MỘT số đặc điểm SINH học và NGUỒN lợi cá PHÈN HAI sọc (UPENEUS SULPHUREUS, CUVIER 1829) ở VÙNG BIỂN PHÍA tây VỊNH bắc bộ

10 6 0
MỘT số đặc điểm SINH học và NGUỒN lợi cá PHÈN HAI sọc (UPENEUS SULPHUREUS, CUVIER 1829) ở VÙNG BIỂN PHÍA tây VỊNH bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ NGUỒN LỢI CÁ PHÈN HAI SỌC (UPENEUS SULPHUREUS, CUVIER 1829) Ở VÙNG BIỂN PHÍA TÂY VỊNH BẮC BỘ Vũ Thị HậufootnoteRef 1 và Vũ Việt Hà, Nguyễn Viết Nghĩa 1 Phòng Nghiên cứu.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ NGUỒN LỢI CÁ PHÈN HAI SỌC (UPENEUS SULPHUREUS, CUVIER 1829) Ở VÙNG BIỂN PHÍA TÂY VỊNH BẮC BỘ Vũ Thị HậufootnoteRef 1 và Vũ Việt Hà, Nguyễn Viết Nghĩa 1 Phòng Nghiên cứu.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ NGUỒN LỢI CÁ PHÈN HAI SỌC (UPENEUS SULPHUREUS, CUVIER 1829) Ở VÙNG BIỂN PHÍA TÂY VỊNH BẮC BỘ Vũ Thị HậufootnoteRef 1 và Vũ Việt Hà, Nguyễn Viết Nghĩa 1 Phòng Nghiên cứu.

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ NGUỒN LỢI CÁ PHÈN HAI SỌC (UPENEUS SULPHUREUS, CUVIER 1829) Ở VÙNG BIỂN PHÍA TÂY VỊNH BẮC BỘ Vũ Thị Hậu1 Vũ Việt Hà, Nguyễn Viết Nghĩa Tóm tắt Đặc điểm sinh học nguồn lợi cá phèn hai sọc phân tích d ựa s ố li ệu ều tra ngu ồn lợi tàu lưới kéo đáy năm 2001-2005 2012-2013 k ết hợp v ới s ố li ệu sinh h ọc thu th ập sản lượng khai thác đội tàu lưới kéo đáy giai đo ạn 2012-2013 vùng bi ển v ịnh B ắc B ộ, Việt Nam Kết phân tích cho thấy, trữ lượng nguồn lợi cá phèn hai sọc có biến đ ộng qua hai mùa gió, mùa gió Đơng Bắc, trữ lượng nguồn lợi dao động t 139.754 t ấn đ ến 185.084 t ấn, cao h ơn so v ới mùa gió Tây Nam (116.608 đến 166.967 tấn) Kích thước khai thác loài chủ yếu dao đ ộng khoảng 10-12 cm Phương trình tương quan chiều dài khối lượng cá phèn hai sọc mô t ả theo phương trình W = 0,00001.L3,0163 (R2 = 0,926) Chiều dài lần đầu tham gia sinh sản cá phèn hai s ọc ước tính 10, 09 cm Trong năm, cá thành thục sinh dục chủ yếu từ tháng đến tháng đỉnh sinh sản quan sát tháng tháng Từ khóa: cá phèn hai sọc, Upeneus sulphureus, mật độ, phân bố, nguồn lợi, MỞ ĐẦU Cá phèn hai sọc (Upeneus sulphureus) thuộc họ cá phèn (Mullidae), loài cá đáy, phân bố tập trung vùng biển Ấn Độ Dương, phía Đơng Indonnesia, Phillipine, Trung Quốc Nhật Bản ( P A Thomas, 1969) Ở Việt Nam, cá có khả thích nghi tương đối rộng, sống chủ yếu độ sâu 30-70m ( Bộ thủy sản, 1996) Đây lồi cá có kích thước nhỏ, vịng đời ngắn, số lượng quần thể lớn, hàng năm cho khai thác với sản lượng cao , chiếm 5,36% tổng sản lượng mẻ lưới đánh bắt vùng biển vịnh Bắc Bộ (Đào Mạnh Sơn, 2008) Các nghiên cứu cá phèn hai sọc gi ới thực hi ện vùng bi ển Adaman (K Loychuen, 2007), Philippin (F Lavapie Gonzales, S.R &F.C Gayanilo Jr, 1997), (J Ingles, Pauly, D, 1984), hay vùng biển Ấn Độ ( S Reuben, K Vijayakumaran et al., 1994) Ở Việt Nam nghiên cứu cá phèn hai sọc chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân loại (Phạm Thược, 2000) Các kết nghiên cứu nguồn lợi, phân bố, đánh giá trữ lương đặc điểm sinh học sinh trưởng, sinh sản rời rạc cập nhật (Phạm Huy Sơn, 2010) Từ nguồn số liệu thu thập chuyến điều tra nguồn lợi sinh học nghề cá giai đoạn 2000 đ ến nay, viết phân tích cung cấp thơng tin c b ản v ề trữ lượng nguồn lợi, phân bố số đặc điểm sinh học quần thể lồi cá phèn hai sọc vùng biển phía Tây vịnh Bắc Bộ, góp phần bổ sung sở khoa học cho việc bảo vệ nguồn lợi phát triển nghề cá Phòng Nghiên cứu Nguồn lợi Hải sản, Viện Nghiên cứu Hải sản 224 Lê Lai, Quận Ngô Quyền, Hải Phòng ĐT: 0313826986 Email: hauvuhp@gmail.com TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU 2.1 Tài liệu Tài liệu sử dụng viết thu thập giai đoạn 2000-2013 b ởi d ự án“Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam giai đoạn II (2000-2005)” , dự án “Điều tra tổng thể trạng biến động nguồn lợi hải sản biển Việt Nam (2011-2013)” dự án “Điều tra liên hợp Việt - Trung đánh giá nguồn l ợi hải sản Vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ giai đoạn I-III (2007-2013), gồm: Dữ liệu điều tra độc lập nghề cá (điều tra nguồn lợi) liệu sinh học nghề cá thể hi ện Bảng Tổng số 35 chuyến điều tra nguồn lợi 36 chuyến điều tra sinh học nghề cá Bảng Nguồn số liệu thu thập ST T Dự án Chuyến điều tra Tiếp cận Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam giai đoạn II Điều tra nguồn lợi Điều tra tổng thể trạng biến động nguồn lợi hải sản biển Việt Nam Điều tra liên hợp Việt - Trung đánh giá nguồn lợi hải sản Vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ Tháng 5-6, 1112/2001, 56/2003, 56/2004, 56/2005 Tháng 1112/2012, 56/2013 Điều tra nguồn lợi Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam vịnh Bắc Bộ Tháng 1, 4, 7, 10 năm 2007-2013 Các tháng từ 112 năm 20112013 Điều tra nguồn lợi Thu mẫu sinh học nghề cá 28 Vùng đánh cá chung 36 Thu mẫu cảng cá Cát Bà (Hải Phòng), Lạch Hới, Lạch Bạng, Ngư Lộc (Thanh Hóa) 2.2 Số chuyế n điều tra Phạm vi Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam vịnh Bắc Bộ Phương pháp thu mẫu + Thu mẫu từ chuyến điều tra nguồn lợi: sử dụng hệ thống trạm nghiên cứu thiết kế cố định, gồm: - Dự án điều tra tổng thể trạng biến động nguồn l ợi hải sản bi ển Vi ệt Nam: trạm thu mẫu thiết kế cố định theo mặt cắt, gồm 60 trạm Khoảng cách mặt cắt 30 hải lý Trên mặt cắt, trạm thu mẫu cách 60 hải lý - Dự án điều tra liên hợp Việt - Trung đánh giá nguồn l ợi h ải sản Vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ: trạm thu mẫu thiết kế cố định, gồm 35 tr ạm n ằm vùng đánh cá chung Việt Nam – Trung Quốc vịnh B ắc Bộ Kho ảng cách gi ữa trạm 30 hải lý, mặt cắt cách 15 hải lý Qui trình thu mẫu tiến hành theo tài li ệu hướng dẫn c Sparre & Venema (1980), cụ thể hóa Quy trình điều tra nguồn lợi hải sản tàu nghiên cứu biển Việt Nam Viện Nghiên cứu Hải sản Tại trạm điều tra tiến hành đánh mẻ lưới kéo đáy Thời gian kéo lưới trung bình gi ờ, v ới t ốc đ ộ kéo l ưới trung bình khoảng 3,5-4,0 hải lý/giờ Mẫu sản lượng phân tích đến loài theo tài li ệu (Nakabo, 2002), ( Phạm Thược, 2000) Toàn cá phèn hai sọc bắt gặp mẻ lưới cân khối lượng đếm số Mẫu sinh học lấy ngẫu nhiên từ sản lượng khai thác loài mẻ lưới Mỗi mẫu phân tích sinh học 25-30 cá th ể đo chi ều dài 150-200 cá thể Trong trường hợp mẫu ti ến hành phân tích toàn b ộ cá th ể thu mẻ lưới + Thu mẫu sinh học nghề cá Mẫu sinh học cá phèn hai sọc thu thập ngẫu nhiên sản lượng khai thác tàu cá bán sản phẩn điểm lên cá Cát Bà (Hải Phòng), Lạch H ới, L ạch Bạng, Ngư Lộc (Thanh Hóa) Lạch Trường (Nghệ An) Tại cá điểm lên cá, tiến hành vấn sản lượng đánh bắt, thông tin liên quan đến đến chuyến khai thác Mẫu sinh học cá phèn hai sọc thu mẫu ngẫu nhiên từ sản lượng khai thác Hình Sơ đồ trạm điều tra địa điểm điều tra (Nguồn: Viện Nghiên cứu Hải sản) 2.3 Phương pháp phân tích mẫu Mẫu sinh học cá phèn hai sọc thu thập chuy ến ều tra ngu ồn l ợi b ằng tàu điều tra thu thập bến cá Các tiêu phân tích g ồm: đo chi ều dài đ ến chẽ vây chiều dài tồn thân theo nguyên tắc làm tròn xuống (mm), cân khối l ượng cá thể khối lượng tuyến sinh dục (gram), xác định gi ới độ chín ến sinh d ục theo thang bậc (Nikolsky, 1963) 2.4 Phương pháp phân tích số liệu Bộ số nguồn lợi gồm tỉ lệ sản lượng, suất khai thác, tần suất xuất số đặc điểm sinh học lồi phân tích phương pháp thống kê mô tả Mật độ phân bố trữ lượng nguồn lợi đánh giá phương pháp diện tích theo hướng dẫn (Pauly&Martosubroto, 1980) Năng suất đánh bắt trung bình đơn vị cường lực (kg/h) ước tính theo cơng thức (Sparre & Siebren, 1995) , với suất đánh bắt trung bình suất đánh bắt trạm nghiên cứu thứ i Mật độ phân bố loài đơn vị diện tích (CPUA, kg/km2, cá thể/km2) ước tính phương pháp diện tích theo cơng thức: ; mật độ phân bố (kg/km2) loài hải sản trạm thứ k thuộc dải độ sâu thứ i , , sản l ượng, thời gian tốc độ kéo lưới mẻ lưới trạm thứ k dải độ sâu thứ i, D độ mở ngang miệng lưới trung bình tính theo lý thuyết thiết kế lưới kéo Tương quan chiều dài khối lượng cá phèn hai sọc phương pháp hồi quy lặp (Iterative Non- linear Regression), theo phương trình tuyến tính sau: W= a x L b Trong đó: W khối lượng cá thể; L chiều dài cá thể; a hệ số sinh trưởng, b hệ số quan hệ Chiều dài lần đầu tham gia sinh sản (Lm50) biểu diên theo phương trình Udupa (Udupa, 1986): Trong đó: P tỉ lệ số cá thể chín muồi tuyến sinh dục chiều dài Lt, Lt chiều dài cá thể, r hệ số tương quan hồi quy Hệ số thành thục (GSI, Gonado Somatic Index) ước tính công thức: , với W khối lượng cá thể Wglà trọng lượng tuyến sinh dục cá KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Năng suất đánh bắt: Năng suất khai thác trung bình (kg/ giờ) cá phèn hai sọc từ năm 2001 đến 2013 thể Hình Năng suất trung bình cá phèn hai sọc có biến động qua năm, cao năm 2001 thấp năm 2003 Tính theo dải độ sau, dải độ sâu 50-100m, suất trung bình cá phèn hai sọc đạt giá tr ị lớn với xấp xỉ 0.48 kg/h nhỏ dải độ sâu nhỏ 20m đạt 0.007 kg/h Từ năm 2001 đến năm 2013, suất trung bình cá phèn có dấu hiệu suy giảm Hình Năng suất khai thác trung bình (kg/h) theo năm 3.2 Đặc điểm sinh học cá phèn hai sọc 3.2.1 Đặc điểm sinh trưởng: Tương quan chiều dài- kh ối l ượng Kết phân tích hồi quy tương quan chiều dài - khối lượng (W= a x L b) để xác định hệ số tương quan a b cá phèn hai s ọc b g ặp vùng biển phía Tây vịnh Bắc Bộ từ năm 2011 đến 2013 Phương trình tương quan chiều dài khối lượng cá phèn hai sọc mơ tả theo phương trình W = 0,00001.L3,0163 (R2 = 0,926) (Hình 2) Số mẫu phân tích lớn, hệ số tương quan R cao cho thấy mối quan hệ chặt chẽ chiều dài kh ối l ượng H ệ s ố đ ồng hóa b tương quan chiều dài khối lượng có giá trị xấp xỉ h ệ s ố d ị hóa a nhỏ, phản ánh dạng đồng sinh trưởng chiều dài khối lượng cá phèn hai sọc, thể phát triển chiều dài s ự tăng tr ưởng v ề kh ối lượng cá tương đối đồng Hình Đồ thị phương trình tương quan chiều dài khối lượng cá phèn hai sọc vùng biển phía Tây vịnh Bắc Bộ giai đoạn 2001-2013 3.2.2 Đặc điểm sinh sản a) Chiều dài thành thục lần đầu (Lm50) Dựa tỷ lệ thành thục theo nhóm chiều dài cá phèn hai sọc theo tháng điều tra từ năm 2001 đến năm 2013, bước đầu xác định chiều dài thành thục lần đầu cá phèn hai s ọc 10 , 09 cm (R= 0,99) Đường cong biểu diên tương quan chiều dài tỷ lệ thành thục trình bày Hình Hình Biểu đồ tỷ lệ thành thục sinh sản cá phèn hai sọc vùng biển phía Tây vịnh Bắc Bộ, giai đoạn 2011-2013 Kết tác giả đưa nhỏ so với kết nghiên cứu tr ước vùng biển Andaman Thái Lan thấy tuổi thành thục l ần đực 13,2cm 12,3cm (K Loychuen, 2007) Chiều dài thành thục lần đầu cá phèn vịnh Bắc Bộ chịu nhiều tác động môi tr ường, nhiệt độ Trái đất ngày tăng dần, kéo theo nhiệt độ môi tr ường n ước tăng nhanh, nguồn dinh dưỡng dồi làm đẩy nhanh trình thành th ục lần đầu cá, dẫn đến chiều dài thành thục nh ỏ h ơn so v ới s ố li ệu tr ước Mặt khác, nguyên nhân áp lực khai thác vịnh B ắc B ộ tác đ ộng lên quần thể cá lớn so với vùng biển khác, ến cho cá th ể quần thể sinh sản sớm để bù đắp lại số lượng cá thể quần th ể bị thi ếu hụt b) Hệ số thành thục mùa vụ sinh sản Kết phân tích tỷ lệ giai đoạn phát tri ển tuyến sinh dục cá phèn hai sọc thu thập chuyến điều tra sinh học nghề cá thương phẩm bến cá vùng biển phía Tây vịnh Bắc Bộ qua nhóm chi ều dài đ ược th ể Hình Số cá thể quan sát hai gi ới ch ủ y ếu giai đo ạn II, V, VI Ở nhóm chiều dài 9cm, số cá thể bắt gặp chủ yếu giai đoạn II (giai đoạn ch ưa thành thục) với 89% Từ nhóm chiều dài 10cm, cá phèn hai sọc có tỷ lệ tuyến sinh dục giai đoạn IV, IV, V cao Cá đạt tỷ lệ thành thục l ớn (41%) nhóm chiều dài 15 cm Ở nhóm chiều dài 16cm, 17cm, tỷ lệ cá giai đoạn VI (cá đẻ xong) chiếm đa số, đặc biệt nhóm chiều dài 17cm, 100% s ố cá th ể giai đoạn VI Hình Tỷ lệ giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá phèn hai sọc vùng biển phía Tây vịnh Bắc Bộ theo chiều dài (FL) giai đoạn 2011-2013 Cá Cá đực Kết hệ số thành thục GSI cá phèn hai s ọc xác đ ịnh theo tháng thể Hình Hình Biểu đồ biến động hệ số thành thục (GSI) cá phèn hai sọc vùng biển phía Tây vịnh Bắc Bộ theo chuyến điều tra tháng giai đoạn 2011-2013 Dựa kết phân tích GSI thu thập kết qu ả phân tích v ề t ỷ lệ thành thục ta nhận thấy, cá phèn hai sọc vùng bi ển phía Tây vịnh Bắc Bộ có mùa đẻ kéo dài từ tháng đến tháng , đó, đỉnh sinh sản quan sát vào tháng tháng Kết phù hợp với kết nghiên cứu trước tác giả Lê Minh Viên (1964), Ph ạm Th ược (2000) Tuy nhiên, số liệu GSI chưa thu đầy đủ tháng năm nh ận định tác giả mang tính tham khảo, cần phải có nghiên cứu để kết luận xác mùa sinh sản loài cá vùng biển vịnh Bắc Bộ KẾT LUẬN Các chuyến điều tra nguồn lợi lưới kéo đáy vùng biển phía Tây v ịnh Bắc Bộ từ năm 2000 đến năm 2013 cho thấy suất khai thác cá phèn hai sọc có biến động qua năm theo dải độ sâu Tính theo dải độ sau, dải độ sâu 50-100m, suất trung bình cá phèn hai sọc đạt giá tr ị l ớn nh ất nhỏ dải độ sâu nhỏ 20m Trữ lượng nguồn lợi cá phèn hai sọc mùa gió Tây Nam ước tính 135.747 tấn, 83,57% so với trữ lượng cá phèn hai sọc mùa gió Đơng B ắc 162.419 Phương trình tương quan chiều dài – khối lượng cá phèn hai sọc là: W = 0,00001.L3,0163 (R2 = 0,926) , với hệ số b có giá trị xấp xỉ 3, phản ánh dạng đồng sinh trưởng chiều dài khối lượng Chiều dài thành thục lần đầu cá phèn hai sọc 10,09 cm Mùa v ụ sinh sản cá kéo dài từ tháng đến tháng 8, đó, mùa đẻ từ tháng đến tháng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Mạnh Sơn, 2008 Báo cáo tổng kết dự án Đi ều tra liên h ợp Vi ệt _Trung đánh giá nguồn lợi hải sản Vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ, giai đoạn I (2005-2007), Viện Nghiên cứu Hải sản Lê Minh Viên, 1964 Đặc điểm sinh học cá phèn hai sọc, Tr ạm Nghiên c ứu cá biển, Tổng cục thủy sản Phạm Huy Sơn, 2010 Báo cáo tổng kết dự án Điều tra liên hợp Vi ệt-Trung đánh giá nguồn lợi hải sản Vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ, giai đoạn II (2008-2010), Viện Nghiên cứu Hải sản Phạm Thược, 2000 Đặc điểm nguốn lợi cá tầng đáy bi ển Vi ệt Nam, Vi ện Nghiên cứu Hải sản Bộ thủy sản, 1996 Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, Nhà xuất Nông nghi ệp,Hà Nội, trang 363 Vương Dĩ Khang, 1973 Ngư loại phân loại học, Nhà xuất Nông thôn Ingles, J., Pauly, D, 1984 An atlas of the growth, maturity and recruitment of Philipine fishes Lavapie Gonzales, F., S.R and F.C Gayanilo Jr , 1997 Some population parameters of commercially important fishes the Philipine, Bureau of fisheries and Aquatic Resources, Philipine: 114 9 Loychuen, K., 2007 Productive biology of Sunrise goatfish (Upeneus sulphureus) along the Andaman Sea Coast of Thailand 10 Nakabo, 2002 Fishes of Japan with pictorial keys to the species, English edition I Tokai University press 11 Nikolsky, 1963 The ecology of fishes, London, acadimic Press 12 Pauly and Martosubroto, 1980 A selection of simple method for the assessent of tropical fish stock FAO, Fisheries Circular 13 Reuben, S., et al., 1994 Growth, maturity and mortality of Upeneus sulphureus from Andhra-Orissa coast, Research Centre, Central Marine Fisheries Research Institute, Ar/dhra University PO, Visakhapatnam, Andhra Pradesh 530 003 14 Udupa, 1986 Statistical method of estimating the size at first maturity in fishes, Fishbyte: 8-10 THE SULPHUR GOATFISH (UPENEUS SULPHUREUS, CUVIER 1829) IN THE WESTERN PART OF THE TONKIN GULF: RESOURCES AND BIOLOGY Vu Thi Hau & Vu Viet Ha, Nguyen Viet Nghia Summary: Biology and Resources of Sulphur goatfish were analyzed by the bottom trawl surveys in period from 2001-2005, 2012-2013 and fisheries biology data collected in landing sites from 2011-2013 in the Gulf of Tonkin, Vietnam Results indicated that the standing stock biomas of Sulphur goatfish in the northeast monsoon season estimated at between 139754 ton-185.084 ton, was higher in comparion to that in the southwest moon soon season ( from 116.608 ton to 166.967 ton) The folk length of fish in the catches dominated by groups 10-12 cm The length – weight relationship of Sulphur goatfish is expressed as W = 0,00001.L3,0163 (R2 = 0,926) Length at first maturity is estimated to be 10.09 cm During the year, the gonad of fish is riped dominantly in period from April to August and the spawning peaks are observed in April and June Keywords: Sulphur goatfish, Upeneus sulphureus, density, distribution, resources

Ngày đăng: 08/05/2023, 08:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan