(Luận Văn Thạc Sĩ) Chuyển Đổi Số Trong Quản Lý Nguồn Nhân Lực Tại Các Ngân Hàng Tmcp Việt Nam

116 2 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Chuyển Đổi Số Trong Quản Lý Nguồn Nhân Lực Tại Các Ngân Hàng Tmcp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế LÊ VŨ QUỲNH CHÂU Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Họ tên: Lê Vũ Quỳnh Châu Người hướng dẫn: TS Phạm Thị Cẩm Anh Hà Nội, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam” công trình nghiên cứu độc lập riêng tơi hướng dẫn giảng viên: TS Phạm Thị Cẩm Anh Mọi số liệu sử dụng luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu phân tích cách khách quan, trung thực, phù hợp với thực tiễn ngân hàng TMCP Việt Nam chưa công bố nghiên cứu khác Các lý thuyết luận văn sử dụng tài liệu đề cập mục tài liệu tham khảo Đồng thời, giúp đỡ mà nhận cho việc thực luận văn cảm ơn bảo mật tuyệt đối thông tin cá nhân Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2022 Tác giả luận văn Lê Vũ Quỳnh Châu ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, người nghiên cứu xin gửi lời tri ân sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn TS Phạm Thị Cẩm Anh Xin chân thành cảm ơn ln tận tình định hướng, đưa lời khuyên vô quý báu giúp đỡ tác giả suốt quãng thời gian thực đề tài Người nghiên cứu bày tỏ cảm kích đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Ngoại thương, đặc biệt tất thầy cô tham gia giảng dạy học phần thuộc ngành Quản lý kinh tế tạo điều kiện hỗ trợ tác giả trình theo học chương trình đào tạo Thạc sĩ Người nghiên cứu vơ trân trọng hỗ trợ nhiệt tình từ phía chuyên gia cán nhân viên làm việc đơn vị ngân hàng TMCP Việt Nam dành thời gian công sức tham gia vào buổi vấn sâu, khảo sát trực tuyến tác giả Qua đó, giúp người nghiên cứu thu thập ý kiến số liệu có giá trị để phục vụ cho luận văn Cuối cùng, người nghiên cứu xin tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh động viên, khích lệ tinh thần Tác giả tin thân khó hồn thành tốt luận văn thiếu ủng hộ, cổ vũ người thân xung quanh Tác giả luận văn Lê Vũ Quỳnh Châu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan chuyển đổi số 1.1.1 Khái niệm chuyển đổi số 1.1.2 Đặc điểm chuyển đổi số 1.1.3 Vai trò chuyển đổi số .10 1.2 Quản lý nguồn nhân lực .13 1.2.1 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực .13 1.2.2 Các yếu tố quản lý nguồn nhân lực .14 1.2.3 Mục tiêu, chức vai trò quản lý nguồn nhân lực 24 1.3 Chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng .26 1.3.1 Khái niệm chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực .26 1.3.2 Vai trò chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực 27 1.3.3 Lộ trình chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực 28 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực .30 1.3.5 Những tiêu chí xác định hiệu chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngành ngân hàng 33 1.4 Kinh nghiệm quốc tế chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng số quốc gia giới 35 Tiểu kết chương 40 iv CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM .41 2.1 Tổng quan chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam 41 2.1.1 Giới thiệu khái quát ngân hàng TMCP Việt Nam .41 2.1.2 Lộ trình chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam 50 2.1.3 Vai trò chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam .54 2.2 Thực trạng chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam 55 2.2.1 Tình hình chung thực trạng chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam 55 2.2.2 Phân tích thực trạng hoạt động chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam .63 2.2.3 So sánh chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam với ngân hàng khác giới 70 2.3 Đánh giá thực trạng chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam 76 2.3.1 Những kết lợi ích đạt từ hoạt động chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam 76 2.3.2 Những khó khăn hạn chế thực chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam 78 Tiểu kết chương 81 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM 81 3.1 Quan điểm mục tiêu nâng cao chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam 82 3.1.1 Quan điểm .82 3.1.2 Mục tiêu 84 v 3.2 Một số giải pháp để nâng cao chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam 85 3.2.1 Giải pháp nâng cao chuyển đổi số hoạch định nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam .85 3.1.2 Giải pháp nâng cao chuyển đổi số tuyển dụng lựa chọn nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam .87 3.1.3 Giải pháp nâng cao chuyển đổi số đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam .88 3.1.4 Giải pháp nâng cao chuyển đổi số chế độ đãi ngộ phúc lợi nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam 89 3.1.5 Giải pháp nâng cao chuyển đổi số hỗ trợ nhân viên ngân hàng TMCP Việt Nam .90 3.2 Một số kiến nghị đề xuất 91 3.2.1 Kiến nghị, đề xuất nhà quản lý ngân hàng TMCP Việt Nam 91 3.2.2 Kiến nghị, đề xuất cán nhân viên ngân hàng TMCP Việt Nam 92 3.2.3 Kiến nghị, đề xuất Chính phủ, Ngân hàng Nhà Nước Bộ ngành có liên quan 93 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤ LỤC 99 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mục tiêu chức quản lý nguồn nhân lực 24 Bảng 2.1 Danh sách ngân hàng TMCP Việt Nam 42 Bảng 2.2 Kết thống kê mô tả nhân học .57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các yếu tố quản lý nguồn nhân lực .14 Hình 1.2 Quy trình tuyển dụng lựa chọn nhân 17 Hình 1.3 Các thành phần Chế độ đãi ngộ Phúc lợi 21 Hình 1.4 Các lĩnh vực đứng đầu chuyển đổi số quản lý nhân Trung Quốc38 Hình 2.1 Tiền gửi khơng kỳ hạn tăng lãi suất kỳ hạn mức thấp 45 Hình 2.2 Tỷ lệ tiền gửi khơng kỳ hạn chi phí vốn .46 Hình 2.3 Nguồn vốn từ tổ chức Quốc tế tận dụng để giảm chi phí vốn ngân hàng quy mô nhỏ 47 Hình 2.4 Chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay 48 Hình 2.5 Số lượng giao dịch chuyển khoản 48 Hình 2.6 Một số thương vụ hợp tác phân phối bảo hiểm độc quyền 49 Hình 2.7 Danh mục trái phiếu phủ ngân hàng TMCP Q3/2021 .50 Hình 2.8 Mức độ cần thiết chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngành Ngân hàng .59 Hình 2.9 Cảm nhận nhân viên ngân hàng tác động chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực công việc tương lai 59 Hình 2.10 Mức độ gắn kết nhân viên ngân hàng TMCP Việt Nam với trình chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực 60 Hình 2.11 Mức độ sẵn sàng học hỏi kỹ đào tạo lại để thích nghi với trình chuyển đổi số .61 Hình 2.12 Các kỹ mà nhân viên muốn học để thích nghi với trình chuyển đổi số 62 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AI Artificial Intelligence Trí tuệ nhân tạo IoT Internet of Things Mạng lưới vạn vật RPA Robotic Process Automation AR Augmented Reality Thực tế tăng cường VR Virtual Reality Thực tế ảo KYC ASTD Know Your Client Tự động hóa quy trình robot Xác minh danh tính khách hàng American Society for Training and Hiệp hội Đào tạo Phát Development triển Hoa Kỳ Chỉ số đo lường hiệu KPI Key Performance Indicator OKR Objectives and Key Results ERP Enterprise Resource Planning HCM Human Capital Management Quản lý nguồn nhân lực CRM Customer Relationship Management Quản lý quan hệ khách hàng EPM Enterprise Performance Management ATS Applicant Tracking System Hệ thống quản trị tuyển dụng LMS Learning Management System Hệ thống quản lý học tập công việc Mục tiêu kết then chốt Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp Quản lý hiệu doanh nghiệp TMCP Thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Dưới phát triển bùng nổ Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, chuyển đổi số diễn xu hướng tất yếu đem đến thay đổi tích cực cách thức quản lý nguồn nhân lực lĩnh vực tài – ngân hàng Việt Nam Theo đó, ngân hàng nước ta hưởng nhiều lợi ích to lớn từ việc ứng dụng chuyển đổi số vào công tác quản trị nhân lực cho phép đơn vị đại hóa quy trình làm việc nhằm nâng cao suất lượng lao động chất lượng nguồn nhân lực Nắm bắt xu này, người nghiên cứu lựa chọn đề tài “Chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam” Cụ thể, tác giả sâu vào tìm hiểu lộ trình giai đoạn đổi phân tích thực trang số hóa chu trình quản trị nhân 35 ngân hàng TMCP nước ta theo năm khía cạnh chính: hoạch định nguồn nhân lực, tuyển dụng – lưa chọn, đào tạo – phát triển, chế độ đãi ngộ – phúc lợi hỗ trợ nhân viên sở số liệu thu từ buổi vấn sâu với chuyên gia bảng khảo sát trực tuyến Bên cạnh đó, người nghiên cứu cịn tiến hành so sánh chu trình chuyển đổi số quản trị nguồn nhân lực ngân hàng nước với đơn vị khác từ Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức 92 công cụ kỹ thuật số tân tiến nhằm nâng cao hiệu chu trình quản lý nguồn lực - Ln đổi tư duy, cách thức quản lý điều hành tổ chức dẫn dắt thay đổi cho toàn cán nhân viên Theo đó, tích cực phân tích nhu cầu chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực đơn vị Để từ đấy, đánh giá mức độ hiệu xây dựng chiến lược chi tiết chuyển đổi số liên tục cập nhật, nắm bắt nhanh chóng phương pháp liên quan đến tích hợp công nghệ cao vào quản trị nhân lực thời kỳ Tạo tiền đề cho việc định hướng đơn vị thực thi cụ thể vào khía cạnh có ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý người lao động hoạch định tuyển chọn nhân sự, thiết lập khung đào tạo phát triển nhân viên hay xây dựng chế độ đãi ngộ - phúc lợi cho đội ngũ cán - Đi đầu việc khởi xướng hoạt động chuyển đổi số đơn vị nhằm làm gương cho nhân viên cấp noi theo, thường xuyên động viên đội ngũ cán chủ động tham gia vào khâu chu trình đổi cách xây dựng nhiều phong trào nội với phần thưởng hấp dẫn - Phổ cấp tri thức đào tạo kỹ cần thiết chuyển đổi số cho lực lượng lao động thơng qua chương trình giảng dạy nội Trong đó, tập trung bồi dưỡng kỹ quan trọng sau: sử dụng hệ thống công nghệ thông tin, quản lý cơng việc qua phần mềm… Qua đó, tạo đột phá tư cách thức quản trị mở đường cho kế hoạch cải cách dài hạn Nó cịn thể trí đồng lòng thay đổi cấp điều hành cấp thực - Khắt khe với khâu tuyển dụng lựa chọn người lao động nhằm tìm kiếm đội ngũ nhân chất lượng cao, có khả sử dụng thành thao công nghệ đại Đồng thời, nâng cao sách đãi ngộ hấp dẫn để thu hút nhiều nhân tài phục vụ lâu dài cho ngành ngân hàng 3.2.2 Kiến nghị, đề xuất cán nhân viên ngân hàng TMCP Việt Nam Để hoạt động chuyển đổi số ngân hàng TMCP Việt Nam thực phát huy tác dụng hiệu quả, toàn thể cán nhân viên cần: 93 - Tuân thủ chặt chẽ quy định liên quan đến chuyển đổi số dành quỹ thời gian thích hợp tham gia vào khâu tiến trình đổi đơn vị - Chủ động góp mặt vào khóa học nội chương trình nâng cao kỹ xây dựng lực kỹ thuật số với thái độ tích cực, cầu tiến Việc lực lượng lao động học hỏi phát triển liên tục đóng vai trị quan trọng để xác định đào tạo lại tổ chức nhằm tận dụng tối đa hội phát triển - Phát huy linh hoạt công tác đánh giá thường xuyên phản hồi tới ban lãnh đạo cấp cảm nhận, nhận định họ mức độ hiệu phù hợp mà chuyển đổi số đem lại cho doanh nghiệp - Tận dụng thời gian trao đổi chia sẻ với đồng nghiệp lãnh đạo cấp ý tưởng đổi khả thi thực 3.2.3 Kiến nghị, đề xuất Chính phủ, Ngân hàng Nhà Nước Bộ ngành có liên quan Nhằm nâng cao công tác chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực, Chính phủ Việt Nam cần đẩy mạnh triển khai chương trình hỗ trợ ngân hàng TMCP việc chuyển đổi số cấu lại hoạt động quản trị nguồn nhân lực để giúp toàn ngành ngân hàng bắt kịp xu chuyển đổi chung giới Bên cạnh đó, văn phịng Chính phủ có có trách nhiệm phối hợp ban ngành có liên quan kiểm tra, theo dõi, đơn đốc thị tổ chức tài ngân hàng thực chương trình chuyển đổi số quản trị nhân như: - Tập trung xây dựng, phát triển, đưa vào sử dụng Hệ thống thông tin phục vụ đạo điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ theo thời gian thực, có cơng cụ phân tích liệu, dự báo hỗ trợ đạo điều hành dựa liệu số - Thúc đẩy phát triển sử dụng tảng số theo tiêu chuẩn chuẩn quốc gia để phục vụ tiến trình chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực đơn vị - Triển khai thí điểm triển khai tảng phân tích, xử lý liệu tổng hợp nhằm lưu trữ tập trung, tổng hợp, phân tích, xử lý liệu phát triển công tác quản trị nguồn nhân lực 94 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cần ban hành thêm thị việc thúc đẩy chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực rà soát, nghiên cứu, đề xuất ban hành sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chuyển đổi tồn ngành Đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh cơng tác thông tin, tuyên truyền phổ biến kiến thức, giáo dục tài chính, hướng dẫn tổ chức tài ngân hàng cán lao động hiểu rõ sử dụng ứng dụng chuyển đổi tảng số cách an toàn, tuân theo quy định pháp luật Ngoài ra, trọng thúc đẩy thêm hoạt động hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu, ứng dụng công nghệ số hoạt động quản lý nguồn lực ngân hàng để phát triển, nâng cao suất làm việc tăng cường trải nghiệm nhân viên nhằm đáp ứng tốt nhu cầu kỳ vọng ngày cao đại phân người lao động Cịn ngành có liên quan cần tiếp tục rà soát, tháo gỡ vướng mắc hoàn thiện thể chế phục vụ chuyển đổi số Bên cạnh đó, thúc đẩy hoạt động đầu tư cơng nghệ, hạ tầng để phát triển chuyển đổi số, đặc biệt hạ tầng công nghệ thông tin huy động nguồn lực Trong thúc đẩy hợp tác cơng – tư, huy động đóng góp tồn nguồn lực ngân hàng Đặc biệt, đưa chế sách phù hợp với chế chung có ưu tiên để tạo động lực phát triển nhanh chuyển đổi số đổi quản trị theo hướng đáp ứng yêu cầu trình chuyển đổi số nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 95 Tiểu kết chương Luận văn đề xuất giải pháp để nâng cao chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam Chi tiết tác giả thuận lợi – khó khăn điều kiện đưa quan điểm mục tiêu cho cơng tác đổi Khơng vậy, người nghiên cứu cịn đưa giải pháp đề xuất nhà quản lý, ngân hàng, Chính phủ, Ngân hàng nhà nước Bộ ngành có liên quan thời gian tới 96 KẾT LUẬN Việc ứng dụng chuyển đổi số hầu hết ngân hàng TMCP Việt Nam có nhiều tác động sâu sắc đến hoạt động quản lý, tương tác gắn kết nguồn nhân lực Chi tiết chuyển đổi số thay đổi đáng kể cách nhà quản lý nhân viên tiếp cận với tồn chu trình quản trị nhân lực: từ hoạch định, tuyển dụng - lựa chọn nguồn lực đến đào tạo, hỗ trợ người lao động Đề tài nghiên cứu mang tính thực tiễn cao đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số nhiều tổ chức tài ngân hàng năm gần định hướng phát triển lâu dài theo chiến lược, chủ trương bền vững mà đơn vị đề Sau nghiên cứu lý luận, đề tài hoàn thành số nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Hệ thống hóa làm rõ số lý luận chuyển đổi số quản trị nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam Thứ hai: Lý giải cần thiết mục đích công tác chuyển đối số quản lý nguồn lực tổ chức tài ngân hàng Việt Nam Đồng thời, đưa lộ trình phân tích tình hình thực tế liên quan đến chuyển đổi số cơng tác quản lý nhân Hơn nữa, cịn có so sánh cách thức chuyển đổi diễn nước ta với ngân hàng lớn giới Thứ ba: Đưa kiến nghị đề xuất để nâng cao hoạt động chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam Mặc dù cố gắng luận văn khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, người nghiên cứu mong nhận nhận xét, dẫn thêm Thầy Cơ để hồn thiện làm Một lần nữa, người nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô trường Đại học Ngoại thương, đặc biệt Cô Phạm Thị Cẩm Anh tạo điều kiện để người nghiên cứu hoàn thành luận văn với đề tài: “Chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam” 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Edwin B Flippo (1984) Personnel management McGraw Hill Book Company, Singapore Chand Smriti, (1972) Human Resource Management: Meaning, Objectives, Scope and Functions, Online Article, (P.10) David A DeCenzo & Stephen P Robbins (2010) Human Resource Management Dale Yoder (1970) Personnel Management and Industrial Relations Michael J Jucius (1948) Personnel Management William B Werther & Keith Davis (1996) Human Resources and Personnel Management Brian Solis (2016) The Race Against Digital Darwinism: Six Stages of Digital Transformation Akamavi, R K (2005) Re-engineering service quality process mapping: e- banking process International Journal of Bank Marketing, 23(1), 28e53 Alamdari, F & Fagan, S (2005) Impact of the Adherence to the original low- cost model on the profitability of low cost airlines Transport Reviews 25(3) pp 377-390 10 Alamdari, F & Mason, K J (2007) EU Network Carriers, low cost carriers & consumer behavior 11 Anderson, E W., Fornell, C., & Lehmann, D R (1994) Customer Satisfaction, Market Share, and Profitability: Findings from Sweden Journal of Marketing, 58(3), pp 53–66 12 Bachelet, D (1995) Delphi Study of Future Trends Journal of Air Transport Management 13(2007) pp 299-310 13 Barbot, C (2008) Can low cost carriers deter or accommodate entry? Transportation Research Part E: Logistics and Transportation Review, 44(5), 883e893 98 14 Blomqvist, A (2000) Economic efficiency and QALY-based Cost-Utility analysis in health care, UWO Department of Economics Working Papers 20007, University of Western Ontario, Department of Economics 15 Chang, L.Y and Hung, S.C (2013) Adoption and loyalty toward low cost carriers: The case of Taipei–Singapore passengers Transportation Research Part E: Logistics and Transportation Review, 50, pp.29-36 16 Cheng, J.-H., Chen, F.-Y., & Chang, Y.-H (2008) Airline relationship quality: an ex- amination of Taiwanese passengers Tourism Management, 29(3), 487e499 17 David Mc A, B (2013) Service quality and customer satisfaction in the airline industry: A comparison between legacy airlines and low-cost 99 PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU CHUYÊN GIA Lời đầu tiên, muốn cảm ơn anh/chị đồng ý dành thời gian trao đổi trực tiếp với ngày hôm Tôi Lê Vũ Quỳnh Châu, học lớp Cao học ngành Quản lý kinh tế trường Đại học Ngoại thương Hiện nay, thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam” Vì vậy, tơi mong muốn hỏi ý kiến lắng nghe thêm chia sẻ anh chị nội dung chuyên sâu liên quan đến đề tài Cuộc vấn diễn khoảng thời gian tiếng Mọi thông tin cung cấp buổi vấn sử dụng q trình thực đề tài Tơi cam kết khơng tiết lộ danh tính anh/chị khơng sử dụng kết cho mục đích thương mại Câu 1: Theo anh/chị, công tác chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam nằm giai đoạn ứng với lộ trình chuyển đổi chung tồn ngành? Câu 2: Tầm quan trọng ý nghĩa chuyển đổi số công tác quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam? Câu 3: Những ích lợi mà chuyển đổi số đem lại cho công tác quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam? Câu 4: Quá trình chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực diễn ngân hàng TMCP Việt Nam? Câu 5: Đánh giá anh/chị chiến lược chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam thời điểm tại? Câu 6: Những hội thách thức mà ngân hàng TMCP nước ta thường gặp phải trình chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực? Câu 7: Những giải pháp hữu ích để cải thiện hoạt động chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam? Câu 8: Theo anh/chị, yếu tố tạo nên thành công chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam? Câu 9: Ý kiến anh chị việc ngân hàng TMCP Việt Nam cần chuẩn bị nhân lực cho trình chuyển đổi số? 100 PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI KHẢO SÁT Kính gửi anh/chị, Tơi Lê Vũ Quỳnh Châu, học lớp Cao học ngành Quản lý kinh tế trường Đại học Ngoại thương Hiện nay, tơi thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam” Tôi mong nhận câu trả lời anh/chị cho câu hỏi để hoàn thiện đề tài nghiên cứu Xin lưu ý khơng có câu trả lời sai, tất có giá trị hữu ích Mọi thơng tin cung cấp phiếu khảo sát sử dụng trình thực đề tài Tơi cam kết khơng tiết lộ danh tính khơng sử dụng kết cho mục đích thương mại Rất mong hợp tác anh/chị để tơi hồn thành tốt công việc nghiên cứu Mọi thắc mắc xin liên hệ với qua địa email: quynhhchauu1205@gmail.com Phần 1: Thông tin cá nhân Câu 1: Anh chị làm việc ngân hàng TMCP nào? Câu 2: Anh chị làm việc cho ngân hàng bao lâu? a Ít năm b Từ năm đến năm c Từ năm đến năm d Từ năm đến 10 năm e Hơn 10 năm Câu 3: Anh chị độ tuổi nào? a Dưới 21 tuổi b Từ 21 tuổi đến 30 tuổi c Từ 31 tuổi đến 40 tuổi d Từ 41 tuổi đến 50 tuổi 101 e Trên 50 tuổi Câu 4: Vị trí cơng việc anh/chị gì? a Nhân viên (Giao dịch viên, Nhân viên chăm sóc khách hàng,…) b Chuyên viên (Chuyên viên nhân sự, Chuyên viên khách hàng cá nhân,…) c Giám sát/Quản lý (Giám sát giao dịch viên, Giám đốc chi nhánh,…) d Điều hành (Chủ tịch, Giám đốc điều hành,…) Câu 5: Xin vui lòng cho biết giới tính anh/chị? a Nam b Nữ Câu 6: Trình độ học vấn mà anh/chị hồn thành? a Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp b Đại học c Cao học Phần 2: Đánh giá mức độ cần thiết việc chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực Câu 1: Chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực vấn đề lớn ngành ngân hàng a Hồn tồn khơng đồng ý b Khơng đồng ý c Khơng có ý kiến d Đồng ý e Hoàn toàn đồng ý Câu 2: Khi nghĩ tác động chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực công việc tương lai, anh/chị cảm giác nào? a Hứng thú 102 b Lạc quan c Không quan tâm d Lo lắng e Sợ hãi Câu 3: Anh/chị nghĩ chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực cải thiện hay cản trở công việc tương lai? a Cải thiện đáng kể b Cải thiện chút c Khơng có khác biệt d Cản trở chút e Cản trở đáng kể Câu 4: Theo ý kiến anh/chị, chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực hội để trao quyền cho nhân viên (qua việc đào tạo, huấn luyện, dự án mới,…) a Hồn tồn khơng đồng ý b Khơng đồng ý c Khơng có ý kiến d Đồng ý e Hồn tồn đồng ý Phần 3: Đánh giá cơng tác chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực đơn vị bạn Câu 1: Là nhân viên lĩnh vực ngân hàng: a Tôi tham gia vào trình chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực b Tơi ủng hộ q trình chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực c Tôi hiểu trình chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực d Tơi thơng báo q trình chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực 103 Các câu hỏi sau sử dụng thang đo từ – 5, đó: = Hồn tồn khơng đồng ý; = Khơng đồng ý; = Khơng có ý kiến; = Đồng ý; = Hoàn toàn đồng ý Nội dung Các nhân viên đơn vị hỗ trợ đầy đủ trình chuyển đổi số Câu Ngân hàng nơi anh/chị làm việc điều chỉnh phù hợp với chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực Câu Ngân hàng nơi anh/chị làm việc ứng dụng giải pháp chuyển đổi phần mềm chấm cơng, tính lương,… Câu Ngân hàng nơi anh/chị làm việc triển khai hiệu công tác chuyển đổi số hoạch định nguồn nhân lực Câu Anh/chị hài lòng sử dụng dụng giải pháp chuyển đổi phần mềm chấm cơng, tính lương,… Câu Việc chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng nơi anh/chị làm việc đòi hỏi nhanh nhạy tổ chức Câu Ngân hàng nơi anh/chị làm việc đầu tư đủ vào chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực mặt thời gian Câu Ngân hàng nơi anh/chị làm việc đầu tư đủ vào chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực mặt chi phí Câu 10 Ngân hàng nơi anh/chị làm việc đầu tư đủ vào chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực mặt nhân Câu 11 Ngân hàng nơi anh/chị làm việc đầu tư đủ vào chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực mặt quản trị Câu Hoàn tồn khơng đồng ý Khơn g đồng ý Khơn g có ý kiến Đồn gý Hồn tồn đồng ý 5 5 5 5 5 104 Phần 4: Kinh nghiệm chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực với tư cách nhân viên/quản lý, quan điểm kỹ cần thiết đề xuất hành động thực ngân hàng Câu 1: Anh/chị có sẵn sàng học kỹ đào tạo lại để nâng cao khả thích nghi với chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực a Hoàn toàn khơng đồng ý b Khơng đồng ý c Khơng có ý kiến d Đồng ý e Hoàn toàn đồng ý Câu 2: Anh/chị có học kỹ để hiểu rõ thích nghi tốt với chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực – thông qua ngân hàng nơi làm việc hay tự học? a Thông qua ngân hàng nơi làm việc b Tự học c Cả hai d Không học Câu 3: Anh/chị muốn phát triển loại kỹ nhất? a Kỹ học ứng dụng giải pháp chuyển đổi b Kỹ thành thạo giải pháp/phần mềm cụ thể c Kỹ mềm d Kỹ khác

Ngày đăng: 09/05/2023, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan