Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh đến năng suất và phẩm chất chè lai LDP1 tại thị trấn sông cầu, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

54 1.7K 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh đến năng suất và phẩm chất chè lai LDP1 tại thị trấn sông cầu, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rất hay bà bổ ích !

1 MỤC LỤC 1 2 DANH MỤC CÁC BẢNG 2 3 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chè là cây công nghiệp dài ngày nguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt đới sinh trưởng phát triển trong điều kiện nóng ẩm, tập chung chủ yếu ở các nước Châu Á, Châu Phi. Tuy nhiên, ngày nay khi khoa học ngày càng phát triển thì cây chè cũng được trồng hầu hết ở các nước trên thế giới, ở những nước khác xa so với nguồn gốc của nó. [3] Hiện nay trên Thế Giới khoảng 60 nước ở khắp các châu lục phát triển trồng sản xuất chè với diện tích sản lượng lớn. Sản phẩm chế biến từ chè ngày càng đa dạng với chất lượng ngày càng cao. Được tiêu thụ với nhu cầu ngày càng phát triển trên khắp thế giới. Trên cây chè hầu hết các bộ phận như lá, búp, nụ hoa… không những là nguyên liệu chính dùng để chế biến các loại sản phẩm trà uống tác dụng bổ dưỡng, thanh nhiệt mà còn tác dụng như một vị thuốc trong y học. Chè còn là nguyên liệu để chế biến ra nhiều hợp chất quan trọng phục vụ cho công nghệ chế biến công nghiệp, dược liệu quý… Sở thích thưởng thức trà từ lâu đã trở thành thú vui thanh tao, quý phái là một nét đẹp văn hoá truyền thống của nhiều dân tộc trên Thế Giới nhất là các nước phương đông. Việt Nam là một trong những nước diện tích sản lượng chè tương đối lớn so với các nước trong khu vực. Chè được trồng chủ yếu ở các vùng trung du miền núi phía bắc như: Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Phú Thọ, Yên Bái…. Ở miền nam vùng cao nguyên Lâm Đồng.[3] Thái Nguyên đã nổi tiếng với vùng chè Tân Cương ở phía tây thành phố Thái Nguyên, làng chè Trại Cài ở xã Minh Lập (Đồng Hỷ) làng chè La Bằng (Đại Từ). Ngoài ra, ở tất cả các làng đều trồng chè ngững vùng sản xuất chè cao cấp, đặc sản như: Phúc Thuận, Thành Công (Phổ Yên), Trại 3 4 Cài, Minh Lập, Sông Cầu (Đồng Hỷ)…. Năm 2001 cả tỉnh 13,534 ha, năng suất đạt 59,22 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi đạt 68,40 tấn. Đến năm 2009 diện tích 17,309 ha, năng suất đạt 98,9 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi đạt 158,702 tấn.[1] Cây chè phát triển đã trở thành một trong những đặc sản của Thái Nguyên là một trong những mặt hàng chủ lực tham gia xuất khẩu đem lại ngoại tệ mạnh cho tỉnh, là cây “xóa đói giảm nghèo” trước đây, cây “ làm giàu của nông dân hiện nay”. Hiện nay sản phẩm chè của Thái Nguyên đã mặt ở các thị trường: Trung Quốc, Pakistan, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, Mỹ…. Năm 2009 toàn tỉnh xuất khẩu được 5,980 tấn chiếm gần 19% sản lượng chè búp khô. Trong đó chè xuất khẩu tập chung chủ yếu vào 2 loại chè chính: chè xanh chè đen. Số ngoại tệ thu được 7,098 triệu USD, tăng 8.9% so với cùng kỳ. Đối với thị trường trong nước sản lượng chè tiêu thụ chiếm 70% sản lượng cả tỉnh. Sản phẩm chính cung cấp cho thị trường trong nước là chè xanh các loại, xanh đặc sản, xanh cao cấp, ướp hương đóng gói hay đóng hộp. Nghề trồng chế biến chè đã đem lại hiệu quả lớn về kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh. Chè thật sự là cây xóa đói, giảm nghèo làm giàu của nông dân Thái Nguyên. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích to lớn vè kinh tế, xã hội do ngành sản xuất chè mang lại, việc sản xuất chè của nước ta nói chung Thái Nguyên nói riêng đều còn nhiều bất cập tồn tại từ khâu quy hoạch sản xuất, chọn tạo giống, kỹ thuật trồng trọt, công nghệ chế biến chất lượng thương hiệu sản phẩm…. chưa tương xứng với tiềm năng sẵn chưa đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của thị trường tiêu dùng trong ngoài nước đối với sản phẩm này. Trong số những tồn tại bất cập của ngành sản xuất chế biến chè, nổi lên vấn đề quan trọng nhất đó là chất lượng thương hiệu của các sản phẩm. Sản phẩm chè của ta chưa thực sự đảm bảo “ độ sạch, an toàn” theo 4 5 tiêu chuẩn, chất lượng chè chưa cao, chưa ổn định, kém bền vững. Mặt khác, thói quen sử dụng nhiều phân hóa học, hóa chất trong quá trình sản xuất chè đã làm cho chất lượng sản phẩm chè của ta nguy ngày càng suy giảm, mất dần thương hiệu, làm ô nhiễm suy thoái dần môi trường đất, nguồn nước… Sự nhận thức việc áp dụng các quy trình công nghệ sản xuất tiên tiến như sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật nguồn gốc hữu cơ, an toàn, sử dụng nước tưới sạch, phân vi sinh hữu vừa cung cấp dinh dưỡng cho cây vừa tác dụng bảo vệ cải tạo đất… để sản xuất ra các sản phẩm chè an toàn mang tính bền vững của một bộ phân không nhỏ người sản xuất còn hạn chế, nhất là đối với người dân sản xuất chè ở các vùng miền núi còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp [1]. Để từng bước thay đổi quan niệm trong việc cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng bằng con đường hữu vi sinh, giảm dần tiến tới thoát ly sự phụ thuộc vào phân hóa học để hướng tới một nền nông nghiệp bền vững. Xuất phát từ thực tế nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu vi sinh đến năng suất phẩm chất chè lai LDP1 tại thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”. 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá, so sánh ảnh hưởng của hai loại phân bón hữu vi sinh: phân hữu sinh học NTT phân vi sinh Sông Gianh đến năng suất, chất lượng đất của giống chè lai LDP1 trồng tại thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. 1.3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Điều tra tình hình sản xuất chè tại thị trấn Sông cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Xác định ảnh hưởng của phân hữu đến năng suất các yếu tố cấu thành năng suất. 5 6 - Xác định ảnh hưởng của phân hữu đến chất lượng đất nhằm đề ra các biện pháp nâng cao chất lượng đất. 1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Góp phần cải thiện quy trình bón phân cho chèThái Nguyên, giảm dần sử dụng phân hóa học để hướng tới một nông nghiệp bền vững. Đóng góp vào thực tiễn về khả năng sử dụng phân hữu về các chế phẩm, phế phụ phẩm trong chăn nuôi, chế phẩm vi sinh vật sử lý phế thải, giảm chi phí về phân bón tăng hiệu quả kinh tế cho người làm chè. Kết quả nghiên cứu là tiền đề giá trị cho khoa học nghiên cứu ứng dụng cho người sản xuất. 6 7 Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC BÓN PHÂN CHO CHÈ Phân hữu sinh học là một loại phân bón bao gồm nhiều chủng loại vi sinh vật hữu ích như: vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân giải lân, phân giải xenluloza, các chất khó tan, vi sinh vật kích thích quá trình quang hợp, vi sinh vật kháng bệnh…. Kết hợp với các sản phẩm hữu nguồn gốc tự nhiên như: Than bùn, than bùn thải từ các ao hồ, rác thải trong sinh hoạt, các sản phẩm phụ nông nghiệp…. Trong quá trình phân giải tạo mùn cung cấp các nguyên tố cần thiết cho cây trồng, đồng thời tác dụng cải thiện độ phì cho đất, bảo vệ môi trường. Việc thử các loại phân hữu vi sinh thay thế phân khoáng cho cây chè là hết sức cần thiết, trong thực tế hiện nay đã nhiều nghiên cứu về quy trình sản xuất chè an toàn, chè hữu xong phạm vi ứng dụng ra thực tế còn nhiều khó khăn chỉ thực hiện trong phạm vi hẹp, thời gian chuyển đổi ngắn các giải pháp kỹ thuật chưa bộc lộ hết hiệu quả. Sử dụng phân hữu vi sinh thay thế dần dần tiến tới loại bỏ các loại phân khoáng đối với cây chè, ý nghĩa đặc biệt quan trọng, không chỉ tác động đến năng suất chất lượng sản phẩm mà còn cải thiện môi trường, cải thiện độ phì cho đất. Bón phân cho chè kinh doanh là biện pháp kỹ thuật quan trọng nhằm thúc đẩy sinh trưởng của cây chè để tăng năng suất chất lượng chè. Khi xây dựng quy trình bón phân cho chè căn cứ vào điều kiện đất đai, khí hậu, đặc điểm sinhcủa cây khả năng cho năng suất của nương chè. Cây chè khả năng hút chất dinh dưỡng liên tục trong chu kỳ phát dục cá thể của cây. Ngay cả trong điều kiện mùa đông nhiệt độ thấp cây chè tạm ngừng sinh trưởng xong vẫn yêu cầu một lượng dinh dưỡng nhất định, thế việc cung cấp dinh dưỡng cho cây chè vẫn tiến hành thường xuyên trong năm. 7 8 Quá trình sinh trưởng sinh dưỡng quá trình sinh trưởng sinh thực của cây chè không giới hạn rõ ràng là một quá trình mâu thuẫn thống nhất. vậy cần phải bón phân hợp lý điều chỉnh quá trình sinh trưởng, sinh dưỡng đối với cây chè hái búp điều chỉnh sinh trưởng sinh thực đối với chè thu hoạch quả, giống… Chè là cây khả năng thích ứng với điều kiện dinh dưỡng rộng, nó thể sống ở nơi đất màu mỡ cũng thể sống ở đất cằn cỗi, nghèo dinh dưỡng nhưng vẫn cho năng suất nhất định. Tuy nhiên muốn nương chè cho năng suất cao, phẩm chất tốt, nhiệm kỳ kinh tế kéo dài cần bón phân đầy đủ cho chè. Trong búp chè non của cây chè 4,5%N, 1,5%P 2 O 5 , VAF 1,2 - 2,5%K 2 O (Eden 1958) mà hàng năm chúng ta hái đi 5 - 15 tấn búp tươi/ha đốn đi một lượng thân lá đáng kể. Như vậy hàng năm qua hái đốn ta đã lấy đi từ chè một lượng lớn N, P, K các chất khoáng khác, hơn nữa hàng năm một lượng dinh dưỡng đáng kể trong đất bị rửa trôi, xói mòn (theo Daraseha thì lượng N bị rửa trôi thường bằng 1/3 lượng N bón vào đất). Do vậy cần bón bổ sung lượng dinh dưỡng đã lấy đi từ cây chè lượng dinh dưỡng bị rửa trôi để cây chè sinh trưởng phát triển tốt. Trong quá trình chăm sóc thì bón phân là một việc không thể thiếu cho bất kỳ loại cây trồng nào. Mỗi giống chè sẽ thích hợp với mỗi loại phân bón liều lượng khác nhau.  Trên sở đó chúng ta cần xây dựng một chế độ bón phân hợp lý sẽ giúp cho chè sinh trưởng, phát triển tốt đạt năng suất cao, ổn định chất lượng tốt. 2.2. NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI SỰ PHÂN BỐ CỦA CHÈ 2.2.1. Nguồn gốc Nguồn gốc của cây chè là vấn đề phức tạp, cho đến nay nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc của cây chè, dựa trên những sở về 8 9 lịch sử khảo cổ học thực vật học. Một số quan điểm được nhiều người công nhận là: - Cây chè nguồn gốc ở Vân Nam - Trung Quốc Theo Daraselia (1989) từ những nghiên cứu về cây chè, các giải thích về sự phân bố của cây chè mẹ ở Trung Quốc, dựa theo học thuyết: Trung tâm khởi nguyên cây trồng của Vavilop ông kết luận rằng: Cây chè nguồn gốc ở Trung Quốc, nó phân bố ở phía đông, phía nam, phía đông nam men theo cao nguyên Tây Tạng. - Cây chè nguồn gốc ở vùng Atxam - Ấn Độ Năm 1823 R.Bruce đã phát hiện được những cây chè dại lá to ở vùng Atxam (Ấn Độ), từ đó các học giả người Anh cho rằng: Nguyên sản của cây chè là ở vùng Atxam chứ không phải ở vùng Vân Nam Trung Quốc. - Cây chè nguồn gốc ở Việt Nam Những công trình nghiên cứu của Djemukhatze (1961 - 1976) về những biến đổi sinh hóa của phức catechin trong lá chè dại cây chè được trồng trọt, chăm sóc đã cho kết luận: Nguồn gốc cây chè là ở Việt Nam. Tuy sự khác nhau nhưng những quan điểm trên đều thống nhất rằng: “ Cây chè nguồn gốc ở châu Á, nơi điều kiện khi hậu nóng ẩm”. [4] 2.2.2. Phân loại của cây chè Năm 1735, Line nhà khoa học người Thụy Điển đã đặt tên cho cây chè là Thea Sinesis. Sau Line nhiều nhà khoa học khác đã đặt nhiều tên gọi cho cây chè. Hiện nay tên khoa học của cây chè được nhiều nhà khoa học công nhận được sử dụng phổ biến là Camellia Sinesis (L) O Kuntze Cây chè nằm trong hệ thống phân loại thực vật sau: Ngành: hạt kín Angrospermae Lớp: Song tử diệp Dicotyledonae Bộ: chè Theales 9 10 Họ: Chè Theaceae Chi: Chè Camellia (Thea) Loài: Camell (Thea) Sinensis Căn cứ vào đặc điểm hình thái, các đặc tính sinhsinh hóa khả năng chống chịu của cây chè nhà bác học người Hà Lan là Cohen Stuart (1961) đã phân chia cây chè thành 4 thứ (Varietas) chè chính: - Chè Trung Quốc lá to (Camellia Sinesis var.macrophylla) - Chè Trung Quốc lá nhỏ (Camellia Sinesis var.bohea) - Chè Shan (Camellia Sinesis var.shan) - Chè Ấn Độ (Camellia Sinesis var.Asamica) Hiện nay cả bốn thứ chè trên đều mặt tại Việt Nam nhưng phổ biến hơn cả là thứ chè Trung Quố lá to, phân bố chủ yếu ở các tỉnh trung du miền núi, thứ chè Shan phân bố chủ yếu ở các tỉnh vùng núi phía bắc.[4] 2.2.3. Sự phân bố của chè Cũng như các loại cây trồng khác chè là cây chịu ảnh hưởng lớn của các điều kiện sinh thái nguyên sản của chè là vùng khí hậu nhiệt đới. Tuy nhiên trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển như hiện nay, bằng các con đường lai tạo chọn lọc nâng cao các kỹ thuật canh tác mà cây chè được trồng ở những nơi khác xa so với nguyên sản của chúng. Hiện nay cây chè được trồng ở khắp 5 châu lục (trên 50 nước). Theo PGS Đỗ Ngọc Quý [20] thì cây chè đã được trồng ở khắp nơi từ 42 0 bắc Pochi (Liên Xô cũ) đến 27 0 nam Coriente (Achentina). Sự phân bố chè theo những vùng điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu, độ cao) khác nhau đã tạo ra những vùng chè chất lượng khác nhau đó là các vùng chè đặc sản. 2.3. CÁC VÙNG SẢN XUẤT CHÈ CHỦ YẾU - Vùng chè Tây Bắc - Vùng chè Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn 10 [...]... Nguyên 3.4.2 Ảnh hưởng của phân hữu đến sinh trưởng, phát triển, năng suất chất lượng chè LDP1 + Ảnh hưởng của phân hữu đến sinh trưởng, phát triển + Ảnh hưởng của phân hữu đến các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất 3.4.3 Ảnh hưởng của phân hữu đến một số tính chất đất 3.4.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.5.1 Thu thập số liệu liên quan đến đề tài - Thu thập số... cân đồng hồ, cân kỹ thuật, các loại cọc tiêu biển hiệu đánh dấu ô thí nghiệm… 3.3 ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Địa điểm nghiên cứu: tại thị trấn Sông Cầu - Huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên Thời gian: tiến hành nghiên cứu từ tháng 6/2011 đến tháng 11/2011 33 33 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.4.1 Nghiên cứu tình hình sản xuất chè tại Thị trấn Sông Cầu - Huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên 3.4.2 Ảnh hưởng của. .. DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Giống chè LDP1 Giống: chè lai LDP1, đang ở giai đoạn kinh doanh - 8 năm tuổi - Nguồn gốc: Là giống chè lai do vi n nghiên cứu chè chọn tạo đi thực vào Lâm Đồng năm 1996 Giống mẹ của LDP1 là Đại Bạch Trà, một giống chè chất lượng thơm ngon nổi tiếng của Trung Quốc nhưng năng suất thấp Giống bố của LDP1 là PH1 năng suất cao từ 18 đến. .. tấn/ha Giống LDP1 giữ được năng suất cao của PH1 hương vị thơm ngon của Đại Bạch Trà vậy thể chế biến ra những loại chè hương vị ngon 3.2 DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU - Nương chè trổng giống LDP1 của hộ nông dân - Các loại phân nền: phân đạm urê, phân supe lân, phân kali clorua, phân chuồng hoai mục - Hai loại phân hữu vi sinh Sông Gianh phân hữu sinh học NTT - Dụng cụ đo đếm bố trí thí... hạn chế năng suất, trong suốt 2 thập kỷ qua không bón lân thì hiệu của đạm cũng giảm, thậm chí không cho năng suất Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, lĩnh vực nghiên cứu sản xuất phân bón đã bước phát triển nhảy vọt đặc biệt là công nghệ sản xuất phân bón hữu vi sinh, phân hữu vi sinh là sự kết hợp giữa các chất hữu trong tự nhiên các loại vi sinh có... nguyên liệu chè búp tươi ở Thái Nguyên phẩm cấp, chất lượng rất cao Theo phân tích của Vi n Khoa học Kỹ thuật NLN miền Núi phía Bắc, chất lượng nguyên liệu chè Thái Nguyên ưu điểm khác biệt với chất lượng nguyên liệu của các vùng chè khác Từ những đặc điểm phẩm chất trên, nguyên liệu chè Thái Nguyên nội chất đáp ứng được yêu cầu của nguyên liệu để sản xuất chè xanh chất lượng cao Bên cạnh thế... vi sinh vật các hợp chất hữu nguồn gốc khác nhau (phế thải nông, lâm nghiệp, phế thải chăn nuôi, phế thải chế biến phế thải đô thị, phế thải sinh hoạt…), trong các hợp chất hữu phức tạp dưới tác động của vi sinh vật hoặc các hoạt chất sinh học của chúng được chuyển hóa thành mùn nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật Phân bón vi sinh vật được sản xuất bằng cách nhân sinh. .. tăng hoạt động của các men, làm tăng tích lũy gluxit axit amin, tăng khả năng giữ nước của tế bào, tăng năng suất, chất lượng chè, làm tăng khả năng chống chịu cho chè Hàm lượng kali trong đất phụ thuốc vào đá mẹ, điều kiện phong hóa đá hình thành đất, chế độ canh tác bón phân Khi thay thế dần phân hóa học bằng phân hữu phân ủ (Compost) năng suất chè không giảm, chất lượng chè được cải... bón phân cho chè Theo ML Baziva (1973) khi lượng đạm tăng, sản lượng chè tăng, song để đạt được năng suất 10 tấn/ha bón 200N hiệu quả nhất Kết quả nghiên cứu của Cuxunốp (1954) T.C Niglollisvili hàm lượng cafein trong búp chè lợi cho sản phẩm chè Theo A.B Makhrabize (1948) nghiên cứu ảnh hưởng của kali đến chất lượng chè cho rằng phẩm chất trong các công thức được xếp theo thứ tự là N:P:K và. .. 30 tấn phân ủ (Compost) + NPKMg 3: 1,5: 1: 0,3 đã làm tăng cho năng suất chè tăng 15% so với chứng, chất lượng chè được cải thiện 14 14 2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÂN BÓN TRÊN THẾ GIỚI VI T NAM 2.5.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng phân bón trên thế giới Theo tác giả Eden (1958) khi nghiên cứu về hàm lượng các Nguyên tố trong búp chè cho rằng: trong búp chè non của chè 4,5% N, 1,5% P 2O5 1,2% . phân bón hữu cơ vi sinh: phân hữu cơ sinh học NTT và phân vi sinh Sông Gianh đến năng suất, chất lượng đất của giống chè lai LDP1 trồng tại thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. 1.3 loại phân hữu cơ vi sinh đến năng suất và phẩm chất chè lai LDP1 tại thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên . 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá, so sánh ảnh hưởng của hai loại phân bón. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Điều tra tình hình sản xuất chè tại thị trấn Sông cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Xác định ảnh hưởng của phân hữu cơ đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất. 5 6 -

Ngày đăng: 16/05/2014, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • PHẦN I

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

    • Phần II

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC BÓN PHÂN CHO CHÈ

      • 2.2. NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CHÈ

      • 2.2.1. Nguồn gốc

      • 2.2.2. Phân loại của cây chè

      • 2.2.3. Sự phân bố của chè

      • 2.3. CÁC VÙNG SẢN XUẤT CHÈ CHỦ YẾU

      • 2.4. VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CHÈ

      • 2.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÂN BÓN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

      • 2.5.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phân bón trên thế giới

      • 2.5.2. Kết quả nghiên cứu phân vi sinh trong nước

      • 2.6. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHÈ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

      • 2.6.1. Tình hình sản xuất chè trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan