Biện pháp quản lý nề nếp học tập của học sinh trường THPT quảng khê, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn

113 2.6K 4
Biện pháp quản lý nề nếp học tập của học sinh trường THPT quảng khê, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BGH Ban giám hiệu CBQL Cán bộ quản CSVC Cơ sở vật chất GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội NNHT Nề nếp học tập PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản giáo dục SL Số lượng TB Trung bình THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông XHCN Xã hội chủ nghĩa 1 1 2 DANH MỤC CÁC BẢNG 2 2 3 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 3 3 4 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Hiện nay đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập để phát triển kinh tế xã hội. Trong đó quan trọng hàng đầu là sự phát triển nguồn lực con người. Đảng ta đã khẳng định: Con người là mục tiêu, là động lực của sự phát triển. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng nhấn mạnh: “Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”[20; tr6]. Quan điểm phát triển giáo dục của Đảng rất phù hợp với xu thế thế giới. Chúng ta gọi quan điểm này là quan điểm coi giáo dục là cơ sở hạ tầng của xã hội. Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta đặc biệt coi trọng con người, giáo dục và đào tạo nguồn lực người. Ngay ở bậc phổ thông đã phải quán triệt quan điểm phát triển người thành nguồn lực người, vốn người - điều kiện cơ bản để phát triển kinh tế xã hội. Giáo dục phổ thông có nhiệm vụ quan trọng là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc bước vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tương lai của đất nước phụ thuộc rất nhiều vào giáo dục phổ thông. Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục phổ thông đã có bước phát triển đáng tự hào. Chất lượng giáo dục phổ thông từng bước được cải thiện, góp phần quan trọng vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Để nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước tất nhiên phải tăng cường xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản giáo dục, phát triển năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, quản 4 4 5 giáo dục, cơ sở vật chất trường học. Ngoài vai trò quyết định của giáo viên đối với phát triển giáo dục và thực hiện chất lượng giáo dục, một trong khâu đột phá nâng cao chất lượng dạy và học trong trường phổ thụng phải bắt đầu từ việc xây dựng nề nếp học tập của học sinh. Phải làm cho học sinh thực sự là chủ thể của hoạt động học tập, học sinh cùng giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy và học. Việc giáo dục nề nếp, kỷ cương, kỷ luật học tập cho học sinh phổ thông phải là một trong những nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu, là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập, đến chất lượng dạy-học ở trường phổ thông. Hiện nay, việc xây dựng nề nếp học tập của học sinh đó được các trường phổ thông quan tâm và có những chuyển biến tích cực. Công tác tổ chức quản nề nếp học tập của học sinh thu được một số kết quả đỏng khích lệ (kỷ luật học tập được đảm bảo, học sinh có ý thức chấp hành tốt nội quy học tập, đi học đúng giờ, tích cực tham gia xây dựng bài, có thói quen tự giác học tập, làm bài tập về nhà, học kỹ thuyết trước khi làm bài,… ngăn chặn được tình trạng vỡ lớp, trò bỏ học). Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả đạt được, trong thực tế việc quản nề nếp học tập của học sinh phổ thông nhất là trường phổ thông vẫn cũn nhiều khó khăn, bất cập, chưa thật sự có hiệu quả (việc chấp hành nội quy học tập còn mang tính hình thức, đi học không đúng giờ, chưa chăm chú nghe giảng, lười học, trốn học đi chơi điện tử, không làm bài tập về nhà, ý thức tự giác học tập chưa cao ). Nguyên nhân chủ yếu là do đa số học sinh là dân tộc thiểu số, nhận thức cũn chậm, nhiều gia đình chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em mình, phần đông học sinh chưa có kỹ năng và phương pháp học tập khoa học, hợp lý. Một số giáo viên tuổi đời và tuổi nghề còn trẻ, năng lực chuyên môn còn nhiều hạn chế, thiếu kinh nghiệm quản học sinh. Do đời sống giáo viên còn nhiều khó khăn, cho nên một số giáo viên chỉ quan tâm đến dạy học, chưa thực sự quan tâm đến việc hình thành nề nếp 5 5 6 học tập. Vì vậy, việc nghiên cứu một cách thấu đáo và có hệ thống công tác quản nề nếp học tập của học sinh trường phổ thông nói chung, trường THPT Quảng Khê nói riêng có ý nghĩa luận và thực tiễn rất lớn trong việc khẳng định vai trò của rèn luyện nề nếp học tập trong việc nâng cao kết quả học tập. Hơn nữa việc tìm ra các biện pháp quản để nâng cao nề nếp học tập của học sinh trường THPT Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn có đóng góp quan trọng trong việc nâng cao hơn về chất lượng dạy và học của nhà trường . Xuất phát từ những nhận thức trên tác giả chọn đề tài: “Biện pháp quản nề nếp học tập của học sinh trường THPT Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn" làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ quản giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp quản nề nếp học tập cho học sinh THPT nhằm góp phần nâng cao hiệu quả học tập của học sinh trường THPT Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy họctrường THPT Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản nề nếp học tập của học sinh trường THPT Quảng khê, tỉnh Bắc Kạn. 4. Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy học của trường THPT Quảng Khê còn thấp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nề nếp học tập của học sinh, tổ chức quản nề nếp học tập của học sinh. Nếu đề xuất được hệ thống các biện pháp quản nề nếp học tập của học sinh phù hợp với điều kiện của nhà trường và gia đình thì sẽ góp 6 6 7 phần nâng cao nề nếp học tập của học sinh nói riêng, chất lượng và hiệu quả quá trình dạy học nói chung. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở luận về nề nếp học tậpquản nề nếp học tập của học sinh THPT 5.2. Khảo sát thực trạng nề nếp học tập, các biện pháp quản nề nếp học tập của học sinh trường THPT Quảng Khê 5.3. Đề xuất biện pháp quản nề nếp học tập của học sinh trường THPT Quảng Khê 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 6.1. Nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các biện pháp quản nề nếp học tập của học sinh. 6.2. Khách thể: Đề tài nghiên cứu học sinh trường THPT Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Thời gian: Năm 2009 - 2011. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá các tài liệu luận về nề nếp học tập. - Phương pháp nghiên cứu lịch sử vấn đề, phát hiện và khai thác những khía cạnh mà các công trình nghiên cứu trước đây đã đề cập đến vấn đề về nề nề nếp học tập và tổ chức nề nếp học tập, làm cơ sở cho việc nghiên cứu tiếp theo. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát nề nếp học tập của học sinh trường THPT Quảng Khê trong mối quan hệ với hoạt động dạy học. - Phương pháp điều tra bằng ankét về thực trạng nề nếp học tập và quá trình quản nề nếp học tập của học sinh trường THPT Quảng Khê. 7 7 8 - Phương pháp xin ý kiến chuyên gia góp ý về cách xử kết quả điều tra, các biện pháp quản lý. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm trong quản nề nếp học tập. 7.3. Nhóm phương pháp xử số liệu Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử kết quả điều tra. 8. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, kết quả nghiên cứu, phần nội dung được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở luận về quản nề nếp học tập của học sinhtrường trung học phổ thông. Chương 2: Thực trạng công tác quản nề nếp học tập của học sinh trường THPT Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Chương 3: Các biện pháp quản nề nếp học tập của học sinh trường THPT Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. 8 8 9 Chương 1 CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN NỀ NẾP HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu Thời kỳ trước, trong và sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, công tác hoạt động giáo dục chưa được xây dựng trên cơ sở khoa học như ngày nay, nhưng công tác giáo dục nề nếp cho học sinh đã được chú ý. Việc giáo dục nề nếp về hành vi đạo đức hàng ngày được các ông đồ nho giải quyết bằng những bài học trong sách “Minh tâm bảo giám”, “Minh đạo gia huấn” nhằm giúp các em tạo thói quen, hình thành những nề nếp ứng xử đẹp trong gia đình và ở cộng đồng. Hiện nay công tác xây dựng nề nếp cho học sinh nhất là học sinh tiểu học là vấn đề được rất nhiều nhà giáo dục và các bậc phụ huynh quan tâm, bởi công tác giáo dục cho trẻ là rất quan trọng và cần thiết, giáo dục nề nếp có có tác dụng to lớn, tác động đến việc giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, giáo dục thẩm mỹ, rèn luyện nghị lực và ý chí, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho công cuộc đổi mới nền kinh tế của đất nước trong giai đoạn mới. Bên cạnh đó, chất lượng đào tạo phổ thông hiện còn bộc lộ nhiều hạn chế cần phải khắc phục. Một trong các nguyên nhân của hạn chế đó là công tác quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo, trong đó có công tác quản nề nếp học tập của học sinh. Một trong những giải pháptính chất quyết định để nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông là phải cải tiến công tác quản nề nếp học tập của học sinh trung học. Ở các trường THPT, nề nếp học tập của học sinh có vai trò vô cùng quan trọng và có ý nghĩa quyết định trong việc xây dựng và quản mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học. Chất lượng giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào nề nếp học tập của học sinh trên lớp cũng như tự học ở nhà. 9 9 10 Đến năm 1986, Việt Nam triển khai cải cách giáo dục theo đường lối đổi mới của Đảng đã được khởi xướng ở Đại hội VI thì vấn đề ổn định giáo dục phổ thông, thực hiện nề nếp, kỷ luật, kỷ cương trong các trường phổ thông bắt đầu được chú trọng. Từ năm 1986 đến nay, công tác quản nề nếp học tập của học sinh phổ thông được nhiều nhà giáo dục, nhiều nhà sư phạm quan tâm, nhiều sáng kiến giảng dạy ở các cấp độ khác nhau được thực hiện . Điển hình là sáng kiến của Đinh Thị Thanh Loan trường Tiểu học Thường Kiệt, Quận Đống Đa - Hà Nội về “Những định hướng để hình thành nề nếp học tập cho học lớp 1” đã chỉ ra một số biện pháp giúp học sinh rèn nề nếp học tập trên lớp, rèn nề nếp học tập ở nhà, kết hợp với giáo viên bộ môn và phụ huynh học sinh cùng có biện pháp rèn nề nếp cho học sinh, đồng thời áp dụng biện pháp nêu gương, khen thưởng đối với những học sinhnề nếp học tập tốt, nhờ đó các em đã có ý thức học tập tốt hơn và có hứng thú say mê trong học tập. Ngoài ra còn có một số bài viết về nề nếp học tập, sinh hoạt cho con của Phạm Thị Thu Hà, nghiên cứu này đề cập biện pháp hướng dẫn học sinh tự học ở nhà, giáo viên cần cải thiến nội dung và các hình thức tổ chức dạy học thu hút hứng thú học tập của trẻ 7 tuổi. Ngoài ra còn có một số sáng kiến kinh nghiệm khác nghiên cứu về nề nếp nhưng cũng chỉ nghiên cứu về xây dựng nề nếp chủ nhiệm đối với học sinh tiểu học. Hạn chế của một số sáng kiến và nghiên cứu trên là chưa chú ý tập trung các biện pháptính toàn diện mà nhà quản và giáo viên, phụ huynh phải vận dụng để nâng cao chất lượng giáo dục. Nhìn chung, những năm gần đây các sáng kiến và công trình nghiên cứu về công tác quản nề nếp của học sinh THPT hầu như chưa được đề cập đến, đặc biệt là các biện pháp quản nề nếp học tập của học sinh trường THPT các tỉnh miền núi phía Bắc. Chính vì vậy, việc nghiên cứu các biện pháp quản nề nếp học tập của học sinh trường THPT 10 10 [...]... nào mà lớp học không có nề nếp thì tất yếu sự lĩnh hội kiến thức sẽ thấp và chắc chắn là không có chất lượng cao, trong một trường học cũng vậy nếu học sinh không có nề nếp học tập tốt thì chất lượng dạy và học của nhà trường sẽ khó nâng cao được 1.3 Những vấn đề luận về quản nề nếp học tập của học sinh 1.3.1 Một số khái niệm cơ bản về quản và bản chất quản 1.3.1.1 Khái niệm quản Ngay... chức học tập cho học sinhtrường phổ thông cũng như quản NNHT của học sinh phải đổi mới cho phù hợp với nhu cầu đúng đắn của học sinh Do vậy, xây dựng, tổ chức thực hiện các biện pháp học tập đa dạng phong phú nhằm phát triển các đặc điểm tâm tích cực của học sinh và khắc phục, hạn chế những tiêu cực là nhiệm vụ cần thiết, quan trọng của giáo dục nhà trường 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nề nếp. .. định Trong quản bao giờ cũng có chủ thể quản lý, khách thể quản quan hệ với nhau bằng những tác động quản Nói một cách tổng quát nhất, có thể xem quản là: Một qua trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản đến khách thể quản nhằm đạt được mục tiêu chung 1.3.1.2 Bản chất của quản - Bản chất của hoạt động quản là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản đến đối... ở trường và ở nhà Quản NNHT là sự tác động của chủ thể quản đến quá trình học tập của học sinh làm cho học sinh tích cực, chủ động tự chiếm lĩnh tri thức bằng sự cố gắng nỗ lực phấn đấu của chính mình Quản NNHT của học sinh có liên quan chặt chẽ với quá trình tổ chức dạy học của giáo viên 33 34 34 Quản NNHT là một hệ thống các tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp của. .. quá trình dạy học chính là hệ thống tác động sư phạm có mục đích của chủ thể quản đến tập thể giáo viên, học sinh và các lực lượng khác 32 33 33 nhằm huy động, lôi kéo, phối hợp sức lực, trí tuệ của các lực lượng vào việc hoàn thành có chất lượng và hiệu quả của mục tiêu đào tạo 1.3.5 Quản nề nếp học tập Quản nề nếp học tập là quản việc chấp hành các quy định về hoạt động học như các nội... thừa kế các khái niệm về nề nếp, đề tài đưa ra quan niệm về nề nếp học tập như sau: Nề nếp học tập là toàn bộ những nội quy, quy chế, quy định, kỷ luật, lề lối, thói quen học tập được nhà quản lý, giáo viên và học sinh giữ gìn, duy trì hoạt động dạy và học một cách hợp lý, có tổ chức và hiệu quả 11 12 12 Nếu xem xét nề nếp học tập (NNHT) trong mối quan hệ với hoạt động dạy học hay nói cách khác diễn... phương pháp sư phạm của mình làm cho học sinh nhận thức được ý nghĩa của việc học, môn học, bài học đối với cuộc sống, các nhân và nghề nghiệp tương lai của học sinh * Nội dung môn học Chương trình môn học đã được lựa chọn từ khoa học tương ứng và được sắp xếp theo logic sư phạm của từng cấp học, bậc học Và những kiến thức đó là đối tượng lĩnh hội của học sinh trong quá trình học tập Nội dung môn học. .. quy chế… theo một nề nếp nhất định, ổn định có kỷ cương, nghiêm chỉnh và tự giác Quản NNHT là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong quản giáo dục nói chung và quản nhà trường nói riêng, là bộ phận cấu thành nên hệ thống quản quá trình giáo dục, đào tạo trong nhà trường Quản NNHT của học sinh bao gồm hai quá trình cơ bản là quản NNHT trong giờ lên lớp và quản NNHT ngoài giờ lên... của quá trình dạy học Trong các nhân tố trên, hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò là nhân tố trung tâm của quá trình dạy học bởi các hoạt động khác của nhà trường đều hướng vào hai hoạt động trọng tâm này Do vậy, trọng tâm của quản nhà trường chính là quản quá trình dạy học và giáo dục, đó chính là quản quá trình lao động sư phạm của người thầy và hoạt động học tập, rèn luyện của. .. thành NNHT cho học sinh 1.2.3 Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh dân tộc miền núi * Đặc điểm tâm trong học tập - Đặc điểm về nhận thức Trong quá trình học tập, sự biến đổi nhận thức của người học chịu sự tác động của các lực lượng giáo dục, của nội dung, phương pháp và các hình thức dạy học, trong điều kiện dạy và học cụ thể, dưới ảnh hưởng của điều kiện kinh tế - xã hội, phong tục tập quán, lối . tập của học sinh THPT 5.2. Khảo sát thực trạng nề nếp học tập, các biện pháp quản lý nề nếp học tập của học sinh trường THPT Quảng Khê 5.3. Đề xuất biện pháp quản lý nề nếp học tập của học sinh. Bắc Kạn. Chương 3: Các biện pháp quản lý nề nếp học tập của học sinh trường THPT Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. 8 8 9 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỀ NẾP HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG. sở lý luận về quản lý nề nếp học tập của học sinh ở trường trung học phổ thông. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nề nếp học tập của học sinh trường THPT Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc

Ngày đăng: 18/05/2014, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan