Bài tập luyện tập Luật thương mại quốc tế

5 0 0
Bài tập luyện tập Luật thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập luyện tập Luật thương mại quốc tế , Ôn thi luật thương mại quốc tế, các dạng bài luyện tập luật thương mại quốc tế , các dạng đề luật tập ôn thi Luật thương mại quốc tế, CISG, Luật thương mại quốc tế không khó, NEU

1 Người mua gửi đơn chào mua linh kiện điện tử đến người bán Trong đơn chào mua có quy định, giá mua người mua đưa xem xét theo suy giảm giá thị trường vào thời điểm giao hàng Nhận đơn chào mua, người bán trả lời giá cần xem xét theo tăng lên suy giảm giá thị trường vào thời điểm giao hàng Người mua đồng ý việc Hàng hóa người bán gửi cho người mua theo đơn chào mua, người mua lại đơn phương hủy đơn chào mua khơng nhận hàng Người mua cho điều khoản giá quy định chưa đủ rõ ràng để hình thành hợp đồng hai bên Căn vào CISG để khẳng định xem người mua có hủy chào hàng khơng ? Bài làm - Đầu tiên, hình thức theo quy định điều 11 CISG có quy định sau “Hợp đồng mua bán không cần phải ký kết xác nhận văn hay phải tuân thủ yêu cầu khác hình thức hợp đồng Hợp đồng chứng minh cách, kể lời khai nhân chứng.” Như hiểu đơn chào hàng hiểu hợp đồng giao kết bên bán bên mua, mà hợp đồng mua bán hàng quốc tế thuộc đối tượng điều chỉnh CISG  Do đó, hợp đồng chào hàng phải đáp ứng điều kiện mặt chủ thể, thời gian, giá….thì có hiệu lực, vi phạm điều kiện quy định hợp đồng coi vơ hiệu Trong có điều kiện nội dung mức giá hai bên thỏa thuận sau “sự tăng lên suy giảm giá thị trường vào thời điểm giao hàng” => Có hai tình Trường hợp 1: Áp dụng quy định điều 14 “Một đề nghị ký kết hợp đồng gửi cho hay nhiều người xác định coi chào hàng có đủ xác rõ ý chí người chào hàng muốn tự ràng buộc trường hợp có chấp nhận chào hàng Một đề nghị đủ xác nêu rõ hàng hóa ấn định số lượng giá cách trực tiếp gián tiếp quy định thể thức xác định yếu tố này.”  Yếu tố giá trường hợp coi không rõ ràng không đáp ứng đủ điều kiện hợp đồng thương mại quốc tế theo CISG  Do đó, người mua hồn tồn có quyền hủy Trường hợp 2: Áp dụng quy định điều 55 “Trong trường hợp, hợp đồng ký kết cách hợp pháp, hợp đồng không quy định giá cách trực tiếp gián tiếp, không quy định cách xác định giá phép suy đốn rằng, bên, có quy định trái ngược, có ngụ ý dựa vào giá ấn định cho loại hàng hóa hàng hóa đem bán điều kiện tương tự ngành buôn bán hữu quan.”  Yếu tố giá trường hợp coi đáp ứng đủ điều kiện  Hợp đồng có hiệu lực người khơng có quyền hủy Người bán người mua ký hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với luật áp dụng CISG, theo người bán có nghĩa vụ giao máy vi tính cho người mua trước 01/01 Người bán chậm giao hàng cho người mua, người mua đánh điện cho người bán vào ngày 02/01 với nội dung:” Chúng mong nhận lơ máy tính từ q ngài Chúng tơi hy vọng lơ hàng giao cho trước ngày 01/02” Người bán giao hàng vào ngày 05/02 người mua từ chối nhận hàng tuyên bố hủy hợp đồng người bán vi phạm việc giao hàng trước ngày 01/02 chi rõ điện 02/01 Người mua hủy hợp đồng tình khơng? Giải thích Bài làm Việc hủy hợp đồng hay khơng phụ thuộc vào khoảng thời gian cho hợp lý Trường hợp 1: Bên mua cho khoảng thời gian giao chậm hợp lí  Khơng thể xảy ra, họ cho hợp lý không tuyên bố hủy đơn hàng Trường hợp 2: Bên mua cho khoảng thời gian giao chậm hợp lí Trong trường hợp xét theo quy định điểm a khoản điều 49 có quy định sau: “2 Tuy nhiên trường hợp người bán giao hàng người mua quyền hủy hợp đồng người mua không tuyên bố hủy hợp đồng a Khi người mua giao hàng chậm thời hạn hợp lý kể từ lúc người mua biết việc giao hàng thực ” Như vậy, vào tình hình thực tế thời gian khoảng cách mà bên mua cho khoảng thời gian khơng hợp lí có quyền hủy hơp đồng NOTE : Điểm b khoản điều 49 vi phạm khác trường hợp giao hàng muộn => k áp dụng trường hợp Cuối năm 2012 DN Hà Nội  nhập  lô hàng thức ăn chăn nuôi trị giá 1.400.000 USD, từ Cty  Singapore theo điều kiện CFR-Incoterms 2010,  cảng TP HCM Hải Phòng Người bán mua hàng nhà sản xuất Ấn Độ Hai bên nhanh chóng giao kết hợp đồng mua bán Trong điều khoản vận tải, khơng có điều đề cập tình trạng pháp lý tàu chủ tàu Theo điều kiện CFR, người bán  thuê tàu PLJ chủ tàu BJS Hong Kong chở lô hàng VN Sau tàu PLJ rời cảng xếp hàng, người bán nhanh chóng chuyển vận đơn chứng từ cho người mua nhận đủ tiền hàng theo phương thức toán L/C Nhưng ngày trước tàu PLJ cập cảng VN, qua eo biển Malaysia, tàu bị cảnh sát Malaysia bắt giữ có chứng tàu chủ tàu Indonesia bị hải tặc cưỡng đoạt năm trước Bên bán hay bên mua phải chịu trách nhiệm trường hợp này, biết loại trừ trách nhiệm bên vận tải bên bảo hiểm? Bài làm Trong trường hợp này, bên mua phải chịu trách nhiệm cho rủi ro vận chuyển hàng hóa,vì: Căn theo quy định B5 dẫn chiếu tới A4 CFR có quy định sau : B5 “Người mua chịu rủi ro mát hư hỏỉi£ hàng hóa kể từ hàng hóa giao theo mục A4, Neu người mua khơng thịng báo quy dịnh mục B7, người mua phải chịu rủi ro mát hư hởng hàng hóa kế từ ngày giao hàng thỏa thuận kế từ n«ày cuối thời hạn giao hàng thoa thuận, với điều kiện hàng phân biệt rồ ràng hàng họp đồng ” A4 “Người bán phải giao hàng cách, đặt hàng lên tàu mua hàng đà giao Trong cà hai trường hợp, người bán phải giao hàng vào ngày khoảng thời gian thỏa thuận, theo cách thức thông thường cảng.” Như vậy, hiểu rủi ro vầ mát hay hư hỏng hàng hóa di chuyển hàng giao lên tàu Tức sử dụng phương thức giao CFR, người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng người bán giao cho người chuyên chở theo cách thức quy định cụ thể điều kiện, hàng tới nơi  Với điều kiện này, người bán khơng có nghĩa vụ với người mua việc ký kết hợp đồng bảo hiểm, nên cần người mua nên tự mua bảo hiểm cho hàng hóa để tránh rủi ro Ngày 24/9/2016 người mua Cơng ty X (có trụ sở Kharkov, Ucraina) người bán Công ty Y (có trụ sở Hà Nội, Việt Nam) ký hợp đồng Hà Nội, theo Bên bán phải cung cấp cho Bên mua 30.000 MT gạo loại 15%, 25% theo điều kiện CIF cảng Odessa Ucraina, Incoterms 2010, thời gian giao hàng từ 1/10/2016 đến 31/12/2016 tốn L/C khơng hủy ngang Hai bên thỏa thuận hàng giao làm hai đợt, đợt giao gạo 15% vào thời gian từ 1/10/2016 đến 1/11/2016, đợt giao gạo 25% vào thời gian từ 2/11/2016 đến 31/12/2016 Ngày 15/10/2016 Bên bán giao toàn số hàng đợt lên tàu tới ngày 31/01/2017 Bên mua nhận hàng (hàng đến cảng dỡ hàng) Bên mua cho Bên bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng với lập luận việc ngày 31/01//2017 hàng đợt tới cảng đến thỏa thuận hợp đồng chậm so với quy định thời hạn giao hàng chậm đến ngày 01/11/2017 Bên mua khởi kiện Bên bán Trung tâm trọng tài quốc tế HONG KONG với địa điểm trọng tài Việt Nam a) Bên bán có vi phạm nghĩa vụ giao hàng thời hạn khơng? Giải thích sao? b) Giả sử Trọng tài xử bên mua thắng, Phán Quyết có cần cơng nhận cho thi hành Việt Nam không? Bài làm a) Bên bán không vi phạm nghĩa vụ giao hàng hạn, vì: - Theo A4, CIF, Incoterms 2010: “ Người bán phải giao hàng cách, đặt hàng lên tàu mua hàng giao Trong hai trường hợp, người bán phải giao hàng vào ngày khoảng thời gian thoả thuận, theo cách thông thường cảng” Thời gian giao hàng đợt thoả thuận từ ngày 1/10/2016 đến ngày 1/11/2016, thời gian giao hàng bên bán ngày 15/10/2016, nằm khoảng thời gian thoả thuận nên chấp hành nghĩa vụ bên bán theo Incoterms Khi áp dụng phương thức giao hàng CIF người bán hồn thành nghĩa vụ giao hàng người bán giao hàng cho người chuyên chở theo cách thức quy định cụ thể điều kiện, hàng tới nơi đên CIF chất phân chia trách nhiệm rủi ro người mua người bán TMQT Người bán chịu phí vận chuyển bao gồm phí thuê tàu, bảo hiểm đến cảng dỡ hàng, người mua phải chịu chi phí liên quan rủi ro từ lúc hàng hoá lên tàu cảng  Bên bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng vào ngày 15/10/2016 cịn hàng đến vào ngày 31/01/2017 hàng tới lỗi bên vận chuyển mà lúc thuộc nghĩa vụ bên mua b) Trong trường hợp bên mua khởi kiện Bên bán Trung tâm trọng tài quốc tế HONG KONG với địa điểm trọng tài Việt Nam mà giả sử Trọng tài xử bên mua thắng, Phán Quyết cần công nhận cho thi hành Việt Nam: Xcăn theo điều 424 BLTTDS 2014 có quy định phán trọng tài nước ngồi áp dụng Việt Nam sau: “1 Phán Trọng tài nước sau xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam: a) Phán Trọng tài nước mà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên điều ước quốc tế công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước ngoài; b) Phán Trọng tài nước ngồi khơng thuộc trường hợp quy định điểm a khoản sở nguyên tắc có có lại Phán Trọng tài nước quy định khoản Điều xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam phán cuối Hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp, chấm dứt tố tụng trọng tài có hiệu lực thi hành Trọng tài nước ngoài, phán Trọng tài nước quy định khoản Điều xác định theo quy định Luật trọng tài thương mại Việt Nam.” Như vậy, thuộc vào trường hơp nêu hồn tồn đủ để áp dụng thi hành Việt Nam Hơn nữa, ngành hàng xuất chủ đạo Việt Nam gạo, trở thành án lệ áp dụng vụ tranh chấp sau

Ngày đăng: 11/05/2023, 14:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan