PHAT TRIEN CT NHA TRUONG

37 2 0
PHAT TRIEN CT NHA TRUONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thị Hiền CVC Vụ GDMN, Bộ GDĐT Emai nguyenhienmoet gov vn Nguyễn Thị Hiền CVC Vụ GDMN, Bộ GDĐT Emai nguyenhienmoet gov vn Hướng dẫn phát triển chương trình nhà trường theo quan điểm toàn diện,. Hướng dẫn phát triển chương trình nhà trường theo quan điểm toàn diện,. Hướng dẫn phát triển chương trình nhà trường theo quan điểm toàn diện,.

Nguyễn Thị Hiền CVC Vụ GDMN, Bộ GDĐT Emai nguyenhien@moet.gov.vn Hướng dẫn phát triển chương trình nhà trường theo quan điểm tồn diện, tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm LOGO LOGO NỘI DUNG TÀI LIỆU Những vấn đề chung Hướng dẫn phát triển chương trình GDNT Quản lí phát triển chương trình GDNT Gợi ý LOGO NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NỘI DUNG Chương trình giáo dục phát Phát triển chương trình giáo triển chương trình giáo dục, dục nhà trường phát triển chương trình giáo dục nhà trường LOGO 11.1 Chương trình giáo dục a) Khái niệm chương trình giáo dục Hot Tip  Chương trình giáo dục thiết kế gồm thành tố trình giáo dục, bao gồm: 1- Mục tiêu giáo dục; 2- Nội dung giáo dục; 3- Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục; 4- Cách thức đánh giá kết giáo dục  Chương trình GD nhà trường chương trình GD CSGD, cụ thể hố CTGDMN, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương nhà trường thể hiện; MTGD; kế hoạch thực hiện; nội dung ND,CS&GD; KQMĐ độ tuổi; hoạt động giáo dục, hình thức, phương pháp giáo dục tổ chức MTGD; đánh giá phát triển trẻ em 11.1 Chương trình giáo dục LOGO  b) Các cấp độ chương trình giáo dục − Chương trình giáo dục quốc gia: đưa định hướng nội dung bản; chưa chi tiết, chưa cụ thể hoá làm sở để địa phương, nhà trường vào để xây dựng chương trình cụ thể − Chương trình giáo dục địa phương cụ thể hóa chương trình quốc gia cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội điều kiện thực tế địa phương − Chương trình giáo dục nhà trường bao gồm cách thức mà nhà trường đưa chương trình giáo dục quốc gia vào thực tiễn nhà trường Trong tài liệu này, tập chung vào nghiên cứu Chương trình giáo dục nhà trường 1.2 Phát triển chương trình giáo dục phát triển chương trình giáo dục nhà trường LOGO  a) Khái niệm phát triển chương trình giáo dục phát triển chương trình giáo dục nhà trường  Phát triển CTGD trình liên tục điều chỉnh, bổ sung, cập nhật, làm toàn số thành tố chương trình giáo dục có nhằm làm cho việc triển khai chương trình giáo dục đáp ứng mục tiêu giáo dục đề  Phát triển CTGDNT trình sở giáo dục cụ thể hố chương trình giáo dục quốc gia, làm cho chương trình giáo dục quốc gia phù hợp mức cao với thực tiễn sở giáo dục LOGO 1.2 Phát triển chương trình giáo dục phát triển chương trình giáo dục nhà trường b) Sự cần thiết phát triển chương trình giáo dục nhà trường  Sự phát triển khoa học - công nghệ kinh tế - xã hội − Hiện nay, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đại cho thấy kiến thức nằm phạm vi tài liệu in ấn chương trình giáo dục quy định sẵn − Sự phát triển trẻ em nhu cầu trẻ em có thay đổi trước phát triển khoa học, công nghệ biến đổi đời sống kinh tế - xã hội LOGO  1.2 Phát triển chương trình giáo dục phát triển chương trình giáo dục nhà trường Huy động, phát huy kết nối nguồn lực người Phát triển chương trình giáo dục nhà trường tạo kết nối nguồn lực nói nhằm tạo chương trình giáo dục phù hợp với người học, phụ huynh cộng đồng mà đảm bảo chương trình giáo dục quốc gia  Tạo chương trình giáo dục nhà trường phù hợp điều kiện thực tế địa phương mà đảm bảo chương trình giáo dục quốc gia - Cụ thể hố chương trình giáo dục quốc gia mang tính chất chương trình khung cho phù hợp với thực tiễn địa phương - Giúp giáo viên: tự khẳng định thân, có động lực cảm giác thành cơng tham gia phát triển chương trình giáo dục nhà trường LOGO 1.2 Phát triển chương trình giáo dục phát triển chương trình giáo dục nhà trường  c) Cơ sở phát triển chương trình giáo dục nhà trường (i) Căn pháp lí (Theo Luật Giáo dục, 2019, “Điều 25 Chương trình giáo dục mầm non” (khoản 1, mục c) (Phần bốn Chương trình giáo dục mầm non, Thông tư số 01/VBHN-BGDĐT ngày 13 tháng năm 2021 Ban hành Chương trình giáo dục mầm non ((ii) Căn thực tiễn Đặc điểm trẻ em, sở vật chất nhà trường/cơ sở giáo dục văn hóa – xã hội địa phương mang tính vùng miền, địa phương địi hỏi phát triển chương trình giáo dục nhà trường cho phù hợp với đặc điểm, khả nhu cầu trẻ; phù hợp với đặc điểm văn hóa – xã hội điều kiện thực tế sở giáo dục mầm non, địa phương Phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm giáo dục tồn diện, tích hợp, lấy trẻ làm trung LOGO tâm 2.1 Quan điểm giáo dục tồn diện, tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm phát triển chương trình giáo dục nhà trường a) Quan điểm giáo dục toàn diện phát triển chương trình giáo dục nhà trường Mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục nhà trường đảm bảo phát triển tồn diện, đầy đủ mặt/lĩnh vực giáo dục phát triển, đồng thời phát triển khả tiềm ẩn, mạnh trẻ Bổ sung số nội dung giáo dục phù hợp với văn hoá, điều kiện địa phương, sở giáo dục mầm non, khả nhu cầu trẻ LOGO Yêu cầu xây dựng KHGD  Dựa hiểu biết phát triển trẻ em (mức độ phát triển, thuận lợi, khó khăn )  Đảm bảo mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục nhà trường  Phát huy giá trị văn hoá địa phương cộng đồng  Các hoạt động giáo dục phong phú, khuyến khích tham gia cha mẹ trẻ cộng đồng  Phù hợp với điều kiện thực sở giáo dục mầm non LOGO CÁC LOẠI KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Thảo luận (10 phút)  Có loại kế hoạch GD để thực CTGDMN?  Cơ sở để xây dựng kế hoạch giáo dục?  Ai người xây dựng kế hoạch giáo dục (Ban giám hiệu giáo viên có vai trò việc lập kế hoạch giáo dục nào)?  Những khó khăn, vướng mắc xây dựng loại KHGD nay? 24 LOGO Các loại kế hoạch giáo dục Kế hoạch giáo dục giúp giáo viên thực chương trình giáo dục cách có mục đích có hệ thống Bao gồm: Kế hoạch giáo dục năm học Kế hoạch giáo dục tháng chủ đề Kế hoạch giáo dục tuần Kế hoạch giáo dục ngày 25 LOGO  Các loại kế hoạch giáo dục Kế hoạch giáo dục năm học: dự kiến mục tiêu, nội dung giáo dục, dự kiến chủ đề giáo dục năm học sở giáo dục mầm non, nhằm đạt mục tiêu Chương trình Giáo dục  Kế hoạch giáo dục tháng chủ đề: phần kế hoạch giáo dục năm học Kế hoạch tháng chủ đề gồm mục tiêu, nội dung giáo dục dự kiến hoạt động giáo dục cho nội dung giáo dục theo theo tháng chủ đề  Kế hoạch giáo dục tuần: dự kiến hoạt động giáo dục tuần nhằm chuyển tải nội dung giáo dục, xếp phù hợp vào thời điểm chế độ sinh hoạt ngày trẻ tuần  Kế hoạch ngày: phần kế hoạch tuần bao gồm nội dung, giáo dục cụ thể thực ngày 26 hoạt động LOGO Ai lập kế hoạch giáo dục?  Kế hoạch giáo dục năm học khối, độ tuổi (Ban giám hiệu giáo viên cốt cán xây dựng)  KHGD năm học nhóm, lớp GV xây dựng cở sở KHGD năm học CSGDMN (nhà trường)  Kế hoạch giáo dục chủ đề, KHGD tuần, KHGD ngày, hoạt động (chủ yếu giáo viên xây dựng, giám hiệu hỗ trợ, có ý kiến bổ sung, điều chỉnh trước trình GV tổ chức thực hiện) 27 LOGO Kế hoạch giáo dục năm học  KHGD năm học thể mục tiêu phù hợp với phát triển trẻ theo độ tuổi, đặc điểm vùng miền CT GDMN  Xác định cụ thể hóa nội dung giáo dục CT GDMN phù hợp với trẻ điều kiện thực tế địa phương Lưu ý: Trừ vùng có nhiều đồng bào DTTS vùng sâu, vùng xa có trình độ dân trí thấp, địa phương khác nên lấy nội dung CT mức tối thiểu, từ phát triển mục tiêu cao tình hình cho phép Cố gắng tạo cho trẻ có đủ hội hỗ trợ tốt để phát triển theo khả trẻ  Dự kiến hình thức thực nội dung giáo dục trẻ có tính khả thi điều kiện thực tế địa phương  Dự kiến thời lượng học, chủ đề thực năm, mức độ củng cố nội dung GD hình thức GD  KHGD năm học nhà trường xây dựng LOGO Kế hoạch giáo dục năm học  Trình tự xây dựng kế hoạch năm  Xác định mục tiêu GD  Lựa chọn nội dung GD cho lĩnh vực  Lựa chọn hình thức GD dự kiến thời gian cho nội dung GD LOGO Xác định mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục xác định sở:      Mục tiêu kết mong đợi lĩnh vực giáo dục chương trình GDMN Khả trẻ điều kiện thực tế trường, lớp Mục tiêu phát triển chất lượng giáo dục địa phương (nếu có) Đối với lớp mẫu giáo 5-6 tuổi tham khảo thêm Chuẩn phát triển trẻ em tuổi Có thể bổ sung mục tiêu nâng cao (nếu có) theo định hướng phát triển sở GDMN 30 LOGO Lựa chọn nội dung GD cho trẻ tuổi  Cơ sở lựa chọn nội dung: kết hợp mục văn bản:    Chương trình: Nội dung chương trình, Kết mong đợi Bộ chuẩn phát triển trẻ Các bước lựa chọn nội dung    Xác định tên lĩnh vực nội dung lĩnh vực Xác định nội dung giáo dục kế hoạch Viết lại nội dung cho rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thực công việc hàng ngày GV LOGO Xác định tên lĩnh vực nội dung lĩnh vực Chia nhóm: Xác định tên, nội dung lĩnh vực  Phân cơng đọc kỹ Nội dung chương trình, Kết mong đợi, Bộ chuẩn Đầu tiên xác định tên lĩnh vực nội dung lĩnh vực Sau xác định nội dung cụ thể nội dung đó, liên hệ với khả trẻ điều kiện địa phương Tùy theo vấn đề ưu tiên địa phương để lựa chọn nội dung Một người ghi lại toàn nội dung (mỗi nội dung nhỏ viết gạch đầu dịng, khơng viết liền nội dung vào gạch đầu dòng) Trước tiên viết nháp vào tờ A4, sau viết hồn chỉnh vào tờ A0 LOGO  Lựa chọn hình thức GD dự kiến thời gian Đọc nội dung GD, suy nghĩ lựa chọn hình thức phù hợp nhất, thực dễ dàng có hiệu nội dung    Nếu lựa chọn sinh hoạt, chơi trời chơi lớp cần đánh dấu x Đối với hình thức Giờ học cần thể rõ số cần thiết Với nội dung GD thường thực học khơng cần phải có tiết học riêng cần đánh dấu ” x” mà khơng ghi số tiết VD ” Trả lời câu hỏi nguyên nhân, so sánh”; ” Lắng nghe ý kiến người khác” Sau gom lại mục Các y/c chung học  Đối với chủ đề cần nêu tên chủ đề lớn ghi rõ số tuần cần thiết để thực 33 LOGO Kế hoạch tháng/chủ đề  Xác định nội dung hình thức giáo dục cho trẻ thời gian tháng  Thể đầy đủ toàn nội dung giáo dục kế hoạch năm, khơng bỏ sót nội dung  Tn theo quy luật phát triển trẻ theo nguyên tắc tăng dần mức độ khó nội dung  Các nội dung giáo dục lặp lặp lại liên tục lặp lại sau khoảng thời gian  GV người xây dựng KHGD tháng cho trẻ lớp có thống phê duyệt BGH nhà trường LOGO Xây dựng kế hoạch giáo dục tuần  Thể đầy đủ nội dung GD kế hoạch tháng, có điều chỉnh cụ thể phù hợp.   Xác định cụ thể tên chủ đề nhánh, tên học, tác phẩm văn học, thơ, hát tuần  Cân nhắc để phối hợp nội dung GD hình thức khác cách tự nhiên, có ý nghĩa với trẻ  Những nội dung cần xác định rõ cho ngày kế hoạch tuần là: hoạt động học, thơ, hát, truyện kể sinh hoạt chiều Những nội dung khác tùy theo mức độ mà chia theo ngày thực chung cho tuần  Kế hoạch tuần điều chỉnh vào kết thực hoạt động tuần trước LOGO Xây dựng kế hoạch ngày kế hoạch hoạt động cụ thể  Đảm bảo đủ thời gian trẻ cần có để tiến hành hoạt động  Các hoạt động cần phù hợp mang tính liên tục, liên kết với  Các hoạt động phải dựa hiểu biết trẻ đảm bảo:  Trẻ tham gia tích cực vào việc học- chơi  Từng trẻ lớp hỗ trợ để phát triển phù hợp với cá nhân trẻ, hỗ trợ điểm mạnh đáp ứng nhu cầu trẻ  Thực kế hoạch linh hoạt, liên tục quan sát điều chỉnh  Nội dung hoạt động, đồ dùng, đồ chơi, vật liệu học tập gần gũi với sống thực trẻ  Lựa chọn hoạt động, tài liệu, cách tổ chức hướng dẫn đảm bảo yêu tố nhạy cảm giới LOGO

Ngày đăng: 06/05/2023, 10:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan