(Luận án tiến sĩ) Chính sách quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân tại Việt Nam (qua nghiên cứu trường hợp thành phố Hải Phòng)

226 3 0
(Luận án tiến sĩ) Chính sách quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân tại Việt Nam (qua nghiên cứu trường hợp thành phố Hải Phòng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ HỮU TOẢN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM (Qua nghiên cứu trường hợp thành phố Hải Phòng) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ HỮU TOẢN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM (Qua nghiên cứu trường hợp thành phố Hải Phòng) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 34 04 03 Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Xuân Hoan PGS.TS Vũ Thị Loan HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thông tin, số liệu, kết nêu Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Lê Hữu Toản ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN 13 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài Luận án 13 1.2 Đánh giá tổng quan nghiên cứu có liên quan đến sách quản lý nhà nước doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân 39 1.3 Định hướng nghiên cứu Luận án 42 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN 43 2.1 Một số vấn đề lý luận doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân 43 2.2 Lý luận sách quản lý nhà nước doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân 50 2.3 Kinh nghiệm số nước giới sách phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân học cho Việt Nam 78 Chương 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG) 88 3.1 Khái quát trình phát triển hệ thống doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam 88 3.2 Thực trạng sách quản lý nhà nước doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam (minh chứng qua thực tiễn thành phố Hải Phòng) 109 3.3 Đánh giá chung thực trạng sách quản lý nhà nước doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam nói chung thành phố Hải Phịng nói riêng 133 iii Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM 154 4.1 Xu hướng kinh tế, trị, xã hội nước quốc tế tác động đến phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam 154 4.2 Định hướng phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 156 4.3 Phương hướng hoàn thiện sách quản lý nhà nước doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam 159 4.4 Một số giải pháp hồn thiện sách quản lý nhà nước doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam 161 4.5 Một số kiến nghị, đề xuất 184 KẾT LUẬN 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 PHỤ LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc gia GTGT : Giá trị gia tăng KHCN : Khoa học công nghệ KTTN : Kinh tế tư nhân KT-XH : Kinh tế - xã hội NCS : Nghiên cứu sinh NHTW : Ngân hàng trung ương ODA : Hỗ trợ phát triển thức QLNN : Quản lý nhà nước SX-KD : Sản xuất, kinh doanh TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa v DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Tình hình doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Hải Phòng 102 DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 3.1: Lũy kế doanh nghiệp kinh tế tư nhân đăng ký doanh nghiệp hoạt động hàng năm 93 Hình 3.2: Tổng vốn doanh nghiệp 94 Hình 3.3: Tổng tài sản cố định theo khu vực doanh nghiệp 95 Hình 3.4: Thu nhập bình quân tháng người lao động theo khu vực doanh nghiệp 97 Hình 3.5: Tốc độ tăng thu nhập bình quân tháng người lao động theo khu vực doanh nghiệp 97 Hình 3.6: Phân loại doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Hải Phịng 103 Hình 3.7: Quy mô doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Hải Phịng 103 Hình 3.8: Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Hải Phòng 104 Hình 3.9: Kết sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Hải Phòng 104 Hình 3.10: Cấu trúc doanh nghiệp kinh tế tư nhân theo quy mô năm 2020 106 Hình 3.11: Thực trạng tiếp cận tín dụng doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân qua khảo sát VCCI (2021) 138 Hình 3.12: Một số tiêu chi phí khơng thức qua điều tra, khảo sát VCCI (2021) 141 Hình 3.13: Thống kê doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Hải Phòng tham gia khảo sát 143 Hình 3.14: Khảo sát lấy ý kiến doanh nghiệp hiệu dịch vụ hỗ trợ quyền Thành phố 145 Hình 3.15: Kết khảo sát hiệu sách hỗ trợ khơi phục sản xuất kinh doanh 146 Hình 3.16: Khảo sát ý kiến doanh nghiệp thực thủ tục hành để hỗ trợ quyền địa phương 147 Hình 4.1: Mục tiêu phát triển doanh nghiệp khu vực KTTN Việt Nam đến 2030 157 Hình 4.2: Một số tiêu thực thủ tục hành lĩnh vực đất đai qua khảo sát VCCI 173 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong 35 năm đổi mơ hình kinh tế chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, điểm nhấn quan trọng sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước đổi quan điểm, tư tầm nhìn vai trị khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) Nếu trước năm 1986, theo mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung, Nhà nước đứng đảm lãnh trách nhiệm tổ chức toàn xã hội, thực việc quản lý điều hành toàn kinh tế vận động theo chế thống Xét từ khía cạnh vai trị Nhà nước đặc trưng bật chế kế hoạch hóa trước tuyệt đối hố vai trò Nhà nước lĩnh vực quản lý làm kinh tế; phủ nhận vai trò điều tiết thị trường, xoá bỏ KTTN, cá thể Nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động kinh tế vi mô, quản lý thị trường chủ yếu biện pháp hành chính; đơn vị kinh tế sở thừa hành cách thụ động mệnh lệnh từ xuống nhằm mục đích thực kế hoạch giao, không quan tâm đến cung - cầu, thị hiếu người tiêu dùng biến động giá thị trường Từ năm 1991, Đại hội Đảng lần thứ VII đề chủ chương “Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước” [131] Do đó, vị trí, vai trị khu vực KTTN ngày khẳng định, nâng tầm quan trọng coi động lực kinh tế Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (năm 2016) Đảng khẳng định: “Kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [132] Đây nguồn cổ vũ cho tinh thần khởi nghiệp, đổi sáng tạo, tạo sức sống đột phá phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường nước ta Tiếp đến, để phát triển KTTN tình hình mới, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 “Về phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” [108] (sau gọi Nghị 10) Nghị xác định mục tiêu tổng quát: Phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh, hiệu quả, bền vững, thực trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), góp phần phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) nhanh, bền vững, không ngừng nâng cao đời sống Nhân dân, thực tiến bộ, công xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Đại hội Đảng lần thứ XIII (năm 2021) lại lần khẳng định: “Kinh tế tư nhân động lực quan trọng phát triển kinh tế khuyến khích hình thành, phát triển tập đồn kinh tế tư nhân mạnh” [134] thông điệp vô quan trọng, nhằm khơi dậy khát vọng làm giàu tồn xã hội thơng qua việc thúc đẩy phát triển KTTN So với thời kỳ trước đây, sách quản lý Nhà nước phát triển kinh tế nói chung KTTN có thay đổi lớn Nhà nước quản lý kinh tế nhằm định hướng, dẫn dắt thành phần kinh tế, tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất - kinh doanh (SX-KD) theo chế thị trường, kiểm soát chặt chẽ xử lý vi phạm pháp luật hoạt động kinh tế, đảm bảo hài hoà phát triển kinh tế phát triển xã hội Vai trò chủ thể để phát triển kinh tế có thay đổi Trước đây, chủ thể kinh doanh thuộc khu vực tư nhân bị hạn chế quy mô tối thiểu, bị đặt bên lề công phát triển KT-XH, thay cơng nhận vai trò thành phần kinh tế khác có KTTN đóng góp phát triển kinh tế Năm 1990, Việt Nam lần có Luật Cơng ty Luật Doanh nghiệp tư nhân, đánh dấu bắt đầu hình thành cách thức khu vực KTTN Văn kiện Hội nghị Trung ương khóa IX đánh giá: “Khu vực kinh tế tư nhân có bước phát triển vượt bậc so với năm trước đây, đóng góp nhiều cho việc tạo việc làm mới, tăng thu nhập cho người lao động cho ngân sách nhà nước” [131] Văn kiện Đại hội XII nhấn mạnh: Hồn thiện chế, sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế, trở thành động lực quan trọng kinh tế Hồn thiện sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp Khuyến khích hình thành tập đồn kinh tế tư nhân đa sở hữu tư nhân góp vốn vào tập đoàn kinh tế nhà nước [131] Trong năm qua, cùng với chủ trương Đảng, Nhà nước ban hành thực thi nhiều sách đắn, tạo môi trường thuận lợi cho khu vực KTTN phát triển Khu vực KTTN bước thể chế hóa qua số luật (Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa…) văn hướng dẫn Nhờ khơi thơng đường lối, sách mà KTTN nước ta vốn có sức sống bền bỉ, động phát triển với tốc độ cao, trở thành lực lượng kinh tế chủ yếu kinh tế quốc dân Tuy nhiên, sách quản lý Nhà nước doanh nghiệp khu vực KTTN số bất cập như: vừa thừa, vừa thiếu chồng chéo; thiếu bình đẳng khu vực tư nhân với khu vực nhà nước; chưa nhận thức đắn đầy đủ vai trị vị trí KTTN đặc biệt đội ngũ cán sở thực thi sách; chưa thuận lợi hóa cho KTTN phát triển tương xứng với tiềm năng, sách cịn mang tính hình thức chưa vào thực chất… Trong đó, xu hướng giới, KTTN nhiều nước phát triển mạnh mẽ, trụ cột quan trọng nhất, lớn cho kinh tế quốc gia, đồng thời cịn có vai trị định kinh tế giới, đặc biệt tập đoàn công nghiệp, công nghệ; công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia Tokyo, Honda, Mercedes, Ford, Apple, Microsoft, Những bất cập tồn tầm vĩ mô vi mô, từ Trung ương đến địa phương, nhận thức, quan điểm, sách đến thực tiễn Nhận thức tính cấp thiết phải hồn thiện hệ thống sách quản lý nhà nước (QLNN) lý luận thực tiễn để tiếp tục phát huy tiềm doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN thúc đẩy khu vực phát triển 205 162 Nguyễn Xuân Hưng (2019), Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Thanh Hóa, https://anhsangvacuocsong.vn/co-so-lyluan-va-thuc-tien-phat-trien-kinh-te-tu-nhan-tren-dia-ban-tinh-thanh-hoa/, đăng ngày 10.4.2019 163 Đặng Hương (2018), Vì kinh tế tư nhân mãi chưa chịu lớn?, http://vneconomy.vn/vi-sao-kinh-te-tu-nhanmai-chua-chiu-lon-20181008091038097.htm, đăng ngày 08.10.2018 164 Chí Kiên (2017), Vốn hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/von-ho-tro-phat-trien-kinh-te-tu-nhan133613.html, đăng ngày 22.12.2017 165 Thành Nam (2017), Để doanh nghiệp tư nhân phát triển mạnh hơn, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/de-doanhnghiep-tu-nhan-phat-trien-manh-hon-132616.html, đăng ngày 4.12.2017 166 Đỗ Hạnh Nguyên (2018), Thực trạng giải pháp nâng cao suất lao động Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghiencuu-dieu-tra/thuc-trang-va-giai-phap-nang-cao-nang-suat-lao-dong-tai-viet-nam133880.html, đăng ngày 01.01.2018 167 Nguyễn Hồng Sơn (2018), Phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam: Những rào cản giải pháp khắc phục, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu traodoi/trao-doi-binh-luan/phat-trien-kinh-te-tu-nhan-o-viet-nam-nhung-rao-can-va-giaiphap-khac-phuc-135182.html, đăng ngày 23.2.2018 168 Nguyễn Thanh Sơn (2019), Hội nhập quốc tế - Cơ hội thách thức doanh nghiệp tư nhân Việt Nam nay, http://tapchicongthuong.vn/baiviet/hoi-nhap-quoc-te-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-cac-doanh-nghiep-tu-nhan-vietnam-hien-nay-63816.htm, đăng ngày 11.7.2019 169 Nguyễn Huy Viện (2019), Chỉ kinh tế tư nhân phát triển có dân giàu, nước mạnh, https://vietnamnet.vn/chi-khi-kinh-te-tu-nhan-phat-trienmoi-co-dan-giau-nuoc-manh-533536.html, 22/5/2019 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP (V/v: Lấy ý kiến đánh giá hiệu thực thi sách quản lý Nhà nước doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Hải Phòng) Đây phiếu lấy ý kiến khảo sát nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu: “Chính sách quản lý nhà nước doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân (DN KVKTTN) Việt Nam (qua nghiên cứu trường hợp thành phố Hải Phòng)” Nhóm nghiên cứu xin đảm bảo tất thông tin phiếu điều tra sử dụng cho mục đích thống kê nghiên cứu Chúng tơi cam kết bảo mật thông tin mà doanh nghiệp cung cấp Xin trân trọng cảm ơn! THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Tên địa doanh nghiệp: Doanh nghiệp thuộc loại hình nào: Doanh nghiệp tư nhân Cơng ty TNHH (nhiều thành viên) Công ty cổ phần Công ty hợp danh Loại hình khác, vui lịng nêu tên cụ thể Lĩnh vực hoạt động chủ yếu doanh nghiệp: Công nghiệp / chế tạo Xây dựng Dịch vụ / Thương mại Nông nghiệp / Lâm nghiệp / Thủy sản Khai khoáng Tổng vốn kinh doanh doanh nghiệp tại: Dưới 10 tỷ đồng Từ 10 - 20 tỷ đồng 20 - 100 tỷ đồng Trên 100 tỷ đồng Tổng số lao động doanh nghiệp: Dưới 10 lao động Từ 10 - 200 lao động Trên 200 lao động ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CHO DOANH NGHIỆP KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Doanh nghiệp anh/chị có sử dụng dịch vụ hỗ trợ quyền cung cấp cho DN KVKTTN năm vừa qua khơng? Nếu có sử dụng, anh/chị cho biết ý kiến đánh giá mức độ hiệu quả? Có Loại dịch vụ Không (Đánh dấu biết mức độ hiệu quả) Cao Trung bình Thấp Tìm kiếm thơng tin thị trường Tư vấn pháp luật Dịch vụ tuyển dụng giới thiệu lao động Hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh Xúc tiến thương mại triển lãm thương mại Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến công nghệ - kỹ thuật Đào tạo kế tốn tài Đào tạo quản trị kinh doanh ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP KHƠI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT - KINH DOANH Trong thời gian qua, Nhà nước ban hành nhiều sách chung cho doanh nghiệp để khôi phục phát triển sản xuất - kinh doanh Hãy nêu nhận định từ doanh nghiệp anh/chị sách cách đánh dấu vào thích hợp Chính sách Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư dự án, chương trình thuộc vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn thực chương trình mục tiêu quốc gia Hiệu Bình thường Khơng hiệu Khơng biết Gia hạn thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp thuế GTGT, giảm thuế GTGT Giảm tiền thuê đất Giãn tiến độ toán sử dụng đất Hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến bán hàng sản xuất nước thị trường nội địa Đẩy nhanh tiến độ phê duyệt cấp tín dụng dự án sản xuất, kinh doanh hiệu quả, có khả thu hồi vốn cao Đơn giản hóa thủ tục cho vay Bảo lãnh tín dụng từ Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương Vay vốn từ Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 10 Vay vốn với lãi suất ưu đãi thông qua ngân hàng thương mại ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐỂ TIẾP CẬN CÁC HỖ TRỢ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Anh/chị cho biết ý kiến doanh nghiệp thủ tục hành để tiếp cận hỗ trợ Nhà nước Các nhận định Cán nhà nước giải công việc hiệu Cán nhà nước có thái độ thân thiện, ân cần Doanh nghiệp không cần phải lại để lấy dấu chữ ký Thủ tục giấy tờ đơn giản Phí, lệ phí cơng khai quan nhà nước Doanh nghiệp phải trả thêm chi phí khơng thức Tình trạng nhũng nhiễu giải thủ tục phổ biến Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý CÁC VẤN ĐỀ KHÁC (PHẦN TỰ CHỌN) Những phản ánh doanh nghiệp phần cung cấp thông tin chân thực bất cập sách mà doanh nghiệp gặp phải đưa các gợi ý sách có ý nghĩa Nhà nước để giải các khó khăn Doanh nghiệp vui lòng liệt kê vấn đề bất cập (theo thứ tự quan trọng) chế quản lý, hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp nói chung DN KVKTTN nói riêng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo doanh nghiệp, giải pháp cụ thể mà Nhà nước cần ưu tiên thực (xếp theo thứ tự ưu tiên) nhằm nâng cao hiệu chế QLNN doanh nghiệp vừa nhỏ thời gian tới? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Các vấn đề khác doanh nghiệp muốn phản ánh môi trường kinh doanh, sách, chế quản lý nhà nước nay? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn!!! Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP (Lấy ý kiến đánh giá hiệu thực thi sách quản lý Nhà nước doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Hải Phịng) I THƠNG TIN CÁ NHÂN – DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp ông bà thuộc loại đây: Doanh nghiệp tư nhân 12 Công ty TNHH 52 Công ty Cổ phần 132 Công ty Hợp danh Loại hình khác Tổng 200 Lĩnh vực hoạt động chủ yếu doanh nghiệp: Công nghiệp/chế tạo 24 Xây dựng 40 Dịch vụ - Thương mại 112 Nơng nghiệp/lâm nghiệp/thủy sản 16 Khai khống Tổng 200 Tổng vốn kinh doanh doanh nghiệp tại: Dưới 10 tỷ 48 Từ 10 - 20 tỷ đồng 52 Từ 20-100 tỷ đồng 56 Trên 100 tỷ đồng 44 Tổng 200 Tổng số lao động doanh nghiệp: Dưới 10 lao động 12 Từ 10-200 lao động 144 Trên 200 lao động 44 Tổng 200 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CHO DOANH NGHIỆP KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Khơng Có Loại dịch vụ Trung Khơng Cao Tìm kiếm thơng tin thị trường 60 40 80 20 Tư vấn pháp luật 44 48 84 24 Dịch vụ tuyển dụng giới thiệu lao động 84 28 68 20 Hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh 100 24 52 24 Xúc tiến thương mại triển lãm thương mại 64 32 76 28 Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến công nghệ - 68 52 68 12 Đào tạo kế tốn tài 64 56 68 12 Đào tạo quản trị kinh doanh 100 32 48 20 bình Thấp kỹ thuật ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP KHƠI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT – KINH DOANH Hiệu Bình Khơng Khơng Chính sách thường hiệu biết Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư 36 56 20 88 công dự án, chương trình Gia hạn thời hạn nộp thuế thu nhập doanh 128 72 0 Giảm tiền thuê đất 112 72 8 Giãn tiến độ toán sử dụng đất 72 72 48 nghiệp thuế GTGT, giảm thuế GTGT Hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến bán hàng sản 48 108 36 28 56 20 96 Đơn giản hóa thủ tục cho vay 104 80 12 Bảo lãnh tín dụng từ Quỹ bảo lãnh tín dụng 20 56 20 104 28 60 24 88 68 84 44 xuất nước thị trường nội địa Đẩy nhanh tiến độ phê duyệt cấp tín dụng dự án sản xuất, kinh doanh hiệu quả, có khả thu hồi vốn cao doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương Vay vốn từ Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 10 Vay vốn với lãi suất ưu đãi thông qua ngân hàng thương mại ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐỂ TIẾP CẬN CÁC HỖ TRỢ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Hồn tồn Đồng Khơng Hồn tồn đồng ý ý đồng ý khơng đồng ý Cán nhà nước giải công 44 136 20 Các nhận định việc hiệu Cán nhà nước có thái độ thân thiện, 48 104 48 56 112 32 Thủ tục giấy tờ đơn giản 48 116 32 Phí, lệ phí cơng khai 72 128 0 12 72 104 12 52 108 32 ân cần Doanh nghiệp không cần phải lại để lấy dấu chữ ký quan nhà nước Doanh nghiệp phải trả thêm chi phí khơng thức Tình trạng nhũng nhiễu giải thủ tục phổ biến Phụ lục TỔNG HỢP Ý KIẾN CÁC VẤN ĐỀ TỰ CHỌN Doanh nghiệp vui lòng liệt kê vấn đề bất cập (theo thứ tự quan trọng) chế quản lý, hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp nói chung DN KVKTTN nói riêng - Việc triển khai sách hỗ trợ DN cịn mức thấp - Tỷ lệ DNNVV tham gia thụ hưởng chương trình hỗ trợ sách Nhà nước mức khiêm tốn - Hoạt động trợ giúp DN chưa có trọng tâm, trọng điểm, chưa hỗ trợ phát triển cụm liên kết ngành - Nguồn lực dành cho trợ giúp phát triển DN phân tán - Trình tự thủ tục để DN thụ hưởng sách hỗ trợ Nhà nước cịn nhiều bất cập, khó khăn - Quy định hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp điều chỉnh song khó triển khai thực hiện, việc tư vấn pháp luật mạng lưới tư vấn viên pháp luật địa phương - Việc cải cách thủ tục hành liên quan đến doanh nghiệp cịn nhiều bất cập số thủ tịch hành muốn cải cách cần phải có thời gian sửa đổi văn quy phạm pháp luật, cần có đồng bộ, ngành trung ương đề xuất sửa đổi quy định theo pháp luật nhằm cải cách thủ tục hành hoạt động đầu tư kinh doanh - Sự phối hợp hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp sở, ban, ngành, UBND cấp chưa chặt chẽ thường xuyên, nhiệm vụ triển khai chưa có gắn kết nhiều lĩnh vực - Chi phí tài mà khu vực doanh nghiệp tư nhân nói chung mức cao, có chi phí khơng thức - Nhằm đảm bảo an toàn, tổ chức tín dụng thường đưa yêu cầu chấp chặt chẽ, doanh nghiệp nhỏ vừa lại hạn chế tài sản chấp - Sự cân đối thị trường tài - Sự bất bình đẳng cạnh tranh, hỗ trợ DNNVV với doanh nghiệp lớn (tập đoàn) với doanh nghiệp nhà nước - Sản phẩm dịch vụ cho DNNVV chưa đa dạng, phong phú Trình độ cán tổ chức tín dụng cịn hạn chế, tổ chức tín dụng khó khăn khâu thẩm định dự án, phương án SXKD xử ký tài sản đảm bảo, thu hồi nợ vay - Thủ tục vay vốn nhiều, lãi suất cao - Thanh tra kiểm tra quan nhà nước, sở ngành nhiều, chồng chéo, trùng lắp - Tiền thuê đất cao - Thiếu nguồn lao động - Chi phí khơng thức cịn nhiều - Thủ tục gia hạn thuê đất khó khăn - Đơn giản hóa thủ tục hành - Tạo điều kiện thơng thống cho doanh nghiệp để doanh nghiệp có động lực phát triển, trì tăng trưởng phát triển - Giảm thuế phí, lệ phí cho doanh nghiệp - Thanh tốn cơng trình dự án cịn chậm - Thủ tục hành cịn phức tạp, liên thơng giải thủ tục cho DN bất cập, chưa phù hợp thực tiễn - Các quy định đầu tư, kinh doanh chung chung, chưa rõ ràng, hạn chế cạnh tranh - Thủ tục cấp phép (đất đai, kinh doanh) nhiều thời gian - Nhiều văn pháp luật, sách Nhà nước phân biệt đối xử đơn vị công lập với doanh nghiệp tư nhân - Thông tư giảm thuế GTGT gấp, làm cho DN khơng kịp có thời gian nghiên cứu áp dụng - Thủ tục giấy tờ sở ban ngành kéo dài hạn - Hỗ trợ, tỷ lệ đóng BHXH giảm khơng đáng kể - Thuế đất tăng gấp nhiều lần - Quy hoạch (điều chỉnh) chung Hải Phòng đến năm 2040 tầm nhìn 2050 chậm Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư - UBND Thành phố cần khẩn trương phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng quận, huyện sau quy hoạch chung TP Thủ tướng CP phê duyệt - Công khai danh mục dự án, khu vực kêu gọi vốn đầu tư từ khu vực tư nhân - Khó khăn ngân sách Nhà nước việc lập đề án quy hoạch chi tiết 1/500 Theo doanh nghiệp, giải pháp cụ thể mà Nhà nước cần ưu tiên thực (xếp theo thứ tự ưu tiên) nhằm nâng cao hiệu chế QLNN doanh nghiệp vừa nhỏ thời gian tới? - Hỗ trợ DNNVV phải tôn trọng quy luật thị trường, phù hợp với điều ước quốc tế - Hỗ trợ DN phải bảo đảm công khai, minh bạch nội dung, đối tượng, trình tự, thủ tục, nguồn lực, mức hỗ trợ kết thực - Hỗ trợ DN có trọng tâm, có thời hạn, phù hợp với mục tiêu hỗ trợ khả cân đối nguồn lực Việc hỗ trợ DN khơng nên mang tính chất dàn trải hay cào mà cần phải thực có trọng tâm, trọng điểm, có thời hạn định Trong đó, cần có ưu tiên hỗ trợ loại hình DN lĩnh vực kinh doanh cụ thể sở thực mục tiêu trước mắt mục tiêu lâu dài Tuy nhiên, hỗ trợ cần đặt điều kiện nguồn kinh phí hỗ trợ, nguồn lực cụ thể để hạn chế cân đối kinh tế quốc dân - Hỗ trợ DN sử dụng nguồn lực Nhà nước tổ chức, nhân Nhà nước khuyến kịch tổ chức, cá nhân ngồi nước hỗ trợ DN phương diện, nội dung hình thức khác - Hỗ trợ DN sở lựa chọn DN DN nhận hỗ trợ từ phía Nhà nước cần đáp ứng điều kiện định quy mơ, lao động, mục đích Trong trường hợp có nhiều DN vừa đồng thời đáp ứng điều kiện mức hỗ trợ khác cùng nội dung hỗ trợ theo quy định pháp luật DN lựa chọn mức hỗ trợ có lợi - Sớm triển khai hoạt động mạng lưới tư vấn viên pháp luật đến địa phương, đồng thời hướng dẫn cụ thể thủ tục, hỗ trợ - Khi triển khai thực chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành, đề nghị quan tâm nhiều đến địa phương, hỗ trợ địa phương cách thức, mơ hình triển khai hỗ trợ pháp lý - Kiến nghị bộ, ngành Trung ương sớm tham mưu sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật gây vướng mắc, cản trở hoạt động đầu tư, kinh doanh doanh nghiệp, quan tâm sửa đổi bổ sung thủ tục hành theo hướng đơn giản hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức doanh nghiệp - Quan tâm bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho đội ngũ cán công tác pháp chế địa phương - Nâng cao nhận thức, tư vị trí, vai trị DNNVV, sở xây dựng mơi trường cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp lớn - Rà soát thường xuyên hệ thống quy định pháp luật DNNVV - Tiếp tục cải thiện thủ tục hành liên quan đến vấn đề đăng ký doanh nghiệp, đẩy nhanh tiến độ giải hồ sơ đăng ký qua mạng điện tử - Tăng cường tính minh bạch tiếp cận thông tin - Nâng cao lực điều hành vĩ mơ, hoạch định sách quản lý quyền DNNVV theo hướng tạo động lực, bảo đảm sách thuận lợi, kiểm sốt chặt chẽ q trình tổ chức hoạt động để DNNVV ln có hướng phát triển tốt - Có chế hỗ trợ cho doanh nghiệp thị trường, vốn, nguồn lao động - Cải cách thủ tục hành giải cơng việc sở, ngành - Đã giảm thuế, tiền thuê đất cho doanh nghiệp đại dịch Covid-19, chưa đáng kể - Quy hoạch tốt mạng lưới khu công nghiệp để phân bổ nguồn lao động, tránh tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực, lao động thủ công - Có sách hỗ trợ DNNVV việc th đất lại - Tiếp tục đơn giản thủ tục hành cơng - Tăng cường cơng nghệ thơng tin việc thực thủ tục hành chính, đặc biệt giải hồ sợ trực tuyến - Các thủ tục pháp lý liên quan đến cơng trình dự án đơn giản hóa - Hỗ trợ cho DN vốn vay ngân hàng - Giải ngân vốn đầu tư công nhanh để đảm bảo không trượt giá - Tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi - Hoàn thiện đảm bảo thực thi minh bạch, hiệu sách hỗ trợ DN - Hỗ trợ DN ứng dụng đại hóa khoa học& công nghệ - Xây dựng máy nhà nước tinh gọn, nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN - Tạo điều kiện cho DN tiếp cận nguồn vốn vay trung dài hạn - Sửa sách đảm bảo công đơn vị công lập doanh nghiệp tư nhân phù hợp với kinh tế thị trường - Cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục hành - Đẩy mạnh lĩnh vực SXKD tạo giá trị gia tăng tạo thương hiệu - Ưu tiên lĩnh vực công nghệ phù hợp với điều kiện kinh tế nâng cao suất lao động - Ban hành điều chỉnh luật mục tiêu: Do dân, dân cho dân - Đẩy nhanh tảng dịch vụ kinh tế số - Giải mức tham gia BHXH cho người lao động doanh nghiệp Đây gánh nặng cho doanh nghiệp muốn tham gia cho người lao động - Đơn giản thủ tục hành chính, loại bỏ thủ tục không cần thiết, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh phải có quy hoạch rõ ràng, cho ngành, vùng mang tính lâu dài, lĩnh vực nơng nghiệp - Hỗ trợ có sách phù hợp cho lĩnh vực khó khăn, rủi ro cao - Kịp thời hỗ trợ thuế, tiền thuê đất, đơn giản hóa thủ tục thành lập doanh nghiệp - Có sách hỗ trợ, đào tạo nghề cho người lao động - Có sách để DNNVV tiếp cận nguồn vốn, đồng thời xử lý nghiêm hành vi xâm phạm chế độ sở hữu - Cơ quan quản lý đăng ký kinh doanh thường xuyên có chuyên mục tư vấn pháp luật DNNVV - Ổn định kinh tế vĩ mơ (chính sách tiền khóa, giá cả, lạm phát ) Các vấn đề khác doanh nghiệp muốn phản ánh môi trường kinh doanh, sách, chế quản lý nhà nước nay? - Đẩy nhanh trình cấu lại kinh tế, đặc biệt cải cách thủ tục hành Đây hỗ trợ khơng thể thiếu, giúp doanh nghiệp phát triển - Đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, đánh giá lực cán bộ; kết hợp với cắt giảm đầu tư công; nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tái cấu lại tổ chức - Trong thời gian qua, Chính phủ, Quốc hội cho triển khai nhiều định nhằm cải cách môi trường kinh doanh tình hình đại dịch Covid-19 gây Nhưng đại dịch Covid-19 làm đứt gãy trình cải cách Điều rõ nét qua nỗ lực phục hồi lại số quyền lợi ích số bộ, ngành, quan động thái phục hồi số điều kiện kinh doanh loại bỏ bổ sung thêm điều kiện kinh doanh - Nỗ lực cải cách mơi trường kinh doanh có xu hướng chững lại Trên thực tế, nhiều cải cách điều kiện kinh doanh thực văn bản, chưa có đánh giá hiệu thực thi - Nhằm khơi dậy động lực cải cách, cần nỗ lực cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh giải pháp phi tài hiệu quả, có tính bền vững Đây trợ lực hữu hiệu cho doanh nghiệp phục hồi phát triển - Đề nghị Chính phủ đạo bộ, ngành có liên quan, ban hành quy định hay sửa đổi, bổ sung quy định có khơng đặt thêm rào cản, không ngược lại cải cách làm thời gian qua; yêu cầu ngành, địa phương giải theo thẩm quyền vấn đề, sửa đổi quy định gây khó khăn, tốn kém cho đầu tư, kinh doanh - Nỗ lực cải cách tất lĩnh vực, vừa kế thừa, tập trung vào vấn đề, lĩnh vực có kết bước đầu Cụ thể cần dành nguồn lực quan tâm thích đáng để hóa giải phần cản trở xu cải cách nỗ lực nhen nhóm phục hồi lại, cơng cụ quản lý nhà nước lỗi thời phục hồi lại số quyền, lợi ích q trình cải cách trước - Cải thiện yếu tố môi trường kinh doanh theo hướng giảm số lượng thủ tục, thời gian, chi phí rủi ro cho doanh nghiệp Cắt giảm danh mục, ngành nghề đầu tư, kinh doanh có điều kiện cải cách điều kiện kinh doanh Dỡ bỏ rào cản hoạt động đầu tư, kinh doanh chồng chéo, mâu thuẫn, không hợp lý, khác biệt quy định pháp luật Tiếp tục thúc đẩy cải cách quản lý, kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập - Sự cam kết tâm quyền đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường - Công khai minh bạch chế, sách quy hoạch - 100% quan quản lý nhà nước áp dụng chữ ký số - Giải kịp thời khó khăn, vướng mắc liên quan đến thủ tục hành chính, hoạt động sản xuất doanh nghiệp - Tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh Nguyên nhân phần quản ký Nhà nước chưa chặt chẽ, chưa hiệu quả, cịn có lợi ích nhóm - Đẩy mạnh nhanh dịch vụ công thông qua chuyển đổi số, làm giảm nhân lực hành chính, nâng cao hiệu làm việc - Hệ thống pháp luật cần tách phân quyền, phân việc kiểm tra tra Cần học tập nước có đặc thù Việt Nam, đạt mức phát triển cao Luật pháp cần điều chỉnh tổ mục đích cơng luật pháp để ổn định phát triển, tránh chồng chéo, tránh tình trạng vừa đánh trống vừa thổi còi - Ở cấp Thành phố: Cần thiết phải ban hành hướng dẫn, trình tự, thủ tục thực dự án đầu tư thống nhất, nhằm rút ngắn thời gian thực (như trước nhiệm vụ Trung tâm xúc tiến đầu tư) - Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư với dự án, chương trình thuộc vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn thực chương trình mục tiêu quốc gia - Gia hạn thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp thuế GTGT, giảm thuế GTGT - Giảm tiền thuế đất - Giãn tiến độ toán sử dụng đất - Đơn giản hóa thủ tục cho vay -

Ngày đăng: 08/05/2023, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan