(Luận văn thạc sĩ) Hiệp định TBT của WTO và những vấn đề pháp lý đặt ra đối với Việt Nam

90 1 0
(Luận văn thạc sĩ) Hiệp định TBT của WTO và những vấn đề pháp lý đặt ra đối với Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH THỊ THU HẰNG HIỆP ĐỊNH TBT CỦA WTO VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH THỊ THU HẰNG HIỆP ĐỊNH TBT CỦA WTO VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nơng Quốc Bình Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm hàng rào kỹ thuật thương mại 1.1.1 Khái niệm tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hóa 1.1.2 Quy định tiêu chuẩn hàng hóa thương mại quốc tế 1.1.3 Hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế 11 1.2 Hình thức hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế 15 1.3 Vai trị mục đích hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế 20 1.3.1 Vai trò hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế 20 1.3.2 Mục đích sử dụng hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế 21 Chƣơng 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA HIỆP ĐỊNH TBT CỦA WTO VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI 2.1 Sự đời Hiệp định TBT 28 2.2 Các nguyên tắc áp dụng 29 2.3 Các quy định tiêu chuẩn 36 2.4 Các quy định quy chuẩn kỹ thuật 38 2.5 Thủ tục đánh giá phù hợp 42 2.6 Đối xử đặc biệt khác biệt thành viên phát triển 45 Chƣơng 3: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN 3.1 Một số nội dung pháp luật Việt Nam hàng rào kỹ thuật thương mại 48 3.1.1 Các quy định tiêu chuẩn 48 3.1.2 Quy định quy chuẩn kỹ thuật 57 3.1.3 Thủ tục đánh giá phù hợp 63 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam hàng rào kỹ thuật thương mại 73 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quy định kỹ thuật Việt Nam hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế mức độ hợp lý 76 3.2.2 Nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật riêng Việt Nam 77 3.2.3 Nâng cao hệ thống kiểm tra chất lượng kiểm soát 79 3.2.4 Nâng cao lực cán lực kỹ thuật 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - ANSI: Viện Tiêu chuẩn quốc gia Hoa kỳ - AS: Tiêu chuẩn Úc - BS: Tiêu chuẩn Anh - CODEX: Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế - FDA: Cục Quản lý dược phẩm thực phẩm Mỹ - IEC: Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế - ISO: Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế - KH&CN: Khoa học Công nghệ - NXB: Nhà xuất - QCĐP: Quy chuẩn kỹ thuật địa phương - QCVN: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - TBT: Hàng rào kỹ thuật thương mại - TCCS: Tiêu chuẩn sở - TCQT: Tiêu chuẩn quốc tế - TCVN: Tiêu chuẩn quốc gia - TC&QCKT: Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật - WTO: Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Quy trình xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Biểu đồ 3.2 Quy trình xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa phương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thương mại quốc tế nói chung sách thương mại nước nói riêng, vấn đề tự hóa thương mại bảo hộ thương mại liền với Sự đối nghịch tất nước chấp nhận thực tế khách quan, mặt, nước muốn tự hóa thương mại nhằm thu lợi ích to lớn từ việc mở cửa thị trường, mặt khác, nước có sách quản lý thương mại mức độ khác tùy thuộc vào giai đoạn trình độ phát triển kinh tế nước nhằm đạt mục tiêu định, bảo vệ thị trường nội địa, đảm bảo chất lượng sống hay mục tiêu kinh tế, trị, văn hóa, xã hội khác Ở Việt Nam, sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế đem lại kết khả quan cho kinh tế, hoạt động nhập thể vai trị quan trọng việc phục vụ có hiệu phát triển sản xuất đổi công nghệ, thúc đẩy nâng cao chất lượng sức mạnh cạnh tranh hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thiết yếu đời sống Trong năm tới, với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhu cầu nhập hàng hóa ngày gia tăng, đòi hỏi phải có quản lý nhập chặt chẽ để khơng gây ảnh hưởng xấu tới cán cân toán quốc tế, bảo vệ phát triển kinh tế nước cách ổn định, vững Một biện pháp để quản lý nhập sử dụng hệ thống sách hình thức hàng rào kỹ thuật Biện pháp ngày cần áp dụng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Tuy nhiên, việc xây dựng áp dụng hệ thống hàng rào kỹ thuật cho vừa đạt mục tiêu quản lý nhập khẩu, vừa không trái với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế tốn khó, đặt ngày cấp thiết cho quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế Các biện pháp mặt kỹ thuật mà Việt Nam áp dụng thường không tạo hàng rào đáng kể hàng hóa, dịch vụ, cơng nghệ nhập khẩu, gây nhiều vấn đề kinh tế, xã hội cấp thiết như: xâm nhập hàng hóa nước ngồi, lũng đoạn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, nhiễm mơi trường vấn đề văn hóa, trị khác… Bên cạnh đó, nhiều biện pháp mà Việt Nam áp dụng trở nên lạc hậu, khơng hài hịa với nguyên tắc chủ yếu WTO, ASEAN, APEC, cản trở tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Mặt khác, trình độ quản lý khả áp dụng ứng dụng cơng nghệ đại cịn hạn chế nên cơng tác kiểm tra chất lượng hàng hóa, dịch vụ chưa thực tốt, mục tiêu loại trừ mặt hàng chất lượng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường chưa đảm bảo…Hơn nữa, Việt Nam thành viên WTO phải có trách nhiệm thực tất cam kết WTO có cam kết TBT Với yêu cầu đặt lý luận thực tiễn trên, việc tìm hiểu nghiên cứu: “Hiệp định TBT WTO vấn đề pháp lý đặt Việt Nam” cần thiết có ý nghĩa Tình hình nghiên cứu Trong điều kiện nhiều công cụ quản lý nhập truyền thống khơng cịn phù hợp với quy định quốc tế, cần phải bãi bỏ, đồng thời nhiều công cụ tinh vi đời cần nghiên cứu áp dụng Nhiều nhà nghiên cứu, hoạch định sách, quan, ban ngành nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết việc nghiên cứu sử dụng hệ thống sách với tư cách hàng rào kỹ thuật để quản lý nhập bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trong năm gần có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề trên, phải kể đến cơng trình như: - Đinh Văn Thành (2005), “Rào cản thương mại quốc tế”, NXB Thống kê, Hà Nội - Nguyễn Hữu Khải (2005), “Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế”, NXB Lao động xã hội, Hà Nội - Nguyễn Văn Khôi (2006), “Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại tổ chức thương mại giới”, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học quốc gia Hà Nội - Lê Thùy Vân (2011), “Tác động Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại đến doanh nghiệp xuất Việt Nam giai đoạn nay”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập số vấn đề lý luận có liên quan hàng rào kỹ thuật Việt Nam sách thương mại quốc tế Nhưng bản, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề góc độ pháp luật cách đầy đủ hệ thống Do mục đích, đối tượng, phạm vi thời điểm nghiên cứu khác nhau, đặc biệt q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, Việt Nam thức gia nhập WTO (tháng 11/2006) việc nghiên cứu làm đề sách, giải pháp liên quan đến hệ thống sách hàng rào kỹ thuật Việt Nam vừa đảm bảo lợi ích quốc gia, vừa phù hợp với quy định, thông lệ ưu đãi quốc tế vấn đề nóng bỏng có tính thời cao Vì vậy, với đề tài nghiên cứu góc độ pháp lý hàng rào kỹ thuật với kiến nghị việc xây dựng sử dụng hiệu hàng rào kỹ thuật này, dần khắc phục bất cập tồn sách thương mại Việt Nam điều quan trọng cần thiết Mục đích luận văn Mục đích luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn quy định Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (Hiệp định TBT) WTO phân tích quy định hàng rào kỹ thuật thương mại Việt Nam, từ đề xuất phương hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật hàng rào kỹ thuật thương mại Việt Nam Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích này, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: - Tìm hiểu vấn đề lý luận hàng rào kỹ thuật: Khái niệm, ý nghĩa, mục đích hàng rào kỹ thuật thương mại - Phân tích, đánh giá quy định Hiệp định TBT WTO hàng rào kỹ thuật thương mại - Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam hàng rào kỹ thuật thương mại - Đề xuất số giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật hàng rào kỹ thuật thương mại Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung đặt luận văn, q trình nghiên cứu, tơi sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng để tìm thực trạng pháp luật Việt Nam hàng rào kỹ thuật thương mại - Phương pháp so sánh sử dụng để so sánh quy định hàng rào kỹ thuật thương mại quy định Hiệp định TBT - Phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn để đề xuất phương Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật dùng để đánh giá phù hợp phải quy định đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý cụ thể đánh giá phương pháp phương tiện có nước nước ngồi Dấu hợp chuẩn (đối với tiêu chuẩn), dấu hợp quy (đối với quy chuẩn) dấu hiệu chứng minh phù hợp sản phẩm, hàng hoá với tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Ở Việt Nam, tổ chức chứng nhận phù hợp bao gồm: Đơn vị nghiệp hoạt động dịch vụ kỹ thuật; Doanh nghiệp; Chi nhánh tổ chức chứng nhận nước Việt Nam Tổ chức đánh giá phù hợp Việt Nam phải đáp ứng điều kiện sau đây: Có tổ chức lực đáp ứng yêu cầu chung tổ chức đánh giá phù hợp quy định tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế tương ứng; Thiết lập trì hệ thống quản lý phù hợp với yêu cầu quy định tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế tương ứng; Đăng ký lĩnh vực hoạt động đánh giá phù hợp quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Ở Việt Nam, việc đánh giá phù hợp thực Trung tâm chứng nhận phù hợp (Quacert) Đó tổ chức chứng nhận Việt Nam trực thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (nay Bộ Khoa học Công nghệ) thành lập theo định số 1003/QĐ-BKHCNMT với chức nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp TCVN, tiêu chuẩn nước (JIS, ASTM - quan tiêu chuẩn thử nghiệm vật liệu Hoa kỳ, GOST, GB ), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN, ) tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC, ) Các quy trình chứng nhận bao gồm chứng nhận hợp chuẩn (phù hợp với tiêu chuẩn) chứng nhận hợp quy (phù hợp với quy chuẩn) Hoạt động đánh giá phù hợp sở hạ tầng kỹ thuật quan trọng quy định tiêu chuẩn kỹ thuật Tuy nhiên, hoạt động Việt Nam 70 chưa trọng Nhà nước chưa đầu tư sở vật chất mức cho hoạt động đo lường, thử nghiệm Các phòng thử nghiệm Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam tiến hành kiểm định sản phẩm khâu cuối thực tồn quy trình sản xuất nên sản phẩm khó đạt tiêu chuẩn quốc tế sản phẩm khơng thể thâm nhập vào thị trường quốc tế Ở số nước chẳng hạn Hoa Kỳ, hệ thống đánh giá phù hợp phức tạp sử dụng kết hợp công tư nhân để đảm bảo ý kiến đóng góp ngành liên quan phù hợp với pháp luật liên bang Hệ thống khơng mang tính tập trung, bao gồm việc tự động công bố phù hợp đến việc xem xét bên thứ ba (bên công nhận), nhằm mục đích tạo tin tưởng cao người tiêu dùng, công chúng chủ lao động chất lượng sản phẩm, dịch vụ hệ thống Các lĩnh vực hoạt động CA gồm: đo lường, lấy mẫu thử nghiệm, giám định, chứng nhận nhân sản phẩm, đăng ký hệ thống quản lý (ISO 9000, ), cơng nhận phịng thử nghiệm, tổ chức chứng nhận, đăng ký, thừa nhận lực chương trình đánh giá phù hợp Riêng hoạt động lấy mẫu thử nghiệm Hoa Kỳ có nhiều tổ chức thực hiện, phủ, trường đại học, nhà sản xuất phịng thí nghiệm độc lập, phịng thí nghiệm hoạt động nhiều nước, phục vụ nhiều lĩnh vực khác nhau, phịng thí nghiệm Hoa Kỳ cơng nhận có nghĩa phịng thử nghiệm có lực thực thử nghiệm quy trình cụ thể, hầu hết chương trình cơng nhận phịng thử nghiệm thiết kế để đáp ứng nhu cầu cụ thể, vậy, có biến thể lớn chương trình khác Hoa Kỳ [25] Khi gia nhập WTO, Việt Nam cam kết thực thi tất nghĩa vụ mà Hiệp định TBT yêu cầu nước thành viên Trong thực tế, Việt Nam có nỗ lực thực cam kết Việt Nam hoàn thiện đáng kể hệ thống pháp luật liên quan đến TBT, triển khai hoạt động xây 71 dựng quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn theo nguyên tắc Hiệp định TBT đề ra, thực nghĩa vụ thông báo cho WTO biện pháp kỹ thuật Việt Nam ảnh hưởng tới thương mại quốc tế, xử lý góp ý kiến quan ngại nước dự thảo quy chuẩn kỹ thuật có liên quan, thực nghĩa vụ hỏi đáp TBT Bên cạnh đó, biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp, nâng cao nhận thức TBT tiếp cận tới nguồn thông tin TBT phục vụ sản xuất, kinh doanh quan tâm đáng kể Tuy nhiên, hàng rào kỹ thuật Việt Nam chưa sử dụng công cụ quản lý nhập hiệu quả, từ góp phần bảo hộ sản xuất nội địa đáp ứng mục tiêu bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ môi trường mục tiêu khác 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam hàng rào kỹ thuật thƣơng mại Sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa tăng lên sản phẩm, hàng hóa đáp ứng tiêu chuẩn đề Nếu để đánh giá phù hợp tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) hài hoà với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực tiêu chuẩn nước ngồi tiên tiến sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hoá chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn có vị đáng kể Chính vậy, muốn phát triển hội nhập kinh tế nước ta với kinh tế nước khu vực giới, phải chấp nhận tuân thủ thông lệ thừa nhận chung tồn giới, có thơng lệ hài hồ tiêu chuẩn Với việc khẩn trương rà sốt quy hoạch phát triển hệ thống TCVN hành, theo định hướng nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật TCVN tỷ lệ TCVN hài hoà với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực tiêu chuẩn nước tiên tiến, hy vọng đến năm 2015 Việt Nam có hệ thống TCVN đạt trình độ tiên tiến khu vực với 45% TCVN hoàn 72 toàn tương đương với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực tiêu chuẩn nước tiên tiến [10] WTO không cho phép áp đặt tiêu chuẩn riêng cho hàng nhập hàng sản xuất nước Vì vậy, đưa quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn hàng hóa, quan quản lý cần cân nhắc nên mức vừa bảo vệ an toàn, sức khỏe cho người tiêu dùng, hạn chế hàng nhập chất lượng song đồng thời đảm bảo người sản xuất nước đáp ứng mức yêu cầu quy chuẩn, tiêu chuẩn để đưa hàng hóa thị trường Vì vậy, để bảo vệ người tiêu dùng mà khơng tính đến người sản xuất, quan nhà nước việc công bố áp dụng tiêu chuẩn quốc tế cho tất hàng hóa xong Hơn nữa, cơng bố chuyện, có đủ máy móc thiết bị người có trình độ để thử nghiệm, kiểm tra, giám định, … phục vụ cho việc phát xử lý điều khó khăn, chúng ta, với nước cịn nghèo, trình độ khoa học cơng nghệ thấp Các quy định Hiệp định TBT đặt mức độ tiêu chuẩn cao so với nước phát triển Do đó, nước phát triển có Việt Nam khó đáp ứng đầy đủ quy định Để đảm bảo quyền lợi nước phát triển tham gia vào hệ thống thương mại đa biên, WTO dành cho nước số ưu đãi định (ưu đãi thực nghĩa vụ đó, thời gian thực nghĩa vụ dài hơn…) Mặc dù có nhiều tranh chấp xảy thời gia vừa qua nước thành viên phát triển kiện nước thành viên phát triển vi phạm quy định ưu đãi Chính vậy, thành viên trực tiếp tham gia vào chế giải tranh chấp WTO, Việt Nam cần nghiên cứu thật kỹ chế để vận dụng tối đa ưu đãi mà WTO dành cho nước phát triển Điều giúp cho Việt Nam có thuận lợi 73 định, giảm chi phí WTO trợ giúp mặt pháp lý, đồng thời tránh việc bị nước thành viên (đặc biệt nước phát triển) khởi kiện Mặt khác, Việt Nam gia nhập WTO hiểu quy định WTO biết dù quy định sớm hay muộn tác động đến lợi ích, quyền lợi trách nhiệm họ Thực tế cho thấy, hàng hóa nước ta (giày da, thủy sản, may mặc, ) xuất bên ngồi liên tục gặp phải khó khăn hàng rào kỹ thuật thị trường nước hàng hóa nước ngồi “thỏa sức” lấn lướt thị trường nội địa Vì vậy, Việt Nam cần sớm có hàng rào kỹ thuật hữu hiệu để bảo vệ người tiêu dùng Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 682/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2011 phê duyệt Đề án thực thi Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại giai đoạn 2011-2015 Theo đó, dự án thực thi Hiệp định TBT: Dự án thứ nhất: Hoàn thiện sở pháp lý làm tảng cho hoạt động hàng rào kỹ thuật thương mại giai đoạn 2011-2015 Dự án thứ hai: Xây dựng biện pháp kỹ thuật để triển khai áp dụng hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, bảo đảm phù hợp với quy định Hiệp định TBT pháp luật Việt Nam; không ảnh hưởng tới an tồn người, động vật, thực vật; bảo vệ mơi trường tiết kiệm lượng Dự án thứ ba: Hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh thúc đẩy xuất khẩu, nhập Dự án thứ tư: Tăng cường trách nhiệm lực quan quản lý nhà nước tổ chức kỹ thuật xây đựng triển khai biện pháp kỹ thuật thương mại Dự án thứ năm: Duy trì nâng cao lực Ban liên ngành TBT, mạng lưới TBT Việt Nam 74 Dự án thứ sáu: Nâng cao hiệu hoạt động phổ biến, tuyên truyền hàng rào kỹ thuật thương mại ảnh hưởng TBT sản xuất, kinh doanh tiêu dùng sản phẩm, hàng hóa Trên sở dự án triển khai thực Hiệp định TBT, tác giả luận văn đề xuất số phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hàng rào kỹ thuật thương mại Cụ thể sau: 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quy định kỹ thuật Việt Nam hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế mức độ hợp lý Việt Nam cần tiến hành rà soát, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quy trình đánh giá phù hợp, hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu Hiệp định TBT TCVN cần sử dụng làm kỹ thuật cho việc xây dựng QCVN Các TCVN quy định nội dung kỹ thuật đo lường thử nghiệm sử dụng trình đánh giá phù hợp so với yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật Do đó, nhà nước cần thiết lập mối quan hệ quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn Chúng ta cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế Đây nguyên tắc Hiệp định TBT Trong trường hợp áp dụng ln tiêu chuẩn quốc tế nên áp dụng Việc dịch tiêu chuẩn có tiết kiệm tiền thời gian so với việc xây dựng tiêu chuẩn Trong cần “nâng” tiêu chuẩn kỹ thuật hàng nhập cách phù hợp, có cân nhắc tác động hàng rào tới nguyên liệu nhập khẩu, phải phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu bên Việc xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hài hòa với TCQT (thường TCVN xây dựng có yêu cầu thấp TCQT) vừa bảo vệ sức khỏe người dân vừa bảo 75 vệ môi trường đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận làm quen với tiêu chuẩn nước đáp ứng tiêu chuẩn nước xuất sang nước Việc ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch có tính khả thi Phải đảm bảo tính thống quan trung ương địa phương việc soạn thảo, ban hành áp dụng văn pháp quy kỹ thuật thủ tục đánh giá phù hợp Khi ban hành cần trọng đến tính khả thi, khả áp dụng chúng 3.2.2 Nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật riêng Việt Nam Các nước giới có trình độ phát triển kinh tế điều kiện xã hội hác nên việc xây dựng hàng rào kỹ thuật không giống Những tiêu chuẩn riêng chiếm vị trí quan trọng q trình xây dựng hệ thống rào cản kỹ thuật quốc gia Những tiêu chuẩn “không giống ai” mà nước phát triển áp dụng toán hóc búa cho doanh nghiệp nước ngồi Xét theo trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ, Việt Nam thua nước phát triển khơng phải mà khơng thể có tiêu chuẩn riêng để bảo hộ sản xuất nước Việc xây dựng tiêu chuẩn không đơn so sánh công nghệ quốc gia với mà cịn phản ánh trình độ sáng tạo, lực tư riêng quốc gia Nói cách khác cách xử trí thơng minh mà quốc gia tạo dựng để ngăn chặn hàng hóa ngoại nhập Những tiêu chuẩn riêng thường độc đáo, lạ lẫm tuân thủ tiêu chuẩn WTO thương mại Thực tế cho thấy, nước áp dụng tiêu chuẩn riêng: Nhật Bản yêu cầu táo nhập từ Hoa Kỳ phải có kích cỡ chuẩn hệ thống loại ống, táo lăn qua ống nhập vào thị trường Nhật Bản Việt Nam có 76 số quy chuẩn kỹ thuật riêng: Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 32/2009/TT-BCT ngày tháng 11 năm 2009 ban hành quy định tạm thời giới hạn cho phép hàm lượng formaldehyt, amin thơm giải phóng từ thuốc nhuộm azo điều kiện khử sản phẩm dệt may Mặc dù gặp phải phản đối từ doanh nghiệp nước quy định áp dụng góp phần hạn chế sản phẩm dệt may có chứa formaldehyt cao quy định nhập vào nước ta Việt Nam với kinh tế phát triển hội đủ yếu tố để xây dựng hàng rào kỹ thuật riêng: Thứ nhất, Việt Nam có điểm khác biệt tảng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, mơi trường so với nước khác Hệ thống luật pháp, thói quen qua nhiều năm nước xã hội chủ nghĩa khác biệt với nhiều nước giới Điều thừa nhận Hiệp định TBT WTO: Điều 12.4, nước phát triển phép sử dụng pháp quy, tiêu chuẩn kỹ thuật riêng “để bảo vệ công nghệ địa, phương pháp trình sản xuất phù hợp với nhu cầu phát triển mình” Dựa vào quy định hạn chế hàng hóa có nguồn gốc, điều kiện phát triển khơng phù hợp với trình độ, mơi trường Việt Nam Chẳng hạn, tơ, cấm loại xe có tay lái nghịch hay sản phẩm điện, điện tử có hiệu điện khác với hiệu điện sử dụng Việt Nam (220V) bị cấm có nguy cháy nổ Thứ hai, điểm khác biệt từ nội dung sản phẩm nước ngồi nước Những khác biệt bắt nguồn từ yếu tố kỹ thuật bắt nguồn từ yêu cầu khác môi trường, lao động Chẳng hạn để bảo hộ ngành sản xuất tơ nước, quy định độ cao ghế ngồi, khoảng cách từ người điều khiển tới tay lái, chân 77 phanh Đây điểm khác biệt dễ nhận thực người Việt Nam thường bé nhỏ người nước 3.2.3 Nâng cao hệ thống kiểm tra chất lượng kiểm soát Việc hợp lý hóa, nâng cao phát triển hệ thống kiểm tra chất lượng quốc gia nhu cầu tất yếu cấp thiết, quan đo lường, kiểm tra chất lượng ln giữ vị trí then chốt hoạt động chứng nhận chất lượng tổ chức hay sản phẩm Do đó, bộ, ngành địa phương sở đề án tổ chức hoạt động đánh giá phù hợp Thủ tướng phủ phê duyệt cần triển khai phương án huy động nguồn lực, đầu tư tăng cường lực vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động đánh giá phù hợp nước ta; nghiên cứu thực công cụ quản lý sản phẩm, kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập Cần nghiên cứu phương án kiểm soát cửa ngăn ngừa hàng hóa chất lượng thâm nhập vào thị trường Việt Nam, thực cam kết TBT, vừa bảo vệ lợi ích doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nước, bảo vệ người tiêu dùng vừa tạo điều kiện thuận lợi cho nhập hàng hóa phục vụ sản xuất tiêu dùng nước Chính phủ cần xem xét đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động tiêu chuẩn đánh giá phù hợp ngang tầm khu vực giới, thông qua nguồn ngân sách chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu WTO Ở nước ta có nhiều quan thực chức kiểm tra, kiểm soát chất lượng Sự quản lý chồng chéo, phân đoạn công tác kiểm tra, tra chất lượng gây khó khăn tốn cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải tốn nhiều chi phí cơng đoạn để hội kinh doanh nhà nước tốn hàng tỷ đồng cho cơng tác kiểm sốt chất lượng nhiều lần nên cần tiến hành công đoạn nhanh Mặt khác, việc đầu tư phát triển cho tổ chức 78 chứng nhận chất lượng thống giúp nâng cao khả chuyên môn hóa chứng nhận chất lượng tổ chức cấp có uy tín cao Cho đến nay, nước ta có khoảng 58 tổ chức thử nghiệm tính đến ngày 8/3/2012 [29] Nhà nước nên hỗ trợ doanh nghiệp việc xây dựng phịng thí nghiệm trọng điểm bảo đảm cho sản phẩm đời đạt tiêu chuẩn quốc gia, chuẩn quốc tế 3.2.4 Nâng cao lực cán lực kỹ thuật Trong công việc, người nhân tố quan trọng Để xây dựng thành công hàng rào kỹ thuật thương mại Việt Nam cần có nguồn nhân lực cho vấn đề Việc xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đòi hỏi người phải có trách nhiệm cao, có trình độ, chun mơn cao, phong cách làm việc chuyên nghiệp, trình độ ngoại ngữ tốt Bộ Khoa học cơng nghệ văn phịng TBT cần tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ liên quan đến Hiệp định TBT tuyên truyền, đào tạo nghiên cứu tác động, rà sốt văn bản, tìm hiểu văn pháp quy kỹ thuật Bên cạnh cần bổ sung nhân tổ chức đào tạo cho mạng lưới quan thông báo điểm hỏi đáp TBT bảo đảm thực tốt nhiệm vụ, đặc biệt quy trình thơng báo xử lý thơng báo tổ chức để thành viên mạng lưới TBT tham quan mơ hình hoạt động TBT nước thành viên WTO Việt Nam thành viên phát triển nên hưởng ưu đãi đặc biệt khác biệt thực Hiệp định TBT Theo đó, Việt Nam nên tận dụng khai thác chương trình hỗ trợ kỹ thuật nước Anh, Úc, Ủy ban Châu Âu số nước phát triển khác cung cấp để nghiên cứu xây dựng hệ thống hàng rào kỹ thuật thương mại Việt Nam 79 KẾT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ toàn giới, quốc gia dần mở rộng sách thương mại để đón lấy luồng gió từ bên ngồi Hệ thống sách kinh tế thương mại quốc gia mở rộng lĩnh vực, từ hàng hóa, dịch vụ đến đầu tư, tài chính, mơi trường Trên thực tế, dễ dàng nhận thấy, thương mại quốc tế đem lại lợi ích cho quốc gia Vì thế, phấn đấu cho thương mại tự toàn cầu mục tiêu nhiều quốc gia mà minh chứng rõ nét đời phát triển Tổ chức thương mại giới Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, đặc biệt trình độ phát triển kinh tế khơng đồng đều, nước trì rào cản thương mại nhằm mục đích khác Bên cạnh hàng rào thuế quan, nhiều hàng rào phi thuế quan đời Mức độ cần thiết lý sâu xa dẫn đến việc bảo hộ nội địa quốc gia khác nhau, đối tượng cần bảo hộ khác khiến cho hàng rào phi thuế trở nên đa dạng Trong số hàng rào phi thuế quan, hàng rào kỹ thuật ngày khẳng định vai trò việc quản lý hoạt động nhập Thực tế cho thấy, hàng rào kỹ thuật hạn chế việc nhập hàng hóa chất lượng vào nội địa, đảm bảo an toàn, sức khỏe người đồng thời bảo vệ mơi trường vừa đáp ứng mục tiêu kinh tế, văn hóa, trị khác mà không gặp phải lên án quốc gia khác Trên sở vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn; phương pháp so sánh với kết cấu chương, luận văn làm rõ số vấn đề sau: - Hệ thống hóa lý thuyết hàng rào kỹ thuật bao gồm: khái niệm, phân loại, vai trị mục đích sử dụng hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế; quy định Hiệp định TBT WTO hàng rào kỹ thuật 80 thương mại Theo đó: "Hàng rào kỹ thuật thương mại loại hàng rào phi thuế quan, bao gồm tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, thủ tục đánh giá phù hợp hàng hóa thương mại nhằm mục đích bảo hộ sản xuất nước, bảo vệ sống sức khỏe người, động vật thực vật bảo vệ môi trường" - Nghiên cứu quy định Việt Nam hàng rào kỹ thuật thương mại tìm thực trạng pháp luật Việt Nam hàng rào kỹ thuật thương mại: quy định tiêu chuẩn q ít, chưa tinh vi, nhiều mặt hàng dễ dàng vào Việt Nam; việc giám sát thực quy chuẩn kỹ thuật lỏng lẻo dẫn đến sản phẩm nước ngồi khơng đủ tiêu chuẩn nhập thâm nhập vào thị trường nước; trình độ sản xuất chất lượng sản phẩm nước cịn - Thơng qua việc tìm số hạn chế pháp luật Việt Nam hàng rào kỹ thuật thương mại, tác giả đề xuất số phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam hàng rào kỹ thuật thương mại sau: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quy định kỹ thuật Việt Nam hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế mức độ hợp lý Thứ hai, nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật riêng Việt Nam Thứ ba, nâng cao hệ thống kiểm tra chất lượng kiểm soát Thứ tư, nâng cao lực cán lực kỹ thuật Như vậy, hàng rào kỹ thuật thương mại quan trọng cần thiết Trong thời gian tới, Việt Nam cần phải nghiên cứu tiếp tục xây dựng hệ thống hàng rào kỹ thuật thương mại đáp ứng yêu cầu đặt 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Minh Bằng, Tiêu chuẩn- công cụ kỹ thuật hữu hiệu để tăng cường hội nhập kinh tế, quốc tế Bộ Khoa học Công nghệ, Quyết định số 16/2006/QĐ-BKHCN ngày 23/8/2006 ban hành quy định việc tổ chức thực nhiệm vụ thuộc đề án triển khai thực Hiệp định hàng rào kỹ thuật giai đoạn 2006-2010 Bộ Khoa học Công nghệ, Thông tư 21/2007/TT-BKHCN ngày 28/9/2007 hướng dẫn xây dựng áp dụng tiêu chuẩn Bộ Khoa học Công nghệ, Thông tư 23/2007/TT-BKHCN ngày 28/9/2007 hướng dẫn xây dựng, thẩm định ban hành quy chuẩn kỹ thuật Bộ Khoa học Công nghệ, Thông tư 08/2009/TT-BKHCN ngày 28/9/2007 hướng dẫn yêu cầu, trình tự, thủ tục đăng ký lĩnh vực hoạt động đánh giá phù hợp Bộ Thương mại (2007), Tài liệu bồi dưỡng Các cam kết gia nhập tổ chức thương mại giới Việt Nam, Hà Nội Bộ Tư pháp (2007), Việt Nam với WTO, (1) Nguyễn Bá Diến (2005), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Khải (2005), Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế, NXB Lao động- xã hội, Hà Nội 10 Trần Minh (2012), "Phát triển hoạt động TBT tương thích đồng với quốc tế", Tạp chí Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng, (7) 82 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa 13 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 14 Nguyễn Hải Thanh (2010), Hàng rào kỹ thuật quản lý nhập Việt Nam, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học ngoại thương, Hà Nội 15 Đinh Văn Thành (2005), Rào cản thương mại quốc tế, NXB Thống kê 16 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 444/QĐ-TTg ngày 26/5/2005 việc Phê duyệt Đề án triển khai thực Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại 17 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 682/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 việc Phê duyệt Đề án thực thi Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại giai đoạn 2011-2015 18 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1041/QĐ-TTg ngày 1/7/2011 phê duyệt Dự án "Xây dựng áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật" 19 Văn Tình, Tiêu chuẩn Kỹ thuật - sở khoa học cho định hướng chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm - hàng hoá - dịch vụ 20 Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng, Kế hoạch chiến lược ISO giai đoạn 2011-2015: Giải pháp cho thách thức toàn cầu 21 Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng, Sổ tay tham khảo: Tiêu chuẩn, đo lường đánh giá phù hợp Hiệp định TBT 22 Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế ủy ban thương mại quốc gia Thụy Điển (2005), Tác động hiệp định WTO 83 nước phát triển, dịch Đặng Nguyên Anh Trần Đình Vượng 23 Văn phịng TBT (2010), "Tiêu chuẩn hóa cafe xuất khẩu, bao giờ?", Bản tin TBT Việt Nam, (9), tr.25-26 24 Văn phòng TBT (2011), "Hàng rào kỹ thuật tăng lên hay giảm đi", Bản tin TBT (10), tr.1-2 25 Lê Thùy Vân (2011), Tác động Hiệp định rào cản kỹ thuật TM đến doanh nghiệp xuất Việt Nam, tr.28, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học ngoại thương Hà Nội 26 WTO, Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại WTO Tiếng Anh 27 John C Beghin and Jean - Christophe Bureau (2001), Quantification of Sanitary, Phytosanitary, and Technical Barriers to Trade for Trade Policy Analysis Các Website 28 http://baodautu.vn/portal 29 http://giaothongvantai.com.vn/kinh-te 30 http://mfo.mquiz.net/News/ 31 http://new.ismq.vn/index 32 http://portal.tcvn.vn/media/danh%20muc%20QCVN 33 http://portal.tcvn.vn/quangbinh/default 34 http://teen.tuoitre.vn/PrintView.aspx 35 http://www.iso.org 36 http://www.sggp.org.vn/kinhte/2006/11/72155/ 37 http://www.trungtamwto.vn 38 http://www.vsqi.gov.vn/newsdetail 84

Ngày đăng: 04/05/2023, 08:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan