(Luận văn thạc sĩ) Cho thuê lại lao động theo pháp luật lao động Việt Nam

103 1 0
(Luận văn thạc sĩ) Cho thuê lại lao động theo pháp luật lao động Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HI DU CHO THUÊ LạI LAO ĐộNG THEO PHáP LUậT LAO §éNG VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HẢI DỊU CHO THU£ L¹I LAO §éNG THEO PH¸P LT LAO §éNG VIƯT NAM Chun ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HIỀN PHƢƠNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Hải Dịu MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VÀ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Khái quát chung cho thuê lại lao động 1.1.1 Khái niệm cho thuê lại lao động 1.1.2 Đặc điểm cho thuê lại lao động 12 1.1.3 Các hình thức cho thuê lại lao động 17 1.2 Pháp luật cho thuê lại lao động 20 1.2.1 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật cho thuê lại lao động 20 1.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật cho thuê lại lao động 23 Kết luận chƣơng 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 38 2.1 Thực trạng quy định pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam 38 2.1.1 Điều kiện cấp giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động 39 2.1.2 Hợp đồng cho thuê lại lao động 47 2.1.3 Quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ cho thuê lại lao động 50 2.1.4 Giải tranh chấp xử lý vi phạm pháp luật hoạt động cho thuê lại lao động 52 2.2 Thực tiễn thực pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam 53 2.2.1 Khái quát hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam 53 2.2.2 Thực tiễn thực pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam 59 Kết luận chƣơng 68 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 70 3.1 Yêu cầu cho việc hoàn thiện pháp luật cho thuê lại lao động 70 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam 75 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật cho thuê lại lao động 78 Kết luận chƣơng 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế DN: Doanh nghiệp HĐLĐ: Hợp đồng lao động ILO: Tổ chức Lao động Quốc tế NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động TNHH: Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Bảng 2.2: Số lươ ̣ng DN cho thuê la ̣i lao đô ̣ng, DN thuê la ̣i lao đô ̣ng và lao đô ̣ng cho thuê la ̣i năm 2010 số địa phương Trang 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nề n kinh tế nước ta năm gầ n phát triển cách mạnh mẽ theo xu hướng công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa nên sự đời của nhiề u DN, tâ ̣p đoàn kinh tế nhà nước và tư nhân là điề u tấ t yế u Điề u đó đã góp phầ n giải quyế t vấ n đề viê ̣c làm cho NLĐ mo ̣i miề n đấ t nước Tuy nhiên, cùng với sự phát triể n của nề n kinh tế và nhu cầ u của nguồ n nhân lực cho các DN tập đoàn nước nảy sinh vấn đề xã hội quan tâm đó vấn đề cho thuê lại lao động Trên giới, cho thuê lại lao động phương thức sử dụng lao động linh hoạt, mang lại hội việc làm cho NLĐ, đặc biệt đối với cơng việc mang tính chất tạm thời xuất từ lâu năm 60, 70 kỷ XX Ở Việt Nam, hình thức lao động có mặt từ năm 2000 Tuy nhiên đến năm 2012, cho thuê lại lao động mới thức thừa nhận Bộ luật Lao động 2012, có hiệu lực từ 01/05/2013 Trong đó nội dung cho thuê lại lao động quy định mục 5, chương III HĐLĐ gồm điều từ Điều 53 đến Điều 58 Việc luật hóa hình thức lao động mới hồn tồn hợp lý nó có thể đáp ứng nhu cầu nhiều DN, đối với kế hoạch sử dụng lao động linh hoạt, cho phép DN dễ dàng điều chỉnh nhu cầu lao động thời gian ngắn tiết kiệm chi phí tuyển dụng chi phí hành khác Chính hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam lần thừa nhận luật nên tránh khỏi bỡ ngỡ cách hiểu, cách áp dụng luật đối tượng áp dụng thiếu sót định việc xây dựng quy định liên quan chưa dự liệu hết tình xảy thực tế nhà làm luật Bởi mà chọn đề tài “cho thuê lại lao động theo pháp luật lao động Việt Nam” nhằm làm rõ quy định pháp luật cho thuê lại lao động Từ đó hạn chế, tồn quy định pháp luật thực tế áp dụng quy định đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến thời điểm tại, theo tìm hiểu tơi có số đăng tạp chí, tham luận hội thảo, đăng website nhà nghiên cứu, luật sư cho thuê lại lao động, như: - Cho thuê lại lao động yêu cầu đặt việc điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam TS Lê Thị Hồi Thu đăng tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học 28(2012) trang 78-84 - Nguyên tắc, nội dung hình thức pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động PGS.TS Nguyễn Hữu Chí đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật số tháng năm 2012, trang 50-58; - Cuốn “Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động” Bộ Lao độngThương binh Xã hội ILO phối hợp xuất năm 2011, sử dụng chủ yếu làm tài liệu tham khảo đẻ xây dựng Bộ luật Lao động sửa đổi cho thuê lại lao động; - Luật hóa “hoạt động cho thuê lại lao động” tài liệu Cho thuê lại lao động, NXB Lao động- Xã hội, năm 2011 Youngmu- Cố vấn trưởng Quan hệ lao động, tổ chức lao động Quốc tế Việt Nam; - Lao động cho thuê lại Việt Nam TS Nguyễn Xuân Thu, tham luận Hội thảo Việt – Đức: Pháp luật lao động, trường Đại học Luật Hà Nội năm 2010; - Hoạt động cho thuê lại lao động: điều chỉnh pháp luật theo hướng cho phép Phan Huy Hồng Ngơ Thị Thu đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 109 tháng 11 năm 2007; - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Cho thuê lại lao động – Một hướng điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế” trường Đại học Luật Hà Nội TS Nguyễn Xuân Thu làm chủ nhiệm đề tài Có thể nói biết, cơng trình nghiên cứu cho th lại lao động nghiên cứu cho thuê lại lao động cấp độ khác Tuy nhiên viết, cơng trình đó thực trước Bộ luật Lao động 2012 có hiệu lực nhằm nhận diện, phân tích hoạt động cho thuê lại lao động, đề xuất cần thiết việc luật hóa hoạt động Ngoài có hai đề tài luận văn thạc sỹ vấn đề cho thuê lại lao động là: - Đề tài Luận văn Thạc sỹ: “So sánh pháp luật Việt Nam cho thuê lại lao động với số nước giới” Đặng Thị Oanh - Đề tài Luận văn thạc sỹ “Pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam nay” Phạm Thị Thảo Các đề tài luận văn nghiên cứu quy định pháp luật cho thuê lại lao động, đưa hạn chế pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật Những kết nghiên cứu tác giả thành công, giúp cho người đọc hiểu cách rõ ràng hoạt động cho thuê lại lao động Tuy nhiên luận văn Đặng Thị Oanh sâu vào so sánh pháp luật Việt Nam pháp luật Đức, Nhật Bản, Trung Quốc cho thuê lại lao động Còn luận văn Đặng Thị Thảo chưa khái quát hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam từ hoạt động xuất đến thực tiễn thực pháp luật cho th lại lao động nước ta Chính mà muốn tiếp tục nghiên cứu đề tài sở kết mà tác giả nghiên cứu Tôi tiếp cận vấn đề theo hướng nghiên cứu vấn đề lý luận cho th lại lao động, phân tích vai trị pháp luật đối với hoạt động cho thuê lại lao động Nội dung pháp luật cho thuê lại lao động, khái quát hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam từ không phép cho thuê lại lao động, cơng việc, ngành nghề cịn lại cho thuê lao động hết Việc mở rộng nhóm công việc, ngành nghề phép cho thuê lao động phản ánh nhu cầu thị trường thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, DN cho thuê lao động có nhiều “đất” để kinh doanh, DN thuê lại lao động dễ dàng bổ sung nguồn lao động thiếu hụt có nhu cầu nhiều lĩnh vực, đồng thời nâng cao kĩ cho thị trường lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp cho toàn kinh tế Hoàn thiện quy định thời hạn cho thuê lại lao động Theo quy định Điều 54 Bộ Luật lao động 2012 Điều 26 Nghị định số 55/2013/NĐ-CP, thời hạn cho thuê lại lao động 12 tháng Như biết mục đích việc cho thuê lại lao động để đáp ứng tạm thời gia tăng đột ngột nhân lực khoảng thời gian định; thay NLĐ thời gian nghỉ thai sản, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải thực nghĩa vụ công dân giảm bớt thời làm việc Do đó, việc thuê lại lao động mang tính chất tạm thời, khoảng thời gian định Có lẽ đặc thù hoạt động cho thuê lao động mà pháp luật quy định thời hạn cho thuê lại lao động không 12 tháng Tuy nhiên, nhiều DN thuê lại lao động không đáp ứng nhu cầu lao động tạm thời trên, mà việc thuê lại lao động để xử lý vấn đề tài chính, thuế hay vận hành, sửa chữa máy móc cần thời gian nhiều 12 tháng Thời hạn khiến nhiều DN cho thuê gặp khó khăn việc ký kết, làm việc với khách hàng nhu cầu sử dụng lao động khách hàng dài 12 tháng Trên thực tế sau hết thời hạn cho thuê lại lao động, để có thể tiếp tục làm việc DN thuê lao động, NLĐ ký kết HĐLĐ với DN cho thuê khác, sau đó DN cho thuê khác ký kết hợp đồng cho thuê lại lao động cử NLĐ đến làm việc DN thuê Quy trình làm nhiều thời 82 gian cho bên DN không có liên kết với DN thuê lao động khó thuê lại NLĐ mà DN thuê trước đó Chính khó khăn gặp phải trình thực mà quy định thời hạn cho thuê lại lao động nên sửa đổi theo hướng quy định thời hạn cho thuê lao động dài hơn, có thể lên đến 36 tháng Hoàn thiện quy định HĐLĐ hợp đồng cho thuê lại lao động Đối với HĐLĐ: nên quy định thời hạn tối thiểu bắt buộc hợp đồng quy định thêm số nội dung cần có hợp đồng Pháp luật cho thuê lại lao động quy định thời hạn giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động, thời hạn cho thuê lại lao động thời hạn đánh giá không hợp lý thời hạn tối thiểu HĐLĐ DN cho thuê lao động NLĐ nên quy định để đảm bảo quyền lợi NLĐ lại chưa quy định Luật BHXH hành quy định người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng tham gia đóng BHXH (Điều luật BHXH năm 2012) Tuy nhiên theo Điều 124 quy định hiệu lực thi hành luật BHXHcó hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 quy định NLĐ làm việc theo HĐLĐ từ 01 tháng đến 03 tháng phải tham gia đóng bảo hiểm xã hội có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018 Hay nói cách khác, thời điểm tại, NLĐ làm việc theo HĐLĐ dưới 03 tháng đóng BHXH Theo quy định luật BHYT 2012 luật Việc làm 2013, NLĐ làm việc theo HĐLĐ dưới 03 tháng tham gia đóng BHYT Bảo hiểm thất nghiệp Dựa vào quy định mà thực tế, khơng DN cho th lao động trốn tránh nghĩa vụ đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp,…cho NLĐ cách ký HĐLĐ có thời hạn dưới 03 tháng với NLĐ làm quyền lợi NLĐ bị ảnh hưởng Nên pháp luật lao động cần ấn định thời hạn 83 tối thiểu HĐLĐ DN cho thuê lao động NLĐ cho thuê lại để đảm bảo tốt quyền lợi NLĐ đối tượng yếu quan hệ ba bên này? Chẳng hạn nhà làm luật hoàn toàn có thể cân nhắc quy định DN cho thuê lao động NLĐ cho thuê lại có thể thỏa thuận ký HĐLĐ xác định thời hạn hợp đồng không xác định thời hạn thời hạn tối thiểu hợp đồng phải 03 tháng 06 tháng,… HĐLĐ DN cho thuê lao động NLĐ có nội dung HĐLĐ thơng thường Tuy nhiên tính chất đặc biệt loại hình cho thuê lao động mà pháp luật cần quy định thêm nội dung HĐLĐ như: NLĐ tuyển dụng thuê lại làm công việc, dịch vụ nào, trách nhiệm chi trả lương thời gian DN cho thuê lao động chưa bố trí việc cho thuê NLĐ, mức lương đóng BHXH, BHYT, trách nhiệm thời gian báo trước trước NLĐ đến làm việc DN thuê lao động, trách nhiệm DN sử dụng lao động sai mục đích thỏa thuận, trách nhiệm NLĐ cung cấp thông tin cá nhân, kinh nghiệm, trình độ sai thật Đối với hợp đồng cho thuê lại lao động: nên ban hành mẫu sử dụng chung thống bổ sung thêm số nội dung hợp đồng Bộ luật lao động 2012 đưa nội dung cần thỏa thuận hợp đồng cho thuê lao động Điều 55 Tuy nhiên nội dung mới hướng đến thỏa thuận liên quan đến NLĐ cho thuê lại mà chưa đề cập đến nội dung liên quan trực tiếp đến bên chủ thể hợp đồng bao gồm DN cho thuê lại lao động DN thuê lao động phí dịch vụ thuê lao động, trường hợp tạm hoãn, thay đổi, hủy bỏ hợp đồng,… Có thể nói, phí dịch vụ cho thuê lao động mục tiêu DN cho thuê lao động vấn đề mà DN thuê lại lao động quan tâm Vì thỏa thuận phí dịch vụ cho thuê lao động cần đưa vào nội dung hợp đồng cho thuê lao động Các nội dung khác trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng, trường 84 hợp tạm hoãn, thay đổi, hủy bỏ, chấm dứt hợp đồng nên đưa vào hợp đồng nội dung hợp đồng chi tiêt, cụ thể hạn chế tranh chấp phát sinh nhiêu Ngoài nội dung không phần quan trọng để đảm bảo tốt quyền lợi NLĐ cho thuê lại thỏa thuận tiền thưởng, tiền lương làm thêm giờ,… NLĐ Thực tế cho thuê lại lao động cho thấy, NLĐ cho thuê lại hưởng khoản tiền thưởng DN thuê lại lao động tâm lý DN thuê lại lao động thường hướng tới lao động cố định, lâu năm DN lao động thuê lại làm việc thời gian ngắn Vì vậy, nội dung thể hợp đồng cho thuê lao động ràng buộc DN thuê lại lao động thực yếu tố khuyến khích NLĐ làm việc tốt Bên cạnh đó cần quy định tiền làm thêm NLĐ thuê lại tính tiền làm thêm NLĐ thức DN nhằm đảm bảo quyền lợi ích đáng NLĐ Thực trạng hợp đồng cho thuê lại lao động DN kiểu thể thiếu thống đồng Trong thời gian sớm có thể, cần ban hành mẫu hợp đồng cho thuê lao động để DN áp dụng chung, thống sở tôn trọng thỏa thuận bên nằm khung pháp luật Hoàn thiện quy định đảm bảo quyền lợi NLĐ Bảo vệ quyền lợi NLĐ cho thuê lại vấn đề quan trọng Bởi tính chất sử dụng lao động thời gian ngắn mà thủ tục liên quan đến NLĐ cho thuê lại thường làm sơ sài dẫn đến nhiều quyền lợi NLĐ không thực Việc nghiên cứu cách thức quản lý hiệu đối với nhóm lao động cho thuê, đảm bảo thu nhập, điều kiện lao động, chế độ trách nhiệm bồi thường xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tình trạng an tồn vệ sinh lao động quan trọng Cụ thể liên quan đến quy định bảo đảm quyền lợi NLĐ cho thuê lại, pháp luật nên xem xét bổ sung thêm quy định sau: 85 Thứ nhất, Điều Nghị định 55/2013/NĐ-CP liệt kê hành vi bị cấm đối với hoạt động cho thuê lại lao động Tuy nhiên hành vi khác chủ thể thực làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp chủ thể lại nhà nước mà chưa quy định văn luật Đó hành vi cho thuê thuê lao động để thay cho cơng nhân đình cơng Đình cơng hiểu ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động nhằm đạt yêu cầu trình giải tranh chấp lao động Như đình cơng biện pháp NLĐ gây sức ép với DN để đòi thực nghĩa vụ NSDLĐ theo pháp luật, yêu sách NLĐ tiền lương, điều kiện làm việc đảm bảo xã hội, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Trường hợp NLĐ DN thuê lại lao động thực đình cơng mà DN lại th lao động để thay NLĐ đình cơng đó chắn ảnh hưởng đến quyền lợi NLĐ đình cơng Bởi DN th lao động thay sức ép việc đình cơng làm trì trệ sản xuất, đơn hàng chậm tiến độ, đối với DN giảm bớt việc giải tranh chấp khơng cịn ưu tiên hàng đầu đối với DN Điều có nghĩa NLĐ đình cơng DN gặp khó khăn việc địi hỏi quyền lợi ích hợp pháp Vì hành vi cho thuê lao động thuê lại lao động để thay cho công nhân đình cơng nên coi hành vi bị cấm cho thuê lại lao động Thứ hai, pháp luật cho thuê lại lao động nên cân nhắc đưa quy định nghĩa vụ DN cho thuê lao động việc đảm bảo tiền lương cho NLĐ thời gian tồn HĐLĐ hai bên, kể thời gian gián đoạn việc cho thuê lại lao động Có thể nói quyền lợi đáng mà NLĐ phải hưởng để tránh tình trạng NLĐ ký HĐLĐ với DN cho thuê lao động với thời hạn năm lại bố trí việc làm một, hai tháng Quy định 86 nhằm đảm bảo tối đa quyền lợi NLĐ, giúp đời sống NLĐ gia đình họ đảm bảo trường hợp NLĐ ký HĐLĐ với DN cho thuê lao động DN chưa bố trí việc làm cho họ thời gian cho thuê lao động ngắn liên tục bị gián đoạn suốt thời gian HĐLĐ Thứ ba,cần có thêm quy định cụ thể quyền NLĐ cho thuê lại quyền đối thoại, thương lượng tập thể, gia nhập cơng đồn,… Như phân tích, tính chất thuê lại lao động thời gian thuê lao động thường ngắn nên NLĐ thuê lại thường không hưởng quyền Việc NLĐ làm việc trực tiếp DN thuê lại lao động lại tham gia hoạt động cơng đồn DN cho thuê lao động thực không khả thi Việc không tham gia cơng đồn DN th lại lao động khiến họ không hưởng loạt quyền khác như: quyền thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể, quyền khiếu nại, quyền đình cơng,… Hơn pháp luật có quy định DN cho thuê lại lao động có trách nhiệm xử lý kỷ luật NLĐ cho thuê lại họ vi phạm kỷ luật lao động quy định thủ tục xử lý kỷ luật lao động phải có tham gia ban chấp hành cơng đồn Vậy NLĐ vi phạm kỷ luật lao động DN thuê lao động bị DN cho thuê lao động xử lý kỷ luật ban chấp hành cơng đồn DN tham gia? Đây vấn đề cần xem xét, nghiên cứu cách kỹ lưỡng nghiêm túc bối cảnh Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP Hơn quy định rõ ràng vấn đề tránh lúng túng cho chủ thể thực thực tế Hoàn thiện quy định quy định xử phạt vi phạm lĩnh vực cho thuê lao động Thứ nhất, cần bổ sung hành vi kinh doanh cho thuê lao động chưa cấp phép vào số hành vi vi phạm bị xử phạt hành Nghị định 95/2013/NĐ-CP Nghị định 88/2015/NĐ-CP chưa bao quát 87 hết hành vi vi phạm chủ thể lĩnh vực cho thuê lao động Thực tế hoạt động cho thuê lại lao động nước ta xuất từ năm 2000, hoạt động mới pháp luật nhận từ năm 2013 Pháp luật cho phép kinh doanh cho thuê lao động quy định cho hoạt động điều kiện định Do đó, số DN kinh doanh cho thuê lại lao động trước pháp luật cho phép không đủ điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật vốn pháp định, tiền ký quỹ, điều kiện người đứng đầu DN,… nên không cấp giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động tiếp tục cho thuê lao động Việc kinh doanh cho thuê lại lao động chưa cấp giấy phép hoạt động tạo không công DN, làm ảnh hưởng đến quyền lợi NLĐ cho thuê lại Trường hợp DN không trả lương, không bồi thường cho NLĐ theo luật định không có chế hay biện pháp đảm bảo DN thực nghĩa vụ (do DN không thực ký quỹ), từ đó gây khó khăn cho quan có thẩm quyền việc quản lý, giám sát,… Vì cần sớm bổ sung thêm hành vi vào Nghị định xử phạt vi phạm lĩnh vực cho thuê lao động với mức xử phạt tương xứng Thứ hai, cần có mức xử phạt nghiêm khắc đối với số hành vi vi phạm Hiện Việt Nam áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành đối với chủ thể có hành vi vi phạm lĩnh vực cho thuê lao động Một số hành vi vi phạm có mức xử phạt nhẹ, chưa đủ sức răn đe chủ thể vi phạm dẫn tới việc tái diễn hành vi vi phạm Có quan điểm cho cần áp dụng chế tài hình đối với số hành vi vi phạm lĩnh vực cho thuê lao động Tuy nhiên theo quan điểm cá nhân người viết chưa cần hình hóa hành vi vi phạm lĩnh vực mà cần tăng mức xử phạt đối với số trường hợp đủ Bên cạnh việc xử phạt vi phạm hành cần quy định thêm biện pháp bồi thường thiệt hại gây thiệt hại cho chủ thể khác Trên số bất cập quy định pháp luật cho thuê lại 88 lao động mà thực tế thực pháp luật gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Nếu quy định điều chỉnh kịp thời tạo thuận lợi cho chủ thể tham gia quan hệ cho thuê lại lao động thực tế cho quan có nhà nước liên quan, góp phần giải việc làm, kết nối cung - cầu lao động hiệu quả; điều tiết thị trường lao động, tạo thêm nhiều việc làm cho NLĐ Hy vọng quan có thẩm quyền thấy số hạn chế đề cập để sớm có hướng dẫn cụ thể, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định cho chặt chẽ, phù hợp với thực tiễn Từ đó giúp chủ thể có liên quan, từ bên cho thuê lao động, bên thuê lao động NLĐ thuê lại yên tâm tham gia vào hoạt động này, hạn chế lách luật, lúng túng chủ thể thực tế 89 Kết luận chƣơng Trải quan thời gian thực pháp luật cho thuê lại lao động tổng kết hạn chế, bất cập, vướng mắc quy định pháp luật Một số vướng mắc quy định pháp luật cho thuê lại lao động tháo gỡ kịp thời góp phần giải việc làm, kết nối cung - cầu lao động hiệu quả, điều tiết thị trường lao động, tạo thêm nhiều việc làm cho NLĐ Việc hoàn thiện quy định pháp luật cho thuê lại lao động muốn đạt hiệu cao trước hết cần phân tích đánh giá yêu cầu Dựa yêu cầu mà pháp luật triển khai thành quy định pháp luật cho phù hợp Tại chương người viết trình bày nội dung sau: - Nội dung mục 3.1 trình bày yêu cầu cho việc hoàn thiện pháp luật cho thuê lại lao động.Trong đó, hai yêu cầu đề cập là: yêu cầu đảm bảo quyền lợi chủ thể tham gia quan hệ pháp luật cho thuê lại lao động yêu cầu đảm bảo tính hội nhập quốc tế - Nội dung mục 3.2 đưa kiến nghị cho việc hoàn thiện pháp luật cho thuê lại lao động Theo đó, quy định cần sửa đổi bổ sung bao gồm: quy định điều kiện cấp giấy phép cho thuê lại lao động; quy định HĐLĐ hợp đồng cho thuê lại lao động; quy định thời hạn cho thuê lại lao động; quy định danh mục công việc phép cho thuê lại lao động; quy định thời hạn cho thuê lại lao động; HĐLĐ hợp đồng cho thuê lao động; quy định đảm bảo quyền lợi NLĐ; quy định kỷ luật trách nhiệm bồi thường; quy định xử phạt vi phạm - Nội dung mục 3.3 nêu lên số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam 90 KẾT LUẬN Sự xuất hoạt động cho thuê lại lao động hệ tất yếu kinh tế thị trường Loại hình dịch vụ mang lại hội kinh doanh mới cho DN chí DN Việt Nam nhanh chóng nắm bắt hội kinh doanh trước nhà nước ban hành luật điều chỉnh Thực tế cho thuê lại lao động xuất Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2012, pháp luật cho thuê lại lao động mới thức ban hành thức có hiệu lực từ tháng 5/2013 Cho thuê lại lao động hình thức sử dụng lao động linh hoạt có tham gia ba chủ thể DN cho thuê lao động, DN thuê lại lao động NLĐ cho thuê lại Cho thuê lại lao động mang đến nhiều lợi ích cho chủ thể tham gia cho nhà nước đồng thời ẩn chứa nhiều rủi ro đối với NLĐ Vì mà hoạt động nhà nước quản lý chặt chẽ DN cho thuê lao động phải đáp ứng điều kiện định mới phép kinh doanh cho thuê lại lao động Cho thuê lại lao động vấn đề mới đối với nhiều quốc gia giới, quốc gia khu vực Châu Á, hoạt động phát triển sớm pháp luật cho thuê lại lao động ban hành trước Việt Nam nhiều năm Tuy nhiên đối với Việt Nam, cho thuê lại lao động vấn đề mới mẻ, pháp luật lần ghi nhận tạo hành lang pháp lý cho hoạt động tồn phát triển cách không lâu.Việc xây dựng pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động cần thiết phù hợp với nhu cầu người dân, phù hợp nhu cầu thị trường lao động phù hợp xu hướng toàn cầu hóa Mặc dù pháp luật cho thuê lại lao động lần ghi nhận Việt Nam quy định pháp luật dần vào thực tiễn, tạo hành lang pháp lý cho chủ thể tự tin tham gia hoạt động cho thuê lại lao 91 động, tạo cho quan nhà nước quản lý xử lý vấn đề liên quan đến hoạt động Bên cạnh thành tựu đạt được, pháp luật cho thuê lại lao động nước ta tồn thiếu sót định kinh nghiệm lĩnh vực chưa nhiều với biến đổi không ngừng thị trường lao động Trong luận văn, người viết nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động cho thuê lại lao động, đưa khái niệm, đặc điểm, hình thức cho thuê lại lao động cần thiết điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động nội dung quy định pháp luật Từ đó có thể nhận diện quan hệ cho thuê lại lao động thực tiễn khái quát hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam từ hoạt động xuất Từ nội dung quy định pháp luật, người viết hạn chế tồn quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật nước ta.Từ đó, kiến nghị hoàn thiện hạn chế, thiếu sót quy định pháp luật đó có nêu lên yêu cầu cho việc hoàn thiện pháp luật; đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật cho thuê lại lao động Trong trình phân tích nội dung trên, quy định pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam so sánh với pháp luật cho thuê lại lao động/phái cử lao động số nước giới như: Mỹ, Thụy Điển, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc Cho thuê lại lao động vấn đề mới, phức tạp khuôn khổ nghiên cứu luận văn nên giải triệt để toàn vấn đề đặt đối với pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động Tác giả hy vọng, việc nghiên cứu cho thuê lại lao động theo pháp luật Việt Nam ý kiến đề xuất góp phần đó việc hoàn thiện pháp luật cho thuê lại lao động nâng cao hiệu thực pháp luật cho thuê lại lao động thực tiễn Việt Nam thời gian tới 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2010), Báo cáo đánh giá hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam, tháng 12/2010 Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2010), Pháp luật lao động nước ASEAN, NXB Lao động Xã hội Bộ lao động – thương binh xã hội (2010), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, NXB Lao động – xã hội Bộ Lao động – Thương binh xã hội ILO (2011), Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2012), “Nguyên tắc, nội dung, hình thức pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7), tr.50-58 Hải Dũng (2013), Dịch vụ cho thuê lại lao động: Thật giả khó lường, http://danviet.vn/tin-tuc/dich-vu-cho-thue-lai-lao-dong-that-gia-kho - luong%20100007.html#gsc.tab=0 Võ Đình Đức (2012), Cho thuê lại lao động: có luật cịn băn khoăn https://www.facebook.com/LuatSuVoDinhDuc/posts/220462870772532 Phan Huy Hồng, Ngô Thị Thu (2007), “Hoạt động cho thuê lao động: Nên điều chỉnh pháp luật theo hướng cho phép”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11), tr.41-47 Jang, Hyun-Suk (2011), Hệ thống phái cử Hàn Quốc, tr.75-110, Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động, NXB Lao động - Xã hội 10 Luật Minh Khuê (2010), Hoạt động cho thuê lại lao động: nên điều chỉnh pháp luật theo hướng cho phép https://luatminhkhue.vn/kien-thucluat-lao-dong/hoat-dong-cho-thue-lao-dong-nen-dieu-chinh-phap-luattheo-huong-cho-phep.aspx 93 11 Liên đồn Lao động Tp Hồ Chí Minh (2006), Công văn số 131/LĐLĐ ngày 06/6/2006 gửi ông Nguyễn Thành Tài (Phó chủ tịch UBND Tp Hồ Chí Minh 12 Đặng Thị Oanh (2015), So sánh pháp luật Việt Nam cho thuê lại lao động với số nước giới, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Schuren, Peter Meier Birte Albert, Jur (2006), “Một phần báo cáo quốc gia cho thuê lại lao động lao động tạm thời Cộng hòa liên bang Đức”, Tham luận Hội nghị toàn cầu luật lao động An sinh xã hội, lần thứ 18 Paris từ ngày 05-08 tháng 09 năm 2006 (Bản tiếng Anh) 14 Lam Sơn (2013), "Loạn" dịch vụ cho thuê lại lao động http://baophapluat vn/xa-hoi/quotloanquot-dich-vu-cho-thue-lai-lao-dong-167219.html 15 Công Tâm (2011), Dịch vụ cho thuê lao động: “Cửa” thị trường việc làm,http://giadinh.net.vn/kinh-te/dich-vu-cho-thue-lao-dongcua-moi-tren-thi-truong-viec-lam-20110103082639942.htm 16 Phạm Thị Thảo (2012), Pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội 17 Mai Đức Thiện (2010), “Sửa đổi, bổ sung để hồn thiện Bộ luật lao động”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (6) 18 Lê Thị Hoài Thu (2012), “Cho thuê lại lao động yêu cầu đặt đối với việc điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (28), tr.78-84 19 Nguyễn Xuân Thu (2010), “Lao động cho thuê lại Việt Nam, tham luận tại”, Hội thảo Việt Đức: Pháp luật lao động, Trường Đại học Luật Hà Nội 94 20 Nguyễn Xuân Thu (Chủ nhiệm đề tài), (2012), “Cho thuê lại lao động – Một hướng điều chỉnh Pháp luật lao động Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế”, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 21 Lê Thị Hoài Thu (2013), Một số bất cập quy định quan hệ lao động vấn đề đặt ra, http://www.molisa.gov.vn 22 Đông Trúc (2015), Bất cập lĩnh vực cho thuê lao động, http://www.baobariavungtau.com.vn/xa-hoi/201511/bat-cap-trong-linhvuc-cho-thue-lai-lao-dong-645676/ 23 Yoon Youngmo (2013), Luật hóa cho thuê lại lao động mở hội dao hai lưỡi http://www.ilo.org/hanoi/ Informationresources/ Publicinformation/comments-and-analysis/WCMS_229130/lang-vi/index.htm II Tài liệu trang Web 24 http://dantri.com.vn/viec-lam/thanh-tra-cac-doanh-nghiep-cho-thue-lailao-dong-co-dau-hieu-sai-pham-1231293211.htm, truy cập ngày 1/5/2016 25 http://nld.com.vn/phong-su-ky-su/kinh-doanh-tren-nuoc-mat-nld194377.htm, truy cập ngày 3/7/2016 26 https://www.entrepreneur.com/encyclopedia/leased-employees, truy cập ngày 2/3/2016 27 http://khucongnghiep.com.vn/dinhhuong/tabid/65/articleType/ArticleVie w/articleId/1229/Nhn-li-5-nm-pht-trin-cc-Khu công nghiệp-KKT.aspx, truy cập ngày 4/5/2016 28 http://viipip.com/homevn/?module=listip, truy cập ngày 3/5/2016 29 http://www.sldtbxh.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/166, truy cập ngày 2/8/2016 30 http://www.japaneselawtranslation.go.jp), truy cập ngày 3/8/2016 95 31 http://luathoc.cafeluat.com/threads/cho-thue-lai-lao-dong-ai-loi-honai.356884/#ixzz48jxml3cP 32 http://radiovietnam.vn/ArticleMobile/kinh-te/2016/02/nhan-luc-nganhdet-may-khung-hoang-thieu/ 33 http://www.luatsutuvan.com.vn/tin-phap-luat-/hoan-thien-cac-quy-dinhve-cho-thue-lai-lao-dong.html 34 http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat-binh-luan-gopy/7002/nhung-vuong-mac-bat-cap-trong-hoat-dong-cho-thue-lai-lao-dong 96

Ngày đăng: 04/05/2023, 07:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan