(Luận án tiến sĩ) Quản lý nhà nước về thị trường âm nhạc ở Thành phố Hồ Chí Minh

208 3 0
(Luận án tiến sĩ) Quản lý nhà nước về thị trường âm nhạc ở Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** PHẠM PHƯƠNG THÙY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG ÂM NHẠC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA HÀ NỘI, 2021 BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** PHẠM PHƯƠNG THÙY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG ÂM NHẠC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9319042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Hoài Sơn HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan công trình nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Hoài Sơn Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực Việc tham khảo tài liệu trích dẫn ghi nguồn theo quy định Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận án Phạm Phương Thùy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH .3 MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG ÂM NHẠC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 12 1.1 Tổng quan nghiên cứu 12 1.2 Cơ sở lý luận quản lý thị trường âm nhạc 23 1.3 Khái quát thị trường âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh 40 Tiểu kết 48 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG ÂM NHẠC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 49 2.1 Thực trạng chủ thể quản lý nguồn lực quản lý 49 2.2 Thực trạng sách, pháp luật 59 2.3 Thực trạng số hoạt động quản lý .67 2.4 Thực trạng hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm 83 2.5 Đánh giá chung 86 Tiểu kết 94 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG ÂM NHẠC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 96 3.1 Căn đề xuất giải pháp 96 3.2 Một số giải pháp tăng cường hiệu quản lý nhà nước thị trường âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh .119 Tiểu kết 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ÐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 162 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CMCN Cách mạng công nghiệp QL Quản lý QLNN Quản lý nhà nước QTG, QLQ Quyền tác giả, Quyền liên quan Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh TW Trung ương XHH Xã hội hóa UBND Ủy ban nhân dân VCPMC Trung tâm bảo quyền tác giả âm nhạc VH, TT, DL Văn hóa, Thể thao, Du lịch VH & TT Văn hóa Thể thao DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chương trình/suất diễn đơn vị công lập tổ chức .43 Bảng 2.1 Hoạt động đào tạo âm nhạc đơn vị tư nhân 82 Bảng 2.2 Xử lý vi phạm hành lĩnh vực chuyên ngành .83 DANH MỤC BIỂU ĐỔ Biểu đồ 2.1 So sánh số liệu cấp phép biểu diễn 68 Biểu đồ 2.2 Thu phí tác quyền biểu diễn âm nhạc 74 Biểu đồ 2.3 Thu tiền xử phạt vi phạm 84 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý nhà nước thị trường âm nhạc 49 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức Sở Văn hóa Thể thao Tp Hồ Chí Minh 50 Hình 3.1 Mơ hình quản lý tháp 127 Hình 3.2 Mơ hình quản lý “phẳng” 128 Hình 3.3 Mơ hình quản lý tích hợp 130 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, giao lưu hội nhập quốc tế với nhiều hội thách thức Xun suốt q trình phát triển đó, Đảng Cộng sản Việt Nam không ngừng đổi tư văn hóa mối quan hệ văn hóa kinh tế Từ Nghị Hội nghị lần thứ năm BCH TƯ Đảng khóa VIII (1998) nhấn mạnh tiềm kinh tế phát triển văn hóa, gắn kết kinh tế với văn hóa …Đến Nghị số 23 - NQ/TW Bộ Chính trị (2008) khẳng định tồn thị trường hàng hóa dịch vụ văn hóa Ngày 09/6/2014 Hội nghị lần thứ BCH TƯ Đảng khoá XI ban hành Nghị số 33/NQ-TW đưa quan điểm: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội” Nội dung Nghị xác định mục tiêu “xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh, đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp văn hóa, tăng cường quảng bá văn hóa Việt Nam”, nhiệm vụ “phát triển cơng nghiệp văn hóa đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường văn hóa” giải pháp “nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước văn hóa” Để quan điểm, chủ trương Đảng vào sống, năm 2016, Chính phủ Việt Nam xây dựng ban hành “Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam” (Chiến lược) Theo nội dung chiến lược, âm nhạc xác định thuộc ngành công nghiệp nghệ thuật biểu diễn – 12 phân ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam Như vậy, phát triển cơng nghiệp âm nhạc đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường âm nhạc nhiệm vụ cần thiết góp phần triển khai quan điểm NQ 33/NQ-TW thực Chiến lược Âm nhạc lĩnh vực văn hóa Thị trường âm nhạc Việt Nam năm gần chứng kiến trỗi dậy nhanh chóng tượng, trào lưu Trong đó, Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai thị trường âm nhạc phát triển nước Nếu hoạt động biểu diễn âm nhạc đại diện khu vực phía Bắc có chút sâu lắng Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm văn hóa giải trí lớn nước lại hút sơi động Chính đại hóa khơng ngừng, đa dạng thị hiếu khán giả nhiều yếu tố chủ quan, khách quan khác mà Thành phố Hồ Chí Minh ln nơi nghệ sĩ chọn để theo đuổi nghiệp biểu diễn Tuy nhiên, phát triển thị trường âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh dường chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, hội nhập mục tiêu “thị trường văn hóa lành mạnh” tinh thần NQ 33 đề Cụ thể, hàng hóa, dịch vụ chưa đa dạng, chất lượng thấp; nhiều tài chưa phát huy lực chuyên môn sức sáng tạo; công nghệ, kỹ thuật số chưa ứng dụng rộng rãi; kỹ quản lý kinh doanh yếu; lực cảm thụ phận cơng chúng cịn thấp; nhiều đơn vị nghệ thuật phụ thuộc bao cấp Nhà nước, chưa chủ động hội nhập; chưa có hợp tác đơn vị tổ chức biểu diễn với nguồn đầu tư, tài trợ; chưa xây dựng mối quan hệ chặt chẽ sâu sắc với công chúng – đối tượng ngày địi hỏi tính độc đáo chất lượng sản phẩm, dịch vụ…Những hạn chế thị trường âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh kể có nhiều nguyên nhân khác số máy chế quản lý nhà nước cho văn hóa cịn bất cập Đó bất cập tư quản lý nặng dấu ấn bao cấp, hành – mệnh lệnh; chế quản lý mang tính tập quyền; sách, văn quản lý xây dựng từ thực tiễn sở; nguồn nhân lực quản lý yếu thiếu lực đổi sáng tạo, kỹ quản trị kinh doanh ; quy hoạch, đầu tư cho văn hóa thấp so với lĩnh vực khác, chưa tương xứng với thực tiễn Theo đó, để xây dựng hoàn thiện thị trường âm nhạc động, vững mạnh, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, tăng trưởng gắn kết cá nhân, tổ chức sáng tạo, sản xuất, biểu diễn âm nhạc với cơng chúng quản lý nhà nước giữ vai trị vơ quan trọng Quản lý nhà nước hiệu định hướng phát triển thị trường âm nhạc vừa đại, vừa giữ gìn sắc đồng thời giúp cho việc thực thi sách lĩnh vực văn hóa nghệ thuật nói chung âm nhạc nói riêng thuận tiện hơn, tránh lúng túng, tùy tiện Quản lý nhà nước hiệu cịn góp phần xây dựng mơi trường cho phát triển hồn thiện thị trường âm nhạc với mục tiêu vừa mang lại hiệu văn hóa, xã hội đồng thời đạt hiệu kinh tế to lớn Như vậy, góc độ lý luận thực tiễn cho thấy, việc xây dựng, ban hành triển khai chế quản lý phù hợp nhằm hoàn thiện vận hành thị trường âm nhạc địi hỏi tất yếu, góp phần phát huy sức mạnh nội sinh dân tộc giai đoạn đổi mới, hội nhập Với mong muốn đóng góp phần cơng sức xây dựng mơi trường cho phát triển lành mạnh thị trường âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh, tơi chọn vấn đề “Quản lý nhà nước thị trường âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu thực luận án Tiến sĩ chuyên ngành “Quản lý văn hóa” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng quản lý nhà nước thị trường âm nhạc Tp Hồ Chí Minh, mục đích luận án nhằm đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý lĩnh vực phù hợp với yêu cầu phát triển “các ngành công nghiệp văn hóa sáng tạo” 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ luận án gồm: - Hệ thống vấn đề lý luận thị trường âm nhạc quản lý nhà nước thị trường âm nhạc; xác định quan điểm, lý thuyết nghiên cứu; - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước thị trường âm nhạc Tp Hồ Chí Minh; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý thị trường âm nhạc Tp Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án công tác quản lý nhà nước thị trường âm nhạc Tp Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về thời gian Để đảm bảo mục đích đặt ra, luận án nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước thị trường âm nhạc Tp Hồ Chí Minh giai đoạn từ 2014 đến 2020 Đây thời điểm Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành triển khai thực Nghị số 33/NQ-TW “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” có xác định mục tiêu “Xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh, đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp văn hóa, tăng cường quảng bá văn hóa Việt Nam”, nhiệm vụ “phát triển cơng nghiệp văn hóa đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường văn hóa” đề giải pháp “nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước văn hóa” * Về khơng gian: Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố có lượng cơng chúng đơng đảo đa dạng thị hiếu nghệ thuật Bên cạnh đó, Thành phố Hồ Chí Minh địa phương thu hút nhiều nghệ sĩ, đơn vị tổ chức biểu diễn tham gia hoạt động Những yếu tố góp phần tạo nên thị trường âm nhạc phong phú, sơi động để tìm hiểu đánh giá * Về nội dung - Luận án nghiên cứu công tác quản lý nhà nước thị trường âm nhạc Tp Hồ Chí Minh góc độ quản lý chủ thể tham gia thị trường, gồm: người sáng tác, biểu diễn, đơn vị tổ chức biểu diễn công chúng - Âm nhạc đại chúng loại hình âm nhạc nghiên cứu luận án Cụ thể, xem xét âm nhạc đại chúng phương diện ca khúc chủ yếu Mặc dù âm nhạc đại chúng bao gồm nhạc khí nhạc, nhìn chung, nhạc chiếm tỷ lệ chính, tư âm nhạc đại đa số người Việt Nam chủ yếu nghe “âm nhạc có lời” Vì thế, tâm lý thích nghe ca khúc chiếm đa số thị hiếu thưởng thức âm nhạc người Việt Nam - Thị trường âm nhạc nghiên cứu luận án thị trường chương trình ca múa nhạc biểu diễn trực tiếp sân khấu, nghĩa hình thức biểu diễn sử dụng giọng hát có mặt ca sĩ làm phương tiện tái tác phẩm âm nhạc trước cơng chúng Các hình thức khác như: băng đĩa nhạc, nhạc trực tuyến, nhạc phát truyền hình, internet khơng đề cập đến luận án Lý lựa chọn sở khảo sát sơ trước tiến hành nghiên cứu thực luận án, nhận thấy thị trường chương trình ca múa nhạc biểu diễn trực tiếp sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh diễn sơi động với số lượng chương trình cấp phép hàng năm số lượng phịng trà, sân khấu nhiều Bên cạnh vi phạm thường xuyên xảy mà quan quản lý nhà nước địa phương chưa thực có biện pháp quản lý hiệu Đây thực tế cần quan tâm, nghiên cứu * Về đối tượng khảo sát: Luận án tập trung khảo sát nhóm: - Nhóm nghệ sĩ sáng tác, biểu diễn, nhà tổ chức/sản xuất… hoạt động lĩnh vực âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh (không khảo sát nghệ sĩ Việt kiều) + Khảo sát 02 đơn vị công lập: Trung tâm ca nhạc nhẹ Thành phố, Nhà hát ca múa nhạc Dân tộc Bơng Sen Hiện nay, có đơn vị nghệ thuật trực thuộc quản lý Sở Văn hóa Thể thao Tp HCM bao gồm: Trung tâm ca nhạc nhẹ Thành phố, Nhà hát Nghệ thuật Hát Bội Thành phố, Nhà hát Nghệ thuật Phương Nam, Nhà hát Kịch Thành phố, Nhà hát ca múa nhạc Dân tộc Bông Sen, Nhà hát Giao hưởng – Nhạc, Vũ kịch Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang Tìm hiểu đơn vị cho thấy, Trung tâm ca nhạc nhẹ Thành phố Nhà hát ca múa nhạc Dân tộc Bơng Sen có chức năng, nhiệm vụ xây dựng tổ chức biểu diễn chương trình ca múa nhạc mang màu sắc đại, tiên tiến phù hợp với phạm vi nội dung nghiên cứu luận án + Khảo sát 06 đơn vị ngồi cơng lập hoạt động lĩnh vực âm nhạc: Luận án tập trung nghiên cứu lĩnh vực tổ chức chương trình ca múa nhạc trực tiếp sân khấu nên việc lựa chọn đối tượng khảo sát dựa tiêu chí Cụ thể:  Công ty TNHH Tổ chức biểu diễn Phiêu Linh (Q.6): Đây số công ty tư nhân thành lập sớm (năm 2007) hoạt động chuyên tổ chức 190 Phiếu khảo sát đối tượng quản lý: A THÔNG TIN CHUNG (Đánh dấu X vào ô tương ứng bên cạnh phương án trả lời) Độ tuổi: 1.Dưới 18 2.Từ 18-35 3.Từ 36-45 4.Trên 45 Đơn vị công tác: Đơn vị công lập Đơn vị tư nhân Hoạt động tự Anh/chị thường tham gia chương trình biểu diễn ca nhạc vị trí: Ca sĩ Nhạc sĩ Nhạc công Đạo diễn Nhân viên tổ chức chương trình Biên tập Quản lý, trợ lý nghệ sĩ Diễn viên Huấn luyện viên/cố vấn chương trình 10 Kỹ thuật viên 11 Nhà đầu tư/tổ chức/sản xuất 12 Khác (ghi rõ) B NỘI DUNG KHẢO SÁT (Đánh dấu X vào ô tương ứng bên cạnh phương án trả lời) Đánh giá anh/chị tính hợp lý cấu tổ chức máy quản lý nhà nước văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Rất hợp lý Hợp lý Bình thường Chưa hợp lý Anh/chị đánh giá tính hợp lý vai trò, chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm quan quản lý nhà nước lĩnh vực âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh Mức độ (a) (b) (c) (d) Nội dung Rất Hợp lý Bình Chưa hợp lý thường hợp lý Vai trò, chức Thẩm quyền 3.Trách nhiệm Anh/chị đánh giá mức độ phối hợp quan quản lý lĩnh vực âm nhạc Cấp phối hợp Mức độ phối hợp (a) Rất tốt (b) Tốt (c) Bình thường (d) Chưa tốt Giữa quan quản lý TW với địa phương Giữa quan quản lý địa phương Anh/chị đánh giá mức độ đáp ứng lực đội ngũ cán bộ, công chức với yêu cầu công việc quản lý nhà nước âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh Mức độ đáp ứng (a) (b) (c) (d) Nội dung Rất tốt Tốt Bình Chưa thường tốt Chuyên môn, nghiệp vụ Kỹ hành gắn với chun mơn Ý thức kỷ luật đạo đức công vụ 191 Anh/chị đánh giá chất lượng hệ thống văn QLNN âm nhạc Tp Hồ Chí Minh Mức độ đánh giá (a) (b) (c) (d) (e) Rất tốt Tốt Khá Trung Yếu Nội dung đánh giá bình Tính hợp lý văn Tính khả thi văn Tính ổn định văn Anh/chị đánh giá chất lượng hoạt động tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh Mức độ chất lượng (a) (b) (c) (d) (e) Rất tốt Tốt Khá Trung Yếu Nội dung đánh giá bình Hình thức truyên truyền, phổ biến Phương pháp tuyên truyền, phổ biến Đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền, phổ biến Khả đáp ứng thông tin cho đối tượng liên quan Anh/chị đánh giá chất lượng giáo dục âm nhạc phổ thông (tiểu học, trung học) thành phố Hồ Chí Minh Mức độ chất lượng (a) (b) (c) (d) (e) Rất tốt Tốt Khá Trung Yếu Nội dung đánh giá bình Thời lượng chương trình Nội dung chương trình Đội ngũ giáo viên CSVC phục vụ việc dạy học Anh/chị đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Mức độ chất lượng (a) (b) (c) (d) (e) Rất tốt Tốt Khá Trung Yếu Nội dung đánh giá bình Thời lượng chương trình Nội dung chương trình Đội ngũ giáo viên CSVC phục vụ việc dạy học Anh, chị đánh giá chất lượng đội ngũ nghệ sĩ hoạt động lĩnh vực âm nhạc Tp Hồ Chí Minh Mức độ chất lượng (a) Nội dung đánh giá Rất tốt Trình độ chun mơn Trình độ thẩm mỹ Phẩm chất đạo đức Tính chuyên nghiệp (b) Tốt (c) Khá (d) Trung bình (e) Yếu 192 10 Mức độ quan tâm anh, chị công tác quản lý nhà nước âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh Rất cao Cao Bình thường Không quan tâm 11 Anh/chị đánh giá mức độ đầu tư cho công tác quản lý nhà nước âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh Mức độ đánh giá (a) (b) (c) (d) Rất Hợp lý Bình Chưa Nội dung đánh giá hợp lý thường hợp lý 1.Cơ sở vật chất Kinh phí hoạt động 12 Anh/ chị đánh giá chất lượng công tác xét duyệt, cấp phép biểu diễn chương trình âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá (a) Rất tốt (b) Tốt (c) Khá (d) Trung bình (e) Yếu Quy trình xét duyệt, cấp phép Hệ thống văn quy định, hướng dẫn Phương tiện hỗ trợ công tác xét duyệt, cấp phép Năng lực đội ngũ cán xét duyệt, cấp phép Thái độ đội ngũ cán xét duyệt, cấp phép Sự phối hợp quan liên quan 13 Theo anh, chị xã hội hóa chương trình biểu diễn âm nhạc là: (chọn đáp án) Sự quan tâm, đóng góp tồn xã hội cho chương trình Sự tiếp thu văn hóa nghệ thuật người qua chương trình Sự đáp ứng nhu cầu sáng tạo, thưởng thức VHNT người qua chương trình Sự tương tác xã hội người qua chương trình 14 Anh, chị đánh giá hiệu thực xã hội hóa chương trình biểu diễn âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh Mức độ hiệu (a) (b) (c) (d) Nội dung đánh giá Rất cao Cao Trung Thấp bình Các chương trình ca nhạc đơn vị cơng lập tổ chức Các chương trình ca nhạc đơn vị tư nhân tổ chức 15 Theo anh/chị, khó khăn thực xã hội hóa chương trình biểu diễn âm nhạc thành phố là: (có thể chọn nhiều đáp án) Cơ chế, sách chưa tạo mơi trường thuận lợi Sự đầu tư kinh phí, CSVC nhà nước chưa xác đáng, thích hợp Nhận thức cán QL, nghệ sĩ công chúng vai trò XHH chưa đầy đủ Đội ngũ cán QL nghệ sĩ chưa giỏi thích nghi với chế thị trường Thị hiếu nghệ thuật công chúng thay đổi nhanh Sự suy giảm kinh tế Sự cạnh tranh từ phương thức giải trí khác (truyền hình, internet ) Khác (nêu rõ) 193 16 Anh/chị đánh giá hiệu thực thi quyền tác giả chương trình biểu diễn âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh Rất cao Cao Trung bình Thấp 17 Anh/chị cho biết hạn chế thực thi quyền tác giả chương trình biểu diễn âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh (có thể chọn nhiều đáp án) Ý thức, hiểu biết đối tượng (tác giả, người sử dụng tác phẩm, cán quản lý ) quyền chưa cao Việc tổ chức triển khai thực bảo hộ quyền tác giả chưa đồng Chế tài xử phạt vi phạm quyền tác giả chưa đủ mạnh Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm chưa kịp thời Thiếu lực lượng làm công tác thực thi quyền Một số văn pháp luật chưa đáp ứng với thực tế bảo hộ quyền tác giả Khác (nêu rõ) 18 Theo anh/chị, vi phạm thường xảy chương trình biểu diễn âm nhạc trực tiếp sân khấu (có thể chọn nhiều đáp án) Không xin phép biểu diễn Vi phạm quyền tác giả Trang phục nghệ sĩ không phù hợp Hát nhép, chế lời Biểu diễn ca khúc cấm Quảng cáo không thật Biểu diễn không nội dung cấp phép Khác (ghi rõ) 19 Anh, chị đánh giá hiệu hình thức xử lý vi phạm ca sĩ biểu diễn chương trình âm nhạc Mức độ đánh giá hiệu Hình thức xử lý (a) (b) (c) Cao Trung bình Thấp Phạt tiền Cấm hành nghề có thời hạn Cấm hành nghề vĩnh viễn 20 Anh, chị đánh giá hiệu hình thức xử lý vi phạm đơn vị tổ chức biểu diễn chương trình âm nhạc Mức độ đánh giá hiệu Hình thức xử lý (a) (b) (c) Cao Trung bình Thấp Phạt tiền Thu hồi giấy phép biểu diễn Cấm tổ chức biểu diễn có thời hạn Cấm tổ chức biểu diễn vĩnh viên 21 Anh, chị đánh giá chất lượng công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chương trình biểu diễn âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá (a) (b) (c) (d) Tốt Khá Trung Yếu bình Quy trình tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Phương pháp tra, kiểm tra xử lý vi phạm Hình thức tra, kiểm tra xử lý vi phạm 194 Hệ thống công cụ tra, kiểm tra xử lý vi phạm Năng lực chuyên môn đội ngũ tra, kiểm tra xử lý vi phạm Mức độ chấp hành đối tượng tra, kiểm tra, xử lý vi phạm 22 Anh/chị cho biết hạn chế công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm chương trình biểu diễn âm nhạc thành phố (có thể chọn nhiều đáp án) Không đủ nhân lực Nguồn nhân lực hạn chế chuyên môn Quy định pháp luật không phù hợp thực tiễn Thiếu phối kết hợp bên liên quan Thiếu phương tiện kỹ thuật hỗ trợ Sự chồng chéo phân cấp quản lý Khác (nêu rõ) 23 Theo anh/chị, cần làm để xây dựng phát triển thị trường âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh Phiếu khảo sát cơng chúng âm nhạc: A THƠNG TIN CHUNG (Đánh dấu X vào ô tương ứng bên cạnh phương án trả lời) Độ tuổi 1.Dưới 18 2.Từ 18-35 3.Từ 36-45 4.Trên 45 Nghề nghiệp: Công nhân NVVP Giáo viên/giảng viên Nội trợ Hưu trí Cơng/viên chức NN Kinh doanh Quân nhân Học sinh, sinh viên 10 Khác (ghi rõ) Khu vực cư trú: Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận 10 Quận 11 Quận 12 Quận Thủ Đức Quận Tân Phú Quận Gị Vấp Quận Tân Bình Quận Bình Thạnh Quận Bình Tân Quận Phú Nhuận Huyện Bình Chánh Huyện Cần Giờ Huyện Nhà Bè Huyện Củ Chi Huyện Hóc Mơn Thể loại/dịng nhạc mà anh/chị u thích: (có thể chọn nhiều phương án) Cổ điển (giao hưởng/thính phịng ) Dân ca (hị, lý, đờn ca ) Hiện đại (Pop, Rock, Blue/Jazz, Hiphop, Rap R&B, EDM ) Trữ tình Bolero Cách mạng Khác 195 B NỘI DUNG KHẢO SÁT (Đánh dấu X vào ô tương ứng bên cạnh phương án trả lời) Anh/chị vui lòng cho biết mức độ yêu thích loại hình giải trí sau: Loại hình Mức độ u thích Rất thích Bình thường Khơng thích Phim Kịch Ca nhạc Gameshow truyền hình Tần suất đến sân khấu/quán bar/phịng trà xem chương trình biểu diễn âm nhạc trực tiếp anh/chị: Từ đến lần/năm Trên đến lần/năm Trên lần năm Anh/chị vui lịng cho biết tiêu chí lựa chọn chương trình âm nhạc anh/chị: (có thể chọn nhiều phương án) Giá vé Ca sĩ Đơn vị tổ chức Dòng nhạc Khác (ghi rõ) Mức độ phù hợp với nhu cầu, sở thích khán giả chương trình âm nhạc anh/chị xem? Mức độ đánh giá Cao Bình Thấp Nội dung đánh giá thường Chủ đề, nội dung chương trình Dịng nhạc/thể loại nhạc biểu diễn chương trình Thời lượng chương trình Nghệ sĩ biểu diễn Anh/ chị đánh giá điều kiện thưởng thức chương trình âm nhạc biểu diễn trực tiếp (tại sân khấu, quán bar, phòng trà, tụ điểm ) thành phố Hồ Chí Minh Mức độ đánh giá (a) (b) (c) (d) Nội dung đánh giá Tốt Khá Trung Yếu bình Sự thuận tiện vị trí tổ chức chương trình Sự thoải mái khơng gian thưởng thức chương trình Sự an tồn tính mạng tài sản thưởng thức chương trình 196 10 Anh, chị đánh giá đội ngũ nghệ sĩ hoạt động lĩnh vực âm nhạc Tp Hồ Chí Minh Mức độ chất lượng (a) Nội dung đánh giá Rất tốt Trình độ chun mơn Trình độ thẩm mỹ Phẩm chất đạo đức Tính chuyên nghiệp (b) Tốt (c) Khá (d) Trung bình (e) Yếu 11 Theo anh/chị, vi phạm thường xảy chương trình âm nhạc biểu diễn trực tiếp sân khấu, qn bar, phịng trà (có thể chọn nhiều đáp án) Không xin phép tổ chức biểu diễn Vi phạm quyền tác giả Trang phục nghệ sĩ không phù hợp Hát nhép, chế lời Biểu diễn ca khúc cấm Quảng cáo không thật Biểu diễn không nội dung cấp phép Khác (ghi rõ) 12 Mức độ quan tâm anh/ chị việc giáo dục, trau dồi kiến thức nghệ thuật cho thân con/em Rất cao Cao Bình thường Khơng quan tâm 13 Anh/chị đánh giá chất lượng giáo dục âm nhạc (tiểu học, trung học) thành phố Hồ Chí Minh Mức độ chất lượng (a) (b) (c) (d) (e) Rất tốt Tốt Khá Trung Yếu Nội dung đánh giá bình Thời lượng chương trình Nội dung chương trình Đội ngũ giáo viên CSVC phục vụ việc dạy học 14 Theo anh/chị, khán giả thường có đánh giá khác biệt so với kết đánh giá ban giám khảo thi âm nhạc không? Đồng ý Không đồng ý 14a Nếu câu 14 đáp án “đồng ý”, anh/ chị vui lòng cho biết lý khác biệt này: Khán giả đánh giá dựa sở thích dịng nhạc/giọng hát Khán giả đánh giá ảnh hưởng “thần tượng” Khán giả đánh giá ảnh hưởng “số đông” người Khác…………………………………………………………………… 15 Theo anh/chị, người Việt Nam du lịch nước thường ưu tiên hoạt động sau Mua sắm Tham quan danh lam thắng cảnh Trải nghiệm văn hóa (tham quan bảo tàng, lễ hội, phong tục ) Nghỉ dưỡng (ăn uống, giải trí, thư giãn khu vui chơi, resort ) Thưởng thức chương trình nghệ thuật 197 16 Theo anh/chị, quan quản lý nhà nước thành phố thường có hoạt động tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật lĩnh vực âm nhạc đến người dân Đồng ý2 Không đồng ý 17 Anh/ chị hiểu “xã hội hóa chương trình biểu diễn âm nhạc” gì? (chọn đáp án) Sự quan tâm, đóng góp tồn xã hội cho chương trình Sự tiếp thu văn hóa nghệ thuật người qua chương trình Sự đáp ứng nhu cầu sáng tạo, thưởng thức VHNT người qua chương trình Sự tương tác xã hội người qua chương trình 18 Theo anh/chị, khán giả có trách nhiệm bảo vệ quyền tác giả thưởng thức tác phẩm/chương trình biểu diễn âm nhạc Đồng ý Không đồng ý 19 Anh/chị cho biết, hành vi sau coi vi phạm quyền tác giả xem chương trình biểu diễn âm nhạc (có thể chọn nhiều đáp án) Livestream chương trình biểu diễn Ghi âm, ghi hình chương trình biểu diễn đăng lên internet Sử dụng nút chia sẻ để phát tán chương trình biểu diễn Chụp hình nội dung biểu diễn chương trình chia sẻ internet 20 Anh/chị có tham gia, đóng góp vào cơng tác quản lý NN văn hóa nghệ thuật địa phương khơng? Có Khơng 20a Nếu câu 20 đáp án “có”, anh/chị vui lịng cho biết tham gia hoạt động nào: Tham gia đánh giá/nhận xét/bầu chọn nhân/tổ chức có chức quản lý nhà nước văn hóa, nghệ thuật Tham gia họp lấy ý kiến đóng góp cho văn quản lý văn hóa, nghệ thuật Tham gia góp ý qua cổng thơng tin điện tử quan quản lý văn hóa, nghệ thuật Tài trợ, đóng góp (tiền, vật ) cho hoạt động văn hóa, nghệ thuật Khác 20b Nếu câu 20 đáp án “không”, anh/chị vui lịng cho biết lý do: Do người dân khơng nhận thức hết quyền tham gia Cảm thấy tham gia, đóng góp khơng có trọng lượng E ngại tiếp xúc với quan nhà nước Không quan tâm Các quan quản lý không triển khai lấy ý kiến đống góp, tham gia người dân Khác 198 Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Thiết kế Thực hiện: Nghiên cứu sinh) A Phỏng vấn chủ thể quản lý Thanh tra Sở Văn hóa Thể thao: Ông đánh giá hiệu công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực biểu diễn âm nhạc thành phố thời gian qua Ông cho biết vi phạm thường xuyên xảy lĩnh vực biểu diễn âm nhạc thành phố gì? Nguyên nhân vi phạm Ông đánh giá nhân đảm nhiệm công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực biểu diễn âm nhạc thành phố Ông đánh giá chế, sách hệ thống phương tiện hỗ trợ công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực biểu diễn âm nhạc thành phố Ông đánh giá phối hợp bên liên quan trình thực tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực biểu diễn âm nhạc Ông đánh giá hình thức xử lý vi phạm lĩnh vực biểu diễn âm nhạc Theo ông, công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm cần thay đổi nhằm tăng hiệu quản lý nhà nước thị trường âm nhạc thành phố Phỏng vấn Phòng Quản lý Nghệ thuật: Nghị số 23-NQ/TW ngày 16/6/2008 Bộ Chính trị khẳng định “Đã hình thành thị trường hàng hố dịch vụ sản phẩm văn học, nghệ thuật nước” Xin ông/bà cho biết đôi nét đặc điểm thị trường âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2008 đến nay? Theo ông/bà, Sở Văn hóa Thể thao Phịng QL Nghệ thuật đóng vai trị cơng tác quản lý thị trường âm nhạc thành phố? Công tác xét duyệt, cấp phép góp phần kiểm sốt chất lượng sản phẩm âm nhạc trước đưa thị trường Ông/bà đánh (ưu điểm, hạn chế) thực trạng công tác Cụ thể: - Quy trình thực - Hệ thống văn qui định, hướng dẫn - Các công cụ, phương tiện hỗ trợ 199 - Đội ngũ nhân (số lượng, lực) - Sự phối hợp với bên liên quan Ông/bà cho biết nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên? Ơng/bà cho biết thuận lợi khó khăn trình thực hoạt động xét duyệt, cấp phép biểu diễn cho chương trình biểu diễn âm nhạc thành phố Theo quan điểm ông/bà, để góp phần nâng cao hiệu quản lý thị trường âm nhạc thành phố, hoạt động Phòng Sở cần đổi nào? B Phỏng vấn đối tượng quản lý Doanh nghiệp tổ chức biểu diễn: Xin anh cho biết số thông tin công ty: - Năm thành lập, lĩnh vực hoạt động - Thu nhập trung bình năm - Số kiện/show trung bình năm Anh đánh giá thị trường âm nhạc TP Hồ Chí Minh Với phát triển thị trường âm nhạc thành phố nay, theo anh, cách thức tổ chức máy quản lý bộc lộ ưu điểm, hạn chế gì? Cần có thay đổi gì? Anh đánh giá hoạt động quan quản lý nhà nước địa phương công tác quản lý thị trường âm nhạc Cụ thể nội dung: - Về xây dựng, ban hành văn quản lý - Về phối hợp quan QL - Tuyên truyền, phổ biến VBQL tới cá nhân đơn vị/doanh nghiệp - Về công tác xét duyệt, cấp phép biểu diễn cho chương trình - Về mức độ đầu tư sở hạ tầng, phương tiện cho việc xây dựng phát triển thị trường âm nhạc - Về hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm cá nhân/tổ chức/doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực biểu diễn âm nhạc Anh đánh đội ngũ nhân làm công tác quản lý nhà nước thị trường âm nhạc thành phố Theo anh, quan quản lý nhà nước cấp có định hướng, đầu tư, hỗ trợ cho việc xây dựng phát triển thị trường âm nhạc thành phố 200 Những thuận lợi khó khăn cơng ty anh tham gia hoạt động thị trường âm nhạc Trong chương trình/sự kiện âm nhạc anh thực hiện, việc kêu gọi đầu tư, tài trợ thực nào, có thuận lợi khó khăn gì? Anh đánh cơng tác thực thi quyền tác giả chương trình/sự kiện âm nhạc anh thực 10 Anh nhận xét lực thích nghi với thị trường âm nhạc đơn vị tổ chức biểu diễn nghệ thuật tư nhân địa bàn thành phố 11 Anh có kiến nghị/đề xuất cơng tác quản lý thị trường âm nhạc thành phố Đơn vị tổ chức biểu diễn công lập * Phỏng vấn người quản lý: Xin anh/chị cho biết số thông tin đơn vị: - Cơ cấu tổ chức đơn vị (các phòng ban, số lượng nghệ sĩ/ cán bộ…) - Cơ sở vật chất - Nguồn kinh phí cấp trung bình năm; Thu nhập trung bình năm - Số diễn, suất diễn trung bình/năm Anh/chị đánh giá thị trường âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh Với phát triển thị trường âm nhạc thành phố nay, theo anh/chị cách thức tổ chức máy quản lý bộc lộ ưu điểm, hạn chế gì? cần có thay đổi gì? Anh/chị đánh giá hoạt động quan quản lý nhà nước địa phương công tác quản lý thị trường âm nhạc Cụ thể nội dung: - Về xây dựng, ban hành văn quản lý - Về phối hợp quan QL địa phương TW - Tuyên truyền, phổ biến VBQL tới cá nhân đơn vị/doanh nghiệp - Về công tác xét duyệt, cấp phép biểu diễn cho chương trình âm nhạc - Về mức độ đầu tư sở hạ tầng, phương tiện cho việc xây dựng phát triển thị trường âm nhạc - Về tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhân lực tổ chức, biểu diễn phù hợp với phát triển thị trường âm nhạc 201 - Về hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm cá nhân/tổ chức/doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực biểu diễn âm nhạc Anh/chị đánh đội ngũ nhân làm công tác quản lý nhà nước thị trường âm nhạc thành phố Theo anh/chị, quan quản lý cấp có định hướng, đầu tư, hỗ trợ cho đơn vị tham gia vào thị trường âm nhạc thành phố Đơn vị anh/chị triển khai hoạt động để thích nghi với phát triển thị trường âm nhạc Những thuận lợi khó khăn đơn vị anh/chị q trình tổ chức hoạt động hướng tới thị trường âm nhạc Anh/chị đánh hoạt động xã hội hóa chương trình biểu diễn âm nhạc đơn vị thực 10 Anh/chị đánh công tác thực thi quyền tác giả chương trình biểu diễn âm nhạc đơn vị anh thực 11 Anh/chị nhận xét lực thích nghi với thị trường âm nhạc đơn vị tổ chức biểu diễn nghệ thuật công lập địa bàn thành phố 12 Anh/chị có kiến nghị/đề xuất để giúp hoạt động đơn vị tổ chức biểu diễn nghệ thuật công lập địa bàn thành phố hội nhập tốt với thị trường âm nhạc * Phỏng vấn chuyên viên tổ chức biểu diễn: Xin anh/chị giới thiệu vài thông tin chuyên môn kinh nghiệm công tác chị Với kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực tổ chức biểu diễn, chị đánh giá thị trường âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh (ưu điểm, hạn chế) Theo anh/chị biết, quan quản lý cấp có định hướng, đầu tư, hỗ trợ cho đơn vị chị tham gia vào thị trường âm nhạc thành phố Đơn vị anh/chị triển khai hoạt động để thích nghi với phát triển thị trường âm nhạc Những thuận lợi khó khăn đơn vị anh/chị trình tổ chức hoạt động hướng tới thị trường âm nhạc Anh/chị đánh hoạt động xã hội hóa chương trình biểu diễn âm nhạc đơn vị thực Anh/chị đánh công tác thực thi quyền tác giả chương trình biểu diễn âm nhạc đơn vị thực 202 Anh/chị đánh công tác xét duyệt, cấp phép biểu diễn cho chương trình âm nhạc địa bàn thành phố Anh/chị đánh công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chương trình biểu diễn âm nhạc địa bàn thành phố Anh/chị có tham gia chương trình đào tạo, lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ liên quan đến vấn đề xây dựng phát triển thị trường âm nhạc khơng? Nếu có, xin cho biết số thông tin Nếu không, xin cho biết lý 10 Nếu đánh giá, anh/chị nhận xét lực thích nghi với thị trường âm nhạc đơn vị tổ chức biểu diễn nghệ thuật công lập địa bàn thành phố 11 Anh/chị có kiến nghị/đề xuất để giúp hoạt động đơn vị tổ chức biểu diễn nghệ thuật công lập địa bàn thành phố hội nhập tốt với thị trường âm nhạc Ca sĩ, nhạc sĩ, quản lý nghệ sĩ, nhân viên tổ chức chương trình Xin anh/chị giới thiệu vài thông tin chuyên môn kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực âm nhạc Với kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực âm nhạc, anh/chị đánh giá thị trường âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh Theo hiểu biết anh/chị, quan quản lý có định hướng, đầu tư, hỗ trợ nhằm xây dựng phát triển thị trường âm nhạc thành phố Trong chương trình/sự kiện âm nhạc anh/chị tham gia/thực hiện, việc kêu gọi đầu tư, tài trợ thực nào, có thuận lợi khó khăn gì? Anh/chị đánh công tác thực thi quyền tác giả chương trình/sự kiện âm nhạc anh/chị tham gia/thực Anh/chị đánh công tác xét duyệt, cấp phép biểu diễn cho chương trình âm nhạc địa bàn thành phố Anh/chị đánh công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chương trình biểu diễn âm nhạc địa bàn thành phố Theo anh/chị, thuận lợi khó khăn tham gia hoạt động thị trường âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh Anh/chị có kiến nghị/đề xuất cơng tác quản lý thị trường âm nhạc thành phố 203 Phụ lục DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG TRẢ LỜI PHỎNG VẤN (Thực hiện: Nghiên cứu sinh) Họ tên, Chức vụ, Nơi cơng tác STT Ơng Phạm Văn Dũng – Phó Chánh tra, Sở Văn hóa Thể thao Tp Hồ Chí Minh Thời gian vấn 10/4/2018 Ông Trọng Thủy – Chuyên viên Phòng Quản lý Nghệ thuật, Sở Văn hóa Thể thao Tp Hồ Chí 10/4/2018 Minh Ơng Nguyễn Lương Tuấn – PGĐ Nhà hát CMN Dân tộc Bơng Sen 15/3/2018 Ơng Huỳnh Cơng Duẩn (Đạo diễn Hồng Duẩn) – Giảng viên Trường ĐH Văn hóa Tp Hồ Chí 26/11/2017 Minh Bà Trần Thảo Chi – Chuyên viên Phòng Nghệ thuật – Tổ chức biểu diễn, Trung tâm Ca nhạc nhẹ 26/11/2017 thành phố Hồ Chí Minh Ơng Nguyễn Bá Hùng – Giám đốc KOD Studio; Giám đốc âm nhạc chương trình “Đêm tiệc sao” (VTV3), “Những ca năm tháng” 15/5/2018 (THVL) Bà Nguyễn Minh Hiền – Quản lý nghệ sĩ, Cơng ty Giải trí RBW Việt Nam 21/3/2018 Bà Nguyễn Cẩm Linh – Giám đốc Công ty TNHH Tổ chức biểu diễn Phiêu Linh, Phụ trách kênh HTVC Thuần Việt – Đài Truyền hình Tp Hồ Chí Minh 6/12/2019 204 Phụ lục TRÍCH DANH SÁCH NGHỆ SĨ THAM GIA TRẢ LỜI PHIẾU KHẢO SÁT (Thực hiện: Nghiên cứu sinh) Người/Nhóm người STT Thời gian khảo sát Nhạc sĩ Nguyễn Hải Phong 2017 Đạo diễn Nguyễn Việt Thanh 2017 Ca sĩ Đoan Trang 2017 Ca sĩ Phương Vy 2017 Ca sĩ Đen Vâu 2018 Ca sĩ Y Jang Tuyn 2018 Ca sĩ Thái Bảo 2018 Ca sĩ – Giảng viên Ngọc Mai (Nhạc viện Tp Hồ Chí Minh) 2018 ThS Mai Thanh Sơn (Nhạc viện Tp Hồ Chí Minh) 2018 10 Nhạc sĩ Nguyễn Đình Hùng – Cơng ty Âm nhạc Song May 2018 Ca sĩ – Giảng viên Anh Bằng (Nhạc viện Tp Hồ Chí Minh) 2018 12 Ca sĩ Tống Cát Chiêu Quân 2018 13 Ca sĩ Huỳnh Thật 2018 14 Ca sĩ Lâm Chấn Huy 2018 15 Nhạc sĩ Thái Hiệp 2018 16 Ca sĩ Đặng Ánh Nguyệt 2018 17 Nhạc sĩ Nguyễn Quốc Duy 2018 18 Nhạc sĩ Xuân Quang 2018 19 Nhạc sĩ Minh Trí 2018 20 Nhóm nhạc V Music New 2018 11

Ngày đăng: 07/05/2023, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan