Ứng dụng hệ thống phần mềm famis và ViLIS vào xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính thị trấn đại từ huyện đại từ tỉnh thái nguyên

62 1.9K 7
Ứng dụng hệ thống phần mềm famis và ViLIS vào xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính thị trấn đại từ    huyện đại từ    tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rất hay bà bổ ích !

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tặng vật thiên nhiên, tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thể thiếu Trải qua q trình lao động người tác động vào đất đai tạo sản phẩm nuôi sống thân phục vụ lợi ích khác sống người Đất đai tham gia vào tất hoạt động đời sống kinh tế - xã hội, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Trong điều kiện thực tế nước ta có có phần tư diện tích tự nhiên đồng lại đồi núi, quỹ đất đai nước ta nhìn chung hạn hẹp Tuy nhiên nhu cầu sử dụng đất ngày tăng số lượng chất lượng, điều tạo sức ép lớn công tác quản lý sử dụng đất đai cấp vĩ mô cấp vi mô Để quản lý đất đai có hiệu hệ thống hồ sơ địa có vai trị quan trọng sở pháp lý để thực công tác quản lý Nhà nước đất đai như: đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đăng ký biến động, quy hoạch sử dụng đất chi tiết… Tầm quan trọng hồ sơ địa khẳng định Tuy nhiên thực trạng hệ thống Hồ sơ địa nước ta nói chung nhiều bất cập xúc cần giải Hệ thống hồ sơ địa khơng đầy đủ, khơng có tính cập nhật nên cơng tác quản lý đất đai nước ta thời gian dài từ trước đến gặp nhiều khó khăn Với mục đích nêu trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Tài Nguyên Môi Trường, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, hướng dẫn Th.s Ngô Thị Hồng Gấm, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng hệ thống phần mềm Famis ViLIS vào xây dựng quản lý hồ sơ địa thị trấn Đại Từ - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích đề tài Ứng dụng hệ thống phần mềm Famis ViLIS Bộ Tài Nguyên & Môi Trường cho phép sử dụng vào quản lí hồ sơ địa thị trấn Đại từ huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên, giúp cho việc quản lí, tra cứu, truy cập thơng tin cách nhanh chóng – xác 1.3 u cầu đề tài - Đánh giá tình hình quản lí đất đai thị trấn Đại Từ - huyện Đại Từ tỉnh Thái Ngun - Xây dựng thơng tin thuộc tính (hồ sơ địa chính) theo quy chuẩn Bộ Tài nguyên Môi trường hai phần mềm Famis ViLIS - Quản lý khai thác liệu phần mềm ViLIS 1.4 Ý nghĩa đề tài - Giúp sinh viên củng cố kiến thức tìm hiểu thực tế công tác quản lý hồ sơ địa địa phương - Q trình tìm hiểu thực tế nghiên cứu ứng dụng phần mềm Famis ViLIS địa phương giúp tạo môi trường làm việc mới, đại đồng quản lý đất đai PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học Xuất phát từ vai trò tầm quan trọng đất đai chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Nhà nước ta xây dựng hệ thống sách đất đai tạo thành hành lang pháp lý quản lý sử dụng đất phạm vi nước Thông qua Hiến pháp, Luật đất đai nước ta thực quyền sở hữu đất đai việc xác lập chế độ quản lý sử dụng đất quan quyền lực để đảm bảo thực mục tiêu: “Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch kế hoạch” Năm 1988, Luật đất đai nước ta đời đánh dấu bước phát triển công tác quản lý đất đai tiền đề đưa đất đai vào sử dụng cách nề nếp Hiện nay, nước ta thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa, kéo theo phát sinh trình sử dụng đất, Luật đất đai cũ khơng cịn phù hợp với tình hình đất nước Do vậy, Luật đất đai năm 2003 đời quốc hội thông qua ngày 26/11/2003, luật có hiệu lực thi hành ngày 01/07/2004 Luật đất đai năm 2003 khẳng định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước người đại diện chủ sở hữu.[8] Điều Luật đất đai năm 2003 khẳng định: - Nhà nước thống quản lý đất đai - Nội dung quản lý nhà nước đất đai bao gồm: + Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất tổ chức thực văn + Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành + Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất + Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất + Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển nhượng mục đích sử dụng đất + Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) + Thống kê, kiểm kê đất đai + Quản lý tài đất đai + Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản + Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất + Thanh tra , kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm đất đai + Giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất + Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai Để luật đất đai thực phù hợp với tình hình thực tế, phủ ban hành nghị định, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành thông tư hướng dẫn cụ thể sau: + Nghị định số 181/NĐ – CP ngày 20/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật đất đai + Nghị định số 182/NĐ – CP ngày 20/10/2004 việc xử phạt hành lĩnh vực đất đai + Nghị định số 188/NĐ – CP ngày 16/11/2004 quy định phương pháp xác định giá đất khung giá loại đất + Nghị định số 197/2004/NĐ –CP ngày 03/12/2004 quy định việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất + Nghị định số 198/2004/NĐ – CP ngày 03/12/2004 quy định thu tiền sử dụng đất + Thông tư số 28/2004/TT – BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất + Thông tư số 29/2004/TT – BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn thực lập, chỉnh lý quản lý hồ sơ địa + Thông tư số 30/2004/TT – BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất + Thông tư số 114/2004/TT – BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thi hành nghị định số 188/2004/NĐ – CP phủ quy định phương pháp xác định giá đất khung giá loại đất + Thông tư số 01/2005/TT – BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 13/04/2005 hướng dẫn thực số điều nghị định số 181/2004/NĐ – CP việc hướng dẫn thi hành luật đất đai 2003 + Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn thực lập, chỉnh lý quản lý hồ sơ địa Như vậy, thông qua hiến pháp, luật hệ thống văn luật Nhà nước ta thiết lập chế quản lý đất đai từ Trung ương đến địa phương đảm bảo đất đai sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu bền vững 2.1.1 Đăng ký quyền sử dụng đất Đăng ký quyền sử dụng đất việc ghi nhận quyền sử dụng đất hợp pháp đất xác định vào hồ sơ địa nhằm xác lập quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Điều 38 Nghị định 181 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003 quy định đăng ký quyền sử dụng đất sau: [6] - Đăng ký quyền sử dụng đất gồm đăng ký quyền sử dụng đất lần đầu đăng ký biến động sử dụng đất - Đăng ký quyền sử dụng đất lần đầu thực trường hợp sau: a) Được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng; b) Người sử dụng đất mà đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Đăng ký biến động sử dụng đất thực người sử dụng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà có thay đổi việc sử dụng đất trường hợp sau: a) Người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất; b) Người sử dụng đất phép đổi tên; c) Có thay đổi hình dạng, kích thước, diện tích đất; d) Chuyển mục đích sử dụng đất; đ) Có thay đổi thời hạn sử dụng đất; e) Chuyển đổi từ hình thức Nhà nước cho thuê đất sang hình thức Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất; g) Có thay đổi hạn chế quyền người sử dụng đất; h) Nhà nước thu hồi đất 2.1.2 Hồ sơ điạ a Hồ sơ địa (HSĐC) phục vụ thường xun cơng tác quản lí đất đai Hồ sơ địa (HSĐC) bao gồm hệ thống tài liệu, đồ, sổ sách, v.v , chứa đựng thông tin cần thiết mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý đất đai thiết lập trình đo đạc lập đồ địa đăng ký ban đầu đăng ký biến động đất đai, cấp GCNQSD đất.[5] b Sổ mục kê Sổ mục kê sổ ghi đất, đối tượng thông tin liên quan đến trình sử dụng đất Sổ mục kê lập để quản lý đất, tra cứu thông tin đất phục vụ thống kê kiểm kê đất đai.[8] Nội dung thống kê bao gồm: + Thửa đất: Số thứ tự thửa, tên người sử dụng đất tên người giao đất để quản lý diện tích, mục đích sử dụng đất ghi đất + Đối tượng có chiếm đất khơng tạo thành đất có hành lang an tồn đường giao thơng, hệ thống thuỷ lợi, cơng trình khác theo tuyến, khu vực đất chưa sử dụng khơng có ranh giới khép kín đồ [8] c Sổ theo dõi biến động đất đai Sổ theo dõi biến động đất đai sổ để ghi biến động sử dụng đất trình sử dụng đất Nội dung sổ theo dõi biến động đất đai bao gồm tên, địa người đăng ký biến động, thời điểm đăng ký biến động, nội dung biến động sử dụng đất trình sử dụng (thay đổi đất, người sử dụng, người sử dụng, chế độ sử dụng đất, quyền người sử dụng đất, GCNQSDĐ).[8] d Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy chứng thực pháp lý xác nhận mối quan hệ hợp pháp Nhà nước – Người quản lý, chủ sử dụng đất đai người Nhà nước giao đất để họ có sở pháp lý để thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất theo pháp luật.[8] e Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thành lập để quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quản lý giấy chứng nhận cấp Nội dung sổ bao gồm tên sổ, tên đơn vị hành cấp, số thứ tự cấp giấy, tên chủ sử dụng, tổng diện tích đất cấp.[1] 2.1.3 Xây dựng CSDL địa CSDL địa bao gồm liệu Bản đồ địa liệu thuộc tính địa xây dựng lưu trữ dạng số Thông tư 09/2007/TTBTNMT Bộ Tài nguyên môi trường hướng dẫn việc thành lập CSDL địa sau: a CSDL địa xây dựng phải bảo đảm điều kiện tối thiểu sau [5] - Được cập nhật, chỉnh lý đầy đủ theo yêu cầu nội dung thơng tin đồ địa liệu thuộc tính địa theo quy định thơng tư này; - Từ CSDL địa in được: + Giấy chứng nhận; + Bản đồ địa theo tiêu chuẩn kỹ thuật Bộ Tài nguyên Môi trường quy định; + Sổ mục kê đất đai Sổ địa theo mẫu quy định thông tư này; + Biểu thống kê, kiểm kê đất đai, biểu tổng hợp kết cấp giấy chứng nhận đăng ký biến động đất đai theo mẫu Bộ Tài nguyên Môi trường quy định; + Trích lục đồ địa chính, trích hồ sơ địa đất khu đất (gồm nhiều liền kề nhau); - Tìm thơng tin đất biết thông tin người sử dụng đất, tìm thơng tin người sử dụng đất biết thơng tin đất; tìm thông tin đất thông tin người sử dụng đất liệu thuộc tính địa đất biết vị trí đất đồ địa chính, tìm vị trí đất đồ địa biết thơng tin đất, người sử dụng đất liệu thuộc tính địa đất; - Tìm đất, người sử dụng đất theo tiêu chí nhóm tiêu chí tên, địa người sử dụng đất, đối tượng sử dụng đất; vị trí, kích thước, hình thể, mã, diện tích, hình thức sử dụng, mục đích sử dụng, nguồn gốc sử dụng, thời hạn sử dụng đất; giá đất, tài sản gắn liền với đất, hạn chế quyền người sử dụng đất, nghĩa vụ tài người sử dụng đất; biến động sử dụng đất đất; số phát hành số vào sổ cấp Giấy chứng nhận; - Dữ liệu CSDL địa lập theo chuẩn liệu đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường quy định b Phần mềm quản trị CSDL địa phải đảm bảo yêu cầu: [5] - Đảm bảo nhập liệu, quản lý, cập nhật thuận tiện tồn liệu địa theo quy định thông tư này; - Bảo đảm yêu cầu bảo mật thông tin việc cập nhật, chỉnh lý liệu địa nguyên tắc thực Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất người phân công thực hiện; bảo đảm việc phân cấp chặt chẽ quyền truy cập thông tin CSDL; - Bảo đảm yêu cầu an tồn liệu; - Thuận tiện, nhanh chóng, xác việc khai thác thông tin đất đai hình thức tra cứu mạng; trích lục đồ địa đất; trích Sổ địa chính, Sổ mục kê đất đai đất chủ sử dụng đất; trích Sổ địa chính, Sổ mục kê đất đai đất chủ sử dụng đất; tổng hợp thông tin đất đai - Bảo đảm tương thích với phần mềm quản trị CSDL khác, phần mềm ứng dụng sử dụng phổ biến Việt Nam ViLIS thiết kế xây dựng CSDL đất đai nhằm bảo đảm quy định trên: 10 - Quản lý tích hợp dạng liệu khác CSDL nhất: đồ, hồ sơ, vẽ… - Luôn cập nhật nâng cấp theo yêu cầu công tác quản lý đất đai - Có tính mở, sẵn sàng mở rộng tích hợp thêm liệu khác cần thiết Mơ hình liệu CSDL đất đai quản lý ViLIS thiết kế theo mơ hình liệu hướng tới không gian, liên kết thông tin đồ hồ sơ địa Hai đối tượng mơ hình liệu đất chủ sử dụng đất Thơng tin hình thể đất thể đồ địa chính, thơng tin thuộc tính đất thể lưu trữ hồ sơ địa GCNQSD đất [9] 2.2 Tình hình quản lý sử dụng đất nước Nước ta có tổng diện tích tự nhiên 32.931.450 Trong giao cho thuê 24.519.900 chiếm 74,46% tổng quỹ đất tồn quốc Trong đất sử dụng Nông ngiệp 9.406.800 ha, giao cho thuê 9.406.800 Đất Lâm nghiệp có rừng 1.205.100 ha, giao cho thuê 1.063.940 Đất chuyên dùng 1.615.900 ha, giao cho thuê 1.615.900 Đất 451.300 ha, giao cho thuê 451.300 Đất chưa sử dụng, sông, suối, núi đá 9404700 ha, giao cho thuê 2.406.500 Như diện tích đất chưa sử dụng nước ta cịn nhiều đa phần đất đồi núi Trong tương lai mối quan tâm lớn Đảng Nhà nước, cấp quyền, đồn thể để đưa diện tích đất chưa sử dụng vào sử dụng tránh tình trạng để đất hoang hố, lãng phí, đồng thời đảm bảo an tồn mơi trường sinh thái, an tồn lương thực quốc gia Điều khẳng định việc phát triển kinh tế, xã hội, văn hố đất nước ln gắn liền với chiến lược sử dụng đất cách tiết kiệm, có hiệu quả, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng có kinh tế phát triển Ở vùng dân cư thưa 48 Hình 4.28 Màn hình tạo in sổ địa  Lập sổ mục kê đất Sổ mục kê tạo lập in ấn dựa liệu theo diện tích đồ đất Vì điều kiện để tạo sổ mục kê đất hệ thống phải có liệu đất thị trấn Đại Từ, đất phải đăng ký (Nếu khơng có đăng ký phải dạng chủ sử dụng UBND xã, phường, thị trấn loại đối tượng sử dụng chưa giao sử dụng) Từ Menu chọn Hồ sơ địa chính/Bộ sổ hồ sơ địa chính/Sổ mục kê Xuất hình Tạo in sổ mục kê: Hình 4.29 Màn hình tạo in sổ mục kê đất Chọn tờ đồ muốn tạo sổ, chọn số số trang bắt đầu, số dòng sổ Sau tạo Sổ mục kê thành công, tiến hành xem in ấn lệnh in Window xuất sổ sang Excel  Lập sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 49 Điều kiện để thực chức thị trấn Đại Từ phải có danh sách chủ sử dụng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Từ Menu chọn Hồ sơ địa chính/Bộ sổ hồ sơ địa chính/Sổ cấp giấy chứng nhận, chọn đơn vị lập Hình 4.30 Tạo sổ cấp giấy chứng nhận  Lập sổ theo dõi biến động Từ Menu chọn Hồ sơ địa chính/Bộ sổ hồ sơ địa chính/Sổ theo dõi biến động Tại cửa sổ Sổ theo dõi biến động chọn thời gian cập nhật biến động, số tạo in Sổ theo dõi biến động Hình 4.31 Lập sổ theo dõi biến động b.4 In danh sách công khai Phần mềm ViLIS cho phép in công khai danh sách chủ sử dụng đủ điều kiện không đủ điều kiện cấp giấy Từ Menu chọn Hồ sơ địa chính/Danh sách cơng khai 50 Hình 4.32 Cửa sổ in danh sách cơng khai + Tích chọn “Đủ điều kiện không đủ điều kiện/Nạp liệu” + Nhập nơi niêm yết danh sách, nơi nhận khiếu nại, thời gian niêm yết + Chọn để tạo xem danh sách b.5 Kết cấp giấy chứng nhận Chức cho phép thống kê, tổng hợp tất trường hợp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thị trấn cho loại đất, đối tượng sử dụng Từ Menu chọn Hồ sơ địa chính/Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tổng hợp kết cấp GCNQSD đất cấp lần đầu cấp lại Sau xuất báo cáo sang Excel để xem chi tiết in ấn 51 Hình 4.33 Màn hình hiển thị kết cấp GCN b.6 Thống kê tổng hợp Hỗ trợ thống kê tổng hợp đất đai việc tổng hợp biểu số liệu TK01, TK02, TK03, TK04; thống kê mục đích diện tích sử dụng theo đồ in thành báo cáo Từ Menu chọn “Hồ sơ địa chính/Thống kê tổng hợp” Màn hình Thống kê tổng hợp đất đai hiển thị sau: Hình 4.34 Thống kê tổng hợp đất đai 4.3.2.3 Phục vụ đăng ký biến động quản lý biến động ViLIS cung cấp chức để thực đăng ký quản lý tất loại hình biến động a Biến động hồ sơ 52 * Các dạng biến động: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, chấp, góp vốn, tặng cho, thừa kế - Quy trình thực cho biến động: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thuê lại, góp vốn, tặng cho, thừa kế: + Từ Menu chọn Biến động hồ sơ/(Kiểu biến động) + Nhập số quản lý hai chủ sử dụng đất có đất tham gia biến động Nếu khơng biết số quản lý tìm chủ sử dụng chức tìm theo chủ tìm theo Nếu chủ sử dụng chưa có tên danh sách tạo thơng tin cho chủ + Chọn biến động, chọn nhập thơng tin biến động theo mục đích thể người sử dụng Khi xảy biến động đất gộp tách + Kiểm tra tính logic thơng tin nhập định cập nhật biến động - Quy trình thực biến động: kết thúc cho thuê, cho th lại, góp vốn, chấp: + Trên Menu chọn Biến động hồ sơ(Biến động)/(Kết thúc biến động) + Chọn biến động chức tìm kiếm đất cho hiển thị tất biến động Sau nhập thơng tin biến động, lý nội dung biến động + Kiểm tra tính logic thơng tin nhập định cập nhật biến động - Thực in biến động lệnh in sử dụng giao diện in ấn Window Hình 4.35 In nội dung biến động * Giấy chứng nhận + Cấp lại GCN 53 Từ Menu chọn Biến động hồ sơ/Giấy chứng nhận/Cấp lại giấy chứng nhận Hình 4.36 Cấp lại GCN Chọn tìm kiếm GCN cần cấp lại, nhập lý cấp lại GCN, nhập pháp lý thực cấp lại GCN + Thu hồi GCN Từ Menu chọn Biến động hồ sơ/Giấy chứng nhận/Thu hồi giấy chứng nhận Chọn tìm GCN cần thu hồi, nhập lý thu hồi Nhập định thực thu hồi GCN * Chuyển MĐSD thời hạn sử dụng Chuyển MĐSD: Từ Menu chọn Biến động hồ sơ/Mục đích sử dụng/Chuyển mục đích sử dụng Tiến hành chọn đất biến động chọn MĐSD cho Thay đổi thời hạn sử dụng: Từ Menu chọn Biến động hồ sơ/Mục đích sử dụng/Thay đổi thời hạn sử dụng Thực chọn nhập thời hạn sử dụng cho đất b Biến động đồ 54 * Tách Sau có kết đo đạc thực tế thực địa theo yêu cầu chủ sử dụng đất xác định điểm cần tách nằm cạnh đất, khoảng cách từ điểm đến đỉnh Từ Menu chọn Biến động đồ/Tách Hình 4.37 Tách theo phương pháp thực tế Nếu đường tách khơng phải đường thẳng phải xác định điểm cần thêm cách tính điểm giao hội chức * Gộp Từ Menu chọn Biến động đồ/Gộp Chọn chủ sử dụng đất nhập định để thực tách 55 Hình 4.38 Gộp hai thành c Quản lý biến động * Lịch sử biến động Chức ViLIS cho phép kiểm tra trình biến động đất: Các biến động hình dạng đất chia tách thửa, gộp thửa…Biến động hồ sơ đất trình chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất… Sau đất, đất chưa có biến động ta nhận thơng báo đất chưa có biến động Nếu đất có biến động q trình biến động lên, dùng chuột để chỉnh sửa hình thực thao tác xem, in ấn biến động Từ Menu chọn Quản lý biến động/Lịch sử biến động 56 Hình 4.39.Tra cứu lịch sử biến động đất * Quản lý biến động Chức cho phép sửa, xóa, biến động có trước đó; phục hồi biến động Từ Menu chọn Quản lý biến động/Quản lý biến động Hình 4.40 Quản lý biến động Khi phục hồi biến động đất liên quan đến biến động phục hồi tình trạng trước có định Tuy nhiên trường 57 hợp khôi phục nhiều phải khôi phục biến động sau khôi phục biến động trước * Thống kê biến động Thực thống kê số lượng loại biến động, xuất sang Exel để báo cáo biến động Từ Menu chọn Quản lý biến động/Thống kê biến động Chương trình thống kê số lượng loại biến động có khoảng thời gian từ ngày bắt đầu đến ngày kết thúc loại biến động Thực xuất liệu sang Exel để chuyển số liệu biến động thành báo cáo biến động theo thời gian 4.3.3 Nhận xét đánh giá kết + Ưu điểm: - Việc ứng dụng công nghệ tin học giúp cho công tác xây dựng quản lý hệ thống thông tin đất đai nhanh chóng xác, tạo hiệu việc sử dụng nguồn nhân lực, tiết kiệm thời gian, giảm bớt khối lượng lớn giấy tờ sổ sách để lưu trữ thông tin đất - Hệ thống phần mềm Famis ViLIS với giao diện tiếng Việt giúp người sử dụng thuận tiện, thao tác dễ dàng, hai phần mềm có liên kết chặt chẽ với liệu không gian liệu thuộc tính giúp cập nhật quản lý thơng tin cách nhanh chóng xác Các công cụ đầy đủ, tiện lợi, thực đơn giản Đặc biệt, phần mềm ViLIS trang bị chức phải nhập mật trước đăng nhập đảm bảo tính an toàn bảo mật liệu - Hệ thống giúp nhập lưu trữ thông tin đối tượng sử dụng đất Các nghiệp vụ quản lý đất đai cụ thể hóa chức phần mềm - Có khả in sổ sách thuộc hệ thống hồ sơ địa chính, biểu thống kê đất đai văn khác có liên quan - Tra cứu, cung cấp thơng tin cách nhanh chóng, xác có khả trả lời thơng tin chọn lọc + Nhược điểm: - Việc ứng dụng phần mềm vào xây dựng quản lý hồ sơ địa yêu cầu vốn đầu tư lớn sở vật chất 58 - Người sử dụng ngồi trình độ chun mơn đất đai cịn phải biết sử dụng thành thạo phần mềm - Dữ liệu sổ sách đơi cịn chưa đồng thống - Phần mềm ViLIS: Trong trình sử dụng bị lỗi, lỗi người sử dụng mà hồn tồn hệ thống phần mềm.Vì phần mềm cần hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý đất đai PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 5.1 Kết luận Đề tài xây dựng hệ thống thông tin quản lí hồ sơ địa hồn thiện cho 92 đất thuộc mảnh đồ địa số 24 thị trấn Đại Từ - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Ngun Thơng qua q trình thực bước xây dựng đề tài đưa đánh giá công việc đạt được: + Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thị trấn Đại Từ - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên + Thu thập tài liệu, số liệu hồ sơ địa bao gồm: Bản đồ địa chính, sổ địa chính, sổ mục kê, sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Xây dựng hoàn thiện sở liệu đồ địa cho mảnh đồ địa số 24 (394410-4-A) thị trấn Đại Từ phần mềm Famis + Xây dựng sở liệu hồ sơ địa phần mềm ViLIS Nhập danh sách chủ sử dụng đất đất tờ đồ số 24 (394410-4-A) Thị trấn Đại Từ + Chuyển đổi liệu thành công từ Famis (Dgn) sang ViLIS (Shape) + Tra cứu đầy đủ thông tin chủ sử dụng đất đất theo yêu cầu đưa + In loại tài liệu sổ sách liên quan đến hồ sơ địa sổ địa chính, sổ mục kê, sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, danh sách tên chủ sử dụng đủ điều kiện không đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + In biểu thống kê đất đai theo qui định (biểu TK01, TK02, TK03, TK04) Tuy nghiên cứu thí điểm tờ đồ thị trấn kết nghiên cứu khẳng định tính ứng dụng cao, hồn thiện thống phần mềm Famis ViLIS quản lý hồ sơ địa nước ta 5.2 Đề nghị 60 Để đẩy mạnh phát triển việc ứng dụng phần mềm tin học vào công tác quản lý Nhà nước đất đai, đề tài có số đề nghị sau: + Hệ thống phần mềm Famis ViLIS cần phải hoàn chỉnh nâng cấp mặt cấu trúc chức làm việc Các lỗi chương trình cần khắc phục triệt để, tạo tính ổn định cao cập nhật liệu có dung lượng lớn Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm cần chi tiết cập nhật kịp thời để tạo thuận lợi cho người dùng cuối, nhằm góp phần nhanh chóng phổ cập diện rộng thực phần mềm chuẩn thống nước + Cơ quan địa cấp cần quan tâm, bồi dưỡng, tập huấn cho cán tiếp cận với thông tin mới, kiến thức máy tính phần mềm phục vụ cho cơng tác quản lý đất đai + Cán địa thị trấn Đại Từ phải nắm bắt kịp thời thay đổi q trình sử dụng để sửa hồ sơ, sổ sách phù hợp với trạng sử dụng đất Đồng thời hồn chỉnh hồ sơ, sổ sách cịn thiếu trình quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trường, Vụ đăng ký thống kê đất đai (2006), hướng dẫn sử dụng phần mềm tích hợp đo vẽ thành lập đồ địa 61 [2] Bộ Tài ngun Mơi trường (2007), Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm ViLIS [3] Bộ Tài nguyên Môi trường, Quyết định số 08/2008/QĐ-BTNMT, Ban hành Quy phạm thành lập đồ địa tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 1:10000 [4] Bộ Tài nguyên Môi trường, Quyết định số 221/2007/QĐ-BTNMT, Về việc sử dụng thống phần mềm hệ thống thông tin đất đai (ViLIS) [5] Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Thông tư 09/2007/TT-BTNMT, việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa [6] Chính phủ, Nghị định 181/2004/NĐ-CP, thi hành luật đất đai [7] Đàm Xuân Vận (2007), Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mapping Office, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên [8] Quốc hội, Luật đất đai 2003, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội ... đích đề tài Ứng dụng hệ thống phần mềm Famis ViLIS Bộ Tài Nguyên & Mơi Trường cho phép sử dụng vào quản lí hồ sơ địa thị trấn Đại từ huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên, giúp cho việc quản lí, tra... phạm trình sử dụng đất 4.3 Ứng dụng hệ thống phần mềm Famis - ViLIS vào xây dựng quản lý hồ sơ địa 4.3.1 Xây dựng sở liệu Quá trình xây dựng sở liệu hồ sơ địa bao gồm hai giai đoạn xây dựng sở liệu... hình quản lí đất đai thị trấn Đại Từ - huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên - Xây dựng thơng tin thuộc tính (hồ sơ địa chính) theo quy chuẩn Bộ Tài nguyên Môi trường hai phần mềm Famis ViLIS - Quản lý

Ngày đăng: 16/05/2014, 22:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tên phố

  • 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan