Đề cương tai biến thiên nhiên

76 9 0
Đề cương tai biến thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương Tai biến thiên nhiên Mục lục Câu 1 Thế nào là tai biến thiên nhiên? Phân loại tai biên thiên nhiên? Trình bày mối liên hệ giữa các tai biến thiên nhiên (lấy ví dụ minh hoạ) 2 Câu 2 Trình bày.

Đề cương Tai biến thiên nhiên Mục lục: Câu 1: Thế tai biến thiên nhiên? Phân loại tai biên thiên nhiên? Trình bày mối liên hệ tai biến thiên nhiên (lấy ví dụ minh hoạ) 1,Khái niệm: Thiên tai tượng tự nhiên bất thường gây thiệt hại người, tài sản, mơi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế-xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc sét, mưa lớn, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất, mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần loại thiên tai khác Vậy tai biến thiên nhiên (Natural hazard) hay tai biến địa môi trường (Geoenvironmental Hazard) điều kiện tự nhiên tượng tự nhiên thể nguy hiểm tiềm năng nguy hiểm tính mạng, tài sản gây ảnh hư ng tiêu cực đến môi trường 2,Phân loại tai biến thiên nhiên: 2,1, Tai biến địa chất (Động đất, sóng thần, phu trào núi lửa, trượt lở đất, sụt lún mặt đất, lũ lụt, xói lở bờ sông bờ biển, xâm nhập mặn): tai biến địa chất tượng địa chất, điều kiện địa chất thể rủi ro có tiềm năng gây nguy hiểm sống sở vật chất, chúng xảy cách tự nhiên động đất, núi lửa phun người gây sụt lún mặt đất, xâm nhập mặn Tai biến địa chất phân loại theo tiêu chí sau: + Theo nguồn lực gây tai biến, tai biến địa chất chia ra: - Tai biến địa chất nội sinh - Tai biến địa chất ngoại sinh - Tai biến địa chất nhân sinh + Theo chế phát sinh, tai biến địa chất chia tai biến địa động lực tai biến địa hóa - Tai biến địa động lực : Tai biến địa động lực theo đặc tính chia nhóm: Nhóm thứ 1: Tai biến đột khởi Tai biến đột khởi có đặc điểm xảy nhanh gây hậu nghiêm trọng động đất, sóng thần, trượt lở, lũ quét Nhóm thứ 2: Tai biến trường diễn Tai biến gây trình địa chất xảy chậm chạp, lâu dài, thân người không cảm nhận vận động thăng trầm (nâng, hạ) của vỏ Trái Đất - Tai biến địa hoá:Tai biến địa hố sinh q trình địa hố, trình di chuyển, tập trung phân tán nguyên tố môi trường địa chất dẫn đến thiếu hụt dư thừa nguyên tố môi trường nước, đất không khí 2,2, Tai biến khí tượng (Bão nhiệt đới, lốc xoáy, mưa đá, sấm sét, hạn hán):Các tai biến liên quan với vận động của khí quyển, với tượng thời tiết cực đoan Căn vào đặc điểm trình hình thành, tai biến khí tượng bao gồm dạng tai biến: - Bão, vòi rồng (liên quan với vận động của khí quyển) - Sét, dông mưa đá, hạn hán (liên quan với tượng thời tiết) - Nóng lạnh mức (liên quan với tượng cực đoan của thời tiết) 2,3, Tai biến có nguồn gốc vũ trụ - Tai biến liên quan với thiên thạch rơi xuống trái Đất - Tai biến liên quan với va đập của tiểu hành tinh vào Trái Đất Một số loại tai biến khác như: cháy rừng, bệnh truyền nhiễm, gia tăng dân số 3, Mối liên hệ tai biến thiên nhiên: Câu 2: Trình bày quy trình đánh giá tai biến tiềm ẩn tai biến xảy - Tai biến tiềm ẩn (Potential hazards): tai biến chưa xảy chưa có tác động đến người tài sản; nghiên cứu địa hình, đặc điểm tự nhiên để đưa dự đốn tai biến xảy khu vực nghiên cứu - Tai biến xảy gây thiệt hại người tải sản; sau tai biến phải khắc phục thiệt hại, ổn định đời sống của người a,Quy trình đánh giá tai biến xảy ra: Bước 1: Lập danh sách loại tai biến xảy Bước 2: Mô tả diễn biến trình tai biến xảy Bước 3: Xác định đối tượng bị tác động (con người, môi trường) thiệt hại nào? Nhóm bị tác động: người; Tài sản chung, tài sản riêng; Hệ sinh thái, môi trường, tài nguyên Bước 4: Thống kê thiệt hại người của Bước 5: Đánh giá mức thiệt hại của môi trường Bước 6: Xác định nguyên nhân gây tổn thất từ phía người như: khả năng ứng phó, mức độ đầu tư cho cơng tác giảm thiểu tình trạng quy chuẩn xây dựng vùng có tai biến, trình độ tổ chức đội cứu hộ chuyên nghiệp, nhận thức của cộng đồng tai biến Bước 7: Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến khả năng sản xuất (sức khỏe đi, tâm lý lo sợ, khả năng đầu tư vốn giảm sút, ) Bước 8: Đánh giá dự tính tiền của sức lực chi cho việc khôi phục môi trường sau tai biến xảy Đánh giá tai biến xảy nhằm xác định nguyên nhân gây tổn thất, rút học kinh nghiệm, khắc phục mặt hạn chế, sẵn sàng ứng phó có tai biến xảy để giảm tổn thất người của mức thấp b,Quy trình đánh giá tai biến tiềm ẩn: Bước 1: Đánh giá điều kiện địa lý tự nhiên, đánh giá xem yếu tố yếu tố có khả năng gây tai biến cường hoá tai biến Bước 2: Đặc điểm cấu trúc địa chất, xác định nguy xảy tai biến Bước 3: Xác định dạng tai biến tiềm ẩn (Động đất, trượt lở, sụt lún…) Bước 4: Đặc điểm phân bố dân cư sở hạ tầng, đặc điểm quy hoạch phát triển đô thị Bước 5: Xác định đối tượng có nguy bị tác động Bước 6: Đánh giá khả năng phục hồi môi trường sau tai biến xảy ước tính tài chính phương tiện kỹ thuật cần thiết cho việc phục hồi môi trường Bước 7: Xác định khả năng ứng phó Bước 8: Trên sở đưa giải pháp Câu 3: Hãy tầm quan trọng việc nâng cao trí thức cộng đồng tai biến thiên nhiên? Cần nâng cao trí thức cộng đồng tai biến thiên nhiên vì tai biến thiên nhiên gây nguy hiểm tiềm năng nguy hiểm tính mạng, tài sản gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Hoạt động tạo thềm của đáy biển, trôi lục địa hay kiến tạo mảng biểu của trình chuyển tải năng lượng dạng nhiệt từ lòng đất sâu lên bề mặt Những bão nhiệt đới, vòi rồng lũ lụt, hạn hán chuyển tải nhiệt lượng xạ khí thuỷ Các chu trình khơng chịu nằm tầm kiểm sốt hay nắn chỉnh của người Con người khó hy vọng loại trừ hay cắt đứt mối liên kết hiệp lực tạo tai biến của chúng Tuy vậy, việc am hiểu nguyên nhân chủ yếu thành tạo nên chúng cho phép người tổ chức sống cách tối ưu để hạn chế đến mức thấp tác động xấu thiên nhiên gây Đánh giá chính xác kịp thời mức độ tàn phá, thời điểm địa bàn diễn của tai biến nằm tầm tay quốc gia có trình độ phát triển cao khoa học công nghệ nay, lại nằm khả năng của nước giới thứ ba Hoạt động của nhân tố cấu thành thiên tai cần phải giám sát chặt chẽ, phân tích tỉ mỉ, chính xác vào mọi lúc, mọi nơi để đưa dự báo kịp thời khu vực có khả năng bị ảnh hưởng mức độ tàn phá Vì vậy, thiết lập hệ thống quan trắc đưa lời cảnh báo thiên tai lúc phạm vi toàn cầu vơ cần thiết Thiên tai dù có nguồn gốc từ khí hay thạch gây nên thiệt hại to lớn vật chất sinh mạng cho loài người, đặc biệt đất nước ven bờ Thái Bình Dương, đại dương chứa đầy hiểm hoạ Câu 4: Vì phải nâng cao trí thức tai biến cho cộng đồng? Vì tai biến thiên nhiên giới ối đe doạ sống của người loài sinh vật trái đất Nếu ko nâng cao trí thức tai biến cho cộng động thì không cảnh báo giảm thiểu thiệt hại dẫn đến phải chịu rủi ro lớn xảy tai biến thiên nhiên thảm hoạ thiên nhiên Thiên tai tượng bất thường, mức độ có khả năng gây tổn hại cho sinh mạng tài sản của người Ngồi ra, tai biến cịn phần phát sinh từ thân người hoạt động sản xuất công nghệ của họ, ví dụ sập nhà, gẫy cầu vỡ đê, vỡ đập nước, nhiễm hố học hay hạt nhân, khủng bố hay chiến tranh Vì cần nâng cao trí thức tai biến cho cộng đồng thì tránh nguy hiểm trở thành thảm hoạ, dự báo phạm vi thời gian xảy cố nguy hiểm Câu 5:Để sống chung với tai biến cộng động phải làm gì? Để sống chung với tai biến cộng đồng cần nâng cao trí thức đồng thời thiết lập hệ thống quan trắc đưa lời cảnh báo thiên tai lúc phạm vi toàn cầu vơ cần thiết Thiên tai dù có nguồn gốc từ khí hay thạch gây nên thiệt hại to lớn vật chất sinh mạng cho loài người, Căn vào mức độ nguy hiểm sống của cộng đồng khu vực bề mặt Trái Đất chia vùng không nguy hiểm vùng nguy hiểm Ví dụ: nước nằm đai Địa Trung Hải đai Thái Bình Dương dọc theo bờ tây của châu Mỹ qua Alaska, quần đảo Kurin, Nhật Bản, Philippin kéo đến Indonexia gánh chịu thiệt hại động đất, núi lửa sóng thần gây Điều kiện tự nhiên nguy hiểm, chứa đựng tiềm năng tai biến lớn Còn nước nằm phạm vi đồng bằng Châu Âu khu vực bình ổn không nguy hiểm Một số cách sống chung với tai biến thiên nhiên miền Trung Việt Nam như: làm nhà có tường thấp, có hầm trú ẩn phịng gió lớn Để phịng tránh lũ, bà làm nhà nơi cao ráo, có sàn để đồ đạc cao gần mái nhà, có tù và, mõ, trống cảnh báo Để sống chung với thiên tai, điều quan trọng nhận thức của cộng đồng Xây dựng năng lực tự phòng ngừa thiên tai, phát huy truyền thống tương thân tương ái, lành đùm rách cứu trợ thiên tai Bên cạnh lực lượng xung kích quân đội, công an, dân quân tự vệ, cần phát triển thêm lực lượng tình nguyện viên công tác tuyên truyền, vận động, khắc phục hậu quả, phục hồi sản xuất Khuyến khích nhà khoa học hỗ trợ, chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cho người dân chung sống an toàn với thiên tai Câu 6: Phân tích ý nghĩa bảo hiểm thiên tai hoạt động cứu trợ? Bảo hiểm thiên tai hoạt động cứu trợ hoạt động cứu trợ của người để làm giảm mức độ thiệt hại giúp đỡ phục hồi kinh tế môi trường sau thiên tai xảy Bảo hiểm, hiểu đơn giản hình thức quản lý rủi ro chủ yếu sử dụng để bảo vệ thân hay tài sản khỏi nguy thiệt hại ngẫu nhiên, trước Bảo hiểm thiên tai hình thức quản lý rủi ro chính phủ công ty doanh nghiệp cần có để thích nghi với biến đổi khí hậu nguy thiệt hại lớn bão lũ, hạn hán,…và số tai biến khác Là kế hoạch ứng phó với với thiên tai trước chúng xảy ra, hỗ trợ công tác phục hồi ứng phó nhanh hơn, hiệu thiên tai chắn xảy Đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ sống, sinh kế, sở hạ tầng nhà cửa khỏi tác động của thiên tai Hoạt động cứu trợ là cứu tế trợ giúp của nhà nước, cộng đồng xà hội, của cá nhân có lịng hảo tâm nơi xảy thiên tai nơi lâm vào hồn cảnh khó khăn vì ngun nhân khác cần giúp đỡ để nhanh tróng phục hồi trạng thái ban đầu tái hoà nhập đời sống cộng đồng Hoạt động cứu trợ không giống với bảo hiểm thiên tai mà hoạt động cứu trợ mang tính rộng khắp phạm vi chủ đề, mang tính thực tế, mang tính chất từ thiện, tương thân tương hồn cảnh khó khăn của người hoạt động cứu trợ giúp đỡ sở thơng cảm, chia sẻ, trợ giúp bằng tiền bạc vật, phát trần cứu đói, thể thơng qua hiệp hội Câu 7: Trình bày phương pháp xác định rủi ro tai biến? Đánh giá rủi ro tai biến có ý nghĩa gì? Rủi ro tai biến - Khả năng mát, hư hỏng phá hủy tài sản tai biến thiên nhiên gây Đánh giá rủi ro xác lập theo quan hệ: R = V T X Trong : R rủi ro (Risk); V số lượng thiệt hại; T % bị thiệt hại; X xác suất (khả năng xảy tai biến) Giá trị V bao gồm: số người chết, số lượng sở vật chất bị phá huỷ (theo thống kê) Phương pháp đánh giá rủi ro tai biến: Bước 1: Xây dựng thị đánh giá rủi ro Bước 2: Chuẩn hoá liệu cho thị Bước 3: Xác định trọng số cho thành phần Bước 4: Tính toán xây dựng đồ phân cấp cấp độ rủi ro Câu 8:Thế tính dễ bị tổn thương? Trình bày giải pháp giảm tính dễ bị tổn thương tai biến? Tính dễ bị tổn thương mối đe doạ đến cộng đồng, bao gồm không sở vật chất của cộng đồng mà cịn mơi trường sinh thái, khả năng ứng phó với tác động của tai biến thiên nhiên, của cộng đồng vào mọi thời điểm Tính dễ bị tổn thương mức độ ứng phó với tai biến của hệ thống hay coi khả năng phục hồi của hệ thống Tính dễ bị tổn thương khả năng nguy hiểm hay hứng chịu bất lợi của cá nhân hay nhóm người tác động của tai biến Tính tổn thương phụ thuộc vào độ rủi ro khả năng giảm thiểu tai biến của cộng đồng TDBTT an toàn của cá nhân hay cộng đồng phải đối mặt với thay đổi của môi trường TDBTT tính nhạy cảm của tài nguyên (tài nguyên tự nhiên, tài nguyên xã hội) trước tác động tiêu cực của tai biến TDBTT khả năng bị tổn thương của hệ thống tự nhiên – xã hội, đặc tính của hệ thống cho phép cảm nhận, ứng phó, chống đỡ phục hồi từ thay đổi bên tác động vào hệ thống Các giải pháp giảm tính dễ bị tổn thương tai biến thiên nhiên: - Lập đồ phân vùng khu vực mức độ nguy hiểm tai biến - mật độ đối tượng dễ bị tổn thương Quy hoạch sử dụng đất, bảo vệ tài nguyên, tăng khả năng giảm thiểutính dễ bị tổn thương, tái phát triển xây dựng - sở hạ tầng ít bị tổn thương,… Xây dựng công trình đê, kè để chống lũ Triển khai hoạt động ứng phó kịp thời giúp đỡ người - dân Xây dựng trạm quan trắc, dự báo bất thường của môi trường để biết trước điều xảy kịp thời - thông báo đến người dân địa phương Tuyên truyền cho người dân kiến thức ứng phó với thiên tai Câu 9: Thế khả ứng phó? Phân biệt khả ứng phó trước, sau tai biến thiên nhiên? 1, Khái niệm: Khả năng ứng phó việc cần làm trước, sau có tai biến thiên nhiên thảm hoạ thiên nhiên Là hoạt động nhằm cảnh bảo, khắc phục cố, ứng cứu kịp thời • Tính khốc liệt  Yếu tố chính đánh giá lũ quét sườn hệ số cường độ lũ quét • hệ số đánh giá tổ hợp yếu tố Lũ quét sườn loại hình lũ với tốc độ dòng chảy lớn, lên xuống nhanh mang theo nhiều vật chất của sườn (Flash flood), bao gồm đất đá, bùn • Lũ bùn đá (mudflow) loại hình lũ qt sườn đặc biệt với dịng nước có lượng vật chất đậm đặc bùn đá động năng lớn Lũ bùn đá phát sinh từ thượng nguồn suối nhỏ, hầu hết phụ lưu bậc I, II, nơi đất đá bị trượt lở mạnh tuôn chảy cửa suối Có thể kể trận lũ bùn đá lớn xảy TT Mường Lay (Lai Châu, 1996), Du Tiến (Hà Giang, 2004), Theo phân loại truyền thống, mật độ đất đá dòng nước lớn 60%, gọi lũ bùn đá Lũ nghẽn dòng Lũ quyet dạng hỗn hợp Lũ quét nghẽn dòng hỗn hợp xảy vị trí thích hợp có yếu tố nghẽn dịng Lũ quét nghẽn dòng loại hình lũ xảy với cường suất vận tốc lũ tương đối lớn, biên độ lũ với độ sâu ngập lụt lớn mang theo nhiều vật chất khác (rác rưởi, bùn cát) Do mưa lớn kéo dài, dòng suối bị tắc nghẽn đất đá bị sạt lở tương tự đập chắn, nước sông suối dâng cao ngập vùng rộng lớn thường vùng lòng chảo, thung lũng Dấu hiệu địa hình hình thành lũ quét nghẽn dòng sau: ϖ Trũng núi với: - Trên đồ địa hình có sông suối cắt qua; Thung lũng bao gần kín đường đồng mức địa hình; Có thu hẹp dịng của sơng, suối chảy phía trước - Trên đồ địa chất có dấu hiệu tích tụ của trầm tích Đệ tứ hay Neogen; Nơi cắt qua của đứt gãy kiến tạo, đặc biệt nơi giao của hệ thống đứt gãy ϖTrên sông lớn: đoạn mở rộng có tích tụ lớn trầm tích đệ tứ dạng bãi bồi đằng trước có thu hẹp dòng chảy ϖ Lũ quét nghẽn dòng cịn xảy nơi có cơng trình kinh tế - xã hội ngăn cản dòng chảy đường giao thông cầu cống với độ nhỏ ϖ Lũ quét kèm theo trượt lở cung cấp vật liệu Lũ quét hỗn hợp loại hình lũ xảy vận tốc dòng chảy lớn, cường suất lũ lớn chiều sâu ngập tương đối lớn Lũ quét hỗn hợp có đặc trưng trung gian của lũ quét nghẽn dòng lũ quét sườn Một đặc điểm lũ quét hỗn hợp xảy trũng núi kích thước vừa nhỏ thềm tích tụ nằm sơng có độ dốc lớn Chú ý rằng từ lũ quét hỗn hợp khác với lũ quét hỗn hợp mà nhiều nhà nghiên cứu cho rằng hỗn hợp của lũ quét lũ bùn đá Dấu hiệu xảy lũ quét hỗn hợp sau: - Là cửa suối, nơi tiếp giáp đồng bằng miền núi; đặc biệt suối có lưu vực lớn Cửa suối trũng nhỏ khơng hồn thiện - Các trũng núi nhỏ, khoảng 1-2 km2; trũng nằm sườn có độ dốc lớn sở khoa học đường cong tần suất để dự báo lụt lịch sử??? Câu 30: Phtích ảnh hưởng nhóm yếu tố tác động đến lũ lụt VD VN Các nhóm yếu tố điều kiện - Điều kiện địa chất & Hoạt động kiến tạo  Các trũng núi nơi cửa suối hình thành chủ yếu hoạt động kiến tạo, kiến tạo đại, đặc biệt hoạt động nâng, hạ Hoạt động kiến tạo-kiến tạo đại tạo phân cắt địa hình lớn, làm phá huỷ đá gốc, tăng chiều dày phong hoá đá Đới hoạt động kiến tạo tuỳ thuộc mức độ phạm vi hoạt động của đứt gãy  Hoạt động kiến tạo thường tạo hệ thống khe nứt kiến tạo làm giảm đáng kể cường độ khối đá Với tác động của phong hoá nước, dễ gây trượt lở, lũ bùn đá Ngoài tượng địa chất động lực công trình khác gia tăng xói mịn, đá lăn đá đổ  VD: Sạt lở vùng đóng qn Đồn 337: Nửa đêm 17, rạng sáng 18, vụ sạt lở đất đặc biệt nghiêm trọng xảy Khu tập thể Đồn Biên phịng thơn Cợp, xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hố, tỉnh Quảng Trị, vùng đóng qn của Đồn Kinh tế - Quốc phịng 337 thuộc Quân khu - Điều kiện địa hình – địa mạo  Lưu vực điều kiện đủ để hình thành dòng chảy lũ  Đặc điểm địa hình chia cắt, dẫy núi cao thường có hướng Tây Bắc – Đơng Nam gần vng góc với hướng gió mùa Đông Bắc – Tây Nam  Sườn lưu vực có độ dốc cao từ 15% đến trên30%  Địa hình vùng núi Việt nam nói chung dốc, độ dốc lịng sơng lớn điều kiện thuận lợi để phát sinh lũ quét  Mạng lưới sơng suối dày đặc,độ dốc lịng sơng, suối lớn tốc độ dòng chảy lớn  Sự biến đổi của rừng thảm phủ thực vật nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến hình thành lũ quét, có trường hợp nguyên nhân chủ yếu gây lũ quét - Điều kiện địa chất công trình - Điều kiện địa chất thủy văn Các nhóm yếu tố kích hoạt - Điều kiện thời tiết  Biến đổi khí hậu toàn cầu tượng khí hậu cực với biểu đáng ý là: • Số trận bão ảnh hưởng đến Việt Nam tăng lên, vùng Trung Bộ • Tiết mùa khí hậu có thay đổi • Mưa, đặc biệt mưa có cường suất lớn thời đoạn ngắn tăng lên VD: mưa bão dẫn đến lũ lụt miền Trung năn 2020 - Hoạt động của người  Hoạt động người gây nên tác động:  Thay đổi điều kiện tự nhiên  Làm cho tai biến trượt lở kích hoạt trở nên mạnh số khu vực  Đáng kể nạn phá rừng đầu nguồn  Làm đường cắt xén sườn dốc làm cho độ dốc mái dốc cao nhiều mái dốc tự nhiên, phá vỡ cân bằng tự nhiên sườn dốc, lực gây trượt lớn lực chống trượt  Hay nguyên nhân tập quán của người nơi đô thị gây trượt đất đô thị  VD: Theo thống kê của Tổng cục Đường Việt Nam, đợt lũ lụt vừa qua làm 4.000m2 mặt đường bị sình lún, 208m2/125 trí mặt đường bị bong bật, ổ gà; 220m/1 vị trí xói lở taluy âm; 2.850m3/5 vị trí bị bùn, cát tràn lấp mặt đường; 4.681m3/206 cống bị bùn, đá lấp; 7.224m3/10 cầu bị bùn, cát lấp lòng cầu tuyến quốc lộ đoạn qua tỉnh Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên-Huế Câu 31: Nhận định nguyên nhân học từ trận lũ lụt xảy gần  Các nguyên nhân gần đây: • Ở miền Trung,các khu vực miền núi lượng nước cực lớn ứ lại kết cấu rỗng của lòng đất Chỉ cần có trận mưa lớn xảy sạt lở • Ngồi ngun nhân kích hoạt chính kể thì khu vực miền núi tỉnh Trung Bộ cịn có nhiều yếu tố bất lợi khác địa hình (đồi núi cao, phân cắt mạnh sâu, tạo sườn có độ dốc lớn), địa chất (nhiều loại đất đá cổ, bị dập vỡ nứt nẻ mạnh, tạo lớp vỏ phong hóa dầy, giàu vật chất sét), thảm phủ thực vật bị suy giảm nhiều chất Các hoạt động dân sinh theo quy hoạch lẫn tự phát, nhiều trường hợp tạo taluy, làm chân sườn dốc, làm ổn định sườn dốc , đóng vai trị ngày lớn • việc gây trượt lở làm trầm trọng thêm thiệt hại Ảnh hưởng của nạn phá rừng lũ lụt tranh luận khắp giới Theo Cơ quan Lương Nông của Liên Hiệp Quốc (FAO), mức độ phá rừng cao xảy Á châu, từ 9.5% thập niên 1960 đến 11% thập niên 1980 Cũng nhiều nơi khác nước, rừng tỉnh miền Trung bị tàn phá cách nghiêm trọng Hiện nay, diện tích rừng khoảng 40 % Các nghiên cứu điều tra Hoa Kỳ nhiều nơi khác giới chứng minh rằng nguyên nhân hàng đầu của lũ lụt có nhiều mưa xảy thời gian ngắn ngủi, việc phá rừng ảnh hưởng quan trọng lũ lụt lưu vực hạn hẹp miền Trung Cây cối có khả năng giữ nước giảm thiểu việc đất đai sụt lở Lượng nước lũ vùng có nhiều cối ít lượng nước lũ từ vùng trơ trọi Vì thế, nạn phá rừng gia tăng mực nước vùng hạ lưu • Việc khai thác bừa bãi cát sỏi dịng sơng gia tăng mức độ của lũ lụt Tình trạng làm cho nhiều đoạn bờ sông bị sụt lở nghiêm trọng Việc sụt lở bờ sông việc bồi lấp cửa sơng cản trở việc lũ, làm cho lũ lụt lớn lâu  Bài học rút ra: Cần tăng cường nhận thức của chính quyền cấp người dân việc chủ động phòng chống thiên tai; nâng cao năng lực đạo, điều hành; nâng cao năng lực dự báo; chủ động đánh giá trước rủi ro thiên tai đánh giá nơi an toàn; xây dựng kế hoạch, phương án phòng chống thiên tai(PCTT), tổ chức diễn tập, huấn luyện thục để sẵn sàng triển khai; xây dựng lực lượng xung kích PCTT sở; đầu tư tăng cường sở hạ tầng; làm tốt nội dung lồng ghép PCTT vào kế hoạch, quy hoạch, phát triển sở hạ tầng Câu 32: Phân tích ngnhân chế xói lở, tai biến liên quan đến xói lở bờ sơng  Ngun nhân • Điều kiện Địa chất, địa hình địa mạo o Hoạt động của đứt gẫy o Hoạt động trầm tích khứ o Thành tạo địa chất, địa chất thủy văn o Độ dốc địa hình o Hình thái trắc diện bờ • Dòng chảy – thủy văn – động lực dòng chảy o Lưu lượng dòng chảy o Chiều cao mức nước o Vận tốc dịng chảy • Đặc điểm Địa chất công trình bờ sông o Sự đồng của lớp đất đá o tính chất xói lở o Các yếu tố ảnh hưởng đến xói lở ổn định của bờ sơng • Biến đổi khí hậu: Mưa bão, lũ lụt, hạn hán • Tác động của người o Bơm hút cát o Tăng tải trọng bờ sơng  Cơ chế: • Ảnh hưởng của nước mưa đến dòng thấm, áp lực dòng chảy đến ốn định mái dơc bờ sơng o Xuất đường bão hịa o Nước thấm tạo dòng theo khe nứt, gián đoạn o Động năng dòng chảy tăng =>động năng gây • trượt Xói dịng chảy: o đáy sơng: dịng chảy mạnh độ dốc lớn đá sống hình chữ V; dịng chảy chậm, độ dốc thấp, đáy sơng hình chữ U o Áp lực đáy sơng có hình dạng khác nhau, áp lực của đáy sống hình chữ V cao hình chữ U • Mất ổn định xói chân bờ o Mất ổn định dâng cao mực nước Khi đất bão hòa  Giảm sức hút dính (matric suction)  Giảm lực dính, giảm sức chống cắt  Tăng hệ số thấm, tạo điều kiện xói  Tai biến lien quan: sạt/trượt lở hai bên bờ sơng, Câu 33: Phân tích ngnhân chế xói lở, tai biến liên quan đến xói lở bờ biển  Nguyên nhân: Như sông  Cơ chế xói: • Xói dịng chảy: bờ biển o Áp lực sóng bão lên tới 25 – 30 tấn/m2 đánh bật mang tảng đá lớn o Phá hủy bờ gây xói lở o Sóng vỗ bờ thường ítkhi vng góc với sườnbờ hướng gió quiđịnh Vì trình sóng vỗ bờ tạo di chuyển vật liệu dọc bờ theo đường ziczăc o Sóng đóng dồn đẩy vật liệu từ đáy biển nông xa bờ vào sát bờ thường tạo nên thể trầm tích đặc trưng: đê cát ven bờ, cát ngầm ven bờ phân bố vị trí đới sóng tan o Thủy triều dòng chảy ven bờ: triều lên xuống tác động vào bờ biển, vật liệu( đất, đá, cát) đi, gây bờ yếu dãn đến sạt lở Câu 34: Trình bày phương pháp phòng chống xói lở bảo vệ bờ sông  Giải pháp cảnh báo sớm: • Xây dựng Hệ thống giám sát cảnh báo sớm trượt lở đất (EWS) giải pháp hiệu • Thiết bị đo mực nước bằng sóng radar (Radar water level meter) để đo mực nước thị thay đổi độ cao dịng bùn lũ đá xuất  Giải pháp cơng trình cứng: • Giảm độ cao, giảm độ nghiêng (giật cấp hạ mái taluy); • Kè áp mái ; Hê thống thu, thoát nước mặt, nước thấm nhiều bậc sườn; Rãnh thu, thoát nước mặt nước thấm dọc biên chân sườn; • Phun xi măng, lát mái, • Thốt nước mặt nước thấm dọc biên; thoát nước ngang nhiều tầng kiểm soát thấm; tường chắn bằng rọ đá; • Tường chắn trọng lực bằng đá bê tơng; trồng cỏ  Giải •  Giải • • • • • Vertiver pháp cơng trình mềm: Bảo vệ mái dốc kết hợp với xanh pháp phi công trình: Quản lý hoạt động kinh tế - xã hội Quy hoạch, sử dụng đất đai hợp lí Quan trắc, dự báo biến dạng mái dốc Theo dõi, quản lí trạng trượt lở Xây dựng loại đồ rủi ro, khoanh vùng khu vực trượt lở • Tuyên truyền, phổ cập kiến thức, dự báo cho người dân • Lên phương án đề phịng, công tác ứng cứu trượt lở xảy để giảm bớt thiệt hại Câu 35: Trình bày phương pháp phòng chống xói lở bảo vệ bờ biển  Giải pháp cứng đắp đê, công nghệ stabiplage, xây kè biển, kè biển mỏ hàn, đê ngầm phá sóng, kè mỏ hàn kết hợp với đê ngầm phá sóng, mũi đất nhân tạo Đối với tình trạng xói lở của bờ biển Việt Nam số chuyên gia đề nghị chọn lựa giải pháp cứng vùng có bờ biển sạt lở trầm trọng Cát Hải ( Hải Phòng), Hải Hậu ( Nam Định) Hải Dương-Hịa Dn (Thừa Thiên), Mũi Né (Bình Thuận), Gị Cơng Đông (Tiền Giang), Gành Hào (Cà Mau) Tuy nhiên giải pháp cứng đem áp dụng vùng này, điều cần thiết phải bảo đảm không làm xói lở chân cơng trình hủy hoại hệ sinh thái của vùng bờ biển phía công trình vì tác động không mong muốn xảy xây dựng cấu trúc gia cố bờ biền Đồi Dương (Phan Thiết), bờ Cà Ná – Mũi La Gàn (Bình Thuận)  Giải pháp mềm nuôi bãi, trồng rừng ngập mặn, rừng phi lao đụn cát Giải pháp mềm ít tốn đòi hỏi thời gian dài; rừng phi lao họ dừa trồng dọc theo bờ biển Trung phần đất cát; rừng ngập mặn với bần, đước, vẹt, tràm v.v trồng vùng ven biển châu thổ sông Hồng châu thổ ĐBSCL Rừng ngập mặn giúp bảo vệ bờ biển tránh sạt lở giúp hệ thống đê biển kiên cố hơn; nhiên trồng rừng ngập mặn gặp nhiều khó khăn vì tùy thuộc vào điều kiện khí hậu của vùng, chế độ thủy văn lý hoá tính của đất đai Dự án GIZ hai chánh phủ Đức Úc tài trợ trồng rừng ngập mặn khu vực Vàm Rầy, Kiên Giang đạt kết khích lệ, nhiên thất bại đem áp dụng huyện Long Phú Sóc Trăng, huyện Gị Công Tiền Giang; điều cho thấy giải pháp mềm không thiếu trở ngại Vì số chuyên gia cho rằng giải pháp tối ưu để bảo vệ bờ biển Việt Nam lúc kết hợp hai giải pháp cứng mềm Ngược lại có số không đồng ý với đề nghị cho rằng vì đặc tính khác biệt của bờ biển Việt Nam, thay đổi tùy nơi, nên cần phải nghiên cứu nhiều giải pháp khác cho khu vực hay nhiều giải pháp lúc đem ứng dụng, muốn hữu hiệu, phải đạt yêu cầu thiết yếu: -làm giảm năng lượng của sóng, cản gió -tạo điều kiện tương tự với mô hình tự nhiên của thành lập phát triển đường bờ -bảo đảm tượng sạt lở không bị di dời đến nơi kế cận Câu 36: Phân loại phân tích nguyên nhân kiểu sụt, lấy ví dụ Việt Nam  Phân loại kiểu sụt • Sụt nhanh hình thành hố tử thần Nguyên lý: hình thành hang ngầm làm khả năng chống đỡ lớp đất đá phía trên, gây sập trần hang Sự hình thành hang: hòa tan đất đá phía o Limestone Solution Sinkholes – Khi đá vôi phân bố bề mặt, phủ lớp đất mỏng Đá vôi chịu tác động phong hóa hóa học vật lý Các khe nứt phát triển bằng hòa tan, tạo hang động bề mặt o Cover-Subsidence Sinkholes – Trên bề mặt phủ lớp cát rời dày vài chục m, lớp đất cát dần thay lấp vào phần Karst hịa tan.Kích thước phần lỗ hổng có bán kích nhỏ o Cover-Collapse Sinkholes – Phủ đất dính, có khả năng liên kết sức chống đỡ định, cho phép phát triển của hang động phía dưới, lớp đất làm việc cầu Khi vượt độ bền cho phép, dẫn đến trình sập đổ Các hố tử thần phụ thuộc vào kích thước của hang động Cơ chế của hố tử thần giống hố lún khác độ bền của lớp đất phía  Nguyên nhân hình thành hố sụt: • Nước hịa tan, rửa trơi tàn tích số loại đá • • Hạ thấp mực nước ngầm Thay đổi độ dốc của nước ngầm (do loại bỏ đưa nước vào hệ thống) làm cho vật liệu xói ngầm, tạo khoảng trống nhanh bề mặt sụp đổ • Bất kỳ thay đổi hệ thống thủy văn (đưa thêm nước vào lấy nước ra) khiến hệ thống ít tạm thời khơng ổn định dẫn đến hố sụt • Các hố sụt kết của thay đổi theo mùa mực nước ngầm,sự đóng băng tan băng của mặt đất lượng mưa cực đoan (hạn hán so với mưa lớn) • Một số hoạt động Suy giảm mực nước - hạn hán, • khai thác nước ngầm Mining khai thác mỏ, đường hầm - đào qua lớp đất, loại bỏ đất đá • Tải trọng bồn - lưu vực, ao, đập • Tải trọng nặng bề mặt - kết cấu, thiết bị  Ví dụ: • Một hố sụt cỡ lớn xuất thôn Bản Tàn, thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, 2020 => Nguyên nhân hạ thấp mực nước ngầm diện rộng • 2016 - khu phố Nam Sơn, phường Cẩm Sơn, TP Cẩm Phả xuất hố sụt lún diện tích 100m2 Do hệ thống đứt gãy Tây Bắc- Đông Nam, khiến nước mặt chảy qua khe nứt gây xói mịn ngầm vật liệu tạo khoảng rỗng lớn gây sụt lún Câu 37: Phân tích nguyên nhân chế lún mặt đất, lấy ví dụ Việt Nam  Nguyên nhân lún: • • • Khai thác nước ngầm bừa bãi, không tuân theo quản lí Nền đất yếu Do công trình xây dựng: tính sai lực lún xuống nhiều mà giải móng khơng hợp lý • Khơng khảo sát kỹ mà xây khu vực đất yếu sử dụng vật liệu không chuẩn thi cơng khơng quy trình • Nguyên nhân khác: gây lún dùng bê tơng lót đá 4-6 Trong thực tế lớp bê tông thường làm “qua quít” bằng việc xếp đá dùng vữa xi măng tô lên phía trên, đầm tay sơ sài, gây nhiều lỗ rỗng, tạo lún lớp lót, vì đất đáy móng chui lên chiếm chỗ rỗng bê tơng đá 4-6 Không dùng bê tông gạch vỡ làm móng vì chất lượng gạch cịn đá 4-6 • Thi công – lún kiểu domino xây chen • Ngồi ra, thi cơng “qua loa”, khơng kỹ thuật hay làm gian dối nguyên nhân gây lún • Khơ hạn bề mặt lớp đất : Hạn hán kéo dài làm ẩm độ đất bốc hơi, đất trở nên khô Điều dẫn đến co giảm thể tích Mức độ co giảm không đồng vì khác biệt khối lớp đất nền; vì kết cấu kiến trúc cản trở sức nóng mặt trời, làm ảnh hưởng đến đất cách không đồng đều.Trong nhiều trường hợp, hậu hư hỏng xảy sau thời gian dài, làm cho việc xác định chính xác nguyên nhân thật khó khăn • Rị rỉ từ ống nước, mương cống: Dòng nước chảy ngầm khu vực chí không kề cận với kết cấu kiến trúc gây ảnh hưởng tác-động thẩm-thấu bảo-hoà đến móng, làm giảm tính của vật liệu, khả năng phân bố đẳng lực cho khối tải trọng bên trên, dẫn đến lún vi sai • Hố đào: Hố đào kế cận kết cấu kiến trúc, đặc biệt vùng đất rời (cát sỏi), gây lở lún không cẩn thận Bơm Uretek để kết cấu đất cát rời thành khối chắn, tránh vật liệu bị • phân rã Nền móng khơng tương xứng: Sự bất đồng tương xứng tải trọng tác động lên móng sức chịu của đất thường nguyên gây lún • Đất bồi: Khi đất bị dời hay xáo trộn trình xây dựng, đất khả năng chịu tải Sự lún vi sai tính dị biệt đất dẫn đến vết nứt mà nhiều năm thấy rõ  Cơ chế gây lún: • Do tải trọng khai thác nước: • Đất bị nén: lượng nước tương ứng với giảm thể tích lỗ • rỗng Đất yếu: Bùn, than bùn đất than bùn Bùn trầm tích đại, thành tạo chủ yếu kết tích lũy vật liệu • phân tán mịn bằng học hoá học đáy biển, đáy hồ, bãi lầy Than bùn loại đất bị nén lún lâu dài, khôngđều mạnh • Do cố cơng trình: • Giải pháp ban đầu trình xây dựng làm cho tường cột nghiêng cao phía bên để bù đắp cho phần bị lún =>Và kết tháp bị cong • Do lớp đất bị phá huỷ kết cấu đào hố móng xây móng Lún phận đất bị biến dạng dẻo, đùn trồi ngoài, đất chịu trọng tải  Ví dụ: • Ở đồng bằng sông Mekong từ vài trăm nghìn mét khối/ngày đêm năm 1991 tăng dần đạt đến gần 2,5 triệu mét khối/ ngày đêm gây sụt lún bề mặt có biên độ tổng cộng 18 cm, có nơi có mức khai thác lớn sụt lún đạt tới 30 cm, tốc độ sụt lún đạt tới 2,5 mm/năm tập trung vùng ven biển đông nam tới vùng cửa sơng Hậu • Ở thành phố HCM việc khai thác nước ngầm hàng chục nghìn mét khối /ngày đêm năm 1991 tăng dần theo thời gian đạt tới 0,7 triệu mét khối/ ngày đêm vào năm 2012 đến 2015 gây tổng biên độ sụt lún tới 50 cm, tốc độ sụt lún trung bình tới mm/năm Xu hướng sụt lún phát triển phía nam đông nam thành phố Câu 38: Trình bày giải pháp xây dựng cơng trình khu vực có nguy sụt lún Các giải pháp xây dựng cơng trình khu vực có nguy sụt lụn  Lún:  Xây dựng khu vực có khả năng lún (đất yếu): Áp dụng số biện pháp cải tạo đất ( gia tải đào giếng thầm trước)  Kiểm tra, xác định giá trị lún ( Độ lún lệch, tốc độ lún trung bình của công trình) so với giới hạn lún tính tốn thiết kế thi cơng xây dựng  Đánh giá khả năng làm việc của móng cơng trình mức độ trạng sau đưa vào sử dụng  Xác định giá trị độ lún, độ chuyển dịch trung bình của cơng trình có nằm giới hạn cho phép loại công trình đất xây dựng khác  phương pháp sau:  Phương pháp đo cao hình học;  Phương pháp đo cao lượng giác;  Phương pháp đo cao thủy tĩnh;  Phương pháp chụp ảnh  Sụt:  Tổng quan đặc điểm địa chất – kiến tạo địa hình địa mao khu vực  Nghiên cứu xây dựng đồ phân bố không gian của thành tạo địa chất ( phân vị địa tầng, magma, biến chất)  Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc – kiến tọa vực nghiên cứu vùng lân cận  Khoan vữa xi măng bịt hang Castơ Phương pháp thường dùng cho giải pháp đặt phía hang Castơ (móng nơng móng cọc có mũi cọc đặt phía hang Castơ) địa chất bị điểm lỗ chỗ hang Castơ kích thước nhỏ dễ dàng khoan vừa xi măng vào hang  Móng sâu đặt đá cịn ngun vẹn Móng sâu đặt đất cịn ngun vẹn xem xét lớp đất phía dày không đủ khả năng chịu tải trọng phía không thỏa mãn điều kiện độ lún Phương án xem xét khả năng lún sụt của trần hang cao mặt của trần hang khơng đủ khả năng chịu tải  Móng cọc đóng cọc ép Hầu tất loại cọc đóng ép dùng cho móng áp dụng cho vùng địa chất có hang Castơ Đối với vị trí khơng có hang Castơ có hốc nhỏ, đặt mũi cọc mặt đá Có thể xử lý hang bằng phương pháp khoan vữa để tăng sức chịu tải của mũi cọc  Cọc khoan nhồi Công trình chịu tải đứng ngang lớn thường dùng kết cấu móng bằng cọc khoan nhồi Cọc khoan nhồi thi cơng đến độ sâu lớn nên xuyên qua hệ thống hang hốc Castơ đến tận tầng đá cịn ngun vẹn, nhờ kết cấu móng an tồn Tuy nhiên, thi cơng cọc khoan nhồi vùng địa chất có hang Castơ khó khăn nhiều so với địa chất thơng thường, thi công hay xảy cố Sự xuất của hang dốc đá làm chiều dài thực tế của cọc thay đổi nhiều, chí có trường hợp cọc cạnh tranh chênh hàng chục mét Có cơng trình tính phức tạp của địa tầng phải yêu cầu tiến hành khoan thăm dò hang Castơ cho cọc  Vải địa kỹ thuật Vải địa kỹ thuật thường dùng công trình đường giao thông Đây giải pháp kinh tế so với việc thiết kế bê tông gia cố khả năng bị xói mịn mang tính tiềm ẩn Vải địa kỹ thuật tải trình thi cơng lớp để che phủ mọi vùng có khả năng xảy lún sụt  Cọc ngang Giải pháp gia cố cọc ngang thực bằng cách khoan tạo lỗ nằm ngang độ sâu định phía móng sau đổ đầy bằng bê tơng Ứng suất để móng phân bố lại gặp hệ thống cọc ngang đặt phía hang castơ vùng đất yếu xen kẹp

Ngày đăng: 05/05/2023, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan