Nghiên cứu ảnh hưởng lượng đạm bón ở thời kỳ 3 5 lá đến sinh trưởng và năng suất của một số giống ngô lai trong điều kiện vụ đông tại trường đại học nông lâm thái nguyên

64 1.7K 0
Nghiên cứu ảnh hưởng lượng đạm bón ở thời kỳ 3   5 lá đến sinh trưởng và năng suất của một số giống ngô lai trong điều kiện vụ đông tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rất hay bà bổ ích !

1 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây ngô (Zea mays L.) lương thực quan trọng kinh tế toàn giới Ở nước thuộc Trung Mỹ, Nam Á Châu Phi, người ta sử dụng ngô làm lương thực Khơng cung cấp lương thực cho người, ngơ cịn nguồn thức ăn cung cấp cho chăn nuôi, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến tồn giới Hiện 66% sản lượng ngơ giới dùng làm thức ăn cho chăn ni, nước phát triển 76% nước phát triển 57% Tuy có 21% sản lượng ngô dùng làm lương thực, nhiều nước coi ngơ lương thực chính, như: Mexico, Ấn Độ, Philippin Ở Ấn Độ có tới 90% sản lượng ngơ, Philippin có 66% sản lượng ngơ dùng làm lương thực cho người (Dương Văn Sơn ctv, 1997) [1] Nhờ vai trò quan trọng ngô kinh tế giới nên 40 năm gần đây, sản xuất ngô giới phát triển mạnh giữ vị trí hàng đầu suất, sản lượng lương thực chủ yếu Mặc dù diện tích trồng ngơ đứng thứ sau lúa mỳ lúa nước, sản lượng ngô chiếm 1/3 sản lượng ngũ cốc giới ni sống 1/3 dân số tồn cầu Năm 1961 diện tích trồng ngơ đạt 105,48 triệu với tổng sản lượng 205,00 triệu tấn, đến năm 2010 diện tích trồng ngơ đạt 162,32 triệu với sản lượng 820,62 triệu (Nguồn: USDA,2011)[17] Ở Việt Nam, ngơ chiếm 12,9% diện tích lương thực có hạt, có ý nghĩa quan trọng thứ hai sau lúa Gần 30 năm qua, từ năm sau 1990, sản xuất ngô nước ta đạt thành tựu đáng ghi nhận Năm 2010 năm đạt diện tích (1200,0 nghìn ha), suất (41,72 tạ/ha) sản lượng (5006,8 nghìn tấn), so với năm 2000, diện tích tăng 2,5 lần suất tăng lần, sản lượng tăng 1,6 lần (Nguồn: Niên giám thống kê, 2010; Trung tâm khuyến nông quốc gia, 2011)[8] Do nhu cầu sử dụng ngô không ngừng tăng, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn xây dựng chiến lược phát triển sản xuất ngô đến năm 2020 phải đạt sản lượng - 10 triệu Để đạt mục tiêu này, hai giải pháp 2 đưa mở rộng diện tích tăng suất Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích trồng ngơ khó khăn diện tích sản xuất nơng nghiệp ngày thu hẹp phải cạnh tranh với nhiều loại trồng khác nên tăng suất giải pháp chủ yếu Trong giải pháp tăng suất giống coi hướng đột phá có ý nghĩa định để nâng cao suất chất lượng ngô, nhiên ngồi cơng tác chọn tạo giống tác động biện pháp kỹ thuật khâu quan trọng giúp phát huy hết ưu giống, phân bón cho ngơ có tác dụng tăng suất rõ rệt ảnh hưởng 30,7% suất (theo Berzeny, 1996), yếu tố khác phịng trừ sâu bệnh, cỏ dại có ảnh hưởng Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng lượng đạm bón thời kỳ - đến sinh trưởng suất số giống ngô lai điều kiện vụ Đông trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xác định lượng đạm thích hợp bón giai đoạn - cho giống ngô lai LVN99 LVN14 điều kiện vụ Đông nhằm nâng cao suất hiệu kinh tế 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Giúp cho sinh viên củng cố kiến thức học, nắm phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Góp phần tìm lượng đạm bón thích hợp giai đoạn - cho số giống ngơ lai có suất cao, chất lượng tốt để đưa vào sản xuất đại trà Tỉnh Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi phía Bắc 3 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài Trong năm gần sản xuất ngô nước ta tăng lên nhanh chóng nhờ thúc đẩy ngành chăn nuôi công nghiệp chế biến Đặc biệt từ năm 1990 trở lại diện tích, suất, sản lượng ngô tăng lên liên tục nhờ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Việc đưa giống ngơ có suất cao vào sản xuất nhằm mục đích nâng cao suất, sản lượng ngô Năng suất trồng kết tổng hợp nhiều yếu tố: giống, phân bón, điều kiện khí hậu, biện pháp canh tác, bảo vệ thực vật… lượng phân bón yếu tố quan trọng định đến suất chất lượng ngô Ngô phàm ăn, yêu cầu lượng phân bón chặt chẽ muốn có suất cao cần bón phân bón đủ số lượng, bón lúc, cách Đồng thời muốn phát huy hiệu phân bón cần phải vào đất trồng ngô đủ hay thiếu dinh dưỡng từ mà xác định tỷ lệ bón cho thích hợp Bên cạnh giống yếu tố quan trọng để xác định lượng phân bón, ngơ lai u cầu lượng phân bón cao so với giống ngơ địa phương Ngồi bón phân cần vào giai đoạn sinh trưởng, phát triển ngô đặc biệt giai đoạn có - lá, giai đoạn non yếu dễ bị tác động gây hại thiên nhiên mưa ngập úng dễ bị bệnh huyết dụ, còi cọc phát triển rễ khơng phát triển cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, thiếu chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến trình thụ phấn, thụ tinh suất hạt 2.2 Tình hình sản xuất ngơ giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất ngô giới Ngô lương thực quan trọng kinh tế tồn cầu Có thể nói rằng, ngũ cốc lồi người: lúa nước, lúa mỳ ngơ khơng có sánh kịp với ngô tiềm năng suất, quy mô hiệu ưu lai Ngơ cịn điển hình ứng dụng nhiều thành tựu khoa học lĩnh vực di truyền học, chọn giống, công nghệ sinh học, giới hố, điện khí hố tin học vào cơng tác nghiên cứu sản xuất 4 Ngành sản xuất ngô giới tăng liên tục từ đầu kỷ 20 đến phương diện: diện tích, suất sản lượng, đặc biệt suất Năm 1961, suất ngơ trung bình giới lúc chưa đến 20 tạ/ha, số tăng lên 49,6 tạ/ha năm 2004 Những năm gần đây, suất ngơ biến động nhìn chung có xu hướng tăng lên nhà khoa học ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật - thuyết ưu lai vào công tác chọn tạo giống Sự phát triển vượt bậc ngành Công Nghệ sinh học, với kỹ thuật chuyển gen, tạo lên bước ngoặt lớn việc tạo giống ngơ có tiềm năng suất cao (theo GMO diện tích trồng ngơ chuyển gen năm 2007 toàn giới 35.2 triệu ha) [20] Đi với phát triển công tác chọn tạo giống giới hóa sản xuất cải tiến biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với giống Đó sở, tảng vững để không ngừng nâng cao suất ngô Điều nhận thấy rõ nước có khoa học kỹ thuật phát triển mạnh như: Taijikistan (28,8 tấn/ha), Jordan (22,4 tấn/ha), Kuwait (20 tấn/ha), Đảo Guam (17,4 tấn/ha), Israel (15,1 tấn/ha), Quatar (12,5 tấn/ha), Hà Lan (12 tấn/ha), Chi Lê (11,2 tấn/ha), Bỉ, Newzealand (10 tấn/ha) (FAOSTAT.2006) [19] Bảng 2.1 Tình hình sản xuất ngơ giới giai đoạn 2000 - 2010 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Diện tích (triệu ha) 136,9 137,5 137,3 144,8 147,6 147,7 148,1 158,0 161,01 155,7 162,32 Chỉ tiêu Năng suất Sản lượng (tạ/ha) (triệu tấn) 43,25 592,5 44,77 615,5 44,04 604,7 44,56 645,1 49,41 729,4 48,39 714,9 47,69 706,2 50,10 791,8 51,09 822,7 51,80 805,68 51,55 820,62 (Nguồn: USDA,2011)[17] 5 Số liệu bảng 2.1 cho thấy giai đoạn 2000 - 2010 sản xuất ngô tăng nhanh diện tích, suất sản lượng Về diện tích năm 2000 giới trồng 136,9 triệu Năm 2005 147,7 triệu ha, tăng 10,8 triệu so với năm 2000 Năm 2010 diện tích trồng ngơ giới 162,32 triệu ha, tăng 25,42 triệu so với năm 2000 tăng 14,62 triệu so với năm 2005 Về suất năm 2000 suất ngô giới đạt 43,25 tạ/ha Năm 2005 48,39 tạ/ha, tăng 5,14 tạ/ha so với năm 2000 Năm 2010 suất ngô giới đạt 51,55 tạ/ha, tăng 8,3 tạ/ha so với năm 2000 tăng 3,16 tạ/ha so với năm 2005 Có nhờ mở rộng diện tích giống ngơ lai có tiềm cho suất cao vào sản xuất Nhờ diện tích suất tăng nên sản lượng ngô tăng lên nhanh chóng Năm 2000 sản lượng ngơ đạt 592,5 triệu tấn, năm 2005 714,9 triệu tấn, tăng 20,6% so với năm 2000 Năm 2010 giới sản xuất 820,62 triệu tấn, tăng 38,5% so với năm 2000 tăng 14,7% so với năm 2005 Như sản xuất ngô giới ngày phát triển tập trung phân bố không khu vực: Châu Mỹ đứng đầu với 66,07 triệu chiếm 44,9%, Châu Á chiếm 30,9% Châu Phi 18,4% Bảng 2.2 Sản xuất ngô số châu lục giới năm 2009 Khu vực Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) Châu Á 53,50 43,78 234,30 Châu Mỹ 61,58 71,85 442,45 Châu Âu 13,85 60,61 83,96 Châu Phi 29,59 19,42 57,47 (Nguồn: FAOSTART, 2011) [17] Số liệu bảng 2.2 cho thấy năm 2009 sản xuất ngô số châu lục có khác biệt diện tích, suất sản lượng Về diện tích Châu Mỹ có diện tích sản xuất ngơ lớn 61,58 triệu chiếm 39,5% toàn giới, Châu Á sản xuất 53,50 triệu đứng thứ hai diện tích chiếm 34,3% tồn giới, châu lục có diện tích sản xuất ngơ thấp Châu Âu có 13,85 triệu chiếm 8,8% tồn giới 6 Năng suất ngô Châu Mỹ đạt suất cao 71,85 tạ/ha cao suất bình quân giới 20,05 tạ/ha, đứng thứ hai suất Châu Âu đạt 60,61 tạ/ha cao suất bình quân giới 8,81 tạ/ha, thấp Châu Phi với suất 19,42 tạ/ha Nhờ có diện tích suất tăng nên sản lượng ngô Châu Mỹ tăng lên nhanh chóng đạt 422,45 triệu chiếm 52,4% so với sản lượng toàn giới Đứng thứ sản lượng Châu Á đạt 234,30 triệu chiếm 29,1% so với sản lượng toàn giới Châu Phi có sản lượng thấp đạt 57,47 triệu chiếm 7,1% so với sản lượng toàn giới Bảng 2.3 Tình hình sản xuất ngơ 10 nước đứng đầu giới năm 2010 Nước Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn/ha) Mỹ 32,96 95,92 316,16 Trung Quốc 32,52 54,59 177,54 Brazil 12,81 43,74 56,06 Ấn Độ 7,18 19,58 14,06 Mexico 7,15 32,59 23,30 Indonexia 4,14 44,32 18,36 Nigeria 3,34 21,90 7,30 Tanzania 3,10 14,43 4,47 Argentina 2,90 78,12 22,67 Nam Phi 2,74 46,73 12,81 (Nguồn: Số liệu thống kê FAOSTAT,USDA) [17] Về diện tích: Mỹ nước có diện tích trồng ngô lớn 10 nước đứng đầu, trồng 32,96 triệu/ha chiếm 20,30% diện tích trồng ngơ tồn giới Mexico nước có diện tích trồng ngơ lớn thứ trồng 7,15 triệu ha, Mỹ 25,81 triệu Nam phi nước có diện tích trồng ngơ 7 10 nước đứng đầu, trồng 2,74 triệu/ha, Mỹ 30,22 triệu ha, Mexico 4,41 triệu Về suất: Mỹ có suất cao 10 nước đứng đầu 95,92 tạ/ha, cao suất ngơ tồn giới 44,37 tạ/ha Indonexia có suất đứng thứ 44,32 tạ/ha, thấp Mỹ 51,6 tạ/ha Ấn Độ nước có suất thấp 10 nước đạt 19,58 tạ/ha, thấp Mỹ 76,34 tạ/ha, thấp Inddonexia 24,74 tạ/ha Về sản lượng: nhờ diện tích suất tăng nên sản lượng ngô Mỹ tăng đạt 316,16 triệu tấn/ha, chiếm 38,52% sản lượng ngơ tồn giới Argentina đứng thứ đạt 22,67 triệu tấn/ha, thấp Mỹ 293,49 triệu tấn/ha Tanzania nước có sản lượng ngơ thấp 10 nước đứng đầu đạt 4,47 triệu tấn/ha, thấp Mỹ 311,69 triệu tấn/ha, thấp Tanzania 18,2 triệu tấn/ha 2.2.2 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam Ở Việt Nam, ngô trồng cách khoảng 300 năm trồng điều kiện sinh thái khác nước (Nguyễn Đức Lương, 1997) [11] Ngô lương thực quan trọng thứ hai sau lúa, trồng để phát triển ngành chăn nuôi Năng suất ngô nước ta trước thấp so với suất ngô giới, sử dụng giống ngô địa phương áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hạn chế Năm 1991 ngô lai bắt đầu đưa vào sản xuất nước ta, tỷ lệ trồng giống lai từ 0,1% năm 1990, năm 2006 tăng lên 80% đưa Việt Nam trở thành nước sử dụng giống lai nhiều có suất cao khu vực Đông Nam Á Cùng với tiến toàn giới, việc phát triển sản xuất ngô Việt Nam vài thập kỷ cuối kỷ 20 thu kết quan trọng Có q trình nhờ có sách khuyến khích Đảng Nhà nước việc áp dụng thành công tiến khoa học kỹ thuật giống, kỹ thuật canh tác vào sản xuất nên ngơ có bước tiến mạnh diện tích, suất sản lượng 8 Bảng 2.4 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 Năm Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000 tấn) Diện tích ngô lai (%) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 730,2 723,3 810,4 912,7 990,4 1.052,6 1.031.7 1.096,1 1.125,9 1.200,0 1.200,0 27,50 28,00 28,74 34,40 34,90 36,00 37,00 39,26 40,25 40,00 41,72 2.005,1 2.150,0 2.314.7 3.453,6 3.760,0 3.760,0 3.819,2 4.303,2 4.531,2 4.800,0 5.006,8 65 70 73 75 83 90 >90 >90 >90 >95 >95 (Nguồn: Niên giám thống kê, 2010; Trung tâm khuyến nông quốc gia, 2011)[8] Số liệu bảng 2.4 cho thấy giai đoạn 2000 - 2010 sản xuất ngô tăng nhanh diện tích, suất sản lượng Về diện tích năm 2000 nước trồng 730,2 nghìn Năm 2005 1.052,6 nghìn ha, tăng 322,4 nghìn so với năm 2000 Năm 2010 diện tích trồng ngơ nước 1.200 nghìn ha, tăng 147,4 nghìn so với năm 2005 tăng 469,8 nghìn so với năm 2000 Về suất có xu hướng tăng dần theo năm Năm 2000 suất ngô nước đạt 27,5 tạ/ha Năm 2005 36,0 tạ/ha, tăng 8,5 tạ/ha so với năm 2000 Năm 2010 suất ngô nước đạt 41,72 tạ/ha, tăng 14,25 tạ/ha so với năm 2000 tăng 5,72 tạ/ha so với năm 2005 Có nhờ mở rộng diện tích giống ngơ lai có tiềm cho suất cao vào sản xuất Năm 1993 diện tích trồng ngô lai nước ta đạt 12% Năm 1996 tăng lên 40% năm 2010 95% Nhờ diện tích suất tăng nên sản lượng ngơ tăng lên nhanh chóng Năm 2000 sản lượng ngơ đạt 2.005,1 nghìn tấn, năm 2005 3.760,0 nghìn tấn, tăng 87,5% so với năm 2000 Năm 2010 nước sản xuất 5.006,8 nghìn tấn, tăng 149,7% so với năm 2000 tăng 33,1% so với năm 2005 9 Bảng 2.5 Tình hình sản xuất ngơ vùng năm 2009 Diện tích Các vùng (nghìn ha) Năng suất Sản lượng (tạ/ha) (nghìn tấn) Đồng sơng Hồng 72,7 43,1 313,3 Trung du miền núi phía Bắc 443,4 34,5 1527,6 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 202,1 38,5 778,1 Tây nguyên 242,1 47,9 1159,7 Đông Nam Bộ 89,4 51,6 461,3 ĐB sông Cửu Long 37,1 51,8 192,1 (Nguồn: Niên giám thống kê, năm 2010)[8] Vùng trung du miền núi phía Bắc diện tích sản xuất ngơ lớn (443,4 nghìn ha) suất lại thấp nước (34,5 tạ/ha) Ngược lại vùng đồng sơng Cửu Long diện tích sản xuất nhỏ (37,1 nghìn ha), lại cho suất cao (51,8 tạ/ha) Sự trái ngược giải thích nhiều nguyên nhân: vùng trung du miền núi phía Bắc có diện tích lớn song chủ yếu tập trung vùng miền núi, diện tích rải rác nhỏ lẻ thuộc vùng dân tộc người Họ khơng có đủ điều kiện đầu tư vốn biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp mà chủ yếu canh tác theo lối truyền thống lạc hậu Cộng thêm vào điều kiện đất đai nghèo dinh dưỡng, khí hậu khắc nghiệt với hạn hán rét kéo dài vào mùa đông, lượng mưa phân bố không năm dẫn tới suất thấp Tuy nhiên, với ưu diện tích (chiếm 40,8% diện tích nước) nên sản lượng chung vùng cao vùng khác, đạt 1.527,6 nghìn chiếm 34,45% sản lượng nước trở thành vùng sản xuất ngô trọng điểm cung cấp lượng ngô lớn nước Vùng đồng sông Cửu Long có suất cao đạt 51,8 tạ/ha 127% suất trung bình nước vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, phù hợp với yêu cầu sinh trưởng, phát triển ngô như: nhiệt 10 10 độ bình quân cao 25 - 30oC, nguồn ánh sáng dồi dào, hệ thống thủy lợi đảm bảo nhu cầu tưới tiêu, đất có độ phì nhiêu cao Tất điều kiện tự nhiên kết hợp với biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp dẫn tới tăng vọt suất trung bình vùng Tây Nguyên xem trọng điểm sản xuất ngơ nước với diện tích 242,1 nghìn đứng thứ sau vùng trung du miền núi phía Bắc Năng suất trung bình đạt 47,9 tạ/ha Đứng thứ sau vùng Đông Nam Bộ đồng sơng Cửu Long Do có diện tích suất cao nên sản lượng ngô năm 2009 thu 1159,7 nghìn đứng thứ hai nước Các giống ngơ lai có tiềm năng suất cao phát triển vùng ngơ trọng điểm, vùng thâm canh, có thuỷ lợi, vùng đất tốt như: đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Tuy nhiên, tỉnh miền núi, vùng khó khăn, canh tác chủ yếu nhờ nước trời, đất xấu, đầu tư thấp giống ngơ thụ phấn tự chiếm ưu chiếm diện tích lớn Mặc dù có phát triển khơng đồng vùng sản xuất ngô Việt Nam từ kết đạt khẳng định sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn đổi mới, từ năm 1985 - 2009 có phát triển vượt bậc Sở dĩ đạt thành to lớn phát triển sản xuất ngô Đảng, Nhà nước Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn thấy vai trị ngơ kinh tế kịp thời đưa sách, biện pháp phù hợp nhằm khuyến khích sản xuất Các nhà khoa học nhạy bén đưa tiến khoa học kỹ thuật, đặc biệt giống vào sản xuất Từng hệ giống tốt thay qua giai đoạn lịch sử: giống thụ phấn tự tốt thay cho giống địa phương suất thấp, giống lai quy ước thay cho giống lai không quy ước, lai đơn thay dần cho lai kép, lai ba khơng thể khơng kể đến vai trị người nơng dân có trình độ kỹ thuật tiếp thu ứng dụng nhanh chóng tiến khoa học kỹ thuật với cải tiến hiệu quả, phù hợp với địa phương điều kiện cụ thể làm tăng thêm ưu việt tiến khoa học kỹ thuật 10 50 50 Khối lượng 1000 hạt giống ngô LVN99 công thức thí nghiệm dao động từ 262,06g - 280,55g; cơng thức có khối lượng 1000 hạt sai khác khơng có ý nghĩa so với cơng thức đối chứng Cơng thức cơng thức có khối lượng 1000 hạt đạt từ 272,68g - 280,55g, cao chắn công thức đối chứng từ 10,62g - 18,49g Khối lượng 1000 hạt giống ngô LVN99 cơng thức thí nghiệm dao động từ 266,50g - 286,01g; cơng thức có khối lượng 1000 hạt sai khác khơng có ý nghĩa so với cơng thức đối chứng Cơng thức cơng thức có khối lượng 1000 hạt đạt từ 278,65g - 286,01g, cao chắn công thức đối chứng từ 12,15g - 15,94g 4.4.7 Năng suất lý thuyết (NSLT) NSLT phản ánh tiềm năng suất giống điều kiện trồng trọt định NSLT cao hay thấp phụ thuộc vào yếu tố: số cây/ m 2, số bắp/ cây, số hàng/ bắp, số hạt/ hàng, khối lương 1000 hạt Bảng số liệu 4.7 cho thấy: NSLT giống LVN99 sai khác khơng có ý nghĩa thống kê so với giống LVN14 Tương tác giống công thức ý nghĩa chứng tỏ ảnh hưởng lượng đạm bón thời kỳ đến NSLT giống tương tự NSLT giống ngô LVN99 dao động từ 58,23 tạ/ha - 75,94 tạ/ha Các cơng thức bón đạm có NSLT cao chắn công thức đối chứng mức tin cậy 95% Cơng thức có NSLT thấp 68,83 tạ/ha, cao đối chứng 10,6 tạ/ha Công thức có NSLT cao 75,94 tạ/ha, cao đối chứng 17,71 tạ/ha NSLT giống ngô LVN14 dao động từ 56,80 tạ/ha - 77,42 tạ/ha Các cơng thức bón đạm có NSLT cao chắn cơng thức đối chứng mức tin cậy 95% Trong cơng thức có NSLT thấp 66,33 tạ/ha, cao đối chứng 9,53 tạ/ha Cơng thức có NSLT cao 77,42 tạ/ha, cao đối chứng 20,62 tạ/ha 4.4.8 Năng suất thực thu (NSTT) Năng suất thực thu (NSTT) suất thực tế thu đơn vị diện tích Nó phản ánh xác khả thích nghi giống điều kiện trồng trọt cụ thể (điều kiện đất đai, dinh dưỡng, khí hậu biện pháp kỹ thuật tác động tương ứng) 50 51 51 Bảng số liệu 4.7 cho thấy: NSTT giống LVN99 sai khác khơng có ý nghĩa thống kê so với giống LVN14 Tương tác giống cơng thức khơng có ý nghĩa chứng tỏ giống NSTT LVN99 bị ảnh hưởng lượng đạm bón thời kỳ - tương tự giống LVN14 NSTT giống ngô LVN99 dao động từ 41,09 tạ/ha - 56,84 tạ/ha Các cơng thức bón đạm có NSTT cao chắn cơng thức đối chứng mức tin cậy 95% Trong cơng thức có NSTT thấp 50,14 tạ/ha, cao đối chứng 9,05 tạ/ha Cơng thức có NSTT cao 56,84 tạ/ha, cao đối chứng 15,75 tạ/ha NSTT giống ngô LVN14 dao động từ 40,30 tạ/ha - 56,42 tạ/ha; cơng thức bón đạm có NSTT cao chắn cơng thức đối chứng mức tin cậy 95% Trong cơng thức có NSTT thấp 46,13 tạ/ha, cao đối chứng 5,83 tạ/ha Cơng thức có NSTT cao 56,42 tạ/ha, cao đối chứng 16,12 tạ/ha Năng suất thực thu giống ngô LVN99 LVN14 qua cơng thức bón đạm khác thể qua biểu đồ sau: Tạ/ha Hình 4.1 Biểu đồ so sánh suất thực thu giống ngô LVN99 LVN14 qua cơng thức bón đạm khác vụ Đông 2011 Như suất thực thu hai giống tăng theo lượng đạm bón vào thời kỳ - Công thức bón 75 kg N/ha cho suất thực thu cao 56,84 tạ/ha (giống LVN99); 56,42 tạ/ha (giống LVN14) Công thức 51 52 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình làm theo dõi thí nghiệm, dựa vào kết thu vụ Đơng năm 2011 chúng tơi có số kết luận sau: 5.1.1 Thời gian sinh trưởng Thời gian sinh trưởng giống ngô LVN99 tương đương với giống LVN14 Cả giống có thời gian sinh trưởng tăng theo lượng đạm bón vào thời kỳ - Cơng thức có thời gian sinh trưởng dài 123 124 ngày 5.1.2 Khả chống chịu Cả giống bị nhiễm sâu đục thân, sâu cắn râu bệnh khô vằn Mức độ nhiễm sâu bệnh hại tương đương tăng theo lượng đạm bón vào thời kỳ - 5.1.3 Năng suất - Các cơng thức bón đạm vào thời kỳ - có chiều dài bắp, đường kính bắp, số hạt/hàng khối lượng 1000 hạt cao nên suất lý thuyết giống ngô LVN99 LVN14 cao công thức khơng bón đạm Cơng thức có suất lý thuyết cao 75,94 (giống LVN99); 77,42 (giống LVN14) - Cả giống ngô LVN99 LVN14 bón đạm với lượng từ 25 - 75 kg N/ha cho suất thực thu cao công thức khơng bón đạm Cơng thức bón 75 kg N/ha cho suất thực thu cao 56,84 tạ/ha (giống LVN99; 56,42 (giống LVN14) Vậy lượng đạm bón phù hợp vào thời kỳ - cho giống ngô LVN99 LVN14 vụ Đông 2011 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên là: 75N 5.2 Đề nghị Những kết luận kết sơ bước đầu đề tài Vậy xin đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu vụ khác để đánh giá kết xác 52 53 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Hữu Miện (1987), “cây ngô cao sản Hà Nội”, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Tạ Văn Sơn (1995), “Kỹ thuật sử dụng phân bón thâm canh ngơ’’, nghiên cứu cấu ln canh tăng vụ, biện pháp kỹ thuật canh tác ngô, xây dựng mơ hình trơng ngơ lai vùng thâm canh giai đoạn 1991-1995, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 51-56 Berzenyi, Z, Gyorff, B (1996), “Ảnh hưởng yếu tố trồng trọt khác đến suất ngô”, Báo Nông Nghiệp Công nghệ thực phẩm, tr.5 Nguyễn Thế Hùng (1996), “Xác định chế độ bón phân tối ưu cho giống ngô LVN10 đất bạc màu vùng Đông Anh - Hà Nội”, kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1995-1996, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Ngơ Hữu Tình (2003), “Giáo trình ngơ”, NXB Nghệ An Đường Hồng Dật (2006), “sâu bệnh hại ngơ, lương thực trồng cạn biện pháp phịng trừ”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Tr.147-148, 156 Số liệu thống kê (12/2010), Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn Thái Nguyên Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2010 Ngơ Hữu Tình cộng (1997), “Cây ngô, nguồn gốc, đa dạng di truyền q trình phát triển”, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội 10 Đỗ Thị Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hồng Thị Bích Thảo (2004), “Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng”, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Lương, Tạ Văn Sơn, Lương Văn Hinh CS (2004), “Giáo trình ngơ”, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Bộ (2007), “bón phân cân đối hợp lý cho trồng”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Lê Qúy Kha (2001), “Ảnh hưởng thiếu nước đạm vào giai đoạn trước trỗ đến yếu tố cấu thành suất suất ngơ nhiệt đới”, tạp chí Nơng Nghiệp Phát triển nông thôn, Số 4/2001, tr 221-222 14 Trần Văn Minh, “Tình hình nghiên cứu sản xuất ngơ” 53 54 54 II Tài liệu tiếng Anh 14 Shan Ney Huang (1994), “Soil Management for sustainable food production in Taiwan”, Hualian District Agricultural Improvement station Chiang Town, Hualian Prefuture R O C., Extension bulletin 390, pp.4, 10 - 12 15 Mitsuru Osaka (1995), “Comparison of productivity between tropical and temperate maize I, Parameters determining the productivity in relation to the amount of nitrogen absorbed”, Soil Sci, Plant nutr., 41 (3), pp 451 - 459 16 De Geus, (1973), Fertilizer guide for tropic and sutropic 17 FAOSTAT Database.2011 18 Hussain, I., Mahmood, T., Ullah, A., Ali (1999), “Effect on nitrogen and sulphur on growth, yield and quality of hybrid Maize (Zea mays L.)”, Literature Update on Maize, Univercity of Agriculture, Faisalabad, (Pakistan), Dept of Agronomy, Vol (6), CIMMYT 19 FAOSTAT, 2006 20 GMO COMPASS 54 55 55 PHỤ LỤC 1: HOẠCH TỐN KINH TẾ THÍ NGHIỆM Đạm Giống CT (kg/ha ) LVN99 Thành Tổng chi Năng Đơn giá (triệu suất (nghìn đồng) (tạ/ha) đồng) 2.170 10.146 41,09 300 Đơn giá tiền (nghìn đồng) (triệu đồng) Tổng thu Lãi suất (triệu (triệu đồng) đồng) 12.327 12.327 2.181 tiền (triệu đồng) 217,00 271,25 2.712 11.146 50,14 15.042 15.042 3.896 325,50 3.255 11.646 53,35 16.005 16.005 4.359 379,75 3.797 12.146 56,84 17.052 17.052 4.906 217,00 2.170 10.146 40,30 12.090 12.090 1.944 271,25 2.712 11.146 46,13 13.839 13.839 2.193 325,50 3.255 11.646 51,32 15.396 15.396 3.750 LVN14 10 Thành 379,75 3.797 12.146 56,42 19.926 19.926 7.780 Chi phí vật tư cộng chung cơng thức Sản lượng Đơn giá Thành tiền Kali 133,6 13000đ/kg 1736800 Lân 500 3000đ/kg 1500000 Giống 25 45đ/kg 1125000 Công lao động Phân vi sinh 55 350 2000 100000đ/côn g 3000đ/kg 35000000 6000000 56 56 Tổng 56 45.361.800 57 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CIMMYT CSDTL : Chỉ số diện tích CV : Hệ số biến động Cs : Cộng FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hiệp quốc Ha : Héc ta LSD : Sai khác nhỏ có ý nghĩa NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu P1000 hạt 57 : Trung tâm Nghiên cứu Ngô Lúa mỳ quốc tế : Khối lượng nghìn hạt 58 58 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ LINH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG LƯỢNG ĐẠM BÓN Ở THỜI KỲ - LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TRONG ĐIỀU KIÊN VỤ ĐÔNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Trồng trọt : Nơng học : 2008 - 2012 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Th Lõn Khoa Nông học - Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thỏi Nguyờn, 2012 58 59 59 LI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn thiếu sinh viên trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp, chiếm vị trí vơ quan trọng Đây thời kỳ giúp sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học Thực phương châm “Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn” tạo kỹ sư giỏi lý thuyết vững tay nghề, có đủ đạo đức, đủ tài đáp ứng nhu cầu sản xuất Mặt khác giúp cho sinh viên trường trở thành cán khoa học thực thụ có trình độ chun mơn cao, lực tốt, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ quan điểm trên, trí ban chủ nhiệm khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng lượng đạm bón thời kỳ - đến sinh trưởng suất số giống ngô lai điều kiện vụ Đông trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun ” Để hồn thành đề tài, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nơng học tồn thể thầy giáo khoa, đặc biệt bảo tận tình giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Lân tận tâm hướng dẫn em suốt thời gian em thực đề tài Cảm ơn bạn sinh viên trong, ngồi lớp gia đình tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập Do trình độ kinh nghiệm thân cịn non yếu nên khóa luận em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Linh MỤC LỤC 59 60 60 60 61 61 DANH MỤC CÁC BẢNG 61 62 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ so sánh suất thực thu giống ngô LVN99 LVN14 qua cơng thức bón đạm khác vụ Đông 2011 62 63 63 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ LINH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG LƯỢNG ĐẠM BÓN Ở THỜI KỲ - LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TRONG ĐIỀU KIÊN VỤ ĐÔNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Trồng trọt : Nông học : 2008 - 2012 Thái Nguyên, 2012 63 ... 12, 53 31,20 32 ,37 262,06 266 ,50 58 , 23 56 ,80 41,09 40 ,30 0,97 0,94 17,92 18, 15 4, 53 4 ,52 13, 33 13, 20 34 ,30 33 , 93 272,68 270,07 68, 83 66 ,33 50 ,14 46, 13 0,98 0,96 18,68 18, 43 4 ,56 4 ,56 13, 27 13, 53 . .. tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng lượng đạm bón thời kỳ - đến sinh trưởng suất số giống ngô lai điều kiện vụ Đông trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xác định lượng đạm. .. cho số hạt phía đầu bắp bị mọc mầm 27 28 28 4.2 Ảnh hưởng lượng đạm bón vào thời kỳ - đến tình hình sinh trưởng số giống ngô lai, vụ Đông 2011 4.2.1 Ảnh hưởng lượng đạm bón vào thời kỳ - đến thời

Ngày đăng: 16/05/2014, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

  • 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • 1.3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài

    • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • Phần 2

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài

    • 2.2. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam

      • 2.2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới

        • Bảng 2.1. Tình hình sản xuất ngô của thế giới trong giai đoạn 2000 - 2010

        • Bảng 2.2. Sản xuất ngô ở một số châu lục trên thế giới năm 2009

        • Bảng 2.3. Tình hình sản xuất ngô của 10 nước đứng đầu trên thế giới năm 2010

        • 2.2.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam

          • Bảng 2.4. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010

          • Bảng 2.5. Tình hình sản xuất ngô ở các vùng năm 2009

          • Bảng 2.6. Tình hình sản xuất ngô ở các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2007 - 2009

          • 2.2.3. Tình hình sản xuất ngô tại Thái Nguyên

            • Bảng 2.7. Tình hình sản xuất ngô ở Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2009

            • 2.3. Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngô trên thế giới và ở Việt Nam

              • 2.3.1. Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngô trên thế giới

                • Bảng 2.8. Lượng chất dinh dưỡng cây ngô lấy đi để đạt năng suất 10 tấn hạt/ ha

                • Bảng 2.9. Lượng dinh dưỡng cây ngô cần trong

                • các giai đoạn sinh trưởng, phát triển

                • 2.3.2. Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngô ở Việt Nam

                  • Bảng 2.10. Nhu cầu dinh dưỡng của cây ngô trong giai đoạn sinh trưởng (%)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan