Tìm hiểu tương thích điện từ trong hệ thống thiết bị sunroof tự động của xe cộ

67 637 1
Tìm hiểu tương thích điện từ trong hệ thống thiết bị sunroof tự động của xe cộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: GIỚI THIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ Nhiễu giao thoa điện từ (EMI: Electromagnetic Interference) được định nghĩa như một tín hiệu điện không mong muốn, nó đem lại những kết quả không mong đợi trong hệ thống. Chẳng hạn, trong các phương tiện xe cộ hiện đại, EMI gây ra nhiễu mà chúng ta có thể nghe được từ các thiết bị thu sóng radio, gây ra sự trục trặc cho bộ điều khiển thậm chí có thể dẫn đến những tai nạn nghiêm trọng. Thuật ngữ EMC (Electromagnetic Compatibility: nhiễu điện từ) liên quan đến một hệ thống điện tử có khả năng thực hiện chức năng tương thích với các hệ thống điện tử khác và không tạo ra hoặc không nhạy với nhiễu. Nếu một hệ thống là EMC thì phải thỏa mãn ba tiêu chuẩn sau: · Không gây ra nhiễu với các hệ thống khác. · Không nhạy với sự phát xạ từ các hệ thống khác. · Không gây ra nhiễu cho chính nó. Hình 1.1: Ba yếu tố trong tiến trình EMI Tóm lại, các vấn đề của EMC liên quan đến sự phát sinh, sự truyền và sự thu nhận năng lượng điện từ. Hình 1.1 minh họa ba yếu tố của một vấn đề EMC: nguồn tạo ra sự phát xạ, và đường ghép nối mang năng lượng phát xạ chuyển từ nguồn đến bộ thu, và vì vậy năng lượng điện từ không mong muốn được chuyển đổi thành một số tác động không mong đợi. Bằng cách chia đường ghép nối thành hai loại, có hai nhóm nhỏ cho vấn đề EMC, đó là: bức xạ và dẫn. Từ quan điểm của bộ thu và bộ phát, các vấn đề EMC có thể được chia thành Phát xạ Điện từ (EME: Electromagnetic Emission)và Độ nhạy Điện từ (EMS: Electromagnetic Susceptibility). Tiểu luận sẽ tập trung vào vấn đề làm thế nào để giảm phát xạ. Có ba cách được áp dụng để làm giảm nhiễu bức xạ và nhiễu dẫn. · Triệt sự phát xạ tại nguồn phát. · Làm vô hiệu hóa đường ghép nối càng nhiều càng tốt. · Làm cho bộ thu miễn dịch với nguồn phát. 1.2 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ Trong ngành công nghiệp tự động, một vài yêu cầu về EMC đặt ra cho sản phẩm điện tử được cài đặt trong phương tiện xe cộ. Các yêu cầu này được đặt ra bởi các cơ quan nhà nước. Những qui định này là những yêu cầu hợp lí mang tính bắt buộc, có nghĩa là thiết bị trong qui định thì không thể được bán khi không tuân theo những qui định EMC này. Trong ngành công nghiệp tự động, hầu hết EMC liên quan đến các qui luật và các qui định được liệt kê trong Bảng 1.1.

Tiu lun môn học: Tương Thích điện từ Chương I: GIỚI THIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ Nhiễu giao thoa điện từ (EMI: Electromagnetic Interference) được định nghĩa như một tín hiệu điện không mong muốn, nó đem lại những kết quả không mong đợi trong hệ thống. Chẳng hạn, trong các phương tiện xe cộ hiện đại, EMI gây ra nhiễu mà chúng ta thể nghe được từ các thiết bị thu sóng radio, gây ra sự trục trặc cho bộ điều khiển thậm chí thể dẫn đến những tai nạn nghiêm trọng. Thuật ngữ EMC (Electromagnetic Compatibility: nhiễu điện từ) liên quan đến một hệ thống điện tử khả năng thực hiện chức năng tương thích với các hệ thống điện tử khác và không tạo ra hoặc không nhạy với nhiễu. Nếu một hệ thống là EMC thì phải thỏa mãn ba tiêu chuẩn sau: • Không gây ra nhiễu với các hệ thống khác. • Không nhạy với sự phát xạ từ các hệ thống khác. • Không gây ra nhiễu cho chính nó. Hình 1.1: Ba yếu tố trong tiến trình EMI Tóm lại, các vấn đề của EMC liên quan đến sự phát sinh, sự truyền và sự thu nhận năng lượng điện từ. Hình 1.1 minh họa ba yếu tố của một vấn đề EMC: nguồn tạo ra sự phát xạ, và đường ghép nối mang năng lượng phát xạ chuyển từ nguồn đến bộ thu, và vì vậy năng lượng điện từ không mong muốn được chuyển đổi thành một số tác động không mong đợi. Bằng cách chia đường ghép nối thành hai loại, hai nhóm nhỏ cho vấn đề EMC, đó là: bức xạ và dẫn. Từ quan điểm của bộ thu và bộ phát, các vấn đề EMC thể được chia thành Phát xạ Điện từ (EME: Electromagnetic Emission) và Độ nhạy Điện từ (EMS: Electromagnetic Susceptibility). Tiểu luận sẽ tập trung vào vấn đề làm thế nào để giảm phát xạ. ba cách được áp dụng để làm giảm nhiễu bức xạ và nhiễu dẫn. Học viên: Nguyễn Thanh Tùng Trang 1 Tiu lun môn học: Tương Thích điện từ • Triệt sự phát xạ tại nguồn phát. • Làm vô hiệu hóa đường ghép nối càng nhiều càng tốt. • Làm cho bộ thu miễn dịch với nguồn phát. 1.2 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ Trong ngành công nghiệp tự động, một vài yêu cầu về EMC đặt ra cho sản phẩm điện tử được cài đặt trong phương tiện xe cộ. Các yêu cầu này được đặt ra bởi các quan nhà nước. Những qui định này là những yêu cầu hợp lí mang tính bắt buộc, nghĩa là thiết bị trong qui định thì không thể được bán khi không tuân theo những qui định EMC này. Trong ngành công nghiệp tự động, hầu hết EMC liên quan đến các qui luật và các qui định được liệt kê trong Bảng 1.1. Bảng 1.1: Các tiêu chuẩn quốc tế và khu vực được sử dụng trong ngành công nghiệp tự động Hội đồng Chuẩn Nội dung IEC CISPR-12 Các phương tiện xe cộ, thuyền máy và các thiết bị dẫn động dễ bắt lửa – Các đặc tính nhiễu radio – Giới hạn và phương pháp đo. IEC CISPR-25 Các đặc tính nhiễu radio để bảo vệ các bộ thu được sử dụng on board trong các phương tiện xe cộ, tàu thuyền và các thiết bị khác – Giới hạn và phương pháp đo. SAE SAE-J551 Thủ tục và giới hạn đo tương thích điện từ đối với phương tiện xe cộthiết bị. SAE SAE-J1113 Thủ tục và giới hạn đo tương thích điện từ đối với các thành phần phương tiện xe cộ. ISO ISO 7637 Nhiễu điện bằng cách dẫn và ghép. ISO ISO 10605 Các phương tiện xe cộ trên đường đi – Các phương pháp kiểm tra đối với nhiễu điện qua việc phóng tĩnh điện. EU 95/54/EC Điều khiển EMC tự động JASO JASO 7637 Yêu cầu về độ nhạy điện từ tự động ISO ISO 11451 Nhiễu điện bằng cách bức xạ năng lượng điện từ băng hẹp – Các phương pháp kiểm tra trên xe cộ ISO ISO 11452 Nhiễu điện bằng cách bức xạ năng lượng điện từ băng hẹp – Các phương pháp kiểm tra thành phần Học viên: Nguyễn Thanh Tùng Trang 2 Tiu lun môn học: Tương Thích điện từ Chương 2: TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ TRONG HỆ THỐNG THIẾT BỊ SUNROOF TỰ ĐỘNG CỦA XE CỘ Học viên: Nguyễn Thanh Tùng Trang 3 Tiu lun môn học: Tương Thích điện từ 2.1 HỆ THỐNG THIẾT BỊ SUNROOF TRONG XE CỘ 2.1.1 Cấu trúc của hệ thống thiết bị sunroof Hệ thống thiết bị sunroof trong xe cộ thông thường ba phần chính. Đó là: cấu trúc thiết bị sunroof, bộ SCU (Sunroof Control Unit: bộ điều khiển Sunroof) và môtơ. Hầu như, chúng được mua từ các nhà cung cấp khác nhau, và nhà thiết kế bộ SCU chịu trách nhiệm thiết kế tác động của bộ SCU đến việc mở, đóng panel kính và tập trung các yêu cầu của nhà cung cấp hệ thống thiết bị sunroof. Các hệ thống thiết bị roof nhiều hình dáng khác nhau trong các xe ô tô. Kiểu phổ biến nhất là thiết bị sunroof thông gió trượt nghiêng. Panel kính hai chế độ mở, đó là chế độ nhấc lên và chế độ trượt. Chế độ nhấc lên đem lại sự thông gió khi trời mưa mà không bị ướt, còn chế độ trượt sẽ cho phép khoảng tiếp xúc với không khí lớn nhất. Một hệ thống thiết bị sunroof điển hình như trong hình 2.1. Hình 2.1: Hệ thống thiết bị sunroof điển hình Bộ SCU và môtơ được lắp đặt cố định trong cấu trúc sunroof. Truyền động bánh răng trong trục của môtơ dẫn hai sợi cáp qua các bánh răng để chuyển đổi chuyển động quay thành chuyển động thẳng của panel kính. Vì lí do an toàn, cấu trúc thiết bị sunroof được gắn cố định trong xe. Bộ SCU, môtơ và thiết bị sunroof được gắn vào trong thân xe. Cực âm của nguồn điện được đấu vào thân xe, nhưng kết nối điện giữa vỏ môtơ và thân xe không được định rõ. Đó là yếu tố EMC quan trọng và được thiết kế theo cách như thế để đạt được mức EMI thấp nhất. Học viên: Nguyễn Thanh Tùng Trang 4 Tiu lun môn học: Tương Thích điện từ Một bộ chuyển mạch được lắp đặt để cho việc điều khiển thuận tiện. Cáp của bộ chuyển mạch kết nối bộ chuyển mạch với SCU và cực dương của nguồn. Môtơ được kết nối với SCU qua cáp môtơ. Hầu hết cáp môtơ sử dụng cáp hai sợi không bọc. Bộ SCU cũng được cấp nguồn bởi cáp hai dây không bọc, sau đây nó được gọi là cáp nguồn-SCU. Sơ đồ đấu nối điện trong hệ thống thiết bị sunroof như trong Hình 2.2. Phạm vi độ dài cáp cũng được cho. Hình 2.2: Đấu nối điện của một hệ thống sunroof điển hình 2.1.2 Hoạt động của thiết bị sunroof hai chế độ để vận hành thiết bị sunroof. Chế độ thứ nhất là bằng cách chuyển mạch. ba vị trí trong bộ chuyển mạch, hai vị trí trượt đó là trượt mở và trượt đóng, vị trí ấn nút nghĩa là dừng. Các điện trở với giá trị khác nhau được chuyển hướng bằng thiết bị chuyển mạch để định dạng ba vị trí. Chế độ thứ hai là qua Bộ điều khiển mạng vùng (CAN: Controller Area Network). Dây bus của bộ CAN được kết nối với SCU để chuyển đổi thông tin từ bộ điều khiển trung tâm. Khi động ngừng, để cho an toàn, thiết bị roof sẽ được đóng một cách tự động, ở đây lệnh “đóng” được gửi trực tiếp qua dây bus của CAN. Khi thiết bị chuyển mạch trượt đến vị trí mở hoặc vị trí đóng, bộ SCU phát hiện được trạng thái này và điều khiển FET để làm hoạt động rơle. Rơle được kết nối để điều khiển các môtơ một chiều như một mạch cầu H. Ưu điểm lớn của mạch cầu H là môtơ thể được truyền động về phía trước hoặc phía sau. Hầu hết các loại môtơ dẫn động SCU theo Học viên: Nguyễn Thanh Tùng Trang 5 Tiu lun môn học: Tương Thích điện từ cách này. Khi rơle hoạt động hoặc nghỉ, môtơ được kết nối hoặc không kết nối đến nguồn ngay tức thì. Ở đây gọi lần tác động này là khởi động nhanh hoặc ngừng nhanh. Loại SCU này sau đây được gọi là SCU truyền thống. Trong những năm gần đây, sản phẩm thiết bị SCU mới sử dụng PWM (Pulse Width Modulation: điều chế độ rộng xung) để điều khiển nguồn MOSFET mà được đặt trong các chuỗi mạch vòng chính của môtơ, để được sự điều khiển với tốc độ thay đổi. Bằng việc thay đổi chu trình hoạt động một cách trôi chảy từ 0% đến 100% và từ 100% đến 0%, môtơ thể được bắt đầu và ngừng một cách nhẹ nhàng. Ở đây gọi thủ tục này là khởi động mềm và ngừng mềm với PWM. Hiện tại chỉ một sản phẩm thuộc cấu trúc kiểu này, PWM sẽ được sử dụng rộng rãi hơn trong tương lai. Một bộ SCU như vậy được gọi là PWM SCU. Một vòng ring từ tính nhỏ được gắn cố định xung quanh trục của môtơ, như minh họa trong Hình 5.2. Khi môtơ quay, từ trường được tạo ra khi vòng ring thay đổi. Lần quay của trục môtơ được đếm bằng con IC cảm biến Hall trong bộ SCU. Sau khi kiểm định trong nhà máy, bộ SCU ghi nhớ vị trí mở hoàn toàn và đóng hoàn toàn. Bằng phương pháp này, SCU sẽ ngừng môtơ một cách nhẹ nhàng khi panel kính được mở hoặc đóng hoàn toàn. 2.1.3 Các vấn đề tương thích điện từ chính trong thiết bị sunroof Theo đáp ứng từ nhà cung cấp hệ thống thiết bị roof và vấn đề gặp phải khi thiết kế và thử nghiệm, chúng ta những vấn đề EMC chính như sau: • Khi đẩy công tắc lên, nhiễu tiếng ồn popping xuất hiện. • Khi môtơ đang chạy, nhiễu sẽ xuất hiện vì nhiễu sinh ra khi môtơ đảo chiều. • Trong tác động ngừng nhanh của PWM SCU, hoặc trong tác động khởi động nhanh hoặc ngừng nhanh của SCU truyền thống, sinh ra tiếng ồn popping thể nghe được thông qua băng tần AM của radio. • Khi môtơ đang vận hành trong chế độ PWM, chu trình hoạt động thay đổi giữa 0% và 100%, EMI vượt trội trong một số băng tần. Nó xảy ra trong tác động của khởi động mềm hoặc ngừng mềm. Trong tiểu luận này sẽ phân tích các vấn đề trên để thấy các yếu tố nào hầu như liên quan đến những vấn đề này, và bằng cách nào chúng thể được giải quyết một cách hiệu quả. Học viên: Nguyễn Thanh Tùng Trang 6 Tiu lun môn học: Tương Thích điện từ 2.2 CÁC MÔ HÌNH CHUNG 2.2.1 Mô hình cáp Cáp được sử dụng trong hệ thống thiết bị sunroof để nối SCU với môtơ và nối SCU với nguồn cung cấp. Chúng được đặt gần nhau và song song với nhau. Nếu chúng ta bỏ qua các chế độ bậc cao hơn và giả sử chế độ điện từ ngang (TEM: Transverse ElectroMagnetic) là chế độ truyền theo đường thẳng, chúng ta thể chia cáp thành đợt theo những phần nhỏ của dây dẫn, và mỗi phần thể được thay thế bằng một mô hình mạch tham số tập trung liên quan đến các tham số theo đơn vị độ dài. Hình 3.1 trình bày một đoạn dây chiều dài z∆ tương đương với một mạch điện như sau: Hình 3.1: Mạch điện tương đương của một đoạn gồm hai dây dẫn Trong đó, 1 R và 2 R là điện trở của hai dây dẫn, 1 L và 2 L là điện cảm của hai dây dẫn, và 1 C và 2 C là điện dung giữa hai dây dẫn. Bỏ qua độ dẫn điện của môi trường điện môi. Lí do tại sao ở đây tách các tham số cho hai dây dẫn là vì thông thường sợi cáp bao gồm hai dây cân bằng nhau và không bao bọc. Mạch tương đương này thể được sử dụng để dự đoán tín hiệu ở chế độ sai khác, mà phạm vi chủ yếu là dưới 2 MHz. Trong phạm vi tần số cao, dòng chế độ chung (CM: Common Mode) trở nên chiếm ưu thế và sự ảnh hưởng của tham chiếu cần phải được xem xét. Vì hầu hết trong các trường hợp, các dây đều được gắn cố định gần với thân xe, nên nó tạo ra tham số tạp nhiễu và tham số này trở nên hiệu lực khi ở tần số cao. Mạch tương đương dạng như chỉ ra trong Hình 3.2 sau: Học viên: Nguyễn Thanh Tùng Trang 7 Tiu lun môn học: Tương Thích điện từ Hình 3.2: Mạch cáp môtơ Trong đó, 3 C và 4 C được thêm vào để đặc trưng cho điện dung giữa 1 dây dẫn và tham chiếu, và 5 C và 6 C là điện dung giữa dây dẫn còn lại và tham chiếu. Ở đây xem như bỏ qua điện cảm tham chiếu. Điện cảm tương hỗ giữa hai dây dẫn cũng không xét đến, bởi vì vấn đề chính là dòng chế độ sai khác (DM: Differential Mode) giữa hai dây dẫn giới thiệu dòng CM trong tham chiếu như thế nào. Nếu độ dài bước sóng của thành phần tần số cao nhất từ nguồn tín hiệu dài hơn nhiều so với khoảng cách lớn nhất của dây truyền dẫn, chúng ta nói rằng dây truyền dẫn này là “ngắn điện”. Trong tình huống như vậy, sự phân bố dòng điện gần như đồng đều trên dây dẫn. Cáp thể được thay thế bằng một đoạn mạch điện biểu thị đầy đủ đối với các tần số lên đến một vài MHz. 2.2.2 Các tham số trên độ dài đơn vị (PUL: Per-Unit-Length) của cáp Trong hệ thống thiết bị sunroof, vì yếu tố giá thành nên cáp nguồn-SCU và cáp môtơ là đôi dây không xoắn và không bọc. 2.2.2.1 Điện trở Đối với thanh đồng cứng, điện trở được tính như sau: ][Ω × = S l R σ (3.1) Trong đó, 7 108.5 ×= σ m/S là điện dẫn suất của đồng. S là tiết diện của thanh đồng, đơn vị là m 2 l là độ dài của thanh đồng, đơn vị là m Do hiện tượng hiệu ứng bề mặt, dòng sẽ tập trung gần phía biên bên ngoài khi ở tần số cao. Độ sâu bề mặt được xác định như sau: Học viên: Nguyễn Thanh Tùng Trang 8 Tiu lun môn học: Tương Thích điện từ ][ 1 0 m f σµπ δ = (3.2) Do đó, đơn vị độ dài điện trở của sợi dây sẽ thay đổi theo tần số, theo công thức sau: Đối với cáp điển hình được sử dụng trong thiết bị SCU, với cỡ dây theo tiêu chuẩn Mĩ AWG18 (AWG: American Wire Gauge), nó là một dây dẫn gồm 19 sợi dây bán kính 0.127mm, ta thể tính điện cảm và điện dung bên ngoài của nó xấp xỉ của một sợi dây đường kính 1.02 mm. Hình 3.3 cho thấy điện trở theo tần số của một mẫu cáp môtơ. Hình 3.3: Mẫu điện trở của cáp môtơ theo tần số 2.2.2.2 Điện cảm Điện cảm của dây dẫn đóng vai trò chủ yếu trong việc quyết định đặc tính của mạch ở tần số cao. Hình 3.4 chỉ ra hai dây trong đó một dây mang dòng năng lượng và một dây mang năng lượng trở lại dòng. Học viên: Nguyễn Thanh Tùng Trang 9 với với (3.3) Tiu lun môn học: Tương Thích điện từ Hình 3.4: Điện cảm giữa hai dây dẫn song song Công thức 3.4 cho thấy độ tự cảm trong hai sợi cáp bán kính bằng nhau: )ln(104 7 r d lL ×××= − [H] (3.4) Cũng với cáp AWG18, ta giả sử rằng khoảng cách của hai sợi cáp là 2 cm và độ dài là 1 m thì điện cảm của nó bằng 1.47 H µ . Vì cáp được đặt trên bề mặt của thân xe, ta sẽ xét đến ảnh hưởng của mặt tiếp đất. Trong Hình 3.5, dây dẫn được đặt cách mặt tiếp đất một khoảng h. Dây dẫn này mang dòng năng lượng và mặt phẳng tiếp đất mang năng lượng trở về dòng. Hình 3.5: Điện cảm giữa dây dẫn và bề mặt kim loại Công thức 3.5 đưa ra độ tự cảm của dây dẫn qua mặt tiếp đất.       ×××= − r h lL 2 ln102 7 [H] (3.5) Học viên: Nguyễn Thanh Tùng Trang 10 [...]... được tần số của dao động này là: f1 = 1 2π L1C1 (4.2) Điện áp cực đại giữa các đầu cuối của tải là: Học viên: Nguyễn Thanh Tùng Trang 18 Tiểu luận môn học: Tương Thích điện từ V 2 max= −i0 L1 C1 (4.3) Trong đó, i0 là dòng điện trước khi chuyển mạch mở và dấu “–“ là do sức phản điện động (EMF: electromotive force: sức điện động) của điện dẫn Mạch ở trên xem như hoàn hảo, nhưng khi chúng ta xem qua phần... này được tìm thấy trong một số tài liệu trình bày mô hình cuộn dây trong môtơ AC (xoay chiều) Cuộn dây được xem như một sự kết hợp của các điện trở, các cuộn cảm và các tụ điện Đầu tiên, chúng ta đo trở kháng giữa hai cực cuộn dây môtơ Phép đo đã được thực hiện trong phạm vi tần số từ 42Hz đến 5MHz Mối liên hệ giữa điện cảm tương đương và tần số được chỉ ra trong Hình 5.5 Điện cảm tương đương của một... (4.7) Đó là tỉ số của thời gian quá độ của chuyển mạch đối với chu kì của dao động giả định Bằng cách áp dụng tham số thay đổi trong mô phỏng, chúng ta các kết quả theo sau Hình 4.4 trình bày dạng sóng của dao động khi P1 = 1 Học viên: Nguyễn Thanh Tùng Trang 20 Tiểu luận môn học: Tương Thích điện từ Hình 4.4: Dạng sóng của dao động khi P1 = 1 Hình 4.5 trình bày dạng sóng của dao động khi P1 = 10... biết rằng điện cảm của dây và điện dung kí sinh phải được xem xét từ phân tích trên Trong trường hợp cực trị, khi cả hai điện dung kí sinh và điện cảm của dây rất nhỏ, sự cộng hưởng tần số rất cao được dự đoán bởi công thức trên không xuất hiện trong kết quả đo Nguyên nhân là do một vài hệ số chủ yếu trong khi hình thành một dao động Bằng cách mô phỏng trên máy tính, chúng ta biết rằng dao động sẽ được... cận được minh họa bằng đường nét đứt là hai giá trị dòng điện tới hạn nếu chu kì đủ dài Học viên: Nguyễn Thanh Tùng Trang 33 Tiểu luận môn học: Tương Thích điện từ Hình 5.15: Các pha của dòng điện nhất thời Bốn pha của dòng điện này thay đổi tương ứng với bốn pha của sự đảo chiều được minh họa trong Hình 5.11 Trong pha (a), dòng điện giảm từ I H đến I L , không thể đạt tới giá trị tới hạn vì chu... gian này Hằng số thời gian của việc giảm theo hàm mũ là τ 1 , trong đó: Trong pha (b), dòng điện bắt đầu tăng Trong pha (c), dòng điện tăng từ I L đến I H , giá trị tới hạn cũng không bao giờ đạt tới được Hằng số thời gian của việc tăng theo hàm mũ là τ 2 , trong đó: Trong pha (d), khi S1 được mở, dòng điện sự thay đổi đột ngột Giả sử dòng điện trong L1 và L2 là I 1 và I 2 tương ứng, cận trước và sau... tránh dao động Sự thay đổi đột ngột của dòng điện cũng là một hệ số quyết định biên độ của dao động Hình 4.8 trình bày sự so sánh giữa các sự thay đổi dòng điện sai khác Hình 4.8: So sánh dạng sóng của dao động với sự biến đổi dòng điện sai khác Kết luận: dao động thể được chặn bởi thủ tục theo sau: • Tăng thời gian quá độ của chuyển mạch • Chèn thêm sự suy giảm đủ để làm tắt dần dao động • Làm... đoạn của dạng sóng tuần hoàn Học viên: Nguyễn Thanh Tùng Trang 13 Tiểu luận môn học: Tương Thích điện từ Đối với các chuỗi Fourier, chúng ta hệ số giãn nở như sau: Khi τ r 25 Học viên: Nguyễn Thanh Tùng (4.8) Trang 21 Tiểu luận môn học: Tương Thích điện từ Đó là một tiêu chuẩn để tránh dao động Chúng ta phải lựa chọn P1 lớn hơn 25 Dạng sóng quá độ này thể được thấy trong Hình 4.6 Hình 4.6: Dạng sóng của dao động khi P1 = . Học viên: Nguyễn Thanh Tùng Trang 2 Tiu lun môn học: Tương Thích điện từ Chương 2: TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ TRONG HỆ THỐNG THIẾT BỊ SUNROOF TỰ ĐỘNG CỦA XE CỘ Học viên: Nguyễn Thanh Tùng Trang. 2.2.2.1 Điện trở Đối với thanh đồng cứng, điện trở được tính như sau: ][Ω × = S l R σ (3.1) Trong đó, 7 108.5 ×= σ m/S là điện dẫn suất của đồng. S là tiết diện của thanh đồng, có đơn vị là. độ dài của thanh đồng, có đơn vị là m Do hiện tượng hiệu ứng bề mặt, dòng sẽ tập trung gần phía biên bên ngoài khi ở tần số cao. Độ sâu bề mặt được xác định như sau: Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

Ngày đăng: 17/05/2014, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan