Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất xã xuân ái huyện văn yên tỉnh yên bái giai đoạn 2008 2010

81 1.2K 0
Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất xã xuân ái   huyện văn yên   tỉnh yên bái giai đoạn 2008   2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rất hay bà bổ ích !

1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt không gì có thể thay thế được của ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là các nguồn lợi tự nhiên như khí hậu, thời tiết, nước, không khí, khoáng sản nằm trong lòng đất, sinh vật sống trên bề mặt trái đất, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa hội, an ninh quốc phòng. Đồng thời đất đai là nguồn tài nguyên có hạn về số lượng, có vị trí cố định trong không gian. Chính vì vậy, đất đai cần được quản lý một cách hợp lý, sử dụng một cách có hiệu quả, tiết kiệm và bền vững. Hơn nữa, quá trình phát triển kinh tế, quá trình đô thị hoá ở làm cho mật độ dân cư ngày càng tăng. Chính sự gia tăng dân số, sự phát triển đô thị và quá trình công nghiệp hoá làm cho nhu cầu về nhà ở cũng như đất xây dựng các công trình công cộng, khu công nghiệp trong cả nước vốn đã “bức xúc” nay càng trở nên “nhức nhối” hơn. Đây là vấn đề nan giải không chỉ với nước ta mà còn với các nước đang phát triển và phát triển trên thế giới. Để giải quyết vấn đề này, mỗi quốc gia đều xây dựng cho mình những chương trình, kế hoạch, chiến lược riêng phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của mình để sử dụng đất đai được hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả. Đặc biệt là đối với nước ta một đất nước mà quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên khắp cả nước. Hiến pháp nước cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích có hiệu quả”. Về thực chất quy hoạch đất đai là sự bố chí phân bổ các loại đất sao cho sử dụng phù hợp với yêu cầu của cuộc sống, nâng cao hiệu quả sử dụng đất và luôn chú ý đến việc bảo vệ và bồi dưỡng quỹ đất. Nhưng thực tế, việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất còn gặp những trở ngại, khó khăn dẫn đến quy hoạch 1 2 không thực hiện đúng theo kế hoạch, nhiều phương án quy hoạch sử dụng đất thực hiện đã không đạt được mục đích đề ra. Đánh giá tình hình quy hoạch sử dụng đất giai đoạn trước là việc làm cần thiết để rút kinh nghiệm cho việc thực hiên quy hoạch sử dụng đất các giai đoạn sau tốt hơn. Xuất phát từ thực tế đó, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Tài Nguyên và Môi Trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn của cô giáo Th.S Vũ Thị Quý em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất Xuân Ái - huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái giai đoạn 2008 - 2010”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá được điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội của địa phương làm cơ sở cho việc đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất của trong giai đoạn 2008 - 2010, nhằm rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp có tính khả thi trong việc thực hiện quy hoạch các giai đoạn tiếp theo. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội của Xuân Ái. - Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất của Xuân Ái giai đoạn 2008 - 2010. - Xác định nguyên nhân của những tồn tại trong công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất, từ đó đề xuất các giải pháp cho giai đoạn tiếp theo. 1.4. Ý nghĩa của đề tài 1.4.1. Ý nghĩa đối với học tập Giúp cho sinh viên nắm chắc hơn những kiến thức đã học trong nhà trường, học hỏi được kinh nghiệm thực tế để phục vụ cho công việc sau này. 1.4.2. Ý nghĩa đối với thực tiễn Qua quá trình nghiên cứu về tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại sẽ rút ra được những tồn tại, thiếu sót của công tác thực hiện quy hoạch và những nguyên nhân chủ yếu, từ đó có các giải pháp phù hợp để khắc phục. 2 3 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1. Những vấn đề cơ bản về quy hoạch sử dụng đất 2.1.1.1. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt Đất đai là một trong những nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên bạn tặng cho con người. Nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của con người cũng như các sinh vật khác trên trái đất. Đất đai là nguồn tư liệu sản xuất đặc biệt bởi vì: Đất đai là điều kiện vật chất chung nhất với mọi hoạt động sản xuất của con người, đất đai vừa là đối tượng lao động và là yếu tố không thể thiếu được trong sự tồn tại và phát triển của con người. Trong quá trình phát triển hội: Đất đai xuất hiện, tồn tại ngoài ý muốn chủ quan của con người. Đất đai tồn tại như một vật thể tự nhiên chỉ khi tham gia vào quá trình lao động, chịu sự tác động của con người thì đất đai mới trở thành tư liệu sản xuất. Tuy nhiên, sự khác biệt của đất so với các tư liệu sản xuất khác đã nói lên tính chất đặc biệt của nguồn tài nguyên này. Đất đai ở các vùng địa lý khác nhau có tính chất khác nhau, thể hiện sự không đồng nhất về chất lượng, hàm lượng chất dinh dưỡng… là một trong các nguyên nhân làm cho chất lượng sản phẩm khác nhau. Vì vậy nó hình thành nên các đặc sản khác nhau của mỗi khu vực. Trong đó đất đai lại hoàn toàn cố định về vị trí, không thể di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác và chúng ta lại càng không thể thay đổi thế đất bằng các tư liệu sản xuất khác. Nhưng nếu biết sử dụng hợp lý không những đất sẽ không bị hủy hoại mà còn có thể làm tăng tính chất sản xuất cũng như hiệu quả sử dụng đất. Như vậy để sử dụng đất đai một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả cao, bảo vệ nguồn tài nguyên đất, phân bổ hợp lý lao động trên lãnh thổ và tổ chức hợp lý các tư liệu sản xuất khác có liên quan đến đất, chúng ta cần phải xây dựng những phương án quy hoạch sử dụng đất hợp lý và phù hợp. 3 4 2.1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong sản xuất vật chất và phát triển kinh tế hội “Đất đai” về mặt thuật ngữ khoa học được hiểu theo nghĩa rộng như sau: “Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các cấu thành cuả môi trường sinh thái ngay cả trên và dưới bề mặt của nó bao gồm: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước (hồ, sông, suối, đầm lầy ), các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn thực vật và động vật, trạng thái định cư của con người, những kết quả của con người trong quá khứ và hiện tại để lại (sau nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường xá, nhà cửa )”. Như vậy “Đất đai ” là một khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng và nằm ngang trên bề mặt trái đất. Nó giữ vai trò quan trọng và ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng như cuộc sống của hội loài người, như Mác nói “Lao động không phải là nguồn duy nhất sinh ra của cải vật chất và giá trị tiêu thụ, lao động chỉ là cha của của cải, vật chất, còn đất là mẹ ”. Trong sản xuất và phát triển kinh tế hội, đất đai đã thể hiện vị trí đặc biệt quan trọng, là điều kiện tiên quyết, là cơ sở thiên nhiên của mọi quá trình sản xuất. Điều này có nghĩa thiếu đất đai thì không một ngành nào có thể bắt đầu công việc cũng như con người không thể tồn tại. Tuy nhiên với từng ngành khác nhau vai trò của đất đai cũng khác nhau. * Đối với ngành phi nông nghiệp Đất đai giữ vai trò thụ động đối với chức năng là cơ sở không gian và vị trí để hoàn thiện quá trình lao động, sản xuất. Là kho tàng dự trữ trong lòng đất (các ngành khai thác khoáng sản). Quá trình sản xuất là sản phẩm được tạo ra không phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu của đất, chất lượng thảm thực vật và các tính chất tự nhiên có sẵn trong đất (với các ngành khai khoáng). Bên cạnh đó đặc điểm kiến tạo địa hình, cảnh quan thiên nhiên đã cung cấp cho con người cơ hội để thưởng thức, giải trí nâng cao giá trị đời sống vật chất, tinh thần. * Đối với các ngành nông - lâm nghiệp Đất đai là yếu tố tích cực trong quá trình sản xuất, là điều kiện vật chất cơ sở không gian, đồng thời là đối tượng lao động ( luôn chịu tác động trong quá 4 5 trình sản xuất như: cày bừa, xới xáo ) và công cụ hay phương tiện lao động (sử dụng để trồng trọt, chăn nuôi ). Quá trình sản xuất nông lâm nghiệp luôn liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu và quá trình sinh học tự nhiên của đất. 2.1.2. Khái niệm và các loại hình quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp kinh tế, kĩ thuật và pháp chế của nhà nước về tổ chức sử dụng và quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao nhất thông qua việc phân bổ quỹ đất đai (khoanh định cho các mục đích của các ngành) và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất của hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai và môi trường. Như vậy, về thực chất Quy hoạch sử dụng đất là quá trình hình thành các quyết định nhằm tạo điều kiện đưa đất đai vào sử dụng bền vững để mang lại lợi ích cao nhất, thực hiện đồng thời 2 chức năng: Điều chỉnh các mối quan hệ đất đai và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất đặc biệt với mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất của hội, kết hợp bảo vệ đất và môi trường. Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất còn là biện pháp hữu hiệu của Nhà nước nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất đai đúng mục đích, hạn chế sự chồng chéo gây lãng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục đích tuỳ tiện, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất nông, lâm nghiệp (đặc biệt là diện tích trồng lúa và đất lâm nghiệp có rừng). Ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực dẫn đến những tổn thất hoặc kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế - hội và các hậu quả khó lường về tình hình bất ổn chính trị, an ninh quốc phòng ở từng địa phương, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển dịch sang nền kinh tế thị trường. Hệ thống quy hoạch sử dụng đất đai co các loại hình. Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai và quy hoạch sử dụng đất đai. * Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai mang tính định hướng. Loại hình quy hoạch này được chia ra làm quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai theo lãnh thổ hành chính và quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai theo ngành. + Quy hoạch phân bổ sử dụng đất theo lãnh thổ ở các dạng sau: - Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai cả nước. - Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai cấp tỉnh. - Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai cấp huyện. - Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai cấp xã. 5 6 + Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai theo ngành gồm: - Quy hoạch phân bổ sử dụng đất theo ngành gồm: Quy hoạch đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất khu dân cư và đất chuyên dùng. Quy hoạch sử dụng đất đai bao gồm: - Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. - Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp. - Quy hoạch sử dụng đất chưa sử dụng. Quy hoạch sử dụng đất đai cụm và vùng trọng điểm thường không nằm chon vẹn trong một đơn vị hành chính, do đặc thù của sản xuất chuyên môn hóa, do điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội của khu vực có những đặc tính riêng hoặc đơn thuần chỉ do yêu cầu phát triển tổng hợp để sử dụng đất đai có hiệu quả hơn. Quy hoạch theo ngành dựa trên cơ sở điều tra đánh giá khả năng thích nghi của đất mà phân cho các ngành sử dụng và định hướng cho người sử dụng đất phù hợp với đặc điểm từng ngành để mang lại hiệu quả cao nhất. Việc quy hoạch sử dụng đất đai được phân kỳ thực hiện theo kế hoạch 5 năm và hàng năm dựa trên mục tiêu phát triển kinh tế - hội. Kế hoạch sử dụng đất đai cũng được phân theo cấp lãnh thổ hành chính và theo ngành nhưng cần có sự kết hợp chặt chẽ và phải đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu sau: - Bao quát được toàn bộ đất đai phục vụ cho nền kinh tế quốc dân. - Phát triển có kế hoạch tất cả các ngành kinh tế trên một địa bàn nhất định. - Thiết lập được cơ cấu sử dụng đất đai hợp lý trên địa bàn cả nước, trong các ngành và trên từng địa bàn lãnh thổ. - Đạt hiệu quả đồng bộ cả 3 lợi ích kinh tế - hội - môi trường. 2.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai là những phương hướng chỉ đạo, cơ sở chủ yếu để dựa vào đó mà pháp luật điều chỉnh những quy định về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Trong quá trình xây dựng quy hoạch các nhà hoạch định chính sách phải có tầm nhìn sâu rộng cho sự phát triển đất nước, vừa thể hiện sự tôn vinh quá khứ vừa có định hướng lâu dài cho sự phát triển bền vững. Vì vậy, tại điều 21 Luật đất đai 2003 đã nêu một cách toàn diện 8 nguyên tắc cơ bản 6 7 trong việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai. Trong đó đòi hỏi mỗi quy hoạch phải được lập từ tổng thể tới chi tiết, có sự thống nhất cao giữa quy hoạch cấp trên và cấp dưới thể hiện được đầy đủ nhu cầu sử dụng đất của từng chủ sử dụng đất. Các quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất phải hướng quá trình sử dụng đất theo tiêu chí tiết kiệm và hiệu quả, đảm bảo việc khai thác nguồn tài nguyên đất một cách hợp lý, góp phần bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh và cảnh quan môi trường phù hợp với quan điểm phát triển bền vững. 2.1.4. Tầm quan trọng của quy hoạch sử dụng đất Để quản lý đất đai một cách chặt chẽ, sử dụng đất đai tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả và đúng pháp luật thì việc tiến hành lập quy hoạch là điều tất yếu. Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai và các chính sách quản lý về đất đai có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chính sách đất đai chỉ thực hiện tốt có hiệu quả khi dựa trên cơ sở khoa học và pháp lý của quy hoạch đất đai. Quy hoạch sử dụng đất đai sẽ điều hoà mục đích sử dụng đất theo chiến lược phát triển kinh tế của địa phương. Thông qua quy hoạch, kế hoạch để tổ chức thực hiện công tác quản lý nhà nước về đất đai một cách đầy đủ, chặt chẽ. Quy hoạch sử dụng đất đai giúp cho việc bố trí, sắp xếp hợp lý nguồn tài nguyên đất đai, tạo điều kiện sử dụng đất ổn định lâu dài bảo vệ được nguồn tài nguyên đất đai và bảo vệ môi trường sinh thái. Quy hoạch sử dụng đất đai không chỉ có ý nghĩa quan trọng trước mắt mà cả trong tương lai lâu dài. Công tác lập quy hoạch đất đai nhằm xác lập ổn định về mặt pháp lý cho công tác quản lý nhà nước về đất đai, làm cở sở để bố trí sắp xếp lại quỹ đất một cách hợp lý, đạt hiệu quả đồng bộ về cả 3 phương diện: Kinh tế - hội - môi trường. 2.1.5. Các loại hình quy hoạch sử dụng đất Hệ thống quy hoạch sử dụng đất đai có các loại hình. Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai và quy hoạch sử dụng đất đai. * Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai mang tính định hướng. Loại hình quy hoạch này được chia ra làm quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai theo lãnh thổ hành chính và quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai theo ngành. 7 8 + Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai theo lãnh thổ ở các dạng sau: - Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai cả nước. - Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai cấp tỉnh. - Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai cấp huyện. - Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai cấp xã. + Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai theo ngành gồm: - Quy hoạch phân bổ sử dụng đất theo ngành gồm: Quy hoạch đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất khu dân cư và đất chuyên dùng. Quy hoạch sử dụng đất đai bao gồm: - Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. - Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp. - Quy hoạch sử dụng đất chưa sử dụng. Quy hoạch sử dụng đất đai cụm và vùng trọng điểm thường không nằm chọn vẹn trong một đơn vị hành chính, do đặc thù của sản xuất chuyên môn hóa, do điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội của khu vực có những đặc tính riêng hoặc đơn thuần chỉ do yêu cầu phát triển tổng hợp để sử dụng đất đai có hiệu quả hơn. Quy hoạch theo ngành dựa trên cơ sở điều tra đánh giá khả năng thích nghi của đất mà phân cho các ngành sử dụng và định hướng cho người sử dụng đất phù hợp với đặc điểm từng ngành để mang lại hiệu quả cao nhất. Việc quy hoạch sử dụng đất đai được phân kỳ thực hiện theo kế hoạch 5 năm và hàng năm dựa trên mục tiêu phát triển kinh tế - hội. Kế hoạch sử dụng đất đai cũng được phân theo cấp lãnh thổ hành chính và theo ngành nhưng cần có sự kết hợp chặt chẽ và phải đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu sau: - Bao quát được toàn bộ đất đai phục vụ cho nền kinh tế quốc dân. - Phát triển có kế hoạch tất cả các ngành kinh tế trên một địa bàn nhất định. - Thiết lập được cơ cấu sử dụng đất đai hợp lý trên địa bàn cả nước, trong các ngành và trên từng địa bàn lãnh thổ. - Đạt hiệu quả đồng bộ cả 3 lợi ích kinh tế - hội - môi trường. 8 9 2.1.6. Những văn bản quy định về quy hoạch sử dụng đất 2.1.6.1. Thẩm quyền quyết định, phê duyệt quy hoạch 1. Quốc hội quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả Nước do Chính phủ trình. 2. Chính phủ xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. 3. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của đơn vị hành chính cấp dưới trực tiếp. 4. Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của không thuộc khu vực quy hoạch phát triển đô thị. 2.1.6.2. Cơ sở pháp lý về quy hoạch sử dụng đất đai Phương hướng quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý là một trong những nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - hội của đất nước, nó được thể hiện bằng các văn bản pháp luật của quản lý nhà nước về đất đai. Các căn cứ cụ thể như sau: - Hiến pháp nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992. - Luật đất đai năm 1993. - Luật đất đai năm 2003. - Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành luật đất đai 2003. - Thông tư số 30/2004/TT- BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. - Quyết định số 04/2005/QĐ-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2005 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. - Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất tỉnh Yên Bái. - Thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2010 của Xuân ái - huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái. 9 10 - Định hướng phát triển và sử dụng đất đến năm 2010 của các ban ngành trên địa bàn xã. - Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ Xuân Ái nhiệm kỳ 2005 - 2010. - Các tài liệu, số liệu và bản đồ có liên quan. 2.2. Tình hình nghiên cứu và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên thế giới và trong nước 2.2.1. Tình hình nghiên cứu và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên thế giới Công tác quy hoạch phân bổ sử dụng đất đã được tiến hành từ lâu, ở nhiều nước trên thế giới. Tổng diện tích trên bề mặt trái đất là 511 triệu km 2 , trong đó chỉ có 148 triệu km 2 đất liền, chiếm 29% tổng diện tích toàn cầu, còn lại 71% là đại dương (chiếm 363 triệu km 2 ). Theo tổ chức Nông Lâm thế giới (FAO), thì trong 148 triệu km 2 đất liền được phân theo từng nhóm sau: - 20% diện tích đất có nhiệt độ <-5 o C. - 20% diện tích đất là hoang mạc, sa mạc. - 20% diện tích đất thuộc loại quá khô. - 20% diện tích đất thuộc loại quá dốc. - 10% diện tích đất là diện tích đất canh tác. - 10% diện tích đấtđất đồng cỏ và chăn thả. Quản lý đất đai là một việc phức tạp không nơi nào giống nơi nào nên ở mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều có một chính sách và công cụ quản lý đất đai khác nhau. Trong đó, việc quy hoạch sử dụng đất là một công cụ quan trọng giúp cho việc quản lý Nhà nước về đất đai đạt hiệu quả cao. Công tác quy hoạch sử dụng đất đã được tiến hành từ nhiều năm trước đây với đầy đủ cơ sở khoa học. Mặc dù trên thế giới việc lập quy hoạch đã ra đời từ lâu nhưng đến nay nó vẫn nguyên giá trị vì qua mỗi thời kỳ, vùng đấtsự thay đổi thì lại có những quy hoạch thay đổi, phù hợp. Đồng thời công việc quy hoạch sử dụng đất có ảnh hưởng đến rất nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Tại một số nước có các phương pháp quy hoạch mang tính đặc thù riêng như: 10 [...]... sử dụng đất của Xuân Ái giai đoạn 2008 - 2010 3.3.3.1 Phương án quy hoạch sử dụng đất của Xuân Ái - huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái 3.3.3.2 Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất Xuân Ái huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái 3.3.3.3 Những tồn tại chủ yếu trong quá trình thực hiện quy hoạch sử dụng đất Xuân Ái - huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái giai đoạn 2008 - 2010, từ đó tìm ra nguyên nhân và giải... nghiên cứu: Thực trạng sử dụng đất đai so với phương án quy hoạch sử dụng đất của Xuân Ái giai đoạn 2008 - 2010 Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất của Xuân Ái - Phạm vi nghiên cứu: Tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất Xuân Ái - huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái giai đoạn 2008 - 2010 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu - Địa điểm: UBND Xuân Ái - huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái - Thời... 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội Xuân Ái - huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái 3.3.1.1 Phân tích điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường 3.3.1.2 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - hội của địa phương 3.3.2 Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của Xuân Ái - huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái giai đoạn 2008 2010 3.3.3 Đánh giá tình hình quy hoạch sử dụng đất. .. 2003) 2.2.3 Tình hình nghiên cứu và tiến hành quy hoạch sử dụng đất tại Xuân Ái - huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái Xuân Ái hiện có 11 thôn bản nằm trong đơn vị hành chính của Được sự quan tâm đầu tư của UBND huyện Văn Yên đã có quy hoạch xây dựng khu trung tâm từ năm 2005, đến nay luôn được quản lý, thực hiện đúng quy hoạch Về kế hoạch sử dụng đất, theo luật Đất đai năm 1993 được thực hiện hàng... xây dựng khu trung tâm Năm 2008 được sự đầu tư của nhà nước đã đo đạc lập bản đồ đất lâm nghiệp và cấp giấy chứng nhận quy n sử dụng đất lâm nghiệp cho các hộ nhân dân trong 4.2.1.4 Tình hình quản lý quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất Xuân Ái chưa có quy hoạch sử dụng đất được cấp có thẩm quy n phê duyệt Được sự quan tâm đầu tư của UBND huyện Văn Yên đã có quy hoạch xây dựng khu trung... lý, thực hiện đúng khu quy hoạch Về kế hoạch sử dụng đất, theo Luật đất đai 1993 được thực hiện hàng năm đã tạo điều kiện cho việc nắm bắt tình hình quản lý và sử dụng đất tại địa phương, kịp thời bổ sung các công trình sử dụng đất khi có nhu cầu sử dụng đất phát sinh, xây dựng kế hoạch sử dụng đất 5 năm giai đoạn 2006 - 2010 đã được cấp có thẩm quy n phê duyệt 4.2.1.5 Tình hình quản lý việc giao đất, ... tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng - Điều kiện kinh tế - hội: Dân số, lao động, thực trạng phát triển các ngành kinh tế, hạ tầng cơ sở - Tài liệu về phương án sử dụng đất của Xuân Ái giai đoạn 2008 -2010 - Tài liệu về kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai của Xuân Ái giai đoạn 2008 - 2010 - Tổng hợp số liệu liên quan đến quy hoạch sử dụng đất từ các số liệu của các... tế - hội về hiện tại cũng như lâu dài, gắn liền với bảo vệ môi trường đảm bảo cho phát triển bền vững 4.2 Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của Xuân Ái - huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái 4.2.1 Tình hình quản lý đất đai Xuân Ái 4.2.1.1 Công tác thực hiện và hướng dẫn thi hành các văn bản vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai Trong những năm qua ngoài việc chỉ đạo thực hiện tốt Luật đất. .. trường huyện để thực hiện Nhìn chung đây là hoạt động mới, hơn nữa đối với một của huyện miền núi nên nội dung này hiện tại chưa phát triển 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất của Xuân Ái 4.2.2.1 .Hiện trạng sử dụng đất của Xuân Ái năm 2010 Theo tài liệu kiểm kê đất đai năm 2010, hiện trạng sử dụng đất của như sau: Tổng diện tích tự nhiên: 1674,92 ha, là có diện tích trung bình so với các lân... chỉnh và phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đặc biệt gần đây là thông tư 19/2009/TT BTNMT thay thế cho thông tư 30 Luật đất đai năm 2003 quy định rõ nội dung về việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của từng cấp Kỳ quy hoạch sử dụng đất là 10 năm, kế hoạch sử dụng đất là 5 năm, UBND các cấp có trách nghiệm tổ chức thực hiện việc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương mình 15 15 . tỉnh Yên Bái giai đoạn 2008 – 2010 3.3.3. Đánh giá tình hình quy hoạch sử dụng đất của xã Xuân Ái giai đoạn 2008 - 2010 3.3.3.1. Phương án quy hoạch sử dụng đất của xã Xuân Ái - huyện Văn Yên - tỉnh. hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất xã Xuân Ái - huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái giai đoạn 2008 - 2010. 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu - Địa điểm: UBND xã Xuân Ái - huyện Văn Yên -. Yên Bái 3.3.3.2. Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất xã Xuân Ái - huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái 3.3.3.3. Những tồn tại chủ yếu trong quá trình thực hiện quy hoạch sử dụng đất xã Xuân

Ngày đăng: 16/05/2014, 22:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.4. Ý nghĩa của đề tài

    • 1.4.1. Ý nghĩa đối với học tập

    • 1.4.2. Ý nghĩa đối với thực tiễn

    • Phần 2

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài

      • 2.1.1. Những vấn đề cơ bản về quy hoạch sử dụng đất

        • 2.1.1.1. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt

        • 2.1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong sản xuất vật chất và phát triển kinh tế xã hội

        • 2.1.2. Khái niệm và các loại hình quy hoạch sử dụng đất

        • 2.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

        • 2.1.4. Tầm quan trọng của quy hoạch sử dụng đất

        • 2.1.5. Các loại hình quy hoạch sử dụng đất

        • 2.1.6. Những văn bản quy định về quy hoạch sử dụng đất

          • 2.1.6.1. Thẩm quyền quyết định, phê duyệt quy hoạch

          • 2.1.6.2. Cơ sở pháp lý về quy hoạch sử dụng đất đai

          • 2.2. Tình hình nghiên cứu và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên thế giới và trong nước

            • 2.2.1. Tình hình nghiên cứu và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên thế giới

            • 2.2.2. Tình hình nghiên cứu và tiến hành quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam

              • 2.2.2.1. Tình hình chung

              • 2.2.2.2. Thời kỳ trước Luật đất đai 1993

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan