Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn phố lu huyện bảo thắng tỉnh lào cai

57 1.1K 1
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn phố lu   huyện bảo thắng   tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rất hay bà bổ ích !

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH 2 2 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trái đất thực thể sống người tế bào thực thể sống ấy, tế bào lại bị thay thứ như: rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp, rác thải nông nghiệp, trái đất Trong trình phát triển kinh tế-xã hội, nhu cầu người khơng ngừng tăng, q trình khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên, lượng để phục vụ mục đích dẫn đến suy thối nguồn tài ngun, nhiễm mơi trường khơng khí, đất, nước bệnh tật phát sinh,… Nước ta nước phát triển, q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu Tuy nhiên phát triển kinh tế-xã hội gây hậu môi trường nghiêm trọng trở thành mối quan tâm lớn xã hội Trong năm gần đây, Lào Cai tỉnh có kinh tế phát triển nhanh chóng nước, đặc biệt thu hút nhiều nguồn đầu tư kinh tế quan trọng ngồi nước Đóng góp cho phát triển kinh tế-xã hội tỉnh phải kể đến huyện Bảo Thắng, huyện tập trung nhiều ngành công nghiệp (khu công nghiệp Tằng Loỏng, nhà máy phốtpho, nhà máy chế biến Lâm sản, ) dân số đông huyện tỉnh Tuy nhiên, Nền kinh tế phát triển, mật độ dân số đông, nhu cầu tiêu thụ người dân không ngừng tăng mạnh nên lượng rác thải sinh hoạt người dân ngày nhiều, bên cạnh đường đi, gia đình, trường học nơi làm việc, khu chợ, khu vui chơi rác thải sinh hoạt có mặt tất nơi Rác thải sinh hoạt tăng lên với tốc độ chóng mặt ngày với nhịp độ phát triển xã hội ý thức Bảo vệ mơi trường người dân nói chung lại khơng bắt kịp với nhu cầu tiêu thụ ngày tăng họ gây tác động xấu tới mơi trường nghiêm trọng (ơ nhiễm khơng khí, bốc mùi hôi thối; ô nhiễm nguồn nước, nước nhiễm bẩn, chứa vi sinh vật gây bệnh, bệnh tật ) đe dọa trực tiếp tới sống người dân nơi 3 3 Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, đánh giá thân đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài Nguyên Môi Trường, hướng dẫn Giảng viên: Th s Vũ Thị Quý, tiến hành “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Phố Lu - huyện Bảo Thắng - tỉnh Lào Cai” 1.2 Mục đích - Đánh giá trạng rác thải sinh hoạt công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Phố Lu Từ đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn, góp phần cải thiện chất lượng mơi trường địa phương 1.3 Mục tiêu yêu Cầu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn thị trấn Phố Lu - Đánh giá trạng rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Phố Lu - Đánh giá tình hình quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Phố Lu - Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn - Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Phố Lu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Trong học tập nghiên cứu - Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu để làm quen với thực tế - Nâng cao kiến thức tích luỹ kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau 1.4.2 Trong thực tiễn - Đánh giá lượng giác thải phát sinh, trang thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn - Đề xuất số biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn 4 4 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Khái niệm chất thải - Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt từ hoạt động khác (LBVMT, 2005) [7] - Chất thải sản phẩm phát sinh trình sinh hoạt người, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ, giao thơng, sinh hoạt gia đình, trường học, khu dân cư, nhà hàng, khác sạn Ngoài cịn phát sinh giao thơng vận tải khí thải phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy… (Nguyễn Đình Hương, 2003) [6] 2.1.2 Khái niệm chất thải rắn (CTR) - Theo điều Nghị Định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 phủ quản lý chất thải rắn [7] quy định: + Chất thải rắn: Là chất thải thể rắn thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác + CTR công nghiệp: Là chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác + Thu gom CTR: Là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời CTR nhiều điểm thu gom tới thời điểm sở quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận + Lưu trữ CTR: Là việc giữ CTR khoảng thời gian định nơi quan có thẩm quyền chấp nhận trước chuyển đến sở xử lý + Vận chuyển CTR: Là trình chuyên chở CTR từ nơi phát sinh, thu gom, lưu trữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng chôn lấp cuối + Xử lý CTR: Là trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy thành phần có hại khơng có ích CTR; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại thành phần có ích CTR - Chất thải rắn gồm chất hữu như: thức ăn thừa, giấy, carton, nhựa, vải, cao su, gỗ, xác động thực vật,… chất vô như: thủy tinh, nhôm, đất cát, phế liệu, kim loại khác,… (Nguyễn Đình Hương, 2003) [6] 5 5 - Rác: Là thuật ngữ dùng để CTR hình dạng tương đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động người Rác sinh hoạt hay CTR sinh hoạt phận CTR, hiểu chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày người (Trần Hiếu Nhuệ cs, 2001) [10] 2.1.3 Khái niệm rác thải sinh hoạt + CTR sinh hoạt: Là chất thải rắn phát thải sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi cơng cộng (điều Nghị Định 59/2007/NĐ-CP) [9] + Rác thải sinh hoạt: Là rác thải phát sinh hoạt động sinh hoạt hàng ngày người từ khu dân cư, quan, trường học,… rác thải sinh hoạt cần phân loại có biện pháp tái sử dụng, tái chế, xử lý phù hợp để thu hồi lượng BVMT (Nguyễn Thế Chinh, 2003) + Quản lý rác thải sinh hoạt: Là hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư, xây dựng sở quản lý rác thải sinh hoạt Thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý rác thải sinh hoạt để giảm ô nhiễm môi trường 2.1.4 Các nguồn phát sinh dạng chất thải rắn Các nguồn phát sinh chất thải rắn: + Hộ gia đình (nhà riêng biệt, khu tập thể, chung cư,…): thực phẩm thừa, carton, nhựa, vải, da, gỗ vụn, thủy tinh, nilon, kim loại khác, tro, cây, chất thải đặc biệt(đồ điện hỏng, pin, bình điện, dầu, lốp xe,…) chất độc hại sử dụng gia đình + Thương mại(kho, qn ăn, chợ, văn phịng, khách sạn, nhà in, trạm xăng dầu, gara…): giấy, carton, nhựa, thức ăn thừa, thủy tinh, kim loại, loại rác đặc biệt(dầu mỡ, lốp xe, ) chất độc hại + Công nghiệp (xây dựng, chế tạo, công nghiệp nhẹ, cơng nghiệp nặng, lọc dầu, nhà máy hóa chất, nhà máy điện, ): chất thải từ q trình cơng nghiệp, chất thải khơng phải từ q trình cơng nghiệp (thức ăn thừa, tro, bã, chất thải xây dựng, ) + Nông nghiệp (thu hoạch đồng ruộng, vườn, nông trại,…): chất thải nông nghiệp rơm rạ, chất thải độc hại chai, lọ, bao bì đựng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, (Nguyễn Đình Hương, 2003) [8] 6 6 2.1.5 Phân loại chất thải rắn Có nhiều cách khác để phân loại chất thải dựa vào thành phần, tính chất, nguồn gốc phát sinh,… Các cách phân loại rác thải: - Phân loại theo chất gồm có rác thải hữu rác thải vô - Phân loại theo nguồn gồm có: + Rác thải sinh hoạt: phát sinh hàng ngày đô thị, làng mạc, khu du lịch, nhà ga, trường học, công viên,… + Rác thải y tế: loại rác thải phát sinh hoạt động y tế, bệnh viện + Rác thải công nghiệp xây dựng: phát sinh q trình sản xuất cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp nhẹ, chế biến nông sản trước sau thu hoạch,…[12] - Phân loại theo thành phần gồm: + Rác thải tự phân huỷ + Rác thải tái chế + Rác thải có thành phần độc hại khơng tái chế - Phân loại theo tính chất nguy hại CTR chia loại: + CTR thông thường: rác thải khơng chứa chất hợp chất có đặc tính nguy hại trực tiếp tương tác thành phần + CTR nguy hại: loại CTR có độc người, vật ni mơi trường bao gồm loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc hại, rác thải sinh hoạt dễ thối rữa, chất dễ cháy nở rác thải phóng xạ, rác thải nhiễm khuẩn, lây lan, 2.2 Cơ sở pháp lý đề tài - Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005 ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2006 - Nghị định số 117/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/12/2009 xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường - Nghị định số 29/2011/ND-CP Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), đánh giá tác động môi trường (ĐTM), cam kết bảo vệ môi trường (CKBVMT) ban hành ngày 18/4/2011 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng năm 2011 7 7 - Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 Bộ tài nguyên Môi trường việc Quy định chi tiết số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá tác động chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Chính phủ quy định Quản lý chất thải rắn (CTR) - Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 Bộ xây dựng việc hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Chính phủ quy định Quản lý chất thải rắn (CTR) - Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Chính phủ quy định Phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn (CTR) - Thông tư số 39/2008/TT-BTC ngày 19/05/2008 Bộ tài hướng dẫn thực nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Chính phủ quy định Phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn (CTR) - Nghị Định Số: 04/2009/NĐ-CP ngày 14/01/2009 Chính phủ ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường (BVMT) - Thông tư số 121/2008/TT- BTC ngày 12/12/2008 Bộ tài hướng dẫn chế ưu đãi hỗ trợ tài hoạt động đầu tư cho quản lý CTR - Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/06/1998của Ban chấp hành trung ương việc tăng cường BVMT giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước - Quyết định số 34/2005/QĐ-TTg ngày 22/02/2005 Thủ Tướng phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 41- NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước - Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/02/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia quản lý tổng thể CTR đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 8 8 - Quyết định số 798/QĐ-TTg ngày 25/5/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành - Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/6/2005 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh cơng tác quản lý CTR đô thị khu công nghiệp - Báo cáo số 129-BC/TU Tỉnh ủy Lào Cai kết thực nghị số 06-NQ/TU ngày 07/05/2007 Tỉnh ủy Lào Cai nâng cao lực quản lý bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững, giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020 - Chỉ thị Số: 06/2010/CT-UBND ngày 21/6/2010của Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai Tăng cường công tác lập quy hoạch quản lý quy hoạch xây dựng đô thị - nông thôn địa bàn tỉnh Lào Cai 2.3 Tình hình quản lý rác thải giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình quản lý rác thải giới Đơ thị hóa phát triển kinh tế thường đôi với mức tiêu thụ tài nguyên tỷ lệ phát sinh CTR tăng lên tính theo đầu người Dân thành thị nước phát triển phát sinh chất thải nhiều nước phát triển gấp lần, lượng rác thải nước phát triển 2, 8kg/người/ngày; nước phát triển 0, 5kg/người/ngày (Nguyễn đình Hương, 2003) [6] Hiện nay, CTR nguyên nhân gây ƠNMT nghiêm trọng Chính thói quen xả rác bừa bãi, vệ sinh,… dẫn đến ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người Nhìn chung, lượng rác thải sinh hoạt nước giới khác nhau, phụ thuộc vào phát triển kinh tế, dân số thói quen tiêu dùng người dân nước Tỷ lệ phát sinh rác thải sinh hoạt tăng tỷ lệ thuận với mức tăng GDP tính theo đầu người Tỉ lệ phát sinh rác thải theo đầu người số thành phố giới sau: Băng Cốc (Thái Lan) 1, 6kg/người/ngày; Sigapo 2kg/người/ngày; Hồng kông 2,2kg/người/ngày; Newyork (Mỹ) 2,65kg/người/ngày Nếu tính bình qn người thải ngồi mơi trường 0,5kg rác/người/ngày giới tỷ người thải ngày khoảng 3,5 triệu rác năm có khoảng có khoảng 1, 27 tỷ rác thải 9 9 Tỉ lệ CTR sinh hoạt dịng CTR thị khác nước khác Theo Ngân hàng giới ước tính, tỉ lệ chiếm tới 60% - 70% trung quốc (Gao et al, 2002); chiếm 78% Hồng Kông; 48% Philipin 38% Nhật Bản 80% nước ta Theo đánh giá ngân hàng giới nước có thu nhập cao có khoảng 25 - 35% chất thải sinh hoạt dòng chất thải rắn đô thị Các số liệu thống kê gần tổng lượng chất thải Anh cho thấy hàng năm liên hiệp Anh tạo 307 triệu chất thải, có 46, triệu chất thải sinh hoạt chất thải dạng tương tự tự phát sinh Anh, 60% số chôn lấp, 34% tái chế 6% thiêu đốt Chỉ tính riêng rác thải thực phẩm, theo khảo sát dự án thực vào tháng 10/2006 - 3/2008 chất thải tạo từ hộ gia đình nhiều tới hàng so với chất thải bao bì, chiếm 19% chất thải đô thị (Nguyễn văn Thái, 2005) [17] Ở Nhật Bản: theo thống kê Bộ môi trường Nhật Bản hàng năm nước có khoảng 450 triệu rác thải, phần lớn rác thải cơng nghiệp (chiếm 397 triệu tấn) Trong tổng số rác thải trên, có 5% rác thải dược đem chơn lấp, 36% đưa vào nhà máy tái chế, số lại đốt chôn nhà máy xử lý Với rác thải sinh hoạt ga đình, khoảng 70% rác thải tái chế thành phân bón hữu góp phần giảm bớt nhu cầu sản xuất nhập phân bón (Hồng Quang, 2010) [13] Ở Sigapo: ngày thải khoảng 16 000 rác Rác Sigapo phân loại nguồn (tại nhà dân, nhà máy, xí nghiệp, ), nhờ khoảng 56% lượng rác (9.000 tấn) thải ngày quay lại nhà máy để tái chế Khoảng 41% lượng rác (7000 tấn) đưa vào nhà máy để đốt thành tro, lượng rác cịn lại (500 tấn) khơng thể đốt với lượng tro đốt đem chôn lấp Như từ khối lượng ban đầu qua trình xử lý cần bãi đở rác cho 10% lượng rác xấp xỉ 2000 Nhiệt sinh trình đốt rác dùng để chạy máy phát điện đủ để cung cấp cho 3% tổng nhu cầu điện Sigapo (Lê Huỳnh mai cs, 2008) [8] Ở Mỹ: hàng năm toàn nước Mỹ phát sinh khối lượng rác thải khổng lồ lên tới 10 tỷ Trong đó, rác thải từ trình khai thác dầu mỏ khí chiếm 75%; rác thải từ q trình sản xuất nơng nghiệp chiếm 13%; rác thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp chiếm 9, 5%; rác thải từ cặn cống thoát nước chiếm 1%; rác thải sinh hoạt chiếm 1, 5% (Lê Văn Nhương, 2001) [11] 10 10 10 Vấn đề quản lý, xử lý rác thải nước giới ngày quan tâm nhiều Đặc biệt nước phát triển công việc tiến hành chặt chẽ, từ ý thức thải bỏ người dân, trình phân loại rác nguồn, thu gom tập kết rác thải trang thiết bị thu gom, vận chuyển cho loại rác Các quy định việc thu gom, vận chuyển xử lý loại rác quy định chặt chẽ vão ràng đầy đủ với trang thiết bị đại Một khác biệt công tác quản lý, xử lý rác thải có tham gia cộng đồng Ở Đức, nói ngành tái chế rác dẫn đầu giới Việc phân loại rác thực nghiêm túc từ năm 1991 Ở nước giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ nhỏ việc phân loại rác phương pháp mà nhà quản lý Đức áp dụng [14] Chất thải khác Chính quyền địa phương Đốt rác, chôn lấp Người tiêu dùng Hệ thống tái chế chất thải Bao bì Đầu tư Đưa giá thu gom tái chế Tái dùng Các công ty sản xuất bán Hình 2.1 Sơ đờ hệ thớng hoạt động tái chế rác thải Đức Tại Nhật, chuyển từ hệ thống quản lý chất thải truyền thống với dòng nguyên liệu xử lý theo hướng sang xã hội có chhu trình xử lý ngun liệu theo mơ hình 3R (reduce, reuse, recycle) thu gom chất thải rắn sinh hoạt, hộ gia đình yêu cầu phân chia rác thành loại: rác hữu dễ phân 43 43 43 Bảng 4.12: Mức độ quan tâm người dân đến công tác quản lý rác thải sinh hoạt Tiêu chí Mức đợ (%) Tởng (%) Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Thu gom 25 60 15 100 Phân loại 22,5 65 12,5 100 Xử lý 27,5 62, 10 100 (Nguồn: Điều tra thực địa, 2012) Hình 4.6: Biểu đờ mức đợ quan tâm người dân đến công tác quản lý rác thải sinh hoạt Nhìn vào bảng kết cho thấy mức độ quan tâm người dân đến công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn cao Cụ thể thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt mức độ quan tâm chiếm tỉ lệ khoảng 80% Tuy nhiên, bên cạnh có số phận người dân (chiếm tỉ lệ 20%) nhiều nguyên khác mà quan tâm đến Do vậy, để có quan tâm tham gia tất người dân cần thiết phải có biện pháp tuyên truyền sâu rộng để người dân hiểu nhận 44 44 44 thức vai trò lợi ích cơng tác quản lý BVMT, đặc biệt thu gom, phân loại xử lý rác thải phát sinh từ hộ gia đình Sự quan tâm người dân cịn thể thông qua ý kiến đánh giá khác chất lượng dịch vụ thu gom VSMT địa bàn thị trấn Cụ thể thể qua bảng kết điều tra thực tế sau: Bảng 4.13: Bảng ý kiến người dân chất lượng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Phớ Lu Tiêu chí đánh giá Sớ phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 44 55 Bình thường 22 27,5 Chưa tốt 10 12,5 Ý kiến khác 80 100 Tởng (Ng̀n: Điều tra thực địa, 2012) Hình 4.7: Biểu đồ ý kiến người dân chất lượng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Phố Lu 45 45 45 Qua bảng cho thấy, có 44 phiếu tương ứng với tỷ lệ 55% người dân cho dịch vụ thu gom rác VSMT đạt chất lượng, 27,5 % bình thường tỷ lệ chất lượng dịch vụ VSMT chưa tốt chiếm cao khoảng 12,5 % Kết thể vai trò quan tâm người dân việc đánh giá cách khách quan chất lượng hoạt động dịch vụ thu gom rác VSMT địa bàn thị trấn 4.5 Đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn 4.5.1 Thuận Lợi khó khăn công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Phố Lu  Thuận lợi - Là thị trấn nằm trung tâm huyện nên vấn đề môi trường cấp ngành quan tâm, đặc biệt năm trở lại Các vấn đề môi trường nói chung hay vấn đề rác thải sinh hoạt nói riêng đầu tư với nguồn vốn lớn nhằm bảo vệ ô nhiễm môi trường giải thực trạng ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm rác thải Thị trấn đầu tư phát triển cho dự án liên quan đến việc bảo vệ mơi trường dự án cấp nước, thu gom, vận chuyển xử lý rác thải,… - Tuy thuộc huyện vùng núi địa hình thị trấn tương đối phẳng nên thuận tiện cho phương tiện vận chuyển thu gom rác Hầu hết tuyến đường nội thị trấn bê tơng hóa thông với nên thuận tiện cho việc thu gom rác, giảm bớt gánh nặng cho nhân công lao động - Đội ngũ công nhân VSMT người có liên quan đến cơng tác BVMT thị thị trấn có tinh thần trách nhiệm cao, khơng quản ngại khó khăn, vất vả tính chất độc hại công việc - Đời sống tinh thần nhân dân thị trấn ngày nâng cao, hầu hết người dân phở biến thơng tin, sách pháp luật nhà nước địa phương Các tở dân phố, thơn xóm có hội trường, nhà văn hóa, hệ thống loa đài phát điều kiện tốt cho công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức mơi trường tình hình quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn 46 46 46 - Nhận thức bảo vệ môi trường người dân địa phương tốt, công tác thu gom rác dễ dàng, việc đóng phí mơi trường người dân chấp hành đầy đủ Các vấn đề liên quan đến công tác bảo vệ môi trường ủng hộ nhiệt tình người dân địa phương  Khó khăn - Chưa phân loại rác nguồn nên gặp khó khăn cơng tác xử lý rác bãi - Đường phố quy hoạch không làm cho công tác thu gom, tập kết vận chuyển rác cịn gặp nhiều khó khăn - Là thị trấn tung tâm huyện nên tập trung nhiều loại hình sản xuất kinh doanh, dịch vụ chợ Trong phương tiện thu gom, vận chuyển cịn thiếu, cần phải bổ sung, doanh nghiệp đầu tư mua xe tải chở rác số xe thu gom rác thô sơ, cũ kĩ, số lượng công nhân tham gia vào cơng tác thu gom ít, số công nhân phải đảm đương nhiều công việc nên có bế tắc cơng việc phải làm nhiều việc Công việc nặng nhọc mà lương trả cho công nhân lại thấp (2 triệu đồng/tháng) công nhân chủ yếu nữ giới Ý thức làm việc số cơng nhân qt rác cịn chưa cao, chưa có tinh thần trách nhiệm mức lương chưa phù hợp với nhu cầu công việc - Một số khu vực thơn có địa hình khu vực không thuận tiện, sở hạ tầng giao thông lại khó khăn nên khơng tiện cho q trình thu gom rác thải - Kinh phí đầu tư cho việc thu gom, vận chuyển xử lý rác thải chưa cao - Chưa xây dựng qui trình kỹ thuât quản lý rác thải sinh hoạt hợp lý khu vực thị trấn công tác quản lý kiểm soát chưa đạt hiệu cao - Bãi rác sử dụng thiếu kinh phí đầu tư nên bãi rác sở xử lý rác cịn tồn nhiều khó khăn bất cập, hiệu xử lý chưa cao - Cịn thiếu nguồn kinh phí cho cơng tác truyền thơng môi trường Ý thức người dân chưa cao, số người dân chưa thực quan tâm đến việc bảo vệ mơi trường nói chung vệ sinh rác thải sinh hoạt nói riêng 47 47 47 - Thiếu cán chuyên trách môi trường Hiện địa bàn thị trấn có cán địa đảm nhiệm lĩnh vực mơi trường thị Do khơng chun mơn, kiến thức mơi trường cịn hạn chế nên công tác quản lý môi trường thị trấn chưa quan tâm mức 4.5.2 Đề xuất số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Với lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tiếp tục gia tăng đặt yêu cầu cấp bách cho công tác quản lý rác thải thị trấn, cần phải có giải pháp quản lý thích hợp Trong giai đoạn nay, để thực nhiệm vụ quản lý mơi trường nói chung quản lý rác thải sinh hoạt nói riêng ta áp dụng nhiều công cụ khác như: công cụ pháp luật, công cụ kinh tế, giáo dục cộng đồng,… nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường cho toàn thị trấn 4.5.2.1 Giải pháp phân loại tại nguồn Phân loại rác thải nguồn, việc phân loại rác thải sinh hoạt cần thực công tác quản lý nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, tiền của, vật chất giúp cho việc xử lý rác thải hiệu Tuyên truyền cho người dân biết cách phân loại rác thải trước thải bỏ Thực quản lý rác thải theo phương thức 3R (Reduce-giảm thiểu, Reuse-Tái sử dụng, Recycle-Tái chế) Reduce-giảm thiểu, việc hạn chế đến mức tối thiểu việc sử dụng loại túi nilon, loại đồ hộp phục vụ ăn uống,… Reuse-Tái sử dụng, việc phân loại tận dụng phế liệu bán cho người thu mua tái chế, thực phẩm dư thừa tận dụng cho chăn nuôi Recycle-Tái chế, tận dụng loại chất thải hữu dễ phân hủy để sản xuất phân bón, sản xuất khí sinh học Do cơng tác quản lý rác thải đạt hiệu tốt cá nhân gia đình cần phải có trách nhiệm phân loại rác theo thành phần rác thải, việc phân loại rác chủ yếu hai loại sau: Rác thải hữu cơ: thức ăn thừa, rau, củ, quả, cây,… Rác thải vô cơ: Kim loại, giấy vụn, sành sứ, đồ nhựa,… 48 48 48 4.5.2.2 Giải pháp công tác thu gom, vận chuyển và xử lý - Lắp đặt thùng rác có kích thước, hình dáng phù hợp nơi công cộng, trục đường giao thông nội thị trấn - Phấn đấu mở rộng diện tích thu gom đạt 100% diện tích thu gom thị trấn bao gồm nơi có sở hạ tầng giao thơng lại khó khăn - Quy hoạch xây dựng bãi trung chuyển rác hợp lý cho việc thu gom, vận chuyển thích hợp khơng gây ô nhiễm ảnh hưởng đến người dân cảnh quan môi trường xung quanh - Bổ sung thêm nhân lực trang thiết bị thu gom cho đơn vị quản lý VSMT doanh nghiệp Công Chiểu 4.5.2.3 Giải pháp về kinh tế - xã hội - Đầu tư thêm nguồn vốn cho cơng tác BVMT nói chung, quản lý rác thải sinh hoạt nói riêng để việc thu gom, vận chuyển diễn hiệu - Tăng ngân sách nhà nước cho hoạt động tuyên truyền bảo vệ mơi trường, phải có quỹ mơi trường để chi trả cho hoạt động khuyến khích giải cố môi trường địa phương - Bổ sung quy định quản lý rác thải sinh hoạt để quản lý cách hoàn thiện - Tăng cường xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trường - Hồn thiện thu phí VSMT tăng hợp lý mức phí VSMT 4.5.2.4 Giải pháp quản lý - Xây dựng qui trình kỹ thuât quản lý rác thải sinh hoạt hợp lý khu vực thị trấn, tức bổ sung cán chuyên chách mơi trường thơn có người phụ trách quản lý mơi trường, từ nắm trạng mơi trường nói chung rác thải sinh hoạt thơn nói riêng để cơng tác quản lý kiểm sốt đạt hiệu cao - Cơng nhân trực tiếp làm việc thu gom rác phải xếp vào ngành lao động độc hại từ có chế độ tiền lương, phụ cấp độc hại, bảo hộ lao động cho phù hợp 49 49 49 - Xây dựng quy chế quản lý rác thải sinh hoạt - Xã hội hóa cơng tác BVMT, khuyến khích tham gia cộng đồng, doanh nghiệp lĩnh vực BVMT - Đưa tiêu chí bảo vệ mơi trường vào việc đánh giá gia đình văn hóa Những gia đình có ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường tuyên dương gia đình thiếu ý thức thức nêu tên lên loa phát thơn xóm hàng ngày 4.5.2.5 Các giải pháp tun trùn, giáo dục, đào tạo - Giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân thực nếp sống văn minh, không đổ rác vứt rác bừa bãi Đối tượng mà công tác tuyên truyền giáo dục nên hướng đến là:trẻ em thiếu niên; người làm chủ doanh nghiệp, cửa hàng, trung tâm thương mại,…; hành chính, cơng cộng,… tất tầng lớp nhân dân thị trấn Đối với vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng nâng cao nhận thức ý thức người dân việc làm quan trọng, định hiệu vấn đề bảo vệ môi trường sống để có mơi trường không cố gắng vài người mà cần có quan tâm tồn xã hội thực - Thực đặt thùng rác nơi công cộng ngõ hẻm thôn nhằm phân loại rác nguồn tránh để rác thải bị xả bừa bãi, gây vệ sinh - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý rác thải sinh hoạt cho cán quyền cấp sở thị trấn - Đào tạo bồi dưỡng kiến thức cho công nhân VSMT, nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ công nhân đơn vị quản lý VSMT doanh nghiệp công chiểu 50 50 50 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu ta đưa số kết luận sau: - Thị trấn Phố Lu trung tâm huyện Bảo Thắng có điều kiện tự nhiên phong phú; tài nguyên đất, rừng, khí hậu thủy văn, tiềm phát triển kinh tế cao, tốc độ thị hóa cao, dân số tăng nhanh nên lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ngày cao - Trên địa bàn thị trấn Phố lu rác thải sinh hoạt phát sinh tương đối cao, trung bình ngày phát sinh 5,71 rác với lượng rác thải bình quân theo đầu người 0, 55 kg/người/ngày Rác thải phát sinh từ nguồn: từ hộ gia đình chiếm nhiều (59,6%); chợ dịch vụ, thương mại; khu sản xuất; y tế; quan trường học; đường phố, thành phần đa dạng bao gồm: chất hữu chủ yếu (62,5%); nilon, nhựa; giấy, vải; kim loại; gốm, sứ, thủy tinh số chất khác Lượng rác thải sinh hoạt có chiều hướng gia tăng qua năm từ 1.244,65 tấn/năm (năm 2009) lên đến 1.511,1 tấn/năm (năm 2011) tương ứng với tỷ lệ thu gom tăng từ 59,7% lên đến 67,8 %, đặc biệt qua tháng đầu năm 2012 lượng rác thải tăng lên đến 685,2 Toàn rác thải sinh hoạt thu gom không phân loại mà để lẫn lộn xử lý phương pháp chôn lấp truyền thống, bãi lộ thiên - Thị trấn có doanh nghiệp dịch vụ VSMT Công Chiểu với phương tiện thu gom (27 xe đẩy tay), vận chuyển (1 xe ô tô 4, 75 m xử lý (1 máy múc mitsubishi) phục vụ cho hoạt động dịch vụ - Hầu hết người dân nhận thức quan tâm tới vấn đề quản lý môi trường nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng, nhiên công tác tuyên truyền giáo dục môi trường cho người dân thực với hiệu chưa cao nên dẫn đến ý thức người dân việc bảo vệ mơi trường cịn thấp 5.2 Kiến nghị Để thực tốt cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Phố Lu, qua trình thực tế địa phương, xin đưa số kiến nghị sau: 51 51 51 + Tăng cường hiệu công tác phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt có hiệu + Xây dựng triển khai quy định xử lý, phân loại rác thải sinh hoạt từ nguồn, xử phạt nghiêm khắc đơn vị, cá nhân có hành vi gây ô nhiễm môi trường vứt rác đường, đổ rác không nơi quy định nhằm nâng cao ý thức người dân + Cần có cán chuyên trách vệ sinh môi trường cấp sở, nâng cao lực quản lý rác thải từ cấp huyện đến cấp xã + Thành lập tổ hoạt động bảo vệ môi trường, tuyên truyền sâu rộng nhân dân vấn đề bảo vệ môi trường nhiều hình thức qua phương tiện truyền thơng, tở chức trị xã hội hội chữ thập đỏ, hội phụ nữ, tổ dân phố,… + Xây dựng kế hoạch xử lý tổng hợp rác thải cho tồn khu vực như: xây dựng bãi chơn lấp rác hợp vệ sinh vận hành quy trình kĩ thuật(rác phải đầm nén, che phủ kiểm soát) + Đưa tiêu chí bảo vệ mơi trường vào việc đánh giá gia đình văn hóa Những gia đình có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường tuyên dương gia đình thiếu ý thức thức nêu tên lên loa phát thơn xóm hàng ngày + Chính quyền địa phương cần có nghiên cứu đánh giá cụ thể, thiết thực sâu rộng trạng rác thải sinh hoạt VSMT để từ có biện pháp quản lý phù hợp cơng tác BVMT nói chung VSMT rác thải sinh hoạt nói riêng 52 52 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Cục bảo vệ môi trường (2009), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2009 trang web http://www moitruong com vn/#hl=vi&sclient=psyab&org Dự án “Xây dựng mơ hình và triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới”, Cục Bảo vệ môi trường 2008 Dự án Danida (2007), Nâng cao lực quy hoạch và quản lý môi trường đô thị, NXB trường đại học kiến trúc Hà Nội Đơn vị quản lý VSMT doanh nghiệp tư nhân Công Chiểu (2012), Báo cáo kết quả hoạt động thu gom rác thải địa bàn thị trấn năm 2009, 2010, 2011 Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường và việc quản lý chất thải rắn, Sở khoa học Công nghệ Môi trường Lâm Đồng Nguyễn Đình Hương (2003), Giáo trình kinh tế chất thải, NXB Giáo dục Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005 Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong (2008), ”xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường, kinh nghiệm quốc tế và những đề xuất với Việt nam”, tạp chí cộng sản, số 11(155) năm 2008 http://www tapchicongsan org vn/details asp?Object=4&news_ID=6639702 Nghị Định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 phủ quản lý chất thải rắn 10 Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản Lý chất thải rắn, (tập 1), NXB Xây dựng Hà Nội 53 53 53 11 Lê văn Nhương (2001), Báo cáo tổng kết công nghệ xử lý số phế thải nông sản chủ yếu(lá mía, vỏ cà phê, rác thải nơng nghiệp) thành phân bón hữu vi sinh vật, Đại học bách khoa Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải và chất thải rắn, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội 13 Hoàng Quang (2010), Quản lý chất thải và tái chế khu vực châu Á-IGES, Tạp trí mơi trường sống năm 2009 http://www tapchimoitruong com vn/#hl=vi&sclient=psyab&org 14 Xuân Quang (2010), Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn từ thành phố phát triển giới trang Web http://www ebook edu 15 Tổng hội Xây dựng Việt Nam, (2009), Ảnh hưởng của rác thải đô thị và nông thôn tới môi trường và sức khỏe người, Báo An ninh Thủ đô 16 Nguyễn Trung Việt, (2007), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, trang web http://www tailieu 17 Nguyễn văn Thái, (2005), Tăng cường quản lý chất thải rắn khu đô thị khu công nghiệp Việt Nam, Vụ hạ tầng kĩ thuật đô thị, Bộ xây dựng 18 Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Lào Cai, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Lào cai năm 2010 trang web http://www laocai gov II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 19 Training Programe on Wastee Management, Hà Nội, 2004 20 Frederick R Jackson (1975), Recycling and reclainming of municipal soid wastes (1975) 21 Waste management and recycling in Asia-IGES, 2005 [14] ... - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn thị trấn Phố Lu - Đánh giá trạng rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Phố Lu - Đánh giá tình hình quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn. .. xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Phố Lu - Tình hình thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Phố Lu - Tình hình phân loại, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Phố Lu. .. thị trấn Phố Lu - Bảo thắng Lào Cai 3.3.2 Đánh giá trạng rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn phố Lu - Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Phố Lu - Thành phần rác thải sinh hoạt

Ngày đăng: 16/05/2014, 22:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục đích

  • 1.3. Mục tiêu yêu Cầu

  • 1.4. Ý nghĩa của đề tài

  • 1.4.1. Trong học tập và nghiên cứu

  • 1.4.2. Trong thực tiễn

  • 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài

  • 2.1.1. Khái niệm về chất thải

  • 2.1.2. Khái niệm về chất thải rắn (CTR)

  • 2.1.3. Khái niệm về rác thải sinh hoạt

  • 2.1.4. Các nguồn phát sinh và các dạng chất thải rắn

  • 2.1.5. Phân loại chất thải rắn

  • 2.2. Cơ sở pháp lý của đề tài

  • 2.3. Tình hình quản lý rác thải trên thế giới và Việt Nam

  • 2.3.1. Tình hình quản lý rác thải trên thế giới

  • Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống hoạt động tái chế rác thải ở Đức

  • Bảng 2.1. Hoạt động thu gom rác của một số thành phố ở Châu Á

  • Bảng 2.2. Các phương pháp xử lý rác thải một số nước ở Châu Á

  • 2.3.2. Tình hình quản lý rác thải ở Việt Nam

  • 2.3.2.1. Tình hình quản lý rác thaỉ ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan