(Luận văn thạc sĩ) So sánh nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của Nam Cao (Việt Nam) và Ruinôxke Akutagawa (Nhật Bản)

132 1 0
(Luận văn thạc sĩ) So sánh nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của Nam Cao (Việt Nam) và Ruinôxke Akutagawa (Nhật Bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ======== PHẠM THỊ THU SO SÁNH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO (VIỆT NAM) VÀ RUINÔXKÊ AKUTAGAWA (NHẬT BẢN) CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐỨC NINH Thái Nguyên, năm 2008 MỞ ĐẦU Ý nghĩa đề tài 1.1 Nam Cao (1915 - 1951), tên thật Trần Hữu Tri nhà văn tiêu biểu văn học đại Việt Nam 1930 – 1945 Ông ngƣời góp phần đƣa trào lƣu văn học thực phê phán Việt Nam đầu kỉ XX phát triển đến đỉnh cao với tác phẩm xuất sắc ông Do đó, thực đƣợc nói đến tác phẩm Nam Cao đƣợc giới phê bình nghiên cứu tôn vinh khái quát thành “chủ nghĩa thực Nam Cao” Tuy có 15 năm cầm bút nhƣng Nam Cao dành tặng cho đời nghiệp sáng tác phong phú mà chủ yếu đƣợc gói gọn thể loại truyện ngắn Bên cạnh tiểu thuyết Sống mòn, truyện ngắn Nam Cao giàu tƣ tƣởng, xuất sắc nghệ thuật nhận đƣợc quan tâm đặc biệt công chúng hâm mộ Vì vậy, di sản vơ quý báu cần đƣợc nghiên cứu thấu đáo 1.2 Ruinôxkê Akutagawa (1892 - 1927) bút kiệt xuất, đồng thời tƣợng văn học phức tạp nhƣng lại hấp dẫn văn học Nhật Bản đầu kỉ XX Ông thủ lãnh trƣờng phái sáng tác văn học theo “chủ nghĩa tân thực” Tên ông đƣợc lấy làm tên giải thƣởng văn học dành cho nhà văn trẻ xuất sắc Nhật Bản Mặc dù tuổi 35 nhƣng Akutagawa để lại di sản quý giá với 140 tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn phê bình Truyện ngắn Akutagawa đƣợc đánh giá trang viết phong phú nội dung, đa dạng hình thức mang tính tƣ tƣởng bậc Nhật so với trƣớc Do vậy, ông đƣợc coi “một bậc thầy ưu tú” thể loại truyện ngắn ngƣời khởi đầu văn học đại Nhật Bản, ngƣời góp phần đƣa văn học hồ chung với văn học giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tuy nhiên, nay, Việt Nam chƣa có cơng trình thức nghiên cứu Akutagawa truyện ngắn ông 1.3 Để bạn đọc Việt Nam hiểu biết thêm văn học Nhật Bản với phong cách sáng tác lạ nhà văn cụ thể, chọn đề tài nghiên cứu: So sánh nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao (Việt Nam) Ruinôxkê Akutagawa (Nhật Bản) để thấy rõ khác biệt hai văn học gọi “đồng văn” vùng ảnh hƣởng văn hoá Trung Quốc Mặt khác, đề tài cịn góp phần vào cơng việc giảng dạy học tập văn học Nhật Bản Việt Nam Từ đó, tăng cƣờng tình hữu nghị hai nƣớc Việt – Nhật bối cảnh giao lƣu, hợp tác, phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn tìm hiểu nghệ thuật tự truyện ngắn nhà văn Nam Cao M (Việt Nam) so sánh với nghệ thuật tự truyện ngắn văn hào Nhật Bản – Akutagawa Qua đó, tác giả luận văn muốn làm rõ nét tƣơng đồng dị biệt nhƣ đóng góp mặt nghệ thuật hai nhà văn thể loại truyện ngắn hai quốc gia châu Á 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, luận văn phân tích khía cạnh, bình diện cụ thể nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao Akutagawa để từ tiến hành so sánh Phạm vi giới hạn nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu văn Với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu nhƣ trên, luận văn sử dụng văn tác phẩm: Nam Cao – Truyện ngắn chọn lọc nhà xuất Văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (2005) Akutagawa - Tuyển tập truyện ngắn dịch giả Phong Vũ nhà xuất Hội nhà văn ấn hành năm 2000 3.2 Giới hạn đề tài Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao nhƣ Akutagawa đặt nhiều phƣơng diện cần tìm hiểu nhƣ: Nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật xây dựng kết cấu, nghệ thuật tổ chức không gian – thời gian… Tuy nhiên, xuất phát từ mục đích so sánh nét tƣơng đồng dị biệt nghệ thuật tự truyện ngắn hai nhà văn, luận văn tập trung nghiên cứu nghệ thuật tự hai phƣơng diện là: Nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật trần thuật Lịch sử vấn đề 4.1 Vấn đề nghiên cứu Nam Cao so sánh Nam Cao với tác giả văn học nước 4.1.1 Vấn đề nghiên cứu Nam Cao Nam Cao tài lớn văn học đại Việt Nam đầu kỷ XX Vậy nên, tài liệu nghiên cứu Nam Cao (theo thống kê nhà nghiên cứu) lên đến 200 tài liệu Trƣớc Cách mạng tháng 81945, việc nghiên cứu sáng tác Nam Cao chƣa đƣợc ý, lời “tựa” Đôi lứa xứng đôi Lê Văn Trƣơng [163] chƣa có cơng trình thức nghiên cứu Nam Cao Sau Cách mạng tháng 8-1945, Nam Cao bắt đầu trở thành “hiện tƣợng” nghiên cứu, phê bình văn học đƣơng thời Ngƣời quan tâm đến tính sắc sảo sáng tác Nam Cao Nguyễn Đình Thi Nam Cao [149] viết vào năm 50 Bƣớc sang năm 60, nhiều cơng trình nghiên cứu Nam Cao nhà nghiên cứu đời Mở đầu hai viết Đọc truyện ngắn Nam Cao, soi lại bước đường lên nhà văn thực [20] Con người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sống tác phẩm Nam Cao [21] Huệ Chi – Phong Lê đó, hai nhà nghiên cứu đƣa nhiều nhận định đánh giá khái quát nghiệp sáng tác Nam Cao Năm 1961, hai nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ Hà Minh Đức đƣa hai cơng trình nghiên cứu Nam Cao Trong đó, Phan Cự Đệ với Văn học Việt Nam 1936-1945 [39] dành riêng viết cơng phu tìm hiểu đời sáng tác tác giả “Nam Cao” Còn Hà Minh Đức Nam Cao nhà văn thực xuất sắc [42] nhìn nhận sáng tác Nam Cao góc độ sâu – góc độ điển hình hố Nhà nghiên cứu cho rằng: Nam Cao nhà văn thực xuất sắc sáng tác ông đạt đến trình độ điển hình hố cao nhiều phƣơng diện nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Vào năm 70, cơng trình nghiên cứu Nam Cao tiếp tục đời, tiêu biểu phải kể đến giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945 [82] Nguyễn Hoành Khung Trong chƣơng Nam Cao, nhấn mạnh đến tài Nam Cao việc nhào nặn chất liệu thực đỗi thời thƣờng biến thành vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn Năm 1974, sánh Tiểu thuyết Việt Nam đại [40], Phan Cự Đệ lần lại nhắc đến Nam Cao đƣa nhiều phát mới, độc đáo sáng tác nhà văn Theo ông, điểm đặc sắc tác phẩm Nam Cao nghệ thuật “miêu tả tâm lý, kết cấu theo quy luật tâm lý, độc thoại nội tâm” Ông cho cách thức xây dựng nhân vật Nam Cao gần với nghệ thuật xậy dựng nhận vật tự ý thức sáng tác Dostôievski Sekhov Năm 1976, Hà Minh Đức Nam Cao – tác phẩm [44] sâu sắc tinh tƣờng cách xây dựng nhân vật Nam Cao Ơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viết: “Nam Cao nhà văn có nhiều đóng góp miêu tả tâm lý khả phản ánh thực qua tâm trạng” [44, 43] Tháng năm 1977, Nguyễn Đăng Mạnh hoàn thành viết “Nhớ Nam Cao học ông” in Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn [108] Trong viết, tác giả nhận xét: “Sức hấp dẫn Nam Cao trang phân tích tâm lý sắc sảo ơng Nam Cao ý nhiều đến nội tâm ngoại hình nhân vật” [108,183] Đặc biệt sâu vào nghệ thuật kể chuyện Nam Cao, Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: “Nam Cao có lối kể chuyện biến hoá, nhập thẳng vào đời sống bên nhân vật mà dắt dẫn mạch tự theo dòng độc thoại nội tâm Lối kể chuyện theo quan điểm nhân vật nhƣ tạo nhiều tác phẩm Nam Cao, thứ kết cấu bề ngồi phóng túng, tuỳ tiện mà thực chặt chẽ nhƣ phá vỡ nổi” [108,183] Năm 1982, viết Nam Cao đôi nét nghệ thuật sáng tạo tâm lý [43], giáo sƣ Hà Minh Đức nhận định: “Dòng tâm lý tác phẩm Nam Cao vận động qua nhiều cảnh ngộ nhƣng quẩn quanh, tù túng khơng tìm đƣợc hƣớng Nó khơng đƣợc giao lƣu với hành động nên có phát triển bên trong, ngày sâu vào nội tâm có trạng thái tâm lý gần gũi với miêu tả tâm lý Dostôievski đặc biệt Sekhov” [43,73] Nhƣ vậy, Hà Minh Đức đặc điểm quan trọng sáng tác Nam Cao ảnh hƣởng nghệ thuật xây dựng nhân vật văn học “dòng ý thức” phƣơng Tây kỷ XIX Và đặc điểm chi phối toàn giới nhân vật Nam Cao Năm 1983, Nguyễn Đăng Mạnh “Khải luận” - Tổng tập văn học Việt Nam (tập 30A) [105] nhấn mạnh đến tính “đặc sắc tân kỳ” ngịi bút Nam Cao Ơng viết: “Truyện Nam Cao đạt tới trình độ điêu luyện nghệ thuật phân tích tâm lý Nam Cao có khả vào trạng thái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tâm lý khơng rõ ràng Ơng hay vào tính cách phức tạp q trình diễn biến” [105, 51] Mặt khác, bàn nghệ thuật trần thuật, nhà nghiên cứu cho “văn kể chuyện Nam Cao biến hoá linh hoạt” phù hợp với cách miêu tả tâm lý nhân vật ông Năm 1992, dựa vào kết hội thảo khoa học nhân kỷ niệm 50 năm ngày Nam Cao (tổ chức vào tháng 11 năm 1991), Viện văn học hội văn học nghệ thuật Hà Nam tiến hành biên soạn Nghĩ tiếp Nam Cao [95] giáo sƣ Phong Lê chủ biên Cuốn sách cơng trình chung nhiều tác giả, tập hợp nhiều ý kiến, đánh giá tìm tịi, khám phá Nam Cao Để phục vụ cho trình nghiên cứu, tác giả luận văn đặc biệt quan tâm đến viết nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nam Cao Trƣớc hết, viết Bi kịch tự ý thức – nét độc đáo cảm hứng nhân đạo Nam Cao [35], tác giả Đinh Trí Dũng “một điểm độc đáo bút pháp thực đồng thời sở cho cảm hứng nhân đạo Nam Cao việc sâu tìm hiểu giới bên đầy phong phú, phức tạp tâm hồn ngƣời” [35,33] Vì vậy, “các nhân vật Nam Cao khơng có khác vũ khí tinh thần – tự ý thức để chống lại tha hoá để bảo vệ chất nhân đạo ngƣời” [35,34] Theo tác giả, văn học thực phê phán Việt Nam (1930 – 1945), khơng có nhân vật Nam Cao có vấn đề tự ý thức nhƣng chƣa nhà văn đƣa đƣợc vấn đề tự ý thức nhân vật lên đến mức sâu sắc, “thƣờng trực quán” nhƣ ngòi bút Nam Cao Trong Nam Cao phê phán tự phê phán [47] giáo sƣ Hà Minh Đức, lần Nam Cao lại đƣợc nhắc đến với trình độ miêu tả phân tích tâm lý nhân vật tài tình Nhà nghiên cứu phát hiện: “Nam Cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dòng tâm lý nhân vật phát triển theo hình thức, độc thoại nội tâm phƣơng thức biểu quan trọng” [47,45] Bài viết Phạm Xuân Nguyên Nam Cao lựa chọn chủ nghĩa thực [121] viết khai thác bút pháp thực Nam Cao nhiều phƣơng diện Tác giả nhấn mạnh: “Nam Cao lấy phân tích tâm lý làm để dựng truyện, dựng nhân vật Dù nhân vật nơng dân hay trí thức, kẻ lƣu manh hay ngƣời lƣơng thiện, ngòi bút nhà văn khơi gợi đến phần cảm, phần nghĩ chúng, bắt chúng phải tự bộc lộ” [121,76] Và hết, “cách viết tâm lý tạo cho Nam Cao khả mối quan hệ tác giả - nhân vật Nam Cao đa hoá giọng điệu tự ” [121,77] Lối văn kể chuyện Nam Cao [132] Phan Diễm Phƣơng viết đƣa nhiều phát mẻ nghệ thuật kể chuyện Nam Cao Tác giả viết cho rằng: “Nhìn từ góc độ thấy ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao khách quan Điều đƣợc thể từ ngữ cụ thể, phƣơng thức tu từ mà cách kể, giọng kể ông Nam Cao khơng kể chuyện mà cịn kể tâm trạng, nhiều khi, đến lúc truyện biến thành tâm trạng ” [132,133] Ngoài ra, sách tập hợp nhiều viết xuất sắc tác giả khác nhƣ: Những biến hoá chất nghịch dị truyện ngắn Nam Cao Vƣơng Trí Nhàn [123]; Về nhân vật dị dạng sáng tác Nam Cao - Trần Thị Việt Trung [159]; Phong cách truyện ngắn Nam Cao - Vũ Tuấn Anh [2]; Nghệ thuật văn xuôi truyện ngắn Lão Hạc - Chu Văn Sơn [139] Tiếp tục khuynh hƣớng mà hội thảo Nam Cao năm 1991 đƣa ra, năm 1997-1998, chung quanh dịp kỷ niệm 80 năm ngày sinh Nam Cao, có hai kiện đánh dấu bƣớc tiến đƣờng tiếp cận sáng tác Nam Cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Đó hai cơng trình nghiên cứu chuyên biệt Nam Cao giáo sƣ Phong Lê với Nam Cao phác thảo nghiệp chân dung [97] giáo sƣ Hà Minh Đức với Nam Cao - Đời văn tác phẩm [45] Năm 1998, Trần Đăng Suyền Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn [145] nhận định: Phần nhiều tác phẩm Nam Cao “đƣợc dệt nên toàn “cái hàng ngày” chủ yếu liên quan đến sống riêng tƣ nhân vật” [145,156] Nhƣng “cái vặt vãnh nhỏ nhoi, tủn mủn mà nhà văn gọi “những chuyện khơng muốn viết” lại có sức mạnh ghê gớm” [145,156] Về nghệ thuật, Trần Đăng Suyền cho rằng: nghệ thuật miêu tả tâm lý nhận vật trở thành “linh hồn”, “cốt tuỷ” sáng tác Nam Cao Năm 2000, Nguyễn Hoa Bằng bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Thi pháp truyện ngắn Nam Cao [14] Có thể coi cơng trình nghiên cứu thi pháp truyện ngắn Nam Cao tƣơng đối đầy đủ, tồn diện có hệ thống Trên sở phân tích phƣơng diện đa dạng thi pháp nhƣ: Ngôn ngữ đa thanh; nhân vật thời gian – không gian – ý thức; kết cấu đa quan hệ , tác giả khẳng định đặc trƣng thi pháp truyện ngắn Nam Cao “thi pháp đối thoại” Năm 2001, tiến sĩ Phạm Mạnh Hùng luận án Thi pháp hồn cảnh tác phẩm Ngơ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao viết “thiên nhiên, cảnh vật tác phẩm Nam Cao đơn tranh phong cảnh Nhiều yếu tố biểu tâm lý” [76,136] Cũng năm này, nhà nghiên cứu Vũ Thăng, với chuyện luận Một vài đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao [148] khám phá nghệ thuật sáng tác Nam Cao góc độ thi pháp Trong chƣơng “Nam Cao – khám phá giới nội tâm ngƣời”, nhà nghiên cứu đƣa nhận xét: “Tính chất đa thanh, phức điệu tác phẩm Nam Cao có nguồn gốc sâu xa từ nhìn thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mẻ đỗi đời thƣờng ông Đặc điểm tính phức điệu tác phẩm Nam Cao khả đối thoại, độc thoại đa dạng, nhiều tầng, nhiều lớp ” [148,60] Trong Chủ nghĩa thực Nam Cao [146], tìm hiểu vấn đề loại hình thi pháp sáng tác nhà văn, Trần Đăng Suyền viết: “Nam Cao lựa chọn kiểu cốt truyện đƣợc xây dựng sở miêu tả hành động bên nhân vật” [146,39], mà “thƣờng đƣợc xây dựng sở miêu tả đấu tranh nội tâm nhân vật” [146,44] Và gần năm 2007, Bích Thu tái lần thứ năm Nam Cao tác giả tác phẩm [151] Đây công trình tập hợp tƣ liệu chọn lọc viết tiêu biểu Nam Cao nhiều tác giả gần nửa kỷ qua Bàn nghệ thuật miêu tả tâm lý truyện ngắn Nam Cao, nhà nghiên cứu viết: “Nam Cao tỏ có sở trƣờng miêu tả tâm trạng, trình diễn biến tâm lý phức tạp nhân vật làm bật bi kịch đời thƣờng, bi kịch nhân cách, bi kịch tinh thần ngƣời” [151,23] 4.1.2 Vấn đề so sánh Nam Cao với tác giả văn học nước Nam Cao nhà văn có tầm vóc bật Điều đƣợc minh chứng việc nhà nghiên cứu Liên Xô - N.I.Niculin ba từ điển đồ sộ Từ điển bách khoa văn học giản yếu [118]; Đại từ điển bách khoa Liên Xô [119]; Từ điển bách khoa văn học [120] dành riêng mục để viết ơng Bên cạnh đó, tác phẩm Nam Cao đƣợc dịch giới thiệu số nƣớc giới Việt Nam, hƣớng tiếp cận Nam Cao từ góc độ so sánh với tác giả văn học nƣớc manh nha từ năm 60, 70 80 Hai nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ Hà Minh Đức ngƣời đặt Nam Cao bên cạnh nhà văn lớn giới nhƣ Sekhov, Dostơievski để thấy đƣợc tầm vóc bật ơng Phan Cự Đệ cho “Nam Cao gần Sekhov, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hai nhà văn có nhiều chuyển biến quan tƣ tƣởng, lập trƣờng nhƣ quan niệm sáng tác Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao Akutagawa (qua nghiên cứu bƣớc đầu) có gặp gỡ hai phƣơng diện là: Nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật trần thuật phƣơng diện này, sáng tác hai nhà văn có nét khác biệt tƣơng đồng rõ nét Trƣớc tiên, phải khẳng định rằng: chi phối thời đại mà dặc biệt văn hoá văn học nên nhân vật Akutagawa đƣợc xây dựng với tâm lý phức tạp mang tính khái quát, trừu tƣợng nhân vật Nam Cao Nếu nhƣ nhân vật Akutagawa ngƣời đại đƣợc phác hoạ nhiều thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác nhân vật Nam Cao lại ngƣời đời thƣờng hữu xung quanh sống nhà văn Tuy vậy, nhân vật sáng tác hai nhà văn đƣợc khai thác sâu giới nội tâm dịng tƣ bên Đó nhân vật tự ý thức Nhân vật tự ý thức Nam Cao Akutagawa đƣợc chia thành hai loại: Nhân vật tự ý thức thuộc tầng lớp dƣới đáy nhân vật tự ý thức thuộc tầng lớp trí thức điểm này, nét khác biệt nhân vật tự ý thức thuộc tầng lớp trí thức Akutagawa phong phú so với Nam Cao Ngƣợc lại nhân vật thuộc tầng lớp dƣới đáy Nam Cao phong phú Akutagawa Với loại nhân vật trên, hai nhà văn Việt Nam Nhật Bản làm rõ đời sống nội tâm trình tự ý thức phong phú, phức tạp nhân vật Khi miêu tả nhân vật này, hai nhà văn giữ khoảng cách cần thiết với nhân vật Nhà văn không áp đặt nhân vật theo ý riêng mà nhân vật tự nhận thức hành động để định số phận Lựa chọn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 http://www.lrc-tnu.edu.vn kiểu nhân vật tự ý thức, mạch tự truyện ngắn Nam Cao Akutagawa trở nên biến hố “khơn lƣờng” Phƣơng thức nghệ thuật tiêu biểu mà Nam Cao Akutagawa sử dụng để khắc hoạ nhân vật tự ý thức tác phẩm ngôn ngữ nhân vật gồm: Ngơn ngữ bên ngồi (ngơn ngữ đối thoại trực tiếp) ngôn ngữ bên (độc thoại đối thoại nội tâm) Đặc biệt với hình thức độc thoại đối thoại nội tâm, Nam Cao Akutagawa tạo “hành trình” thuận lợi để khám phá giới bên đầy phức tạp bí ẩn ngƣời (nhân vật) Nhà văn khơng nhìn nhận ngƣời nhƣ “khách thể câm lặng” mà coi ngƣời nhƣ “tiểu vũ trụ” hết, trƣớc đƣợc cần phải đƣợc khám phá tìm hiểu Những ngƣời ln đƣợc giao lƣu với hoàn cảnh để bộc lộ nội tâm, tự ý thức cách tự Khắc hoạ thành cơng nhân vật tự ý thức, ngịi bút Nam Cao Akutagawa vƣơn tới đỉnh cao nghệ thuật tự so với nhà văn thời Tuy nhiên, mức độ khái quát trừu tƣợng ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Akutagawa cao Nam Cao Bên cạnh việc lựa chọn xây dựng nhân vật, trình tự sự, Nam Cao Akutagawa cịn tiến tới tạo dựng cho mơ hình trần thuật độc đáo, riêng biệt cá tính Nghệ thuật trần thuật Nam Cao Akutagawa đƣợc thể ở: Điểm nhìn trần thuật giọng điệu trần thuật Truyện ngắn Nam Cao Akutagawa xây dựng thành cơng ba loại điểm nhìn: Điểm nhìn bên ngồi, điểm nhìn bên điểm nhìn di chuyển Điểm nhìn bên ngồi điểm nhìn bên đƣợc sử dụng hạn chế nhƣng chúng đóng vai trị định nghệ thuật trần thuật nhà văn đây, khác biệt Akutagawa so với Nam Cao khơng có truyện ngắn sử dụng điểm nhìn bên nhƣng Nam Cao có (6/41 truyện) Cịn điểm nhìn di chuyển đƣợc sử dụng dày đặc mang lại hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 http://www.lrc-tnu.edu.vn đặc biệt cho sáng tác tự Nam Cao Akutagawa Nhờ việc sử dụng linh hoạt sáng tạo điểm nhìn này, hai nhà văn taọ tác phẩm ngƣời kể chuyện ngơi khác (ngôi thứ nhất, thứ ba thứ hai) Nhờ đó, họ hƣớng giao tiếp phía độc giả, đứng ngang hàng với độc giả tạo nên tính đa thanh, phức điệu cho tác phẩm Tuy nhiên, trình trần thuật, việc sử dụng điểm nhìn Nam Cao Akutagawa có khác biệt Nam Cao quan tâm kiểu điểm nhìn hƣớng vào nội tâm Cịn Akutagawa chủ yếu sử dụng kiểu “điểm nhìn phân tán” Cùng với việc sử dụng điểm nhìn trần thuật, Nam Cao Akutagawa ý xây dựng giọng điệu trần thuật chủ đạo đây, hai nhà văn có gặp gỡ hai giọng điệu chủ đạo là: Giọng tự lạnh lùng giọng mỉa mai, châm biếm, hài hƣớc Trong đó, giọng tự lạnh lùng giọng chủ tác phẩm Nam Cao giọng mỉa mai, châm biếm, hài hƣớc giọng truyện ngắn Akutagawa Các giọng điệu đƣợc nhà văn sử dụng linh hoạt trình sáng tạo Chúng giúp cho nhà văn bày tỏ thái độ với thực xã hội đƣơng thời, thể mối thƣơng cảm sâu sắc cho kiếp ngƣời bần cùng, đau khổ xã hội Bên cạnh điểm nhìn, giọng điệu yếu tố điển hình tạo nên đa cho tác phẩm hai nhà văn * * * Tuy nhà văn có phong cách, sắc độc đáo, riêng biệt nhƣng Nam Cao Akutagawa phong cách truyện ngắn tiêu biểu Việt Nam Nhật Bản đầu kỷ XX Các sáng tác họ góp phần tích cực việc cách tân nghệ thuật tự văn học hai quốc gia châu Á Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 119 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Akutagawa (2000), Tuyển tập truyện ngắn, Phong Vũ dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1992), “Phong cách truyện ngắn Nam Cao”, Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Đào Tuấn ảnh (1992), “Tsekhov Nam Cao - Một sáng tác thực kiểu mới”, Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Đào tuấn ảnh (2005), “Tsekhov Nam Cao - Nhìn từ góc độ thi pháp”, Nghiên cứu văn học số 4, Viện văn học, Hà nội Đào Tuấn ảnh (2005), “Quan niệm thực ngƣời văn học hậu đại”, Nghiên cứu văn học số 8, Viện văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1992), “Nam Cao canh tân văn học đầu kỉ XX”, Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Matsuo Basho (1998), Con đường thiên lý hẹp hành trình Haiku, Hàn Thuỷ Giang dịch, NXB Hà Nội 11 Lê Huy Bắc (2004), “Truyện ngắn: nguồn gốc khái niệm”, Nghiên cứu văn học số 5, Viện văn học 12 Lê Huy Bắc (1998), “Thời đại hoàng kim tiểu thuyết”, Văn nghệ trẻ số 30, Hà Nội 13 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí văn học số 9, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 120 http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 Nguyễn Hoa Bằng (2000), Thi pháp truyện ngắn Nam Cao, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 15 Boland John (1987), Nghệ thuật truyện ngắn, NXB 16 Lƣu Văn Bổng (2001), “Văn học so sánh - Thể loại, hình thức, phong cách”, Tạp chí văn học số 4, Hà Nội 17 Richard Browning - Peter Kornichi (1995), Bách khoa thư Nhật Bản, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội 18 Nam Cao (2005), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn học, Hà Nội 19 Phạm Tú Châu (1992), “Đơi điều so sánh Chí Phèo AQ”, Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Thanh niên, Hà Nội 20 Huệ Chi - Phong Lê (1960), “Đọc truyện ngắn Nam Cao, soi lại bƣớc đƣờng lên nhà văn thực”, Nghiên cứu văn học số 1, Hà Nội 21 Huệ Chi - Phong Lê (1961), “Con ngƣời sống tác phẩm Nam cao”, Nghiên cứu văn học số 1, Hà Nội 22 Nhật Chiêu (1991), “Kawabata Yasunari - Ngƣời cứu rỗi đẹp”, Tạp chí văn học số 16, TP Hồ Chí Minh 23 Nhật Chiêu (1992) , “Cảm nhận thơ haiku”, Tác phẩm số 24 Nhật Chiêu (1996), “Truyện ngắn lòng bàn tay hay hồn thơ Kawabata Yasunari”, Tạp chí văn số xuân, TP Hồ Chí Minh 25 Nhật Chiêu (1994), Basho thơ Haiku, NXB Văn học, Hà Nội 26 Nhật Chiêu (2001), Thơ ca Nhật Bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nhật Chiêu (1996), Tuyển tập truyện ngắn đại Nhật Bản (2 tập), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 28 Nhật Chiêu (1999), Nhật Bản gương soi, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nhật Chiêu (2000), “Thế giới Kawabata Yasunari (hay đẹp: hình bóng)”, Tạp chí văn học số 3, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 121 http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 Nhật Chiêu (2001), “Genji Monogatari - Kiệt tác văn học Nhật Bản”, Tạp chí văn học số 11, Hà Nội 31 Nhật Chiêu (2003), Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến năm 1868, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 33 Trần Ngọc Dung (1992), “Sự gặp gỡ M.Gorki Nam Cao”, Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 34 Trần Ngọc Dung (2004), Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam năm 1930 - 1945 (Nguyễn Công Hoan - Thạch Lam - Nam Cao), NXB Thanh niên, Hà Nội 35 Đinh Trí Dũng (1992), “Bi kịch tự ý thức - nét độc đáo cảm hứng nhân đạo Nam Cao”, Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 36 Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí văn học số 2, Hà Nội 37 Đặng Anh Đào (2001), Đổi tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Đức Đàn (1968) “Nam Cao”, Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Phan Cự Đệ (1961), “Nam Cao”, Văn học Việt Nam 1930 - 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 41 Phan Cự Đệ chủ biên (2001), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Hà Minh Đức (1961), Nam Cao - Nhà văn thực xuất sắc, NXB Văn hoá, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 122 http://www.lrc-tnu.edu.vn 43 Hà Minh Đức (2003), “Nam Cao đôi nét nghệ thuật sáng tạo tâm lý”, Tạp chí văn học số 44 Hà Minh Đức (1976), Nam Cao - Tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 45 Hà Minh Đức (1976), Nam Cao - Đời văn tác phẩm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 46 Hà Minh Đức (1999), Nam Cao toàn tập, NXB Văn học, Hà Nội 47 Hà Minh Đức (1992), “Nam Cao phê phán tự phê phán”, Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 48 Mai Chƣơng Đức (1969), “Tiểu thuyết Nhật Bản”, Tạp chí văn học (Miền Nam) số 90 49 Mai Chƣơng Đức (1972), “Kawabata - Nhà văn Nhật Bản đoạt giải Nobel văn học”, Tạp chí văn học (Miền Nam) số 144 50 N.T.Fedorenko (1999), “Kawabata - Con mắt nhìn thấu đẹp”, Văn học nước ngồi số 4, Hà Nội 51 Michel Fragonard (1997), “Từ điển văn hoá kỉ XX”, Văn học nước số 2, Hà Nội 52 Đoàn Lê Giang (1997), “So sánh quan niệm văn học văn học cổ điển Việt Nam Nhật Bản”, Tạp chí văn học số 9, Hà Nội 53 Đoàn Lê Giang (2003), “Basho - Nguyễn Trãi - Nguyễn Du hồn thơ đồng điệu”, Tạp chí văn học số 6, Hà Nội 54 Nguyễn Thiện Giáp chủ biên (2003), Văn học so sánh nghiên cứu dịch thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội 55 T.P Grigơrieva (1999), “Thiền thơ Haiku Nhật Bản”, Tạp chí văn học số 4, Hà Nội 56 Khƣơng Việt Hà (2004), “Thủ pháp tƣơng phản truyện “Ngƣời đẹp say ngủ” Yasunari Kawabata”, Nghiên cứu văn học số 1, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 123 http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 Khƣơng Việt Hà (2005), “Các khuynh hƣớng phản tự nhiên chủ nghĩa văn học Nhật Bản đầu kỉ XX”, Nghiên cứu văn học số 8, Hà Nội 58 Khƣơng Việt Hà (2006), “Mỹ học Kawabata Yasunari”, Nghiên cứu văn học số 6, hà Nội 59 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Mai Đức Hán (2005), Nghệ thuật tự truyện ngắn Lỗ Tấn (thời kì đầu), Luận văn thạc sĩ, Đại học sƣ phạm Hà Nội 61 Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nam Cao đời người, đời văn, NXB Hà Nội 62 Đào Thị Thu Hằng (2005), “Yasunari Kawabata dịng chảy Đơng Tây”, Tạp chí văn học số 7, Hà Nội 63 Đào Thị Thu Hằng (2005), Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Yasunari Kawabata, Luận án tiến sĩ, Viện văn học, Hà Nội 64 Đào Thị Thu Hằng (2006), “Kiểu nhân vật lữ khách tìm đẹp tác phẩm Yasunari Kawabata”, Nghiên cứu Đông Bắc số 3, Hà Nội 65 Trần Thu Hằng (9/2/2005), “Truyện ngắn lòng bàn tay - nhìn thẩm mỹ suốt”, www.Evan.com 66 Sone Hiroyoshi (2000), “Nền văn học đại Nhật Bản”, Văn học nước số 3, Hà Nội 67 Lê Từ Hiển (2005), “Basho Huyền Quang gặp gỡ với mùa thu hay tƣơng hợp cảm thức thẩm mỹ”, Tạp chí văn học số 7, Hà Nội 68 Lê Từ Hiển, Nguyễn Nguyệt Trinh (2005), “Vài nét thơ Nhật Bản”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á số 1, Hà Nội 69 Hoàng Ngọc Hiến (1998), “Minh triết phƣơng Đơng phƣơng Tây”, Tạp chí văn học số 11, Hà Nội 70 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, NXB Văn học, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 124 http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 Đỗ Đức Hiểu (1992), “Hai khơng gian sống “Sống mịn”của Nam Cao”, Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 72 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 73 Hồ Hoàng Hoa chủ biên (2001), Văn hoá Nhật chặng đường phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Nguyễn Thái Hoà (1999), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 75 Tơ Hồi (1987), Hồi ức Nam Cao, Hội văn nghệ Hà Nam Ninh 76 Phạm Mạnh Hùng (2001), Thi pháp hoàn cảnh tác phẩm Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, NXB Thanh niên 77 Tô Đức Huy (1998), “Những bút tiểu thuyết trẻ Nhật Bản” Văn nghệ trẻ số 22, Hà Nội 78 I.P.Ilin E.A.Tzugranova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây âu Hoa Kỳ kỉ XX, Đào Tuấn ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 79 Shuichi Kato (2005), Lịch sử văn học Nhật Bản (tập 3), Trần Hải Yến dịch, tƣ liệu, Viện văn học, Hà Nội 80 Nguyễn Tuấn Khanh (1998), “Văn học Nhật Bản đại từ Minh Trị đến nay”, Văn học Nhật Bản, Viện thông tin khoa học xã hội 81 Toàn Huệ Khanh (2005), “Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kì “Kim ngao tân thoại” (Hàn Quốc), “Truyền kì mạn lục” (Việt Nam) “Tiễn đăng tân thoại” (Trung Quốc)”, Nghiên cứu văn học số 2, Hà Nội 82 Nguyễn Hoành Khung (1973), “Nam Cao”, Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 83 Nguyễn Hoành Khung (1998), “Đọc Nam Cao - Phác thảo nghiệp chân dung”, Tạp chí văn học số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 125 http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 Nguyễn Hoành Khung (1984), “Văn học thực phê phán Việt Nam”, Từ điển văn học (tập 2), NXB Khoa học xã hội 85 Cao Hành Kiện (2004) , “Vấn đề tính đại văn học”, Văn học nước số 2, Hà Nội 86 N.I.Konrat (1997), Phương Đông Phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 87 N.I.Konrat (1999), Văn học Nhật Bản từ cổ đại đến cận đại, NXB Đà Nẵng, Hà Nội 88 M.Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm 89 Milan Kundera, “Đối thoại nghệ thuật tiểu thuyết”, Trình Y Thƣ dịch, www.nhanvan.com 90 Lê Đình Kỵ (1964), “Nam Cao - ngƣời xã hội cũ”, Văn nghệ số 54 91 Lƣơng Thị Lan (2004), Một số vấn đề thi pháp truyện ngắn Nam Cao, Luận văn thạc sĩ, Đại học sƣ phạm Thái Nguyên 92 Nguyễn Thị Mai Liên, “Vị thiền thơ Haiku Nhật Bản”, Nghiên cứu văn học, Hà Nội 93 Nguyễn Thị Mai Liên, “Yasunari Kawabata - Lữ khách mn đời tìm đẹp”, Nghiên cứu văn học 94 Nguyễn Thị Mai Liên (2005), Hình tƣợng ngƣời - nạn nhân chiến tranh hai tiểu thuyết “Một nỗi đau riêng” (K.Oe) “Nỗi buồn chiến tranh” (Bảo Ninh), Báo cáo dự hội thảo văn học Việt Nam sau 1975, Hà Nội 95 Phong Lê (1992), Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 96 Phong Lê (1987), “Nam Cao - văn đời”, Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học, Hà Nội 97 Phong Lê (1997), Nam Cao phác thảo nghiệp chân dung, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Phong Lê (2004), “Trekhov Nam Cao nhìn từ hai văn học”, Tạp chí văn học nước ngồi số 4, NXB Hội nhà văn Việt Nam 99 Phong Lê (2003), “Nam Cao nhìn từ cuối kỉ”, Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB giáo dục, Hà Nội 100 Phong Lê (2003), “Đặc trƣng bút pháp thực Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 101 Hà Văn Lƣỡng (2002), “Một số đặc điểm thơ Haiku Nhật Bản”, Nghiên cứu Nhật Đông Bắc Á số 102 Hà Văn Lƣỡng (2002), “Dịch thuật nghiên cứu văn học Nhật Bản Việt Nam”, Nghiên cứu Nhật Bản 103 Phƣơng Lựu (1995), Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây đại, NXB Văn học 104 Phƣơng Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, NXB Văn học, Hà Nội 105 Nguyễn Đăng Mạnh (1984), “Khải luận”, Tổng hợp văn học Việt Nam (tập 30A), NXB Khoa học xã hội NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 106 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Tác phẩm 107 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 108 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), “Nhớ Nam Cao học ông”, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 109 Haruki Murakami (2005) “Murakami Haruki: Tôi tự tạo quy tắc” www.sacmauvanhoa.com 110 Uyên Minh (1969), “Yếu tố Eros truyền thống văn học Nhật Bản”, Tạp chí văn học (miền Nam) số 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 127 http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 Hajime Nakamura (1998), Những phương thức tư phương Đông, tƣ liệu dịch (2001), NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 112 Nhiều tác giả (1998), Văn học Nhật Bản, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 113 Nhiều tác giả (1997), Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 114 Nhiều tác giả (2001), Văn học so sánh - Lý luận ứng dụng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 115 Nhiều tác giả (2000), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 116 Nhiều tác giả (2001), Từ điển bách khoa văn học - Những thuật ngữ khái niệm, NXB Hà Nội 117 Nhiều tác giả (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 118 N.I.Niculin (1968), “Nam Cao”, Từ điển bách khoa văn học giản yếu, NXB Từ điển bách khoa Liên Xô 119 N.I.Niculin (1974), “Nam Cao”, Đại từ điển bách khoa Liên Xô, NXB Từ điển bách khoa Liên Xô 120 N.I.Niculin (1987), “Nam Cao”, Từ điển bách khoa văn học, NXB Từ điển bách khoa Liên Xô 121 Phạm Xuân Nguyên (2003), "Nam Cao lựa chọn chủ nghĩa thực mới", Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 122 Vƣơng Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, NXB Tác phẩm 123 Vƣơng Trí Nhàn (1992), “Những biến hoá chất nghịch dị truyện ngắn Nam Cao”, Tạp chí văn học số 124 Đức Ninh chủ biên (2004), Từ điển văn học Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội 125 Hữu Ngọc (1992), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 126 Hữu Ngọc (1992), “Nghĩ cấu trúc văn hoá Nhật Bản”, Văn nghệ, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 128 http://www.lrc-tnu.edu.vn 127 Hữu Ngọc (1991), “Cảm nghĩ văn hố Nhật Bản”, Tạp chí văn học số 4, Hà Nội 128 Oe Kenzaburo (1990), “Về văn học Nhật Bản cận đại đại”, Ngô Quang Vinh dịch (2004), www.evan.com 129 Oe Kenzaburo (2002) , “Giải mã mơ hình tơi giới”, Những bậc thầy văn chương, NXB Văn học, Hà Nội 130 Trƣơng Hoàng Phúc (1998), “Những nhà văn đại Nhật Bản”, Văn nghệ trẻ số 14, Hà Nội 131 G.N.Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Lao động, Hà Nội 132 Phan Diễm Phƣơng (1992), “Lối văn kể chuyện Nam Cao”, Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 133 G.B.Sansom (1989), Lược sử văn hoá Nhật Bản (2 tập), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 134 Jean Paul Sartre (1991), Văn học gì, Nguyên Ngọc dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 135 Nguyễn Xuân Sanh (1992), “Đôi điều thơ Nhật Bản”, Tác phẩm số 136 Nguyễn Văn Sĩ (1992), “Văn xuôi đại Nhật Bản”, Văn nghệ số 137 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học đại phương Tây, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 138 Vĩnh Sính (1969), “Vài nét thơ Nhật Bản, I.Takuboku”, Tạp chí văn học (Miền Nam) số 90 139 Chu Văn Sơn (2003), “Nghệ thuật văn xuôi truyện ngắn Lão Hạc”, Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 140 Trần Minh Sơn (giới thiệu, tuyển chọn dịch) (2004), “Văn học cần phải hƣớng tới ánh sáng (đối thoại văn chƣơng Mạc Ngôn với K.Oe) ”, Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 129 http://www.lrc-tnu.edu.vn 141 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học (Một số vấn đề lý luận lịch sử), NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 142 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ giáo dục đào tạo, Vụ giáo dục 143 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 144 Trần Đình Sử chủ biên (2005), Văn học so sánh – nghiên cứu triển vọng, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 145 Trần Đăng Suyền (2003) “Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn”, Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 146 Trần Đăng Suyền (2001), Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 147 Hồng Bích Thảo (2002), Một số đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết “Xứ tuyết” Kawabata, Luận văn thạc sĩ, Đại học sƣ phạm Hà Nội 148 Vũ Thăng (2001), Một vài đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao, NXB Quân đội nhân dân 149 Nguyễn Đình Thi (1997), “Nam Cao”, Tuyển tập Nguyễn Đình Thi, NXB Văn học, Hà Nội 150 Cầm Thị Bích Thu (2005), “Sự gặp gỡ Nam Cao A.Sekhov nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật”, Luận văn thạc sĩ, Đại học sƣ phạm Thái Nguyên 151 Bích Thu (2007), Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 152 Bích Thu (2007), “Sức sống nghiệp văn chƣơng văn Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 153 Phan Trọng Thƣởng (2007), “Tìm hiểu chữ “nhƣng” văn Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 154 Trần Thị Thanh Thuỷ (2006), Nghệ thuật tự “41 truyện tầm phào” Mạc Ngôn, Luận văn thạc sĩ, Đại học sƣ phạm Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 130 http://www.lrc-tnu.edu.vn 155 Ngô Minh Thuỷ, Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản - đất nước, ngừơi, văn học, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 156 Lộc Phƣơng Thuỷ (2005), “Jean - Paul Sartre phê bình sinh”, Nghiên cứu văn học số 157 Lộc Phƣơng Thuỷ (2005), Tiểu thuyết Pháp kỉ XX, truyền thống cách tân, NXB Văn học Hà Nội 158 Lộc Phƣơng thuỷ (2005), Quan niệm văn chương Pháp kỉ XX, NXB Văn học Hà Nội 159 Trần Thị Việt Trung (1992), “Về nhân vật dị dạng sáng tác Nam Cao”, Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 160 Lƣu Đức Trung (1997), Yasunarri Kawabata đời tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 161 Lƣu Đức Trung (1999), “Thi pháp tiểu thuyết Yasunari Kawabata nhà văn lớn Nhật Bản”, Tạp chí văn học số 162 Lƣu Đức Trung (2003), Bước vào vườn hoa văn học châu Á, NXB Giáo dục, Hà Nội 163 Lê Văn Trƣơng (2003), “Tựa “Đôi lứa xứng đôi”, Nam Cao tác gia tác phẩm”, NXB Giáo dục, Hà Nội 164 Hoàng Ngọc Thuấn (1998), “Vấn đề tiểu thuyết kỉ XX”, Tạp chí Việt 165 A.R.Veselovki (1999), Thi pháp lịch sử, NXB 166 Borix Xuskov (1980), Số phận chủ nghĩa thực, NXB Tác phẩm 167 Kawabata Yasunari (2001), Tuyển tập Y Kawabata, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 168 Trần Hải Yến (1999), “Một số nét đặc trƣng văn học Nhật Bản”, Nghiên cứu Nhật Bản số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 131 http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 07/05/2023, 18:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan