ucp- dc 600, điều 14 – 26 và các tình huống có liên quan

63 5.4K 42
ucp- dc 600, điều 14 – 26 và các tình huống có liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ucp- dc 600, điều 14 – 26 và các tình huống có liên quan

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG      BÀI TIỂU LUẬN MÔN: THANH TOÁN QUỐC TẾ Đề tài: “UCP- DC 600, ĐIỀU 14 26CÁC TÌNH HUỐNGLIÊN QUAN” GV hướng dẫn: Ths. Phan Chung Thủy SV thực hiện: Đặng Huy Quốc Cường Phan Cao Trung Nguyễn Văn Quỳnh Trương Hoàng Long Nguyễn Thị Phương Thùy Lê Thị Bích Chi Nguyễn Thị Chí Hân Lớp: Ngân hàng 5 K34 ĐỀ TÀI: UCP 600, ĐIỀU 14- 26 CÁC TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN Tp.Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 04 năm 2011 NHẬN XÉT: Trang 2 ĐỀ TÀI: UCP 600, ĐIỀU 14- 26 CÁC TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, nhiều phương thức thanh toán trong thương mại quốc tế như nhờ thu, chuyển tiền, tín dụng chứng từ, v.v… Trong số đó, tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán được sử dụng phổ biến nhất. Khoảng 11-15% giao dịch thương mại quốc tế sử dụng phương thức tín dụng chứng từ, với tổng trị giá hàng năm là một nghìn tỷ đô la Mỹ. Việt Nam trên con đường hội nhập của mình đã ra sức thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu nhất là khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO chính vì vậy vai trò của Thư tín dụng càng trở nên quan trọng hơn trong họat động ngoại thương. Trong điều kiện kinh tế thị trường, các quan hệ kinh tế cũng như ngoại thương phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên gắn liền với sự phát triển đó là nhiều khó khăn, thách thức mà Việt Nam phải vượt qua. Cần phải thực hiện sửa đổi, ban hành văn bản pháp luật phù hợp với xu thế mới cũng như tăng cường hiểu biết pháp luật của doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh của họ. Một điều phải thừa nhận rằng các tổ chức tín dụng vai trò quan trọng trong việc cung cấp những dịch vụ thanh toán đa dạng, góp phần phát triển hoạt động giao dịch giữa các công ty Việt Nam nước ngoài. Nhận thức được tầm quan trọng của việc thanh toán trong hợp đồng ngoại thương, các bên ký kết hợp đồng luôn chọn lựa phương thức thanh toán thích hợp nhằm bảo vệ lợi ích của mình trong trường hợp phát sinh tranh chấp thư tín dụng được xem như là phương thức thanh toán đảm bảo nhất. Tuy nhiên, trên thực tế còn rất nhiều doanh nghiệp hạn chế sử dụng hình thức thanh toán này mặc dù nó đem lại rất nhiều thuận tiện nhưng cũng gây ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp. Vấn đề này xuất phát từ việc các doanh nghiệp chưa nắm rõ về các “Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” (UCP 600). UCP 600 được xem như là kim chỉ nam dẫn chiếu khi tiến hành thực hiện thư tín dụng, UCP 600 hiện nay được sử dụng rộng rãi trên 180 nước tuy nhiên việc hiểu áp dụng UCP 600 còn gặp nhiều khó khăn đối với doanh nghiệp cũng như các Ngân hàng. Do đó, với mục đích giúp cho việc hiểu áp dụng UCP 600 được dễ dàng hơn, nhóm sinh viên chúng tôi đã tìm hiểu đưa ra một số tình huống cho việc áp dụng UCP 600 trong hình thức thanh toán Tín dụng chứng từ. Trong quá trình tìm hiểu tuy đã cố gắng nhưng không thể hạn chế được những sai sót, mong được sự góp ý! Trang 3 ĐỀ TÀI: UCP 600, ĐIỀU 14- 26 CÁC TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN CHƯƠNG 1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ UCP- DC I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ UCP- DC: 1. Khái niệm về UCP- DC: UCP- DC (Uniform Customs Practice Documentary Credit Quy tắc Thực hành thống nhất thư tín dụng chứng từ) được coi là một định chế tài chính quốc tế do Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) tổ chức xây dựng công bố nhằm khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng phương thức thanh toán quốc tế: tín dụng chứng từ ứng dụng. 2. Vai trò của UCP- DC: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (hay còn gọi là phương thức L/C) là phương thức áp dụng nhiều trong thanh toán quốc tế (chiếm bình quân khoảng 60%). Việc áp dụng UCP- DC những lợi ích sau: a) Đối với ngân hàng: • sở chung để hành động nhất quán trong phục vụ thanh toán của doanh nghiệp khi sử dụng phương thức L/C: khi đóng vai trò phát hành L/C; khi đóng vai trò ngân hàng thông báo; ngân hàng chiết khấu; ngân hàng xác nhận…ngân hàng phải làm gì? Thực hiện chức năng nào? • Tăng cường mối quan hệ hiểu biết giữa ngân hàng khách hàng vì trong UCP- DC chỉ dẫn rõ các nhiệm vụ, chức năng của từng bên… • Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, nhờ đó mà giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng khi tổ chức thanh toán qua phương thức L/C, vì trong L/C chỉ dẫn rõ cách thức xử lý các chứng từ liên quan đến thanh toán… • UCP- DC là cẩm nang hướng dẫn mà ngân hàng dựa vào đó để thực hiện dịch vụ khách hàng tốt nhất. • UCP- DC được xem như là một căn cứ pháp lý (khi UCP được dẫn chiếu trong L/C) giúp mau chóng tháo gỡ giải quyết tranh chấp (nếu có) liên quan đến ngân hàng. Trang 4 ĐỀ TÀI: UCP 600, ĐIỀU 14- 26 CÁC TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN b) Vai trò của UCP- DC đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu: • UCP- DC là cẩm nang giúp các doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình liên quan đến thanh toán L/C: xin mở L/C; lập tham gia kiểm tra các bộ chứng từ thanh toán… • UCP- DC là tài liệu hỗ trợ cho doanh nghiệp giám sát các dịch vụ của ngân hàng đối với mình. • UCP- DC là căn cứ để doanh nghiệp khiếu nại; khiếu kiện (nếu có) đối với ngân hàng nếu như các nơi này không thực hiện đúng các chỉ dẫn của UCP- DC, gây thiệt hại cho doanh nghiệp. 3. Lịch sử hình thành phát triển của UCP- DC: Lần đầu tiên Phòng Thương mại Quốc Tế (ICC) soạn thảo các quy tắc hướng dẫn thanh toán quốc tế ở phương thức tín dụng chứng từ vào năm 1929. Nhưng văn bản đầu tiên này không mang tính quy tắc thống nhất, chúng chỉ mới áp dụng ở một số ngân hàng Châu Âu. 1933 - ICC thông qua Quy tắc Thực hành thống nhất thư tín dụng chứng từ thương mại, ấn bản số hiệu 82 (UCP đầu tiên). 1951 - UCP được sửa đổi, ấn bản số hiệu 151. 1964 - UCP được sửa đổi, ấn bản số hiệu 222. 1974 - UCP được sửa đổi, ấn bản số hiệu 290. 1983 - UCP được sửa đổi, ấn bản số hiệu 400, hiệu lực từ năm 1984. 1993 - UCP được sửa đổi, ấn bản số hiệu 500, hiệu lực từ ngày 01/01/1994. 2007 Bản sửa đổi UCP số hiệu 600, hiệu lực từ ngày 01/07/2007. Như vậy, bình quân 10 năm UCP- DC lại thay đổi một lần. Sự thay đổi của UCP đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại trên toàn cầu theo hướng: nhanh; đa dạng về phương thức hoạt động; sở vật chất kỹ thuật dịch vụ của ngân hàng được nâng cấp hiện đại điện tử vi tính ngày càng ảnh hưởng to lớn đến hoạt động kinh doanh quốc tế đời sống con người trên toàn cầu. Trang 5 ĐỀ TÀI: UCP 600, ĐIỀU 14- 26 CÁC TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN II. SÁU CHÚ Ý QUAN TRỌNG KHI ÁP DỤNG UCP- DC: Chú ý thứ nhất: Các ấn phẩm UCP đã trên 160 nước công nhận tuyên bố áp dụng, trong đó Việt Nam. Tuy nhiên, đây là văn bản pháp lý quốc tế không mang tính chất bắt buộc các bên mua bán quốc tế phải áp dụng. Nếu áp dụng UCP thì phải dẫn chiếu điều ấy trong thư tín dụng của mình. Chú ý thứ hai: Từ ngày ra đời đến nay, UCP đã trải qua 6 lần sửa đổi, nhưng các văn bản ra đời sau không hủy bỏ các văn bản ra đời trước đó, cho nên 7 văn bản UCP ra đời vào các năm khác nhau đều giá trị thực hành thanh toán quốc tế. Việc áp dụng văn bản UCP nào là do ý nguyện của các bên quyết định nhất thiết phải dẫn chiếu vào nội dung của thư tín dụng là áp dụng UCP số hiệu nào? Chú ý thứ ba: Việc dẫn chiếu UCP trong thư tín dụng: không buộc các bên phải nghĩa vụ thực hiện theo đúng từng điều quy định của UCP. Nếu các bên thống nhất quyết định khác so với nội dung một số điều UCP quy định thì phải ghi rõ các quyết định ấy trong L/C giá trị pháp lý ràng buộc trách nhiệm nghĩa vụ của các bên tham gia. Chú ý thứ tư: Chỉ UCP bản gốc bằng tiếng Anh do Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) phát hành mới giá trị pháp lý giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các bên tham gia thanh toán L/C, các loại bản dịch sang tiếng các nước chỉ mang giá trị tham khảo. Chú ý thứ năm: UCP- DC chỉ áp dụng cho thanh toán quốc tế, không áp dụng cho thanh toán nội địa. Chú ý thứ sáu: UCP- DC không phải là văn bản duy nhất điều tiết phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. Ngoài UCP- DC 600, sau ngày 01/07/2007, các văn bản sau đây do ICC phát hành: URR 525, ISP 98, eUCP, ISBP vẫn hiệu lực điều tiết các hoạt động tổ chức thanh toán qua phương thức tín dụng chứng từ. Trang 6 ĐỀ TÀI: UCP 600, ĐIỀU 14- 26 CÁC TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ UCP- DC 600 (ĐIỀU 14- 26) I. NỘI DUNG BẢN UCP- DC 600 (ĐIỀU 14- 26) Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ a. Một ngân hàng chỉ định hành động theo sự chỉ định, một ngân hàng xác nhận nếu có, ngân hàng phát hành phải kiểm tra việc xuất trình chứng từ, trên bản chỉ dựa vào chứng từ để xác định trên bề mặt chứng từ xuất trình hợp lệ hay không. b. Một ngân hàng chỉ định hành động theo sự chỉ định, một ngân hàng xác nhận nếu ngân hàng phát hành sẽ lần lượt tối đa 5 ngày làm việc của ngân hàng sau ngày xuất trình chứng từ để xác định chứng từ hợp lệ hay không. Thời hạn này không được rút ngắn, nếu không thì chịu ảnh hưởng bởi sự kiện xảy ra vào ngày hoặc sau ngày hết hạn hiệu lực xuất trình chứng từ hay ngày cuối cùng xuất trình chứng từ. c. Chứng từ xuất trình bao gồm một hay nhiều vận đơn gốc mà tuân theo các điều khoản 19, 20, 21, 22, 23, 24 hoặc 25 thì phải được lập bởi hoặc nhân danh người thụ hưởng không trễ hơn hơn 21 ngày sau ngày giao hàng như mô tả trong bản quy tắc, nhưng không được trễ hơn ngày hết hạn hiệu lực của thư tín dụng. d. Nội dung của chứng từ khi đọc trong ngữ cảnh của thư tín dụng thì bản thân chứng từ tập quán ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế không cần phải đồng nhất (giống hệt) nhưng không được mâu thuẫn với quy định của thư tín dụng những chứng từ khác được quy định xuất trình chung với nó. e. Những chứng từ không phải là hóa đơn thương mại, phần mô tả hàng hóa, dịch vụ hay những giao dịch khác thể nêu cách chung chung nhưng không được mâu thuẫn với mô tả trong thư tín dụng. f. Nếu một thư tín dụng yêu cầu xuất trình một chứng từ mà không phải là vận đơn, chứng từ bảo hiểm hay hóa đơn thương mại mà không quy định chứng từ đó do ai cấp hay không quy định về nội dung của nó, ngân hàng sẽ chấp nhận chứng từ xuất trình nếu nội dung của nó thể hiện đầy đủ chức năng (tính chất) của loại chứng từ được yêu cầu xuất trình mặt khác, nội dung của nó cũng phải tuân thủ theo quy định của điều 14d. Trang 7 ĐỀ TÀI: UCP 600, ĐIỀU 14- 26 CÁC TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN g. Một chứng từ xuất trình nhưng thư tín dụng không yêu cầu thì sẽ bị bỏ qua thể được gửi trả lại người xuất trình. h. Nếu một thư tín dụng ghi một điều kiện mà không quy định chứng từ phải thể hiện là phù hợp với điều kiện đó thì ngân hàng sẽ xem như điều kiện đó không sẽ bỏ qua nó. i. Một chứng từ thể được ghi ngày trước ngày phát hành thư tín dụng nhưng không được ghi sau ngày xuất trình chứng từ. j. Khi địa chỉ của người thụ hưởng người xin mở thư tín dụng được nêu trên những chứng từ quy định phải xuất trình thì nó không cần phải giống như trong thư tín dụng hay những chứng từ khác xuất trình chung với nó, nhưng phải thuộc cùng một đất nước tương ứng như địa chỉ đề cập trong thư tín dụng. Những chi tiết liên hệ (như: số fax, điện thoại, email những loại tương tự như vậy) được nêu như một phần địa chỉ của người thụ hưởng, người xin mở thư tín dụng sẽ bị bỏ qua. Tuy nhiên, khi địa chỉ chi tiết liên lạc của người xin mở thư tín dụng được nêu lên trong mục người nhận hàng hay người được thông báo của vận đơn tuân theo điều 19, 20, 21, 22, 23, 24 hay 25 thì những địa chỉ chi tiết đó phải được nêu giống như trong thư tín dụng quy định. k. Người xuất khẩu hay người gửi hàng nêu trong bất cứ chứng từ nào không nhất thiết phải là người thụ hưởng trong thư tín dụng. l. Một vận đơn thể được cấp bởi bất cứ bên nào khác mà không phải là hãng tàu, chủ hàng, thuyền trưởng hay người thuê tàu miễn là vận đơn đó đáp ứng các quy định ở điều khoản 19, 20, 21, 22, 23 hay 24 của bản quy tắc này. Điều 15: Chứng từ xuất trình phù hợp a. Khi ngân hàng phát hành xác định chứng từ xuất trình hợp lệ thì nó buộc phải thanh toán. b. Khi ngân hàng xác nhận xác nhận chứng từ xuất trình hợp lệ thì nó buộc phải thanh toán hoặc chiết khấu chuyển bộ chứng từ về ngân hàng phát hành. c. Khi ngân hàng được chỉ định xác định chứng từ xuất trình hợp lệ đồng ý thanh toán hoặc chiết khấu thì nó phải chuyển giao bộ chứng từ về ngân hàng xác nhận hay ngân hàng phát hành. Điều 16: Chứng từ sai biệt, bỏ qua thông báo a. Khi một ngân hàng được chỉ định hành động theo chỉ thị hoặc ngân hàng xác nhận nếu có, hoặc ngân hàng phát hành xác định chứng từ xuất trình bất hợp lệ thì thể từ chối thanh toán hoặc chiết khấu. Trang 8 ĐỀ TÀI: UCP 600, ĐIỀU 14- 26 CÁC TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN b. Khi ngân hàng phát hành xác định chứng từ xuất trình bất hợp lệ thì ngân hàng thể theo cách thức riêng của mình, tiếp xúc với người mở để chấp nhận bất hợp lệ. Tuy nhiên điều này không kéo dài hơn thời hạn nêu trong điều 14b. c. Khi một ngân hàng được chỉ định hành động theo chỉ thị, ngân hàng xác nhận nếu có, hoặc ngân hàng phát hành quyết định từ chối thanh toán hoặc chiết khấu thì nó phải thông báo về việc từ chối đó cho người xuất trình. Thông báo phải nêu rằng: i. Ngân hàng từ chối thanh toán hay chiết khấu bộ chứng từ ii. Nêu ra từng điểm bất hợp lệ mà theo đó ngân hàng từ chối thanh toán hoặc chiết khấu iii. - Ngân hàng đang giữ chứng từ chờ chỉ thị của người xuất trình hoặc; - Ngân hàng phát hành sẽ giữ chứng từ cho đến khi nhận được chấp nhận bất hợp lệ của người xin mở, hoặc đến khi nhận được chỉ thị của người xuất trình trước lúc người mở đồng ý chấp nhận bất hợp lệ hoặc; - Ngân hàng sẽ gửi trả bộ chứng từ hoặc; - Ngân hàng hành động theo chỉ thị mà nó nhận được trước đó từ người xuất trình. d. Thông báo được yêu cầu ở điều 16c phải được chuyển bằng điện, hoặc nếu không thể chuyển bằng điện thì phải bằng những phương tiện nhanh chóng khác không trễ hơn ngày làm việc thứ 5 của ngân hàng sau ngày xuất trình chứng từ. e. Một ngân hàng được chỉ định, hành động theo sự chỉ định, ngân hàng xác nhận nếu hay ngân hàng phát hành sau khi đưa ra thông báo như yêu cầu của điều 16c(iii)(a) hay (b) thì gửi trả chứng từ cho người xuất trình bất cứ lúc nào. f. Nếu ngân hàng phát hành hay ngân hàng xác nhận không hành động theo quy định của điều khoản này thì sẽ mất quyền khiếu nại về bộ chứng từ xuất trình không hợp lệ. g. Khi một ngân hàng phát hành từ chối thanh toán hay một ngân hàng xác nhận từ chối thanh toán hoặc chiết khấu đưa ra thông báo về việc từ chối thanh toán hay chiết khấu đó theo đúng quy định của điều khoản này thì sẽ quyền đòi lại tiền cùng với lãi suất cho bất cứ việc hoàn trả nào đã được thực hiện. Điều 17: Các chứng từ gốc các bản sao a. Ít nhất một bản gốc của mỗi loại chứng từ được quy định trong thư tín dụng phải được xuất trình. Trang 9 ĐỀ TÀI: UCP 600, ĐIỀU 14- 26 CÁC TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN b. Bất cứ chứng từ nào trên bề mặt chữ ký gốc, ký hiệu, con dấu hay nhãn hiệu của người phát hành chứng từ thì sẽ được ngân hàng coi là bản gốc trừ khi bản thân chứng từ chỉ ra nó không phải là bản gốc. c. Trừ khi chứng từ thể hiện khác đi, ngân hàng cũng sẽ chấp nhận một chứng từ là bản gốc nếu nó thể hiện: i. Được viết, đánh máy, đóng dấu bởi chính bản thân người phát hành hoặc; ii. Thể hiện trên bề mặt được soạn thảo bằng các dụng cụ văn phòng hoặc; iii. Ghi rõ là bản gốc trừ khi việc ghi chú này không áp dụng đúng cho chứng từ xuất trình. d. Nếu thư tín dụng yêu cầu xuất trình chứng từ bản sao thì việc xuất trình bản gốc hoặc bản sao đều được chấp nhận. e. Nếu thư tín dụng yêu cầu xuất trình chứng từ nhiều bản bằng cách sử dụng những quy định như: “làm thành 2 bản”, “gấp 2 lần”, “2 bản” những từ tương tự sẽ được thỏa mãn bằng việc xuất trình ít nhất một bản gốc, các bản còn lại là bản sao trừ khi bản thân chứng từ thể hiện khác. Điều 18: Hóa đơn thương mại a. Một hóa đơn thương mại: i. Phải thể hiện do người thụ hưởng phát hành (trừ trường hợp quy định tại điều 38); ii. Phải được lập cho người mở thư tín dụng (trừ trường hợp nêu trong điều 38g); iii. Phải được lập trùng với đơn vị tiền tệ nêu trong thư tín dụng và; iv. Không cần phải ký. b. Một ngân hàng chỉ định hành động theo sự chỉ định, ngân hàng xác nhận nếu hoặc ngân hàng phát hành thể chấp nhận một hóa đơn thương mại được phát hành số tiền vượt quá số tiền thư tín dụng cho phép quyết định của ngân hàng này sẽ ràng buộc tất cả các bên miễn là ngân hàng đó không thanh toán hay chiết khấu thanh toán cho số tiền vượt quá thư tín dụng cho phép. c. Việc mô tả hàng hóa, dịch vụ hay các giao dịch khác trong hóa đơn thương mại phải phù hợp với mô tả hàng hóa trong thư tín dụng. Điều 19: Chứng từ vận tải a. Một chứng từ vận tải gồm ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau (vận tải đa phương thức) dù được gọi thế nào phải thể hiện: i. Chỉ rõ tên của người chuyên chở được ký bởi: Trang 10 [...]... tín dụng chứng từ Thứ hai, UCP- DC 600 đã bỏ bớt một số điều khoản so với UCP- DC 500 Tổng cộng UCP- DC 600 39 điều khoản, trong khi đó UCP- DC 500 49 điều khoản Các điều khoản sau đây của UCP- DC 500 bỏ, không được nhắc tới trong UCP- DC 600 nữa: Trang 19 ĐỀ TÀI: UCP 600, ĐIỀU 14- 26 CÁC TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN Số hiệu điều khoản Nội dung điều khoản đã bị bỏ 5 Các chỉ thị về việc phát hành/... 30 ĐỀ TÀI: UCP 600, ĐIỀU 14- 26 CÁC TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG UCP- DC 600 ĐIỀU 14 26Điều 14: Tiêu chuẩn để kiểm tra chứng từ:  Câu hỏi: Ai tham gia chính vào kiểm tra bộ chứng từ xuất trình? Trả lời: Theo mục a điều 14 nêu rõ các ngân hàng sau đây tham gia vào kiểm tra các chứng từ thanh toán: - Ngân hàng được chỉ định - Ngân hàng xác nhận (nếu có) - Ngân hàng phát... phát hành Thứ tư, sự chỉnh sửa các điều khoản của UCP- DC 600 so với UCP- DC 500 Trong phạm vi bài tiểu luận, chúng tôi chỉ phân tích sự thay đổi các điều khoản từ điều 14 26 của UCP DC 600:  Điều khoản 14: Tiêu chuẩn kiểm tra các chứng từ (ứng với điều khoản 13, UCP- DC 500) Ở UCP- DC 600 với điều khoản này được làm rõ hoặc nội dung mới hoàn toàn, thể hiện qua các mục sau đây: a) Một ngân hàng... phát hành ngân hàng xác nhận 26 5.8 Các điều khoản khác 186 48.23 Tổng 49 điều khoản của UCP- DC 500 448 100 2 Những nét lớn về sự thay đổi của UCP- DC 600 so với UCP- DC 500: 4 nét lớn trong sự thay đổi của UCP- DC 600 Thứ nhất, ngôn ngữ trình bày nội dung các điều khoản của UCP- DC 600 rõ ràng, dễ hiểu hơn: đưa vào nhiều điều khoản định nghĩa, giải thích về các bên; các vấn đề liên quan đến... giữa UCP- DC 500 UCP- DC 600 về thời hạn kiểm tra thông báo bất hợp lệ, ta hãy xem bảng so sánh sau đây: Trang 21 ĐỀ TÀI: UCP 600, ĐIỀU 14- 26 CÁC TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN Thời hạn kiểm tra chứng từ ĐIỀU LUẬT 7 NGÀY UCP 500, điều khoản 13(b) 14( d) (i) Ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận, nếu có, hoặc một ngân hàng được chỉ định làm nhiệm vụ thay mặt các ngân hàng này, mỗi ngân hàng sẽ có. .. thuẫn với quy định của thư tín dụng những chứng từ khác được quy định xuất trình chung với nó Để hiểu rõ mục (d) của điều khoản UCP- DC 600, ta xem bảng sau đây: Trang 22 ĐỀ TÀI: UCP 600, ĐIỀU 14- 26 CÁC TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN Quy định nội dung của chứng từ thanh toán UCP 500, điều 21 UCP 600, điều 14( d) Khi các chứng từ, ngoài chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm hóa đơn thương mại được yêu cầu... vận tải (ứng với các điều khoản từ 23- 29, UCP- DC 500) Ở các điều khoản này đề cập đến các vấn đề: Trang 27 ĐỀ TÀI: UCP 600, ĐIỀU 14- 26 CÁC TÌNH HUỐNG LIÊN QUANĐiều khoản 19: Chứng từ vận tải sử dụng cho ít nhất 2 loại phương tiện vận tải trở lên (đa phương thức)  Điều khoản 20: Vận đơn đường biển  Điều khoản 21: Vận đơn đường biển không lưu thông (không chuyển nhượng)  Điều khoản 22: Vận... tên tàu Điều này áp dụng ngay cả khi việc bốc hàng lên tàu hay giao hàng lên con tàu đích danh được in sẵn trên vận đơn iv Là bản chính duy nhất hoặc nếu được phát hành hơn một bản gốc thì trọn bộ phải ghi rõ trên vận đơn Trang 12 ĐỀ TÀI: UCP 600, ĐIỀU 14- 26 CÁC TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN v Chứa các điều kiện và điều khoản của việc chuyên chở hoặc dẫn chiếu đến các nguồn khác các điều kiện và. .. xuất trình Trang 25 ĐỀ TÀI: UCP 600, ĐIỀU 14- 26 CÁC TÌNH HUỐNG LIÊN QUANĐiều khoản 17: Các chứng từ bản chính bản sao (ứng với điều khoản 20 mục (c)i (c)ii UCP- DC 500) Ở điều khoản này chứa đựng những nội dung mới như sau: a) Ít nhất một bản gốc của mỗi loại chứng từ được quy định trong thư tín dụng phải được xuất trình b) Bất cứ chứng từ nào trên bề mặt chữ ký gốc, ký hiệu, con dấu... list lai mô tả hàng hóa là “Motor car” (xe ôtô) thì sự mâu thuẫn, sẽ bị từ chối thanh toán  Tình huống: Trong một giấy chứng nhận trọng lượng hoặc số lượng (Certificate of Quantity or Weight) không phần mô tả hàng hóa được coi là chứng từ bất hợp lệ không? Trang 33 ĐỀ TÀI: UCP 600, ĐIỀU 14- 26 CÁC TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN Trả lời: Theo điều 14e của UCP 600 thì chứng từ chứng nhận số lượng . từ. Trang 6 ĐỀ TÀI: UCP 600, ĐIỀU 14- 26 VÀ CÁC TÌNH HUỐNG CÓ LIÊN QUAN CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ UCP- DC 600 (ĐIỀU 14- 26) I. NỘI DUNG BẢN UCP- DC 600 (ĐIỀU 14- 26) Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra. Trang 12 ĐỀ TÀI: UCP 600, ĐIỀU 14- 26 VÀ CÁC TÌNH HUỐNG CÓ LIÊN QUAN v. Chứa các điều kiện và điều khoản của việc chuyên chở hoặc dẫn chiếu đến các nguồn khác có các điều kiện và điều khoản của việc. đó UCP- DC 500 có 49 điều khoản. Các điều khoản sau đây của UCP- DC 500 bỏ, không được nhắc tới trong UCP- DC 600 nữa: Trang 19 ĐỀ TÀI: UCP 600, ĐIỀU 14- 26 VÀ CÁC TÌNH HUỐNG CÓ LIÊN QUAN Số

Ngày đăng: 16/05/2014, 17:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ UCP- DC

  • CHƯƠNG 2

  • GIỚI THIỆU VỀ UCP- DC 600 (ĐIỀU 14- 26)

  • CHƯƠNG 3

  • PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG UCP- DC 600 ĐIỀU 14 – 26

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan