nợ công VN và liên hệ hy lạp vỡ nợ

43 0 0
nợ công VN và liên hệ hy lạp vỡ nợ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN o0o BÀI TẬP GIỮA KỲ TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ HY LẠP VỠ NỢ NHÓM 2 Thành phố Hồ Chí Mi.

CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TỐN -o0o BÀI TẬP GIỮA KỲ TÀI CHÍNH CƠNG ĐỀ TÀI: NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ HY LẠP VỠ NỢ NHĨM: Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TỐN -o0o NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ HY LẠP VỠ NỢ Nhóm: Trưởng nhóm: Nguyễn Trung Ấn Thành viên: Nguyễn Trung Ấn – 2023214142 Đoàn Nguyễn Đức Huy – 2023211882 Hồng Trúc Loan – 2023210263 Ngô Phạm Thúy Nga – 2023214321 Đinh Thị Mỹ Nguyệt – 2023214343 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Thanh Thu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận học kinh nghiệm vấn đề nợ công .4 1.1.Khái niệm nợ công 1.2.Các đặc điểm nợ công 1.2.1 Nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước 1.2.2 Nợ cơng quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền 1.2.3 Mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ cơng phát triển kinh tế, xã hội lợi ích chung .6 1.3.Vai trị nợ cơng 1.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới nợ công 1.4.1 Thâm hụt ngân sách 1.4.2 Lãi suất thực tế 1.4.3 Tăng trưởng GDP thực tế 1.4.4 Tỷ giá 1.4.5 Các yếu tố kinh tế vĩ mô khác 1.5.Bài học kinh nghiệm Hy Lạp, Châu Âu giới 1.5.1.Với Hy Lạp 1.5.2 Với Châu Âu 12 Chương : Thực trạng nợ công Việt Nam 15 2.1 Tình hình sử dụng nợ cơng Việt Nam: .15 2.2 Phân tích thực trạng nợ cơng VN: 16 2.2.1 Quy mô nợ công: 16 2.2.2 Cơ cấu nợ công: 17 2.3 Đánh giá chung: 20 2.3.1 Thành tựu: 20 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 22 Chương 3: Các giải pháp quản lý nợ công Việt Nam 25 3.1 Mục tiêu phương hướng phát triển định hướng nợ công Việt Nam 25 3.1.1 Mục tiêu phương hướng phát triển 25 3.1.2.Định hướng nợ công Việt Nam 26 3.2.Giải pháp nợ công Việt Nam 28 KẾT LUẬN 29 MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 MỤC LỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GDP Mỹ qua năm Đơn vị: % 10 Hình 2.Tỷ lệ lạm phát Hy Lạp so với Đức khối Eurozone 11 Hình 3:GDP thực tế nợ Chính phủ Hy Lạp giai đoạn 1995 – 2015 12 Hình 4:Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011-2020 15 Hình 5: Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng nợ công/ GDP giai đoạn 2011-2018 .15 Hình 6:Biểu đồ Nợ cơng từ năm 2014-2017 16 Hình 7: Bảng Tình hình thực tiêu nợ giai đoạn 2016-2020 .17 Hình 8: Bảng biểu cấu nợ công Việt Nam 18 Hình 9: Bảng biểu Vay trả nợ phủ giai đoạn 2014-2018 19 Hình 10: Biều đồ Dư nợ phủ giai đoạn 2014-2018 .19 Hình 11: Bảng biểu Vay trả nợ phủ bảo lãnh 20 Hình 12:Bảng biểu Vay trả nợ quyền địa phương 20 Hình 13: Bảng biểu Các tiêu giám sát nợ công giai đoạn 2010-2021 (%) .21 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Khủng hoảng tài dang diễn ngày liên tục với cường độ mạnh diễn biến phức tạp gây hậu nặng nề quốc gia công nghiệp phát triển Năm 2008, khủng hoảng kinh tế giới khiến kinh tế chao đảo, đến dần khơi phục lại nhiên cịn dư âm Năm 2010, nợ công vượt lên mức cao so với mức an toàn kinh tế phát triển, trở thành chủ đề nóng yếu tố có nguy đe dọa dấu hiệu phục hồi kinh tế toàn cầu, làm lo ngại tới viện cảnh lần kinh tế giới rơi vào tình trạng suy giảm Sự hữu “bóng ma khủng hoảng nợ làm đau đầu nhà lãnh đạo Liên minh Châu Âu Chính điều đánh lên hồi chng báo động cho tất nước giới phải suy nghĩ nghiêm túc tình trạng nợ cơng quốc gia Thiết nghĩ việc nghiên cứu “Nợ công Việt Nam" việc cần thiết cấp bách không Việt Nam mà khu vực giới Mục tiêu nghiên cứu Nợ công Việt Nam Nghiên cứu đề tài giúp người đọc có nhìn khách quan tình trạng nợ cơng Việt Nam Giúp người nhìn nhận tầm quan trọng việc nợ công hiểu rõ việc làm, biện pháp phủ đặt để thúc đẩy kinh tế Việt Nam 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Nợ công Việt Nam Phạm vi nghiên cứu : Giai đoạn 2010-2021 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp định tính ( thu thập số liệu sau tổng hợp) 5.Ý nghĩa đề tài Mục tiêu Đề tài khẳng định tầm quan trọng công tác quản lý nợ công thông qua điều hành chiến lược nợ hiệu quả, đánh giá thực trạng nợ công Việt Nam thời gian qua, kết đạt bất cập khó khăn cịn tồn để qua đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Từ tình hình thực trạng quản lý nợ công, đề tài đề quan điểm, mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cho giai đoạn 2021-2030, phù hợp với thông lệ quản lý nợ tốt giới nhiều nước áp dụng, góp phần tăng cường hiệu công tác quản lý nợ công nước ta thời gian tới Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận học kinh nghiệm vấn đề nợ công – Đưa khái niệm, đặc điểm vai trò nhân tố ảnh hưởng tới nợ công Đồng thời đưa học kinh nghiệm Hy Lạp, Châu Âu Thế giới Chương : Thực trạng nợ công Việt Nam – Đưa thực trạng chung phân tích đánh giá thực trạng để làm rõ tình trạng nợ cơng Việt Nam Đồng thời nêu hạn chế nguyên nhân sâu sa tình trạng nợ cơng Việt Nam Chương 3: Các giải pháp quản lý nợ công Việt Nam – Đưa mục tiêu phương hướng, định hướng phát triễn số biện pháp khắc phục tình trạng nợ cơng Việt Nam Bài nghiên cứu nhóm em cịn nhiều thiếu sót, tụi em mong nhận góp ý bạn Chương 1: Cơ sở lý luận học kinh nghiệm vấn đề nợ công 1.1.Khái niệm nợ công Hầu hết cách tiếp cận cho rằng, nợ công khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Chính vậy, thuật ngữ nợ cơng thường sử dụng nghĩa với thuật ngữ nợ Nhà nước hay nợ Chính phủ Tuy nhiên, nợ cơng hồn tồn khác với nợ quốc gia, nợ cơng phận nợ quốc gia mà Theo cách tiếp cận Ngân hàng Thế giới, nợ cơng hiểu nghĩa vụ nợ bốn nhóm chủ thể bao gồm: nợ Chính phủ Trung Ương Bộ, ban, ngành trung ương; nợ cấp quyền địa phương; nợ Ngân hàng trung ương nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn Theo quy định pháp luật Việt Nam, nợ công hiểu bao gồm ba nhóm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành Như vậy, khái niệm nợ công theo quy định pháp luật Việt Nam đánh giá hẹp so với thông lệ quốc tế Nhận định nhiều chuyên gia uy tín lĩnh vực sách cơng thừa nhận Có nhiều tiêu để phân loại nợ cơng, tiêu có ý nghĩa khác việc quản lý sử dụng nợ cơng Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý vốn vay nợ cơng gồm có hai loại: nợ nước nợ nước ngồi Nợ nước nợ cơng mà bên cho vay cá nhân, tổ chức Việt Nam Nợ nước ngồi nợ cơng mà bên cho vay Chính phủ nước ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước Như vậy, theo pháp luật Việt Nam, nợ nước ngồi khơng hiểu nợ mà bên cho vay nước ngồi, mà tồn khoản nợ cơng khơng phải nợ nước Việc phân loại nợ nước nợ nước ngồi có ý nghĩa quan trọng quản lý nợ Việc phân loại mặt thơng tin giúp xác định xác tình hình cán cân tốn quốc tế Và số khía cạnh, việc quản lý nợ nước ngồi cịn nhằm đảm bao an ninh tiền tệ Nhà nước Việt Nam, khoản vay nước ngồi chủ yếu ngoại tệ tự chuyển đổi phương tiện toán quốc tế khác Theo phương thức huy động vốn, nợ cơng có hai loại nợ công từ thỏa thuận trực tiếp nợ công từ công cụ nợ Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp khoản nợ công xuất phát từ thỏa thuận vay trực tiếp quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức cho vay Phương thức huy động vốn xuất phát từ hợp đồng vay, tầm quốc gia hiệp định, thỏa thuận Nhà nước Việt Nam với bên nước ngồi Nợ cơng từ cơng cụ khoản nợ cơng xuất phát từ việc quan nhà nước có thẩm quyền phát hành công cụ nợ để vay vốn Các cơng cụ nợ có thời hạn ngắn dài, thường có tính vơ danh khả chuyển nhượng thị trường tài Thứ nhất, tiêu an tồn nợ cơng kiểm sốt chặt chẽ, nằm giới hạn trần nợ Quốc hội phê chuẩn giảm dần qua năm gần đây: Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Tầm nhìn 2030 Nợ cơng so với GDP Nợ phủ so với GDP 56,3 54,9 50,8 54,5 58 61 63,6 62,5 58,4 56,1 56,8 44,6 43,2 39,4 42,6 42,6 49,2 52,6 51,8 50 49,2 50,8 43,7% 60 Nợ nước quốc gia so với GDP 42,2 41,5 37,4 37,4 37,4 42 44,7 45,2 46 45,8 47,9 39,50% 39,00% 50 45 13.Hình 13: Bảng biểu Các tiêu giám sát nợ công giai đoạn 2010-2021 (%) Thứ hai, huy động khối lượng vốn lớn cho ngân sách nhà nước (NSNN) cho đầu tư phát triển, góp phần thực thành cơng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm Hầu hết vốn vay nợ công sử dụng trực tiếp cho dự án đầu tư phát triển trả nợ khoản vay phát sinh giai đoạn trước cho đầu tư cơng, góp phần hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế - xã hội đồng bộ, thúc đẩy tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô năm qua Thứ ba, thực toán trả nợ đầy đủ, hạn, đảm bảo nghĩa vụ nợ cam kết với chủ nợ, góp phần cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với thu 25 NSNN trì giới hạn Quốc hội cho phép, bình quân giai đoạn 2010 - 2020 khoảng 19,2% (so với mức trần không 25%) Thứ tư, khuôn khổ pháp lý, sách quản lý nợ cơng, nợ Chính phủ bước hồn thiện, hiệu quản lý nhà nước nợ công nâng cao tình hình theo hướng chặt chẽ, hiệu theo Nghị số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016 Bộ Chính trị Luật Quản lý nợ cơng số 20/2017/QH14 Quốc hội thơng qua nhằm thể chế hóa chủ trương Đảng, Nhà nước quản lý nợ công an toàn, bền vững, hiệu Các văn quy phạm pháp luật hướng dẫn luật Nghị định Chính phủ, thơng tư hướng dẫn Bộ Tài kịp thời ban hành, góp phần tạo hành lang pháp lý công tác quản lý nhà nước nợ công, phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ năm, năm qua, Chính phủ đạo Bộ Tài tập trung thực giải pháp để phát triển thị trường trái phiếu phủ (TPCP) theo hướng bền vững, gắn phát hành TPCP với tái cấu danh mục TPCP theo hướng kéo dài kỳ hạn, giảm áp lực trả nợ ngắn hạn chi phí vay vốn Cả năm 2020 kỳ hạn phát hành bình quân khoảng 13-13,5 năm, tăng khoảng 1,9 lần so với năm 2015 (6,9 năm); thời gian đáo hạn bình quân (ATM) danh mục TPCP đạt khoảng 7,6-7,8 năm, cao nhiều so với giai đoạn trước (năm 2011 1,84 năm 2015 4,44 năm) Trong kỳ hạn bình quân TPCP đạt mức cao kỷ lục lãi suất phát hành bình quân TPCP liên tục giảm cho thấy hiệu công tác phát hành TPCP Trong giai đoạn 2016-2020, mặt lãi suất giảm từ mức 6,5%-8,0%/năm kỳ hạn từ năm đến 30 năm thời điểm đầu năm 2016 xuống khoảng từ 1,2%-3,3%/năm (thời điểm cuối tháng 10/2020), kỳ hạn năm đến 30 năm có lãi suất thấp từ trước đến Việc lãi suất phát hành TPCP giảm tạo điều kiện cho Chính phủ tăng vay nợ thị trường nước, giảm vay nợ nước ngồi, qua góp phần tái cấu nợ công theo hướng bền vững Thứ sáu, thành củng cố tài khóa kiềm chế nợ cơng tạo dư địa dự phịng sách để ứng phó với rủi ro vĩ mơ, góp phần cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia Cùng với nỗ lực nâng cao chất lượng quan hệ hợp tác với tổ chức xếp hạng tín nhiệm (XHTN), thành tựu kinh tế - xã hội nước ta đạt được ghi nhận phản ánh thơng qua hệ số tín nhiệm quốc gia Việt Nam bước cải thiện Việc nâng bậc XHTN quốc gia thơng điệp có ý nghĩa tích cực, góp phần nâng cao uy tín quốc gia, giảm 26 chi phí huy động vốn nước ngồi Chính phủ doanh nghiệp (DN) 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân Trong giai đoạn (2010 - 2021), bên cạnh kết đạt được, cịn vài hạn chế Một là, cấu nợ có thay đổi, nhiên đặc điểm danh mục nợ phủ tiềm ẩn rủi ro; điều kiện vay vốn ODA, ưu đãi nước thuận lợi trước Đặc điểm chi phí - rủi ro danh mục nợ Chính phủ ghi nhận thách thức kép điều kiện vay vốn nước trở nên đắt đỏ hơn, thị trường vốn nước chưa thực phát triển Quy mơ thị trường trái phiếu nước cịn nhỏ, tiềm lực tài tổ chức tài phi ngân hàng cịn hạn chế, việc tập trung phát hành TPCP kỳ hạn dài với mức lãi suất thấp trung, dài hạn tương đối khó khăn Hai là, việc quản lý, giám sát tiêu nợ nước ngồi quốc gia có khó khăn, bất cập công cụ quản lý phương thức quản lý Căn Nghị số 25/2016/QH14 Quốc hội, nợ nước ngồi quốc gia khơng 50% GDP nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia 25% tổng kim ngạch xuất hàng hóa, dịch vụ Mức trần tiêu cho giai đoạn 20102021 tính tốn sử dụng khung phân tích bền vững nợ Ngân hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ quốc tế cho quốc gia thu nhập thấp điều chỉnh để phù hợp với điều kiện đặc thù Việt Nam Ba là, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với tổng thu NSNN có xu hướng tăng nhanh Trong năm qua, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với thu NSNN diễn biến không đồng với xu hướng tăng nhanh vào cuối giai đoạn Nguyên nhân chủ yếu khoản TPCP nước phát hành giai đoạn trước để cân đối NSNN đến hạn trả nợ gốc Mặt khác, tình hình thu NSNN năm 2020 bị sụt giảm mạnh trước tác động dịch Covid-19, ước năm thu NSNN giảm 12,5% so với dự toán Bốn là, kỳ hạn TPCP chưa đa dạng, việc huy động vốn Chính phủ gặp số áp lực định số thời điểm; thị trường TPCP chưa hình thành đường cong lãi suất chuẩn kỳ hạn ngắn thiếu nhà đầu tư dài hạn Việc thực Nghị số 07-NQ/TW Bộ Chính trị, Nghị số 25/2016/QH14 Quốc hội góp phần tái cấu nợ công theo hướng bền vững Tuy nhiên, việc tập trung huy động TPCP kỳ hạn dài năm vừa qua có số khó khăn, cụ thể như: (i) Trên thị trường TPCP có công cụ kỳ hạn dài từ năm trở lên, khơng có lãi suất tham 27 chiếu cho kỳ hạn ngắn; (ii) Tại thời điểm thị trường có biến động mạnh không phát hành kỳ hạn ngắn, để ổn định thị trường, Năm là, việc giải ngân vốn đầu tư cơng, có nguồn vốn vay ODA vay ưu đãi nước ngồi Chính phủ cịn chậm Ngun nhân: Nợ cơng xuất phát từ nhu cầu chi tiêu phủ; chi tiêu phủ lớn số thuế, phí, lệ phí thu được, Nhà nước phải vay (trong nước) để trang trải thâm hụt ngân sách Các khoản vay phải hoán trả gốc lãi đến hạn, Nhà nước phải thu thuế tăng lên để bù đắp Vì vậy, suy cho nợ cơng lựa chọn thời gian đánh thuế hôm hay ngày mai, hệ hay hệ khác Vay nợ thực chất cách đánh thuế dân dần, hầu hết phủ nước sử dụng để tài trợ cho hoạt động chi ngân sách Ng phủ thể chuyển giao từ hệ sau (thế hệ phải trả thuế cao) cho hệ (thế hệ giảm thuế) Một số ví dụ cụ thể Đầu tư ạt Đường xá, cầu đường xây dựng mở rộng, chi phí lấy từ ngân sách nhà nước Có tượng tham nhũng, thất Bên cạnh đó, chưa có minh bạch sử dụng vốn vay Tóm tắt chương Vậy nên qua ta thấy thực trạng nợ công Việt Nam vấn đề đáng quan tâm Nợ công phần quan trọng thiếu tài quốc gia Tính đến cuối năm 2018, dư nợ cơng xuống mức 61% GDP, dư nợ Chính phủ xuống 52% GDP, dư nợ vay nước quốc gia đạt khoảng 49,7% GDP, phạm vi Quốc hội cho phép So với tỷ lệ nợ cơng vào cuối năm 2017 trước đó, tỷ lệ giảm rõ rệt Tuy nợ cơng có xu hướng giảm nằm phạm vi cho phép Quốc hội không vượt 65%, mức cao 50% 28 Nợ công Việt Nam gồm có nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Nợ phủ nợ phủ bảo lãnh chiếm tỷ trọng lớn Nợ quyền địa phương chiếm phần nhỏ Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương chủ yếu phát sinh quyền địa phương vay để bổ sung vốn đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng theo quy định Luật NSNN Do đó, thấy rõ nhiều thành tựu quan trọng mà nhà nước ta đạt Bên cạnh cịn có vài hạn chế chưa khắc phục Chương 3: Các giải pháp quản lý nợ công Việt Nam 3.1 Mục tiêu phương hướng phát triển định hướng nợ công Việt Nam 3.1.1 Mục tiêu phương hướng phát triển Mục tiêu chiến lược tổ chức huy động vốn vay đáp ứng nhu cầu ngân sách nhà nước thời kỳ với chi phí vay hợp lý, phù hợp với mức độ rủi ro khoản vay, đảm bảo khả trả nợ; trì số nợ cơng, nợ Chính phủ mức an tồn, kiểm sốt nợ nước ngồi, đảm bảo an ninh tài quốc gia; thúc đẩy phát triển thị trường vốn nước; gắn với mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 29 Điều thể việc huy động vốn vay từ nguồn nước bảo đảm đáp ứng nhu cầu bù đắp bội chi NSNN đầu tư phát triển kinh tế-xã hội theo Nghị Quốc hội giai đoạn năm; kịp thời điều chỉnh, áp dụng biện pháp liệt kiểm sốt nợ cơng, nợ Chính phủ bảo đảm ln nằm giới hạn tiêu an toàn đề Chiến lược tuân thủ nghị Quốc hội, bảo đảm an ninh tài quốc gia Bên cạnh đó, hiệu cơng tác quản lý, sử dụng vốn vay cho vay lại, vốn vay Chính phủ bảo lãnh có nhiều cải thiện Việc áp dụng công cụ quản lý nợ công theo thông lệ quốc tế, bước đầu áp dụng nghiệp vụ quản lý rủi ro, góp phần phát triển thị trường vốn, thị trường trái phiếu Chính phủ Việc củng cố tài khóa kiềm chế nợ cơng tạo dư địa dự phịng sách để ứng phó với rủi ro vĩ mơ, góp phần cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia Bộ Tài đánh giá, Chiến lược giai đoạn 2011-2020 đề 10 tiêu cụ thể bội chi NSNN nợ công, kết thực đến năm 2020 cho thấy, bội chi NSNN giai đoạn 2011-2015, để đáp ứng nhu cầu chi NSNN, đặc biệt cho đầu tư phát triển ngày tăng Chính phủ báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng trình Quốc hội chấp thuận bội chi cao số thời điểm để có thêm nguồn lực cho đầu tư phát triển; bình quân mức bội chi 5,8% GDP, cao mức đề Chiến lược Giai đoạn 2016-2020 thực kiểm sốt tăng chi ngân sách nợ cơng, bội chi NSNN bình quân khoảng 3,45% GDP, bảo đảm mục tiêu Chiến lược, Nghị số 07-NQ/TW Bộ Chính trị đến năm 2020 xuống 4% GDP mục tiêu không 3,9% GDP theo Nghị Quốc hội Có tổng số tiêu nợ công bảo đảm giới hạn cho phép, như: Nợ cơng (bao gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương) cuối năm 2020 khoảng 55,9% GDP, bảo đảm giới hạn khơng q 65% GDP Dư nợ Chính phủ đến năm 2020 đạt khoảng 49,9% GDP, bảo đảm giới hạn Chiến lược nợ đề không 55% GDP, đồng thời thực tiêu Nghị Quốc hội kế hoạch tài năm quốc gia giai đoạn 2016-2020 30 Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ (khơng kể cho vay lại) so với tổng thu NSNN năm bảo đảm mức cho phép 25% Dư nợ nước quốc gia đến năm 2020 47,9% GDP, bảo đảm giới hạn đề không 50% GDP Chỉ tiêu tỷ lệ dự trữ ngoại hối nhà nước so với tổng dư nợ nước ngắn hạn năm giai đoạn 2011-2015 đạt bình quân khoảng 286,4%, giai đoạn 2016-2020 khoảng 296,8%, đáp ứng mục tiêu 200% đề chiến lược 3.1.2.Định hướng nợ công Việt Nam Để đáp ứng yêu cầu quản lý nợ cơng cách có hiệu quả, cơng khai, minh bạch bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế trì an ninh tài quốc gia, Việt Nam cần hồn thiện khn khổ pháp luật quản lý nợ cơng Hồn thiện quy định phạm vi nợ công Để đảm bảo khoản nợ công tính tốn xác, đầy đủ đảm bảo số liệu thống nợ công theo quan điểm Việt Nam tổ chức quốc tế, pháp luật quản lý nợ công phải điều chỉnh loại nợ công khoản nợ ngầm đất nước xem xét Thứ nhất, nợ đơn vị/tài khoản ngân sách quỹ an sinh xã hội, Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam Ngân hàng Phát triển Việt Nam nên bao gồm phạm vi nợ công Đề xuất không phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế mà phù hợp với định thành lập Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam Liên quan đến nợ Doanh nghiệp nhà nước, việc gộp khoản nợ Doanh nghiệp nhà nước vào nợ cơng cịn nhiều ý kiến tranh cãi bởi: (i) doanh nghiệp nhà nước phải chịu trách nhiệm khoản nợ Chính phủ khơng can thiệp vào khả trả nợ doanh nghiệp nhà nước, trừ trường hợp nợ Chính phủ bảo lãnh; (ii) việc khơng dự liệu doanh nghiệp nhà nước rơi vào tình trạng vỡ nợ Chính phủ phải thực nghĩa vụ nợ thay cho doanh nghiệp nhà nước để giải cứu; (iii) tất doanh nghiệp nhà nước hoạt động không hiệu tạo gánh nặng nợ cho ngân sách nhà nước Trên thực tế, có nhiều doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu đóng góp tích cực vào ngân sách nhà nước hàng năm Do đó, pháp luật quy định không bao gồm nợ doanh nghiệp nhà nước vào cấu nợ cơng nợ doanh nghiệp nhà nước cần tính tốn, phân tích báo cáo với khoản nợ công khác Đối với khoản nợ tiềm tàng nợ phát sinh từ việc tư nhân hoá nhà nước giải vấn đề phá sản tổ chức tín dụng, chi phí phục hồi mơi trường khắc phục hậu từ thiên tai phải coi khoản nợ công rủi ro tiềm tàng cao an ninh quốc gia 2.Bổ sung quy định công cụ nợ kiểm soát rủi ro 31 Để tăng cường lực giám sát quản lý nợ công, cần bổ sung hệ thống tiêu giám sát an toàn nợ, hạn mức vay nợ trả nợ Các tiêu giới hạn nợ phân chia theo loại nợ thể theo giá trị danh nghĩa tỷ lệ phần trăm Ngoài ra, điều quan trọng phải quy định giới hạn nợ hợp lý Nếu giới hạn nợ thấp cản trở Chính phủ thực hoạt động cần thiết thời kì khủng hoảng nợ việc điều chỉnh chấp thuận quy định nhiều thời gian Ngược lại, giới hạn q cao khơng đảm bảo tính hiệu Về việc kiểm sốt rủi ro nợ cơng, pháp luật nên quy định (i) quy định nguyên tắc kiểm soát rủi ro, xử lý rủi ro thẩm quyền, trách nhiệm quan chức có liên quan (ii) cơng cụ để xử lý rủi ro tài nợ cơng 3.Hồn thiện quy định công khai thông tin nợ công Trong thời gian gần đây, việc công khai minh bạch thông tin nợ công trở thành ưu tiên cải cách nhiều quốc gia Để đảm bảo tính minh bạch nợ cơng để tăng cường tính hiệu hoạt động quản lý nợ công, pháp luật nên quy định cụ thể việc công khai thông tin tất khoản nợ công (bao gồm thơng tin khoản nợ quyền địa phương, khoản nợ ngầm, việc sử dụng trả nợ loại nợ công) tin phương tiện công khai thông tin nợ cơng 4.Bổ sung quy định kiểm tốn nợ công Để tạo sở pháp lý cho kiểm tốn viên tham gia quản lý nợ cơng, pháp luật nên quy định nhiệm vụ kiểm toán trách nhiệm kiểm tốn viên Kiểm tốn viên có trách nhiệm kiểm tra xác nhận liệu tất loại nợ công số nợ, làm rõ mục đích sử dụng nợ, đánh giá hiệu việc sử dụng nợ, kiểm tra việc trả nợ xác định tính an tồn, bền vững nợ cơng Do nhu cầu khác việc quản lý khoản nợ khác biệt người sử dụng vốn nên việc kiểm tốn nợ cơng phải thực thường xuyên hàng năm 5.Bổ sung chế tài hành vi vi phạm pháp luật Để đảm bảo hiệu việc quản lý nợ công, pháp luật nên quy định chế thực thi cách áp dụng hình thức xử phạt hành vi vi phạm quản lý nợ công Các chế tài xử phạt áp dụng cá nhân tổ chức, bao gồm việc tòa án thu hồi khoản toán từ giao dịch tốn nợ khơng quy định phạt tiền hay áp dụng hình thức phạt tù 3.2.Giải pháp nợ cơng Việt Nam Theo báo cáo Chính phủ, vào số nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia năm 2018, dự báo số nợ công năm 2019 vấn đề đặt 32 công tác quản lý nợ công nợ nước ngồi, để tiếp tục tăng cường cơng tác quản lý nợ cơng, Chính phủ tiếp tục thực đồng giải pháp sau: Một là, tiếp tục thực liệt đạo chủ trương, giải pháp cấu lại NSNN, quản lý nợ công để đảm bảo tài quốc gia an toàn, bền vững Nghị số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016 Bộ Chính trị Nghị số 51/NQCP ngày 19/6/2017 Chính phủ Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 07-NQ/TW Bộ Chính trị Hai là, tích cực phổ biến, tuyên truyền, tập huấn nghiệp vụ quản lý nợ công tới đối tượng liên quan nhằm đảm bảo thực đúng, đồng hiệu quy định pháp luật quản lý nợ công Ba là, tổ chức đối chiếu, rà soát, đánh giá, tổng hợp nhu cầu vay ngành, địa phương đơn vị sử dụng vốn vay công để dự báo tổng mức vay, trả nợ ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, hạn mức vay cho vay lại hạn mức bảo lãnh Chính phủ sau năm 2020; triển khai công cụ quản lý nợ chủ động phục vụ việc xây dựng kế hoạch vay, trả nợ cơng 05 năm giai đoạn 2021-2025 để trình Quốc hội xem xét, định Bốn là, tiếp tục thúc đẩy phát triển thị trường vốn nước, thị trường TPCP chiều rộng chiều sâu theo hướng đa dạng hóa cơng cụ nợ mở rộng sở nhà đầu tư, ưu tiên phát triển nhà đầu tư dài hạn thu hút tham gia nhà đầu tư nước vào thị trường vốn, thị trường trái phiếu Năm là, xây dựng Đề án ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nợ cơng nhằm đại hóa cơng tác quản lý nguồn vốn vay nước ngồi thơng qua nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, bảo đảm thường xuyên, kịp thời cập nhật việc đàm phán, ký kết, huy động vốn vay, tình hình giải ngân, trả nợ cơng Sáu là, kiểm soát chặt chẽ việc thực hạn mức nợ nước theo phương thức tự vay tự trả doanh nghiệp tổ chức tín dụng, bảo đảm hạn mức phê duyệt, đặc biệt khoản nợ ngắn hạn Tóm tắt chương Quản lý nợ công phần quan trọng thiếu tài quốc gia giúp đảm bảo tính an tồn khơng vị tài phủ mà cịn an toàn, lành mạnh, ổn định hiệu tồn hệ thống tài kinh tế Nợ cơng Việt Nam tính đến cuối năm 2016 đạt mức 63,7% GDP, nợ Chính phủ 52,6% Theo IMF Ngân hàng Thế giới, nợ công Việt Nam, vượt qua ngưỡng 50% GDP, phạm vi an tồn trung hạn Tuy nhiên, việc nợ cơng tăng nhanh gây nhiều tác động cho kinh tế 33 KẾT LUẬN Như vậy, việc đánh giá nợ công “thực chất” nợ công kinh tế, quốc gia vô quan trọng, đặc biệt thời điểm nhạy cảm Bởi lẽ, trọng vào số tỷ lệ nợ công cao cách túy gây nên hiệu ứng tâm lý hoang mang, kích động, thiếu tin tưởng, làm gia tăng căng thẳng xã hội, bị giới đầu lợi dụng công, dễ gây rối loạn kinh tế, chí dẫn kinh tế đến bên bờ vực phá sản Ngược lại, n tâm với tỷ lệ nợ cơng cịn giới hạn an tồn, mà khơng phân tích cẩn trọng, ý mức đến khoản nợ hình thành nào, cách nào, thực trạng kinh tế khả trả nợ nào…, dễ đẩy kinh tế rơi vào vòng xoáy thâm hụt ngân sách – “thắt lưng buộc bụng” – tác động tiêu cực đến tăng trưởng… Với tranh nợ công số nước đặc biệt Việt Nam trình bày đây, khẳng định nước dù mức độ liên quan đến nợ công nợ công thực cần thiết cho kinh tế, cho quốc gia Điều quan trọng cần bàn qui mơ kinh tế có khả hấp thụ nguồn tín dụng tương ứng Hiện giới chưa có cơng thức chuẩn xác cho trường hợp nợ công nợ cơng câu chuyện dài, lẽ quốc gia cần nhận thức, xử lý vấn đề phát sinh từ nợ cơng cho phù hợp, có sách biện pháp kiểm sốt nợ cơng cách hiệu quả, đạt mục tiêu đề 34 MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nợ công xuất A Chính phủ gia tăng chi liều cho nhiều chương trình trọng điểm B Chính phủ bội thu ngân sách C Chính quyền cấp huyện tăng cho sở hạ tầng thu không đủ D Ngân sách trung ương bội chi Câu 2:Những cấp quyền vay nợ? A Chính phủ, quyền cấp tĩnh quyền cấp B Chính quyền cấp tỉnh, quyền cấp huyện quyền cấp xã huyện C Chính phủ quyền cấp tỉnh D Chính phủ, Câu Chính phủ vay nợ nước A B C D không gây gánh nặng nợ cho công dân tương lai gây gánh nặng nợ cho công dân tương lai làm nghèo công dân tương lai làm nghèo công dân lại Câu Bội chi ngân sách kéo dài gây: A Nợ cơng gia tăng B Nợ công gia tăng áp lực gia tăng lạm phát C Nợ công gia tăng; áp lực gia tăng lạm phát chọn ép đầu tư khu vực tư nhân D Nợ công gia tăng; áp lực gia tăng lạm phát chèn ép đầu tư khu vực công Câu Vay nợ tử công chúng để bù đắp thiếu hụt NSNN A Không làm tác động đến giá hàng hóa, dịch vụ B Tác động đến giả hàng hóa, dịch vụ C Có nguy tiềm ẩn gây lạm phát D Tác động đến giá hàng hóa, dịch vụ thời Câu Phát hành tiền để bù đắp thiếu hụt NSNN tương tự khoản thuế vơ hình đánh vào: A Người sử dụng B Người đầu tư C Mọi thành viên xã hội D Chính phủ Câu 7.Khoản sau thuộc nợ phủ: A Nợ ngân hàng thương mại nhà nước 35 B Nợ doanh nghiệp nhà nước C Nợ doanh nghiệp nhà nước ngân hàng thương mại nhà nước bảo lãnh D Nợ ngân hàng thương mại Bộ Tài bảo lãnh Câu Bội ngân sách nhà nước nên bù đắp bằng: A Phát hành trái phiếu phủ B Phát hành tiền C Phát hành cổ phần phủ D Quyền góp người dân nước Câu Nguyên nhân gây bội chi ngân sách do: A Nền kinh tế suy thoái, ảnh hưởng chiến tranh thiên tai B Nhà nước không xếp nhu cầu chi tiêu cho phù hợp C Cơ cấu chi tiêu đầu tư khơng hợp lý; khơng có biện pháp thích hợp để khai thác dù nguồn lực ni dưỡng nguồn thu cho hợp lý D Tất phương án dùng Câu 10 Tỷ lệ nợ cơng an tồn Việt Nam khơng vượt q… GDP A 55% B 60% C 65% D 70% 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Tài cơng, Nguyễn Văn Thuấn (Chủ biên), Trường Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM, năm 2023 [2] Luật ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13, Quốc Hội, ngày 25 tháng 06 năm 2015 [3] Quốc hội (2017), Luật Quản lý nợ công số 20/2017/QH14 [4] TS Đỗ Thị Diên (2022) Thực trạng số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ công Việt Nam.https://tapchitaichinh.vn/thuc-trang-va-mot-so-kien-nghi-nhamnang-cao-hieu-qua-quan-ly-no-cong-tai-viet-nam.html [5] Cương Nguyễn (14/10/2021) Năm 2022 người Việt “gánh” tiền nợ công?https://bizreal.vn/nam-2022-nguoi-viet-ganh-baonhieu-tien-no-cong-24449.html [6] ThS PHẠM THỊ PHƯƠNG UYÊN (12/12/2018) Nợ công Việt Nam: Thực trạng giải pháp.https://tapchicongthuong.vn/baiviet/no-cong-tai-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap-58299.htm [7] Phương Dung (2017), Đáng lo ngại: Nợ công Việt Nam thuộc nhóm tăng nhanh giới.http://dantri.com.vn/kinhdoanh/dang-lo-ngai-no-cong-viet-nam-thuoc-nhom-tang-nhanh-nhatthe-gioi-20171003120648432.htm [8] Nguyễn Đức Thành (2011), “Nợ cơng Việt Nam, số phân tích thảo luận”, Hội thảo kinh tế Việt Nam năm 2011, triển vọng năm 2012 giải pháp thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2011-2015 https://js.vnu.edu.vn/EAB/article/view/789 [9] Lương Bằng (2017), Kiểm toán ngân sách 2015: Nợ cơng 2,5 triệu tỷ, Chính phủ trả nợ thay nhiều dự án https://vietnamnet.vn/no-cong-25-trieu-ty-chinh-phu-tra-no-thaynhieu-du-an-373811.html 37 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHĨM (V/v Phân cơng cơng việc làm tiểu luận/Đánh giá hoàn thành thuyết trình /Họp nhóm định kỳ ) Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự 1.1 Thời gian: 19h00 ngày 06/02/2023 1.2 Địa điểm: ZOOM 1.3 Thành phần tham dự: + Chủ trì: Nguyễn Trung Ấn + Tham dự: Nguyễn Trung Ấn, Hồng Trúc Loan, Ngô Phạm Thúy Nga, Đinh Thị Mỹ Nguyệt + Vắng: Đoàn Nguyễn Đức Huy Nội dung họp 2.1 Nhóm đánh giá thuyết trình mặt theo thang rubric sau: STT MSSV Nội dung phân công Họ tên 2023214142 2023211882 Đoàn Nguyễn Đức Huy 2023210263 Hồng Trúc Loan Nguyễn Trung Ấn 2023214321 Ngô Phạm Thúy Nga Tổng hợp file, mở đầu, kết luận, tìm câu hỏi trắc nghiệm, tập góp ý vào mục, ppt, thuyết trình Khơng tham gia Làm nội dung chương 1, làm ppt, thuyết trình Làm nội dung chương làm ppt, thuyết trình Tỉ lệ đóng góp (%) Ghi : Tổ trưởng, nhóm trưởng, thành viên ? 100% Nhóm trưởng 0% Thành viên Thành viên 100% 100% Thành viên 38 2023214343 Đinh Thị Mỹ Nguyệt Làm nội dung chương làm ppt, thuyết trình 100% Thành viên 2.2 Ý kiến thành viên: Khơng có 2.3 Kết luận họp: Sau buổi làm việc nhóm thành viên tiến hành thực theo kế hoạch,nộp thời gian quy định có đóng góp,bổ sung giúp hồn thành tiểu luận cách tốt Thư ký Chủ trì 39

Ngày đăng: 03/05/2023, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan