHERN LUZON PHILIPPINES ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VIỆT NAM NCS NGUYỄN ĐÌNH YÊN NHỮNG TƢƠNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN: CƠ SỞ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, 2014 ii Cơng trình đƣợc thực tại: TRUNG TÂM LIÊN KẾT ĐÀO TẠO QUỐC TẾ, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Apolonia A Espinosa Phản biện 1:…………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………… Phản biện 3:…………………………………………… Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc hội đồng chấm luận án cấp Đại học Thái Nguyên họp tại:…………………………………………… Vào hồi ngày tháng năm 2014 Có thể tìm luận án tại: - Thư viện quốc gia - Trung tâm học liệu, Đại học Thái nguyên - Thư viện Trung tâm liên kết đào tạo quốc tế - Thư viện trường Đại học tổng hợp Nam Luzon, Philipin CHƢƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG Dạy học đánh giá hoạt động phức tạp, học giả nhà nghiên cứu lĩnh vực giáo dục thường khám phá, phân tích vấn đề xoay quanh lĩnh vực giảng dạy Những nghiên cứu hầu hết tìm kiếm hiệu hay không hiệu hoạt động giảng dạy giảng viên Giảng viên thường bị đổ lỗi nhiều sinh viên khơng chứng tỏ hành vi mong đợi cách thức học tập họ thu suốt thời gian học trường Hơn nữa, sinh viên có cơng việc tốt thành cơng, chứng tỏ sinh viên giảng dạy tốt học tập từ người thầy giỏi Đây sở chung cho thấy hiệu giảng dạy giảng viên giáo dục giới Theo Lardizabal, Bustos, Bucu, & Tangco, (1991), giảng dạy có hiệu có nghĩa giảng viên giảng dạy phù hợp với mong muốn sinh viên Năng lực người giảng viên tạo hiệu lâu dài sinh viên Và giảng viên, họ giảng dạy có hiệu họ mang lại thay đổi tích cực cho sinh viên Đại học Thái Nguyên (ĐHTN) thực tư tưởng đạo Đảng nhằm xây dựng Đại học thành trung tâm giáo dục đào tạo, nghiên cứu chuyển giao công nghệ cao khu vực nước Nhưng ĐHTN có đề tài nghiên cứu yếu tố phát triển hoạt động giảng dạy giảng viên Vì vậy, đề tài thực để đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên dựa vào yếu tố đặc điểm cá nhân, đặc điểm nghề nghiệp Đề tài nhu cầu cấp thiết, làm sở cho việc phát triển giảng dạy học tập giảng viên Nếu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giảng dạy giảng viên kiểm soát, chất lượng giáo dục trình học tập, giảng dạy trở nên hiệu Mục tiêu nghiên cứu Đề tài xác định tương quan đến hoạt động giảng dạy giảng viên, qua phát triển chương trình nâng cao ĐHTN cho năm học 2013-2014 Cụ thể, đề tài tìm kiếm vấn đề sau: Tìm hiểu hồ sơ nhân học đối tượng nghiên cứu, gồm có: 1.1 Tuổi 1.2 Giới tính 1.3 Địa vị xã hội 1.4 Trình độ chun mơn 1.5 Vị trí cơng tác Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giảng dạy giảng viên: 2.1 Yếu tố Đặc điểm cá nhân 2.1.1 Thể chất 2.1.2 Trí tuệ 2.1.3 Tinh thần, Tình cảm 2.1.4 Xã hội 2.2 Yếu tố Đặc điểm nghề nghiệp 2.2.1 Kỹ giảng dạy 2.2.2 Kỹ hướng dẫn 2.2.3 Kỹ quản lý lớp 2.2.4 Kỹ đánh giá Xác định hoạt động giảng dạy giảng viên, gồm có: 3.1 Sự tận tụy 3.2 Kiến thức chuyên môn 3.3 Giảng dạy sinh viên học tập độc lập 3.4 Quản lý việc học tập sinh viên Xác định xem yếu tố số yếu tố trình bày ảnh hưởng đến hoạt động giảng dạy Phát triển mẫu chương trình nâng cao dựa vào kết nghiên cứu Giả thuyết Khơng có yếu tố số yếu tố đưa ảnh hưởng đến hoạt động giảng dạy giảng viên Ý nghĩa đề tài Đề tài thực với mong muốn kết đề tài giúp cho sinh viên, giảng viên, nhà trường nhà quản lý giáo dục ĐHTN: - Đối với Sinh viên: Sẽ giảng dạy đội ngũ giảng viên có đủ lực, tiêu chuẩn; trang bị kỹ thích hợp lực nghề nghiệp trường - Đối với Giảng viên: Đề tài giúp giáo viên bắt kịp yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giảng dạy tạo hội cho giảng viên khám phá khả để tự phát triển thân với hỗ trợ từ phía ĐHTN - Ban chủ nhiệm khoa nhà quản lý giáo dục: Có thể theo dõi hoạt động giảng dạy giảng viên, tìm cải tiến để đảm bảo phát triển ĐHTN - Các nhà nghiên cứu tương lai: Kết nghiên cứu phục vụ nguồn cảm hứng cho nhà nghiên cứu, đặc biệt người muốn tiến hành nghiên cứu tương tự đơn vị Họ sử dụng kết nghiên cứu thông tin ban đầu, hỗ trợ phương pháp chiến lược luận án để tiếp tục nghiên cứu hoạt động giảng dạy sở Phạm vi giới hạn đề tài Đề tài tập trung vào việc tìm kiếm hoạt động giảng dạy giảng viên ĐHTN với mục đích phát triển chương trình nâng cao dựa vào kết nghiên cứu Đề tài thực khuôn khổ Đại học Thái Nguyên đối tượng nghiên cứu lựa chọn có chủ đích ngẫu nhiên từ trường thành viên ĐHTN để trả lời câu hỏi điều tra Về công cụ nghiên cứu, đề tài sử dụng giá trị trung bình, phân tích hồi quy để đo tương quan đến hoạt động giảng dạy giảng viên ĐHTN CHƢƠNG II CƠ SỞ NGHIÊN CỨU Các đặc điểm cá nhân ngƣời giảng viên Thể chất Giới tính, sức khỏe, ngoại hình góp phần tạo nên nét riêng biệt cá nhân (Sanchez, 1998) Hơn nữa, hành động, lắng nghe, giọng nói, cách ăn mặc, tươi cười, điềm tĩnh đặc điểm tạo nên cá nhân Trí tuệ Lardizabal, et al (1991) trước trở thành người giảng viên, người giảng viên phải học tập lĩnh vực vài năm để rèn luyện kiến thức chuyên môn, phải thành thạo nghiệp vụ hiểu kiến thức Tình cảm Dạy học nghề nghiệp yêu cầu đặc điểm thể chất mà tinh thần Bởi người giảng viên làm việc với sinh viên người liên đới cộng đồng xã hội, họ phải sở hữu sức khỏe tinh thần tích cực, điều cần thiết việc giải thách thức hàng ngày Xã hội Khía cạnh xã hội giảng dạy trình tương tác giảng viên làm việc, tiếp xúc với sinh viên, đồng nghiệp, phụ huynh vài thành viên khác xã hội Đặc điểm nghề nghiệp Kỹ giảng dạy Charles County Public Schools [CCPS] (2013) Mỹ đánh giá kỹ giảng dạy người giảng viên qua tiêu chí: (1) lựa chọn tổ chức vấn đề chuyên môn; (2) động lực; (3) việc áp dụng, phát triển học Kỹ hướng dẫn “Mỗi nhà giáo dục phải nhận trách nhiệm người cố vấn hướng dẫn theo quyền hạn, nhiệm vụ chức Hướng dẫn phần người, đồng thời người giám hộ, người quản lý với trách nhiệm người giám sát lớp học” (Batara, 1995: 1) Kỹ quản lý Như điều tiên hoạt động giảng dạy, người giảng viên phải thực hoạt động lớp thúc đẩy sinh viên tham gia học tập tương tác lớp Kỹ đánh giá Theo Eckard and McElhinney (1977), kỹ đánh giá ý cao nhà giáo dục Họ cho kỹ đánh giá tính trách nhiệm nên thực rộng rãi trường học Hoạt động giảng dạy Đây lĩnh vực nghiên cứu rộng rãi nhà giáo dục học giả Các nhà giáo dục tin kỹ mà người giảng viên sở hữu phản ánh nhiều phát triển trí tuệ mà sinh viên nhận sau giảng dạy Tóm lại, sở nghiên cứu tổng hợp lại nghiên cứu liên quan đến việc đánh giá hoạt động giảng dạy người giảng viên với hy vọng bổ sung giải thích cần thiết cho kết nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu Biến độc lập Biến phụ thuộc Hồ sơ nhân học Hoạt động giảng dạy Đặc điểm cá nhân giảng viên Thể chất - Sự tận tụy Trí tuệ - Kiến thức chun Tình cảm mơn Xã hội Đặc điểm nghề nghiệp - Giảng dạy sinh viên học tập độc lập Kỹ giảng dạy - Quản lý việc học tập Kỹ hướng dẫn sinh viên Kỹ quản lý Kỹ đánh giá Chƣơng trình nâng cao Đại học Thái Nguyên CHƢƠNG III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm nghiên cứu Luận án thực đơn vị thành viên Đại học Thái Nguyên bao gồm: Trường Đại học Kỹ thuật Công Nghiệp, Trường Đại học Sư Phạm, Trường Đại học Y Dược Trường Đại học Nông Lâm Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng mẫu phân tích tương quan để phân tích biến nghiên cứu Theo Sevilla, et al (2004), dạng nghiên cứu giúp cho việc xác định biến khác mà có liên quan với Đề tài thực để xác định tương quan yếu tố như: đặc điểm cá nhân đặc điểm nghề nghiệp người giảng viên hoạt động giảng dạy Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bao gồm 145 giảng viên 728 sinh viên lựa chọn ngẫu nhiên trường đại học thuộc ĐHTN Bảng số lượng đối tượng nghiên cứu từ trường đại học thuộc ĐHTN Bảng Số lƣợng đối tƣợng nghiên cứu TT Đại học Thái Nguyên Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Đại học Sư phạm Đại học Y Dược Đại học Nông Lâm Total Số người hỏi Giảng viên Sinh viên 40 227 40 252 32 121 33 128 145 728 17 hội, kỹ hướng dẫn kỹ giảng dạy Hầu hết tương quan đến hoạt động giảng dạy người giảng viên xét kiến thức chuyên môn thuộc đặc điểm nghề nghiệp Trong lĩnh vực trí tuệ xã hội thuộc đặc điểm cá nhân người giảng viên Bảng 19 Phân tích hồi quy sinh viên hồ sơ nhân học, đặc điểm cá nhân nghề nghiệp giảng viên để giảng dạy cho sinh viên học tập độc lập Mẫu R 0.385a 0.407b R2 0.148 0.165 R2 hiệu chỉnh 0.147 0.163 Dự báo: Kỹ đánh giá Dự báo: Kỹ đánh giá, Kỹ hướng dẫn a b Dữ liệu Bảng 19 cho thấy phụ thuộc sinh viên vào hoạt động giảng dạy người giảng viên việc giảng dạy cho sinh viên học tập độc lập liên quan đến kỹ đánh giá kỹ hướng dẫn người giảng viên Bảng 20 Phân tích hồi quy sinh viên đặc điểm nhân học, cá nhân nghề nghiệp giảng viên để quản lý học tập sinh viên Mẫu R 0.383a 0.417b 0.441c 0.448d 0.45e R2 0.147 0.174 0.195 0.201 0.206 R2 hiệu chỉnh 0.146 0.171 0.191 0.196 0.201 a Dự báo: Kỹ đánh giá b Dự báo: Kỹ đánh giá, Kỹ hướng dẫn c Dự báo: Kỹ đánh giá, Kỹ hướng dẫn, Kỹ quản lý 18 d Dự báo: Kỹ đánh giá, Kỹ hướng dẫn, Kỹ quản lý, Khía cạnh Trí tuệ e Dự báo: Kỹ đánh giá, Kỹ hướng dẫn, Kỹ quản lý, Khía cạnh Trí tuệ, Khía cạnh tình cảm Kết thu bảng 20 cho hoạt động giảng dạy xét theo việc quản lý học tập sinh viên có liên quan đến kỹ đánh giá, kỹ hướng dẫn, kỹ quản lý, lĩnh vực trí tuệ khía cạnh tình cảm Bảng 21 Phân tích hồi quy giảng viên đặc điểm nhân học, cá nhân nghề nghiệp giảng viên Mẫu R R2 R2 hiệu chỉnh a 0.547 0.300 0.295 0.771b 0.595 0.589 0.798c 0.637 0.630 0.814d 0.662 0.653 e 0.834 0.695 0.684 0.861f 0.742 0.731 0.879g 0.772 0.761 h 0.877 0.769 0.759 0.884i 0.782 0.771 a Dự báo: Giới tính b Dự báo: Giới tính, Khía cạnh thể chất c Dự báo: Giới tính, Khía cạnh thể chất, khía cạnh xã hội d Dự báo: Giới tính, Khía cạnh thể chất, khía cạnh xã hội, Trí tuệ e Dự báo: Giới tính, Khía cạnh thể chất, khía cạnh xã hội, Trí tuệ, Kỹ hướng dẫn f Dự báo: Giới tính, Khía cạnh thể chất, khía cạnh xã hội, Trí tuệ, Kỹ hướng dẫn, Kỹ đánh giá 19 g Dự báo: Giới tính, Khía cạnh thể chất, khía cạnh xã hội, Trí tuệ, Kỹ hướng dẫn, Kỹ đánh giá, Kỹ quản lý h Dự báo: Giới tính, Khía cạnh thể chất, Trí tuệ, Kỹ hướng dẫn, Kỹ đánh giá, Kỹ quản lý i Dự báo: Giới tính, Khía cạnh thể chất, Trí tuệ, Kỹ hướng dẫn, Kỹ đánh giá, Kỹ quản lý, Kỹ giảng dạy Kết Bảng 21 thể quan điểm tận tụy giảng viên có liên quan đến giới tính, lớn khía cạnh thể chất, trí tuệ, kỹ hướng dẫn, kỹ đánh giá, kỹ quản lý kỹ giảng dạy Bảng 22 Phân tích hồi quy đặc điểm nhân học, cá nhân nghề nghiệp giảng viên kiến thức chuyên môn Mẫu 10 R 0.521a 0.635b 0.717c 0.770d 0.830e 0.853f 0.868g 0.878h 0.889i 0.895j R2 0.271 0.403 0.515 0.592 0.689 0.727 0.753 0.771 0.791 0.801 R2 hiệu chỉnh 0.266 0.395 0.504 0.581 0.677 0.715 0.740 0.758 0.777 0.796 a Dự báo: Khía cạnh Trí tuệ b Dự báo: Khía cạnh Trí tuệ, Kỹ quản lý c Dự báo: Khía cạnh Trí tuệ, Kỹ quản lý, Giới tính d Dự báo: Khía cạnh Trí tuệ, Kỹ quản lý, Giới tính, Kỹ giảng dạy 20 e Dự báo: Khía cạnh Trí tuệ, Kỹ quản lý, Giới tính, Kỹ giảng dạy, Khía cạnh xã hội f Dự báo: Khía cạnh Trí tuệ, Kỹ quản lý, Giới tính, Kỹ giảng dạy, Khía cạnh xã hội, tình trạng nhân g Dự báo: Khía cạnh Trí tuệ, Kỹ quản lý, Giới tính, Kỹ giảng dạy, Khía cạnh xã hội, tình trạng nhân, Trình độ học vấn h Dự báo: Khía cạnh Trí tuệ, Kỹ quản lý, Giới tính, Kỹ giảng dạy, Khía cạnh xã hội, tình trạng nhân, Trình độ học vấn, Kỹ hướng dẫn i Dự báo: Khía cạnh Trí tuệ, Kỹ quản lý, Giới tính, Kỹ giảng dạy, Khía cạnh xã hội, tình trạng nhân, Trình độ học vấn, Kỹ hướng dẫn, Khía cạnh thể chất j Dự báo: Khía cạnh Trí tuệ, Kỹ quản lý, Giới tính, Kỹ giảng dạy, Khía cạnh xã hội, tình trạng nhân, Trình độ học vấn, Kỹ hướng dẫn, Khía cạnh thể chất, Tuổi Các giá trị Bảng 22 hoạt động giảng dạy viên xét theo kiến thức chun mơn có liên quan tới lĩnh vực trí tuệ, kỹ quản lý, kỹ giảng dạy, khía cạnh xã hội, tình trạng nhân, trình độ giáo dục, kỹ hướng dẫn, khía cạnh thể chất độ tuổi Như vậy, khía cạnh hồ sơ nhân học giới tính, tình trạng nhân, trình độ giáo dục, độ tuổi; đặc điểm cá nhân trí tuệ, xã hội, thể chất; đặc điểm nghề nghiệp kỹ quản lý, giảng dạy hướng dẫn xem ảnh hưởng đến hoạt động giảng dạy người giảng viên 21 Bảng 23 Phân tích hồi quy đặc điểm nhân học, cá nhân nghề nghiệp giảng viên để dạy cho sinh viên học tập độc lập Mẫu R R2 R2 hiệu chỉnh 0.480a 0.231 0.225 0.630b 0.397 0.389 0.732c 0.536 0.526 0.813d 0.660 0.650 e 0.826 0.682 0.671 0.836f 0.699 0.685 0.843g 0.710 0.696 0.851h 0.725 0.709 i 0.857 0.734 0.716 10 0.861j 0.741 0.722 11 0.860k 0.740 0.723 a Dự báo: Khía cạnh xã hội b Dự báo: Khía cạnh xã hội, Kỹ giảng dạy c Dự báo: Khía cạnh xã hội, Kỹ giảng dạy, Giới tính d Dự báo: Khía cạnh xã hội, Kỹ giảng dạy, Giới tính, Tình trạng nhân e Dự báo: Khía cạnh xã hội, Kỹ giảng dạy, Giới tính, Tình trạng nhân, Kỹ hướng dẫn f Dự báo: Khía cạnh xã hội, Kỹ giảng dạy, Giới tính, Tình trạng nhân, Kỹ hướng dẫn, Kỹ đánh giá g Dự báo: Khía cạnh xã hội, Kỹ giảng dạy, Giới tính, Tình trạng nhân, Kỹ hướng dẫn, Kỹ đánh giá, Trình độ học vấn h Dự báo: Khía cạnh xã hội, Kỹ giảng dạy, Giới tính, Tình trạng hôn nhân, Kỹ hướng dẫn, Kỹ đánh giá, Trình độ học vấn, Trí tuệ 22 i Dự báo: Khía cạnh xã hội, Kỹ giảng dạy, Giới tính, Tình trạng nhân, Kỹ hướng dẫn, Kỹ đánh giá, Trình độ học vấn, Trí tuệ, Kỹ quản lý j Dự báo: Khía cạnh xã hội, Kỹ giảng dạy, Giới tính, Tình trạng nhân, Kỹ hướng dẫn, Kỹ đánh giá, Trình độ học vấn, Trí tuệ, Kỹ quản lý, Khía cạnh thể chất k Dự báo: Khía cạnh xã hội, Kỹ giảng dạy, Giới tính, Tình trạng nhân, Kỹ đánh giá, Trình độ học vấn, Trí tuệ, Kỹ quản lý, Khía cạnh thể chất Các giá trị Bảng 23 cho thấy giảng viên coi khía cạnh xã hội kỹ giảng dạy, giới tính, tình trạng nhân, kỹ đánh giá, trình độ giáo dục, lĩnh vực trí tuệ, kỹ quản lý, khía cạnh thể chất coi yếu tố định đến hoạt động giảng dạy giảng viên xét theo việc giảng dạy cho sinh viên việc học tập độc lập Như hồ sơ nhân học, đặc điểm cá nhân nghề nghiệp giảng viên coi tương quan đến việc dạy sinh viên học tập độc lập hoạt động giảng dạy giảng viên Bảng 24 Phân tích hồi quy đặc điểm nhân học, cá nhân nghề nghiệp giảng viên quản lý học tập Mẫu R 0.558a 0.679b 0.848c 0.897d 0.910e 0.922f 0.932g 0.956h R2 0.311 0.461 0.719 0.805 0.828 0.849 0.869 0.913 a Dự báo: Khía cạnh xã hội R2 hiệu chỉnh 0.307 0.454 0.713 0.799 0.822 0.843 0.863 0.908 23 b Dự báo: Khía cạnh xã hội, Kỹ giảng dạy c Dự báo: Khía cạnh xã hội, Kỹ giảng dạy, Giới tính d Dự báo: Khía cạnh xã hội, Kỹ giảng dạy, Giới tính, Tình trạng Hơn nhân e Dự báo: Khía cạnh xã hội, Kỹ giảng dạy, Giới tính, Tình trạng Hôn nhân, Kỹ quản lý f Dự báo: Khía cạnh xã hội, Kỹ giảng dạy, Giới tính, Tình trạng Hơn nhân, Kỹ quản lý,Trí tuệ g Dự báo: Khía cạnh xã hội, Kỹ giảng dạy, Giới tính, Tình trạng Hơn nhân, Kỹ quản lý,Trí tuệ, Kỹ hướng dẫn h Dự báo: Khía cạnh xã hội, Kỹ giảng dạy, Giới tính, Tình trạng Hơn nhân, Kỹ quản lý,Trí tuệ, Kỹ hướng dẫn, Khía cạnh thể chất Kết từ Bảng 24 cho thấy giảng viên coi khía cạnh xã hội kỹ giảng dạy, giới tính, tình trạng nhân, kỹ quản lý, khía cạnh tinh thần, kỹ hướng dẫn khía cạnh thể chất coi yếu tố định đến hoạt động quản lý học tập sinh viên Như coi 02 khía cạnh hồ sơ nhân học (tình trạng nhân, giới tính), 03 khía cạnh cá nhân giảng viên (Trí tuệ, khía cạnh xã hội thể chất) 03 kỹ nghề nghiệp giảng viên (giảng dạy, hướng dẫn quản lý) coi tương quan đến việc quản lý học tập sinh viên 24 CHƢƠNG V KẾT QUẢ, KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết quả: Sau phân tích số liệu, kết rút sau: Dựa vào giá trị trung bình từ đối tượng nghiên cứu, giảng viên sinh viên đồng ý đồng ý yếu tố có liên quan tới đặc điểm cá nhân mà ảnh hưởng đến hoạt động giảng dạy thuộc vào lĩnh vực thể chất, lĩnh vực trí tuệ, lĩnh vực xã hội lĩnh vực tình cảm Các yếu tố liên quan đến đặc điểm nghề nghiệp mà ảnh hưởng đến hoạt động giảng dạy gồm có kỹ giảng dạy, kỹ đánh giá, kỹ hướng dẫn kỹ quản lý Giá trị trung bình từ câu trả lời giảng viên sinh viên cho thấy hoạt động giảng dạy xét theo khía cạnh như, tận tụy, kiến thức chuyên môn, quản lý việc học tập giảng dạy sinh viên học tập độc lập hài lòng Các tương quan đến hoạt động giảng dạy xét theo khía cạnh tận tụy đạt kết R=0,463 R2=0,214 hay nói có tương quan mức độ trung bình từ câu trả lời sinh viên kỹ đánh giá, kỹ hướng dẫn, lĩnh vực tình cảm, kỹ quản lý kỹ giảng dạy Giá trị R=0,3≤R

Ngày đăng: 19/05/2014, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan