giao an ls 10 theo hương năng lục đã giảm tải

195 1 0
giao an ls 10 theo hương năng lục đã giảm tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn 03092022 Tuần dạy 1 2 TPCT 1 2 Lớp dạy 10a1 2 3 5 6 Bài 1 HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ LỊCH SỬ ĐƯỢC CON NGƯỜI NHẬN THỨC Môn học Lịch sử; lớp 10 Thời gian thực hiện (số tiết 02) I Mục tiêu 1 Về kiế.II. Thiết bị dạy học và học liệu Giáo viên: Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung của Chương trình môn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.Một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học.Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.Máy tính, máy chiếu (nếu có) . Học sinh: Chuẩn bị bài học (soạn bài, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết).Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV Trả lời các câu hỏi cuối mỗi bài trong sách giáo khoa Trả lời các câu hỏi mà giáo viên đưa ra Phản biện câu trả lời của các bạn khác (nếu có)

Ngày soạn: 03/09/2022 TPCT: 1.2 Tuần dạy: 1-2 Lớp dạy: 10a1.2.3.5.6 Bài 1: HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ LỊCH SỬ ĐƯỢC CON NGƯỜI NHẬN THỨC Môn học: Lịch sử; lớp: 10 Thời gian thực hiện: (số tiết: 02) I Mục tiêu Về kiến thức: – Trình bày khái niệm lịch sử – Phân biệt lịch sử thực lịch sử người nhận thức – Giái thích khái niệm sử học – Trình bày đối tượng nghiên cứu sử học thông qua ví dụ cụ thể – Nêu chức năng, nhiệm vụ sử học qua ví dụ cụ thể Về lực: 2.1 Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề 2.2 Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tìm hiểu lịch sử: Trình bày khái niệm lịch sử, trình bày đối tượng nghiên cứu sử học, nêu chức năng, nhiệm vụ sử học + Năng lực nhận thức tư lịch sử: Phân biệt thực lịch sử lịch sử người nhận thức, giải thích khái niệm sử học Về phẩm chất - Trung thực: Báo cáo trung thực kết học tập cá nhân nhóm - Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm, thực đầy đủ hoạt động GV thiết kế II Thiết bị dạy học học liệu * Giáo viên: Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung Chương trình mơn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS Một số tranh ảnh, vật lịch sử, số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học Tập đồ tư liệu Lịch sử 10 Máy tính, máy chiếu (nếu có) * Học sinh: - Chuẩn bị học (soạn bài, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu hướng dẫn GV - Trả lời câu hỏi cuối sách giáo khoa - Trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa - Phản biện câu trả lời bạn khác (nếu có) III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề ( 2-3 phút ) a) Mục tiêu: Khơi gợi ý HS, giúp HS nhận thức kiện lịch sử Tạo tâm cho HS vào tìm hiểu học b) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho HS xem hình ảnh yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nội dung: Xem hình ảnh em liên tưởng tới kiện lịch sử nào? Nêu điều em biết muốn biết kiện này? - Thực nhiệm vụ: + HS xem ảnh, kết hợp sử dụng SGK để trả lời câu hỏi + GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết - Báo cáo, thảo luận: Giáo viên yêu cầu 2- học sinh trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, giáo viên lựa chọn 01 sản phẩm để làm tình kết nối vào - Kết luận, nhận định: Dựa vào câu trả lời học sinh đầy đủ hay chưa mà gv đưa việc đánh giá, kết thực học sinh, bổ sung câu trả lời học sinh cho hoàn chỉnh, đầy đủ GV kết luận, hướng dẫn HS ghi mục sản phẩm…-> Sản phẩm: Lịch sử dòng chảy liên tục theo thời gian từ khứ đến tại, diễn lần không lặp lại Lịch sử hậu nhận thức dựa vào mảnh vỡ kiện (Tức sử liệu) bị chi phối quan điểm chủ quan người Vậy làm để tiếp cận lịch sử cách khách quan, trung thực gần với thật nhất? Để trả lời cho câu hỏi tìm hiểu vào học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (75 phút) * Hoạt động 2.1: I Lịch sử thực nhận thức lịch sử (37 phút) a) Mục tiêu: - Học sinh trình bày khái niệm lịch sử; phân biệt thực lịch sử nhận thức lịch sử thơng qua ví dụ cụ thể - Góp phần hình thành lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức tư lịch sử cho HS b) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: đọc khai thác thông tin tư liệu 1.1,1.2 SGK trang 4-5; kết hợp quan sát hình ảnh, xem tư liệu tập GV đưa thực lịch sử nhận thức lịch sử hoạt động cá nhân sau hoạt động cặp đơi, theo nhóm nhỏ theo bàn (tùy lớp) thực trả lời câu hỏi GV đưa số tập thực lịch sử nhận thức lịch sử để HS thực hiện: + Sự kiện 1: Bình ngơ đại cáo Nguyễn Trãi + Sự kiện 2: Di tích đơi bờ Hiền Lương – Bến Hải + Sự kiện 3: Mũi tên Đồng tìm thấy Cổ Loa (1959) + Sự kiện 4: Chuyện Nỏ thần Nội dung Hình 1.1 Hình 1.2 khác nào? Chúng giúp em biết thực lịch sử? Lịch sử người nhận thức (lấy ví dụ từ câu chuyện “Con ngựa gỗ thành Tơ-roa”)? Sự kiện 1,2,3,4 thể Hiện thực lịch sử hay Nhận thức lịch sử Lịch sử gì?Hiện thực lịch sử gì? ? Nhận thức lịch sử gì? Phân biệt thực lịch sử nhận thức lịch sử thơng qua ví dụ cụ thể - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh đọc SGK hình ảnh tư liệu GV cung cấp để hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi + Nhóm trưởng mời thành viên vài bạn nhóm chia sẻ sản phẩm, tổ chức tập hợp ý kiến thành viên + Thư ký viết thành sản phẩm chung nhóm, cử đại diện nhóm trình bày kết nhóm trước lớp (5 phút) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi; GV ghi câu trả lời lên bảng yêu cầu lớp theo dõi kết đồng thời gọi 1- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời + GV tiếp tục tổ chức để HS chiếm lĩnh kiến thức thông qua câu hỏi mở rộng + Trong trình học sinh làm việc, giáo viên ý đến các học sin để gợi ý trợ giúp học sinh em gặp khó khăn - Bước 4: Kết luận, nhận định: Dựa vào câu trả lời học sinh đầy đủ hay chưa mà gv đưa việc đánh giá, kết thực nhóm, bổ sung câu trả lời nhóm cho hồn chỉnh, đầy đủ GV kết luận, hướng dẫn HS ghi mục Sản phẩm Bài tập xác định thực lịch sử nhận thức lịch sử: + Dấu tích bãi cọc Bạch Đằng năm 1288 -> Hiện thực lịch sử + Mơ hình phục dựng bếp lửa sinh hoạt người văn hóa Hịa Bình -> Nhận thức lịch sử + Sự kiện 1: Bình Ngơ Đại Cáo Nguyễn Trãi.-> Nhận thức lịch sử + Sự kiện 2: Di tích đơi bờ Hiền Lương – Bến Hải.-> Hiện thực lịch sử + Sự kiện 3: Mũi tên Đồng tìm thấy Cổ Loa (1959) -> Hiện thực lịch sử + Sự kiện 4: Chuyện Nỏ thần-> Nhận thức lịch sử Lịch sử, thực lịch sử nhận thức lịch sử: - Lịch sử: diễn khứ gắn với người xã hội loài người - Hiện thực lịch sử: Là diễn khứ, tồn cách khách quan, độc lập, ý muốn người - Nhận thức lịch sử: Là hiểu biết người thực lịch sử, trình bày, tái theo nhiều cách khác Hiện thực lịch sử Nhận thức lịch sử Hiện thực lịch sử có khơng thể thay đổi – Diễn khứ, tồn khách quan, độc lập, ý muốn người – Mang tính khách quan, độc lập với nhận thức người khơng có thực lịch sử khơng có nhận thức lịch sử Là hiểu biết người lịch sử thực, trình bày, tái theo nhiều cách khác – Nhận thức lịch sử đa dạng, phong phú – Nhận thức lịch sử vừa mang tính chủ quan vừa phụ thuộc vào thực khách quan Làm để nhận thức thực lịch sử nhiệm vụ nhà sử học khoa học Lịch sử * Hoạt động 2.2: Khái niệm sử học, đối tượng nghiên cứu sử học, chức năng, nhiệm vụ sử học (36-38 phút) a) Mục tiêu: - Giải thích khái niệm sử học - Trình bày đối tượng nghiên cứu sử học, nêu chức năng, nhiệm vụ sử học b) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép, chia HS thành nhóm chuyên gia, hướng dẫn nhóm tài liệu chuẩn bị, thảo luận đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ Sử học theo phiếu học tập số – – Nội dung Vịng 1: Nhóm chun gia (khoảng từ 6- 8người) Nhóm 1: Giải thích khái niệm Sử học Đối tượng nghiên cứu Sử học gì? Theo em, việc nghiên cứu quy luật phát triển mối quan hệ lịch sử khứ có cần thiết cho tương lai khơng? Nhóm 2: Qua câu danh ngơn “Lịch sử thầy dạy sống” Xi-xê-rông, em hiểu chức năng, nhiệm vụ Sử học? Nhóm 3: Em nêu nguyên tắc Sử học Khi nghiên cứu lịch sử, cần đảm bảo ngun tắc nào? Vì sao? Vịng 2: Nhóm mảnh ghép HS tách nhóm chuyên gia, tham gia vào nhóm mảnh ghép, cho nhóm mảnh ghép phải đủ thành viên nhóm - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh hoạt động cá nhân khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến sau trao đổi theo nhóm Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng 2-> Các nhóm thực nhiệm vụ trình bày chia sẻ kết + Trong trình học sinh làm việc, giáo viên ý đến học sinh để có gợi ý trợ giúp học sinh em gặp khó khăn - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh nhóm vịng phát biểu ý kiến, học sinh khác lắng nghe, sau phản biện, bổ sung, chỉnh sửa cho hoàn chỉnh - Bước 4: Kết luận, nhận định: Dựa vào câu trả lời học sinh đầy đủ hay chưa mà gv đưa việc đánh giá, kết thực nhóm, bổ sung câu trả lời nhóm cho hồn chỉnh, đầy đủ GV kết luận, hướng dẫn HS ghi mục Sản phẩm Sản phẩm: Câu trả lời HS, kết nhóm Khái niệm sử học, đối tượng nghiên cứu sử học, chức năng, nhiệm vụ sử học a Khái niệm Sử học: - Sử học khoa học nghiên cứu lịch sử xã hội lồi người nói chung quốc gia, dân tộc, địa phương, người nói riêng b Đối tượng Sử học: Là trình phát sinh, phát triển xã hội loài người khứ Như vậy, đối tượng Sử học mang tính tồn diện c Chức Sử học: - Chức khoa học: lịch sử cung cấp tri thức khoa học nhằm khơi phục, miêu tả giải thích tượng lịch sử cách xác, khách quan - Chức xã hội: lịch sử giúp người tìm hiểu quy luật phát triển xã hội loài người khứ - Chức giáo dục: thông qua gương lịch sử, học lịch sử Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức Rút học kinh nghiệm cho sống d Nhiệm vụ Sử học: + Rút học kinh nghiệm lịch sử phục vụ sống + Góp phần bồi dưỡng nhân sinh quan giới quan khoa học, nâng cao trình độ nhận thức người + Góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức phát triển nhân cách người (- Nhận thức: Cung cấp tri thức khoa học giúp người tìm hiểu, khám phá thực lịch sử cách khách quan - Giáo dục: Góp phần truyền bá giá trị truyền thống tốt đẹp lịch sử cho hệ sau - Dự báo: Thông qua việc tổng kết thực tiễn rút học kinh nghiệm…góp phần dự báo tương lai đất nước, nhân loại.) Hoạt động 3: Luyện tập (3-4 phút) a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức thực lịch sử nhận thức lịch sử b) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên mời HS tham gia trị chơi “Ơ cửa bí mật” phổ biến luật chơi cho HS: Trong nhà có nhiều cửa, cửa chứa quà bất ngờ, em nhanh tay trả lời câu hỏi để mở ô cửa nhận phần quà bất ngờ Nội dung Câu hỏi 1: Hiện thực lịch sử A tất diễn khứ B tất diễn q khứ lồi người C tất diễn khứ mà người nhận thức D khoa học tìm hiểu khứ Câu hỏi 2: Nhận thức lịch sử A mô tả người q khứ qua B cơng trình nghiên cứu lịch sử C hiểu biết người khứ, tái trình bày theo cách khác D lễ hội lịch sử văn hóa phục dựng Câu hỏi 3: So với thực lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì? A Nhận thức lịch sử ln phản ánh thực lịch sử B Nhận thức lịch sử tái đầy đủ thực lịch sử C Nhận thức lịch sử thường lạc hậu thực lịch sử D Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với thực lịch sử Câu hỏi 4: Sử học A khoa học nghiên cứu Lịch sử B khoa học nghiên cứu khứ C khoa học nghiên cứu khứ loài người D khoa học nghiên cứu loài người Câu hỏi 5: Đâu chức Sử học? A trang bị kiến thức lịch sử cho người B khơi phục thực lịch sử C hình thành phẩm chất tốt đẹp cho người D dự báo tương lai xã hội loài người Câu hỏi 6: Sử học có nhiệm vụ A nhận thức khứ B trang bị tri thức khoa học C khôi phục thực lịch sử D nghiên cứu khứ, tương lai - Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ cá nhân hoàn thành yêu cầu GV - Báo cáo, thảo luận: GV mời HS trả lời câu hỏi; GV yêu cầu cá nhân lại đối chiếu kết nhận xét, bổ sung ý kiến - Kết luận, nhận định: GV chốt lại đáp án giải thích HS thắc mắc Câu hỏi Đáp án A C B C B B Hoạt động 4: Vận dụng (2-3 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ có để thực nhiệm vụ giao Thơng qua HS rèn luyện khả tìm kiếm, tiếp cận xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần hình thành phát triển lực tự tìm hiểu lịch sử, tự học lịch sử b) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh: Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi: Nội dung Lịch sử khứ, thực lịch sử có phải q khứ hay khơng? Dựa vào kiến thức học, giải thích Hiện thực lịch sử nhận thức lịch sử giống khác nào? Dựa vào kiến thức học, nêu ví dụ giải thích - Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ nhà nộp lại sản phẩm buổi học để lớp trao đổi, thảo luận đánh giá - Báo cáo, thảo luận: GV tổ chức cho số HS báo cáo kết để lớp nhận xét, góp ý sản phẩm buổi học - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chấm điểm sản phẩm HS Sản phẩm gợi ý Lịch sử khứ, thực lịch sử có phải q khứ hay khơng? Dựa vào kiến thức học, giải thích? Lịch sử môn khoa học nghiên cứu khứ, đặc biệt kiện liên quan đến người để nhận thức thực lịch sử Hiện thực lịch sử khứ So sánh Hiện thực lịch sử – Hiện thực lịch sử có khơng thể thay đổi – Diễn khứ, tồn khách quan, độc lập, ý muốn người – Mang tính khách quan, độc lập với nhận thức người khơng có thực lịch sử khơng có nhận thức lịch sử Ngày soạn: 11/09/2022 Tuần dạy: Nhận thức lịch sử – Là hiểu biết người lịch sử thực, trình bày, tái theo nhiều cách khác – Nhận thức lịch sử đa dạng, phong phú – Nhận thức lịch sử vừa mang tính chủ quan vừa phụ thuộc vào thực khách quan Làm để nhận thức thực lịch sử nhiệm vụ nhà sử học khoa học Lịch sử TPCT: Lớp dạy: 10a1.2.3.5.6 BÀI TRI THỨC LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG Môn học: Lịch sử; lớp: 10 Thời gian thực hiện: (số tiết: 01) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu vai trò ý nghĩa tri thức lịch sử đời sống cá nhân xã hội đại thơng qua ví dụ cụ thể - Giải thích cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời Năng lực 2.1 Năng lực chung: Giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo 2.2 Năng lực chuyên biệt: + Tái kiến thức, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế + Rèn luyện kỹ năng: Sưu tầm sử dụng tư liệu học tập lịch sử, kĩ giải thích phân tích kiện vấn đề lịch sử + Biết phân tích so sánh kiện, liên hệ kiến thức học với thực tế sống Phẩm chất: - Bồi dưỡng tình u q hương đất nước, có ý thức trân trọng lịch sử - văn hóa dân tộc giới, chăm tìm tịi khám phá lịch sử - Đề cao khả lao động sáng tạo, nhân dân thực trở thành chủ nhân thành tựu to lớn kỹ thuật sản xuất nhân loại II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Thiết kế giáo án theo định hướng phát triển lực, slide giảng điện tử, bảng thông minh Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tiến trình lên lớp Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu nội dung b Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ b Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức trò chơi Hộp quà bí mật HS nhận phần quà trả lời câu hỏi Câu 1: Nơi diễn ba trận thuỷ chiến quan trọng thời: Ngô, Tiền Lê, Trần (12 ô chữ) Câu 2: Tên hai trận chiến lược khởi nghĩa Lam Sơn? (17 ô chữ) Câu 3: Tuyến phòng thủ quan trọng nhà Lý trận chiến chống quân Tống xâm lược? (13 ô chữ) Câu 4: Nguyễn Huệ đánh tan quân Xiêm trận đánh lịch sử nào? (14 ô chữ) Câu 5: Chiến thắng lịch sử Việt Nam buộc Pháp ký hiệp định Giơnevơ (11 ô chữ) ? Theo em sống khơng có chút hiểu biết việc khứ ông bà, tổ tiên,… sinh sống, lao động để xây dựng nên gia đình, dịng tộc, quốc gia dân tộc ngày nay? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung Sản phẩm dự kiến Câu 1: Sông bạch Đằng Câu 2: Chi lăng Xương Giang Câu 3: Sông Như nguyệt Câu 4: Rạch Gầm Xoài Mút Câu 5: Điện Biên Phủ Lịch sử sống trình phát triển mà kế thừa, phát triển khứ chuẩn bị cho tương lại Lịch sử giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội Nhưng làm để khám phá lịch sử phải học lịch sử suốt đời? Để trả lời cho câu hỏi tìm hiểu vào học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: I Tìm hiểu vai trò ý nghĩa tri thức Lịch sử ( giảm tải) Hoạt động II Học tập khám phá lịch sử suốt đời: 37ph a Mục tiêu: + Chỉ MQH tri thức lịch sử kí ức lịch sử + Giải thích cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời , cần quan tâm tham gia hoạt động tìm hiểu lịch sử, văn hóa + Quan tâm, u thích , tham gia ác hoạt động tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc VN TG + Trách nhiệm: có tinh thần trách nhiệm giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc b Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1: Sự cần thiết việc học tập, khám phá lịch sử suốt đời Đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi ? Em giải thích người phải học tập lịch sử suốt đời? Cho ví dụ ? Nhìn vào hình cờ, trang phục truyền thống đoán tên quốc gia Nhiệm vụ 2: Thu thập thông tin, sử liệu, làm giàu tri thức lịch sử HS đọc SGK trả lời câu hỏi ? Vì nghiên cứu lịch sử phải thu thập thông tin, sử liệu? Nhiệm vụ 3: Kết nối tri thức, học lịch sử vào sống GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi thảo luận hoàn thành phiếu học tập Bài Tri thức, học lịch Nội dung vận dụng vào thực tiễn sử Bài học lòng yêu Trong đại dịch covit vừa qua nước nước đại đồn kết đồng lịng thực biện pháp Đảng toàn dân tộc nhà nước đề đề đẩy lùi đại dịch CS hình Hạt nhân văn hóa Sa Huỳnh… Hạt nhân văn hóa Óc Eo… Địa bàn Vùng Nam Trung Bộ ngày nay… Vùng châu thổ sơng Cửu Long… Chính trị Qn chủ chuyên chế (Vua, Tể Quân chủ chuyên chế thành tướng đại thần, quan lại chia làm cấp…) Kinh tế Nông nghiệp trồng lúa, thủ công Nông nghiệp trồng lúa, thủ công nghiệp, khai thác lâm thổ sản ngoại thương phát triển phát triển Xã hội tầng lớp quý tộc, dân tự tầng lớp q tộc bình dân nơ lệ nơ tì từ tù binh HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP: 10ph a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức, kĩ có vào việc giải số tình huống/bài tập nhận thức, thơng qua góp phần hình thành lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức tư lịch sử cho HS b Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK tr30; HS vận dụng kiến thức học hiểu biết thực tế để thực nhiệm vụ học tập Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Câu 1: Nội dung thành tựu tiêu biểu văn minh Chăm-pa? A Xây dựng máy nhà nước quân chủ chuyên chế B Chịu ảnh hưởng văn minh Ấn Độ C Có đời sống vật chất tinh thần phong phú D Có kinh tế nông nghiệp, thương nghiệp phát triển Câu 2: Biểu sau chứng tỏ quốc gia Phù Nam có thương nghiệp phát triển? A Có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển thương nghiệp B Là quốc gia cổ phát triển hùng mạnh Đông Nam Á C Chi phối thương mại hàng hải khu vực Đông Nam Á D Sự phát triển nông nghiệp sản phẩm phụ nông nghiệp Câu 3: Nội dung sau khơng phải sở hình thành văn minh Chăm-pa? A Chịu ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ B Hình thành sở văn hóa Sa Huỳnh C Lưu giữ phát huy văn hóa địa D Chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Câu 4: Nội dung sau phản ánh đặc điểm vương quốc Phù Nam? A Là quốc gia phát triển sở văn hóa Sa Huỳnh B Là quốc gia có kinh tế thương nghiệp phát triển C Có kinh tế phát triển khu vực Đơng Nam Á D Là quốc gia hình thành sớm lãnh thổ Việt Nam Câu 5: Điểm giống tổ chức máy nhà nước quốc gia cổ lãnh thổ Việt Nam A xây dựng máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền B xây dựng máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương phân quyền C đứng đầu nhà nước vua, giúp việc cho vua có Lạc Hầu, Lạc tướng D máy nhà nước cịn đơn giản, sơ khai nên khơng thể chủ quyền Câu 6: Nhận xét đặc điểm văn minh cổ lãnh thổ Việt Nam? A Chỉ tiếp thu thành tựu văn minh Ấn Độ B Chỉ có giao thoa văn minh Trung Hoa Ấn Độ C Kết hợp văn hóa địa với văn hóa bên ngồi D Chỉ chịu ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa Câu 7: Điểm giống tổ chức xã hội quốc gia cổ trên lãnh thổ Việt Nam là? A Gồm có vua, quan, quý tộc, dân thường B Chia làm hai giai cấp thống trị bị trị C Đứng đầu nhà nước vua có quyền hành D Gồm quý tộc, quan lại bình dân Câu 8: Nhận xét sau thể đặc điểm máy nhà nước Văn Lang-Âu Lạc? A Xây dựng máy chuyên chế trình độ cao B Bộ máy nhà nước đảm bảo tính dân chủ C Bộ máy nhà nước sơ khai chưa thể chủ quyền D Tổ chức đơn giản, sơ khai thể chủ quyền Câu 9: Điểm chung hoạt động kinh tế cư dân quốc gia cổ đại lãnh thổ Việt Nam A lấy thương nghiệp làm hoạt động kinh tế B kinh tế đa dạng dựa sở phát triển nơng nghiệp C có kinh tế phát triển khu vực Đơng Nam Á D có hoạt động kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức học, kiến thức thực tế, thảo luận cặp đôi làm vào - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có ý kiến) Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, cho HS tham khảo: B C D A A D B D - GV chuyển sang nội dung HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: 9PH a Mục tiêu: HS rèn luyện khả tìm kiếm, tiếp cận xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần hình thành phát triển lực tự tìm hiểu lịch sử b Tổ chức thực hiện: - GV chia HS thành nhóm, nêu yêu cầu cho HS thảo luận thuyết trình ngắn gọn - HS trả lời câu hỏi tập tình Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho học sinh câu hỏi: Em sưu tầm giới thiệu số tư liệu văn minh Phù Nam Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng thực tế, liên hệ thân, vận dụng kiến thức học, kiến thức thực tế, thảo luận theo nhóm thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết thảo luận trước lớp: Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học Giới thiệu “khu di tích Ĩc Eo” - Khu di Ĩc Eo khu di tích cổ rộng lớn, gắn liền với vết tích vương quốc Phù Nam, quốc gia hùng mạnh vùng Đông Nam Á cách khoảng hai nghìn năm - Vì thế, khu di khơng đón tiếp du khách đến tham quan mà cịn đón nhận nhiều nhà sưu tầm, khảo cổ đến tìm hiểu, nghiên cứu - Ĩc Eo di tích lớn, trung tâm văn hóa cổ đồng sơng Cửu Long, hình mẫu kết hợp yếu tố nội sinh ngoại sinh phát triển; vốn quý điểm chốt quan trọng việc nghiên cứu vấn đề lịch sử văn hóa đất nước khu vực Đông Nam Á - Do đó, cần phải bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Ĩc Eo - di sản văn hóa - lịch sử quan trọng Việt Nam nói riêng Đơng Nam Á nói chung Ngày soạn: 16/04/2023 TPCT: 44-45 Tuần dạy: 31 Lớp dạy: 10a1.2.3 CHƯƠNG VI: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM BÀI 19: CÁC DÂN TỘC TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM Môn học: Lịch sử; lớp: 10 Thời gian thực hiện: (số tiết: 02) I MỤC TIÊU Thông qua học, giúp HS: Về kiến thức - Trình bày nét đời sống vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam Về lực -Rèn luyện kĩ sưu tầm, khai thác tư liệu học tập, giải thích, phân tích nội dung liên quan đến học Về phẩm chất - Bồi dưỡng phát triển phẩm chất khách quan, trung thực, có ý thức gìn giữ, phát triển bình đẳng tinh thần đồn kết dân tộc - Có ý thức trân trọng, giữ gìn sắc đời sống vật chất, tinh thần dân tộc đất nước Việt Nam II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên - Giáo án: Biên soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho HS - Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2019 - Bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam - Các hình ảnh, tư liệu lên quan đến học - Thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định chung số tranh ảnh khác GV sưu tầm phóng to - Máy tính, máy chiếu ( có) Học sinh - SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: 7ph a Mục tiêu: Kích thích tư học sinh học, tạo hứng thú, lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam b Nội dung:GV chiếu hình ảnh SGK c Sản phẩm: Học sinh quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi d Tổ chức thực hiện: GV hỏi: Theo em người ảnh thuộc hay nhiều dân tộc? dựa đâu em biết điều đó? Tại họ lại tham gia vào kiện này? Sau HS trả lời xong, GV nhân xét dẫn dắn vào bài: Trên đất nước Việt Nam từ xưa đến ln có nhiều cộng đồng dân tộc sinh sơng Đó dân tộc nào? Mỗi dân tộc có nét văn hố đặc trung bật nào? Thì hơm tìm hiểu qua 19 Hình thành kiến thức Hoạt động 1: I Tìm hiểu thành phần dân tộc đất nước Việt Nam: ( Không dạy) Hoạt động 2: II.Tìm hiểu đời sống vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam: 70ph a Mục tiêu: - HS trình bày nét hoạt đơng kinh tế tinh thần dân tộc Việt Nam b Nội dung: HS thảo luận làm tập để trình bày c sản phẩm: HS khái quát tiến trình phát triển qua trục thời gian d Tổ chức thực Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV hỏi: chia lớp thành nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu sản xuất nơng nghiệp Nhóm 2: Tìm hiểu sản xuất thủ cơng nghiệp Nhóm 3: Tìm hiểu ăn, mặc, Nhóm 4: Tìm hiểu lại, vận chuyển Bước thực nhiệm vụ HS làm tập giao nhà chuẩn bị hình thức trình chiếu Poitpower giấy A0 Bước Báo cáo kết hoạt động -HS lên thuyết trình giao Bước đánh giá kết thực nhiệm vụ HS phân tích, nhận xét đánh giá kết học sinh -GV nhận xét trình bày chốt ý Đời sống vật chất a Hoạt động sản xuất - Một số dân tộc canh tác ruộng nước (ở vùng đồng thung lũng), số khác canh tác ruộng khô, nương rẫy kết hợp ruộng nước nương rẫy (ở miền núi, vùng cao) - Hầu hết dân tộc Việt Nam kết hợp trồng trọt với chăn nuôi gia súc, gia cầm - Ngồi ra, họ cịn sản xuất thủ cơng nghiệp bn bán, trao đổi hàng hóa Một số dân tộc có ngành nghề thủ cơng phát triển, tạo sản phẩm độc đáo, mang sắc dân tộc đậm nét b Ẩm thực, trang phục nhà - Ẩm thực + Lương thực dân tộc lúa, ngô + Phần đông dân tộc ăn cơm nấu từ gạo tẻ, gạo nếp kết hợp với chế biến từ loại thịt (trâu, bò, lợn, gà, vịt,.), cá, ếch, nhái, mắm, rau, măng, củ + Thức uống có rượu cần, rượu trắng cất từ gạo, nếp, ngô, sắn + Một số dân tộc có ăn thức uống đặc trưng, mang đậm dấu ấn văn hóa truyền thống - Trang phục: dân tộc có nét riêng, phản ánh điều kiện sống tập quán óc thẩm mĩ cộng đồng dân cư + Nữ: váy quần, yếm, dây lưng, áo dài, áo chui đầu, choàng cài khuy, khăn, mũ (nón) + Nam: quần, khố, xà rơng, áo ngắn, áo dài, khăn (một số dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên Nam Trung Bộ hay đóng khố, cởi trần, trời lạnh chồng thêm vải) + Đồ trang sức: nhẫn, khuyên tai, vòng cổ, vòng đeo tay, vòng đeo chân, dây chuyền làm vàng, bạc, đồng, thú,… - Nhà ở: + Đa dạng loại hình: nhà sàn, nhà đất, nhà nửa sàn nửa đất, nhà trình tường + Vật liệu làm nhà gỗ, đá, gạch, ngói, tre nứa, tranh, đất sét… + Nhà người Kinh, Hoa, Chăm nhà (làm đất bằng) + Nhà nhiều dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên, Tây Bắc,… thường nhà sàn c Phương tiện lại vận chuyển - Phương tiện lại vận chuyển truyền thống đồng bào dân tộc đồng băng miền núi voi, ngựa, xe trâu, xe bị, quang gánh, gùi,… - Ở vùng có nhiều sơng ngịi, dân tộc sử dụng đị, ghe thuyền - Ngày nay, việc sử dụng phương tiện giới (xe đạp, xe gắn máy, ô tô, tàu hoả ) phổ biến cộng đồng dân tộc Hoạt động luyện tập: 7ph a Mục tiêu: Nhằm củng cố lại vững kiến thức học lĩnh hội kiến thức mà học sinh học b Nội dung: GV tổ chức trị chơi tìm từ hàng ngang hàng dọc c Sản phẩm: HS trả lời ô hàng ngang hàng dọc d tổ chức thực hiện: Ô CHỮ HÀNG NGANG Câu 1: Người Kinh nhóm dân tộc nào? DÂN TỘC ĐA SỐ Câu 2: Dân tộc La Chí, La Há thuộc nhóm ngữ hệ nào: MƠNG- DAO Câu 3: Canh tác lúa nước người dân tộc thiểu số tiến hành nào? RUỘNG BẬC THANG Câu 4: Thường phục thường ngày người Kinh gì? ÁO QUẦN Câu 5: Xuống đồng, cơm loại phong tục dân tộc Việt Nam? CHU KỲ CANH TÁC Câu 6: Đây nghề nghiệp tạo vải để may áo quần? NGHỀ DỆT Câu 7: Loại áo quần truyền thống Bắc Bộ? ÁO TỨ THÂN Ô CHỮ HÀNG DỌC: truyền thống tốt đẹp dân tộc ta? Ơ từ khố: ĐỒN KẾT Hoạt động vận dụng: 6ph a Mục tiêu: vận dụng kiến thức, kỹ có để thực nhiệm vụ giao Thơng qua HS rèn luyện khả tìm kiếm, tiếp cận xử lý thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần hình thành phát triển lực tự tìm hiểu lịch sử tự học lịch sử b Nội dụng: GV giao cho HS làm nhóm nhà c sản phẩm: HS giới thiệu nét đặc sắc quê hương d Tổ chức thực GV giao tập:Em viết văn giới thiệu lễ hội địa phương em sinh sống - Sản phẩm: Lễ cúng ngõ: thường tổ chức ngõ bon (làng) với ý nghĩa kiêng cữ thần ác rừng, thần trời thần thường gây tai họa cho người; cầu xin thần mưa, thần gió, thần bão, thần dịch bệnh không gây tai họa cho bon (làng) Các lễ vật chuẩn bị chu đáo dâng lên thần linh cầu mong an lành, bình an, giàu mạnh Ngày soạn: 28/01/2023 Tuần dạy: 20 TPCT: 20 Lớp dạy: 10a1.2.3 THỰC HÀNH LỊCH SỬ 5: Các cách mạng thời đại Môn học: Lịch sử; lớp: 10 Thời gian thực hiện: (số tiết: 01) I MỤC TIÊU Về kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Hệ thống hóa nội dung kiến thức học chủ đề - Vận dụng kiến thức để giải thích lịch sử qua tập tình 2.Năng lực a Năng lực chung: - Giải vấn đề: thông qua vận dụng kiến thức lịch sử sử học để giải thích lịch sử qua tập tình - Tự chủ, tự học, giao tiếp hợp tác: thơng qua việc quan tâm, u thích tham gia hoạt động tìm hiểu lịch sử b Năng lực chuyên biệt: - Nhận thức tư lịch sử: Thông qua khai thác thông tin tư liệu, quan sát hình ảnh để hệ thống nội dung kiến thức học chủ đề - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải vấn đề thực tiễn sống; Có khả tự tìm hiểu vấn đề lịch sử, phát triển lực sáng tạo, có khả tiếp cận xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau, có ý thức lực sáng tạo khkt Phẩm chất - Giáo dục phẩm chất chăm chỉ; tự giác, tích cực tham gia hoạt động học tập để giải vấn đề II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Lịch sử 10, Giáo án - Giấy A0 để tổ chức hoạt động nhóm - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - SGK, SBT Lịch sử 10 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học Nội dung thực hành chủ đề 5: Các cách mạng thời hiên đại III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG1: KHỞI ĐỘNG: 5ph a Mục tiêu: Kích thích HS nảy sinh nhu cầu, mong muốn tìm hiểu vấn đề cốt lõi học trình học tập b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Gv cho học sinh nêu số phát minh làm thay đổi sống người? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng hiểu biết thân thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Hệ thống hóa nội dung kiến thức học chủ đề (20 phút) a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS hệ thống hóa nội dung kiến thức học chủ đề b Nội dung: GV cho HS hệ thống hóa nội dung kiến thức chủ đề Lịch sử Sử học giấy A0 sơ đồ tư bảng phụ c Sản phẩm học tập: HS làm việc báo cáo theo nhóm thông qua bảng phụ kiến thức học d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS lớp thành nhóm, phát cho nhóm tờ giấy A0, yêu cầu HS nhóm thảo luận thực nhiệm vụ: Hệ thống hóa nội dung kiến thức học chủ đề Nội dung Cách mạng CN lần Cách mạng CN lần Thời gian Lĩnh vựcthành tựu Đặc trưng Phát minh quan Hệ Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo nhóm phân cơng, trao đổi nội dung kiến thức học chủ đề lập nội dung theo bảng phụ - GV quan sát nhóm thảo luận, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm cử HS báo cáo - GV yêu cầu nhóm khác lắng nghe để trao đổi, góp ý Bước 4: Đánh giá kết qủa thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Nội dung Thời gian Cách mạng CN lần - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn vào nửa sau kỷ XX, khởi đầu nước Mỹ, gọi cách mạng số Lĩnh vực- - Máy tính thành tựu - Máy tính điện tử đời dẫn đến tự động hóa trình Cách mạng CN lần - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng 4.0) năm kỷ XXI tiếp diễn - Trí tuệ nhân tạo - Trí tuệ nhân tạo khoa học kĩ thuật sản xuất máy móc thơng minh sản xuất giải phóng sức lao động người - Sự đời Internet - Internet phát minh năm 1957 văn phịng Xử lí Cơng nghệ thơng tin ARPA (Mỹ) - Năm 1969, Internet khai thác sử dụng, từ năm 1991 Web internet phát triển cách nhanh chóng - Sự bùng nổ cơng nghệ thơng tin - Công nghệ thông tin nhánh ngành kỉ thuật máy tính phần mềm để chuyển đổi, lưu giữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải thu thập thông tin - Sự đời mạng kết nối không dây bước tiến quan trọng ngành công nghệ thông tin - Các thiết bị điện tử - Thiết bị điện tử loại thiết bị có chứa linh kiện bán dẫn cá mạch điện tử cho phép tự động hóa q trình cơng nghệ kiểm tra sản phẩm - Nhiều thiết bị chế tạo, thiết bị viễn thông, thiết bị thu truyền hình, thiết bị y tế… Đặc trưng - Đặc điểm lớn CMKH – KT ngày nay: Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, phát minh bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học, khoa học gắn liền với kthuật, khoa học trước mở đường cho kĩ thuật, kĩ thuật trước mở đường cho sản xuất.->CMKH CMKT khơng tách rời nhau, mà gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo thành - Trí tuệ nhân tạo ứng dụng nhiều lĩnh vực nhà máy thông minh, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, xây dựng… - Internet kết nối vạn vật - Là mối quan hệ vật sản phẩm, dịch vụ, địa điểm… người, hình thành nhờ kết nối nhiều công nghệ nhiều tảng khác - Dữ liệu lớn (big data) - Là tập hợp liệu lớn phức tạp bao gồm khâu phân tích, thu thập, giám sát liệu, tìm kiếm, chia sẻ, lưu trữ, trực quan, truy vấn tính riêng tư - Được ứng dụng nhiều lĩnh vực sản xuất, xây dựng, giao thơng vận tải, quản lí nhà nước… - Công nghệ sinh học - Công nghệ sinh học phát triển ngành, đa ngành đạt nhiều thành tựu to lớn - Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đạt nhiều thành tựu lĩnh vực vật lý, máy in 3D, công nghệ na-nô… Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn từ đầu kỉ XXI đến Đây cách mạng công nghiệp diễn theo xu hướng tự động hóa, thơng qua cơng nghệ như: Internet, trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo, phân tích liệu lớn để chuyển hóa tồn giới thực thành giới số CMKH-KT Phát minh Mạng máy tính toàn cầu quan Hệ Những yếu tố cốt lõi kĩ thuật số Cách mạng công nghiệp 4.0 trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật (loT) liệu lớn (big Data) Kinh tế - Những ứng dụng cách mạng cơng nghiệp thời kì đại làm thay đổi vị trí, cấu ngành sản xuất vùng kinh tế, làm xuất nhiều ngành công nghệ - Lao động trí tuệ trở thành yếu tố quan trọng sản xuất Là động lực chủ yếu tạo nên phát triển - Cách mạng công nghiệp lần thứu tư tạo nên giới kết nối, hình thành mối quan hệ cộng tác, hình thức hợp tác Xã hội - Cách mạng cơng nghiệp thời kì đại làm cho phân công lao động chuyên môn ngày sâu sắc - Các ngành phi vật chất ngành nâng cao - Tuy nhiên, làm cho tình trạng thất nghiệp toàn cầu gia tang, dẫn đến nguy bất ổn trị, xã hội Văn hóa - Cách mạng cơng nghiệp thời kì đại góp phần thúc đẩy đa dạng văn hóa sở kết nối tồn cầu, giúp quốc gia, dân tộc sát lại gần - Cách mạng cơng nghiệp thời kì đại ảnh hưởng đến giá trị văn hóa truyền thống: xuất yếu tố văn hóa ngoại lai, phụ thuộc vào công nghệ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP: 10ph a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức, kĩ có vào việc giải số tình huống/bài tập nhận thức, thơng qua góp phần hình thành lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức tư lịch sử cho HS b Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK tr30; HS vận dụng kiến thức học hiểu biết thực tế để thực nhiệm vụ học tập - HS kể tên giới thiệu di sản văn hóa Việt Nam UNESCO ghi danh Di sản Thế giới Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Câu Thời đại, cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba cịn gọi A cách mạng 4.0 B cách mạng kĩ thuật số C cách mạng kĩ thuật D cách mạng công nghệ Câu Yếu tố đặt tảng cho phát minh cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba? A Mạng lưới tồn cầu B Động đốt C Thuyết tương đối D Công nghệ in 3D Câu Thành tựu quan trọng mạng công nghiệp lần thứ ba A Ro bot B vệ tinh C tàu chiến D máy tính Câu Trong cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba, bước tiến quan trọng ngành công nghệ thông tin A mạng kết nối Internet không dây B mạng kết nối Internet có dây C máy tính điện tử D vệ tinh nhân tạo Câu Robot cấp quyền công dân người A Xô phia B Robear C Paro D Asimo Câu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gọi A cách mạng kĩ thuật số B cách mạng công nghiệp nhẹ C cách mạng kĩ thuật D cách mạng 4.0 Câu 7: Cách mạng 4.0 hồn tồn tập trung vào cơng nghệ kĩ thuật số A kết nối vạn vật thông qua Internet B cơng chinh phục vũ trụ C máy móc tự động hóa D cơng nghệ Robot Câu Robot trí tuệ nhân tạo Việt Nam chế tạo phục vụ cho ngành A Kinh tế B Giáo dục C Quân D Công nghệ thông tin Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức học, kiến thức thực tế, thảo luận cặp đôi làm vào - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện 1-2 HS trình bày số hiểu biết di sản văn hóa Việt Nam UNESCO ghi danh Di sản giới - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có ý kiến) Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, cho HS tham khảo: B C D A A D B D - GV chuyển sang nội dung HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: 9PH a Mục tiêu: HS rèn luyện khả tìm kiếm, tiếp cận xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần hình thành phát triển lực tự tìm hiểu lịch sử b Tổ chức thực hiện: - GV chia HS thành nhóm, nêu yêu cầu cho HS thảo luận thuyết trình ngắn gọn - HS trả lời câu hỏi tập tình Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho học sinh câu hỏi: Em đánh giá tác động cách mạng khoa học-kĩ thuật sống người? Trước tác động tiêu cực cách mạng khoa học-kĩ thuật, trách nhiệm thân em gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng thực tế, liên hệ thân, vận dụng kiến thức học, kiến thức thực tế, thảo luận theo nhóm thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết thảo luận trước lớp: Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật có ý nghĩa to lớn, cột mốc chói lọi lịch sử tiến hóa văn minh lồi người, mang lại tiến phi thường, thành tựu kì diệu thay đổi to lớn sống người Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật có tác động sau: Tích cực: Thực bước nhảy vọt chưa thấy sản xuất xuất lao động, đưa loài người bước vào nến văn minh mới, nâng cao mức sống chất lượng sống người; đưa đến thay đổi lớn cấu dân cư lao động, chất lượng nguồn nhân lực, lao động cơng-nơng nghiệp; hình thành thị trường giới với xu tồn cầu hóa Tiêu cực: Cuộc cách mạng khoa học–kĩ thuật đem lại hậu tiêu cực (chủ yếu người tạo nên) Đó việc chế tạo loại vũ khí phương tiện quân có sức tàn phá hủy diệt sống, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông, tai nạn lao động… sống người bị đe dọa Con người có giải pháp hạn chế tác động tiêu cực đó: Cùng xây dựng mơi trường xanh-sạch-đẹp nơi lúc, kính cấm sản xuất vũ khí hạt nhân, cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính, hạn chế chất thải độc hại… bảo vệ động vật quý đẻ bảo tồn phát triển cho phù hợp quy luật sinh tồn tự nhiên

Ngày đăng: 07/05/2023, 13:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan