Tài liệu ôn thi Hóa học THPTQG (Các chuyên đề lí thuyết, các dạng bài tập)

70 5 0
Tài liệu ôn thi Hóa học THPTQG (Các chuyên đề lí thuyết, các dạng bài tập)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu bao gồm các chuyên đề lí thuyết, bài tập Hóa học từ cơ bản đến nâng cao của chương trình hóa 12. Tài liệu rất hữu ích với những bạn ôn thi bậc đại học. Kiến thức của những câu hỏi bảo phủ được toàn bộ nội dung lý thuyết và các dạng toán của từng chuyên đề, phân dạng rõ ràng giúp các bạn dễ dàng xử lí đề thi hơn. KHI MUA TÀI LIỆU, NẾU CÁC BẠN CẦN FILE KHÔNG CÓ ĐÁP ÁN, CÓ THỂ LIÊN HỆ MÌNH QUA EMAIL: usuratonkachi1234@gmail.com CHƯƠNG 1. ESTE – LIPIT A. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1:Chất nào sau đây không phải là este? A. CH3COOC2H5.B. C3H5(COOCH3)3.C. HCOOCH3.D. C2H5OC2H5. Câu 2:Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH – COOCH3. Tên gọi của X là A. propyl fomat.B. metyl axetat.C. metyl acrylat.D. etyl axetat. Câu 3:Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là A. HCOOC2H5.B. C2H5COOC2H5.C. C2H5COOCH3.D. CH3COOCH3. Câu 4:Isoamyl axetat là este có mùi thơm của chuối chín. Công thức của isoamyl axetat là A. CH3COOCH(CH3)2.B. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. C. HCOOCH2CH2CH(CH3)2.D. CH3COOCH2CH(CH3)2. Câu 5:Este nào sau đây có phản ứng trùng hợp A. HCOOCH3.B. HCOOC2H5.C. HCOOCH=CH2.D. CH3COOCH3. Câu 6:Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. HCOOCH3.B. CH3COOCH3.C. CH3COOC2H5.D. C2H5COOCH3. Câu 7:Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát là A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2).B. CnH2nO2 (n ≥ 1).C. CnH2nO2 (n ≥ 2).D. CnH2nO (n ≥ 2). Câu 8:Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH3COOH và CH3OH. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5.B. CH3COOC2H5.C. C2H5COOCH3.D. CH3COOCH3. Câu 9:Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOCH3.B. C2H5COOC2H5.C. CH3COOCH3.D. CH3COOC2H5. Câu 10:Xà phòng hóa CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức là A. C2H5ONa.B. C2H5COONa.C. CH3COONa.D. HCOONa. Câu 11:Este nào sau đây tác dụng với NaOH thu được ancol etylic? A. CH3COOC2H5.B. CH3COOC3H7.C. C2H5COOCH3.D. HCOOCH3. Câu 12:Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol metylic? A. CH3COOC2H5.B. HCOOCH3.C. HCOOC2H5.D. HCOOC3H7. Câu 13:Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri fomat? A. C2H5COOC2H5.B. CH3COOC2H5.C. CH3COOCH3.D. HCOOCH3. Câu 14:Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri axetat? A. HCOOCH3.B. CH3COOC2H5.C. CHCOOCH3.D. HCOOCH. Câu 15:Chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hai chất Y và Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được Y. Chất X là A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH3. C. HCOOCH=CH2.D. CH3COOCH = CH-CH3. Câu 16:Este X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O2. Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của X là A. HCOO-CH=CH-CH3.B. CH2=CH-COO-CH3. C. CH3COO-CH=CH2.D. HCOOH-CH2-CH=CH2. Câu 17:Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 2.B. 3.C. 5.D. 4. Câu 18:Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 6.B. 4.C. 5.D. 7. Câu 19:Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit fomic là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 20:Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 3B. 1C. 2D. 4. Câu 21:Chất không phải axit béo là A. axit oleic.B. axit panmitic.C. axit fomic.D. axit stearic. Câu 22:Tên gọi của CH3COOC6H5 là A. benzyl axetat.B. phenyl axetat.C. metyl axetat.D. etyl axetat. Câu 23:Các este đều có tính chất đặc trưng là tham gia được phản ứng A. trùng hợp.B. xà phòng hóa.C. cộng.D. este hóa. Câu 24:Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH.B. HCOONa và C2H5OH. C. C2H5COONa và CH3OH.D. CH3COONa và C2H5OH. Câu 25:Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2? A. Vinyl axetat.B. Propyl axetat.C. Etyl axetat.D. Phenyl axetat. Câu 26:Este X điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của X là A. C2H5COOCH3.B. CH3COOCH3.C. CH3COOC2H5.D. C2H5COOC2H5. Câu 27:Công thức phân tử của triolein là A. C54H104O6.B. C57H104O6.C. C57H110O6.D. C54H110O6. Câu 28:Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic không no, có một liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n-2O2.B. CnH2n+1O2.C. CnH2nO2.D. CnH2n+2O2. Câu 29:Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và A. 3 mol axit stearic.B. 1 mol axit stearic.C. 1 mol natri stearat.D. 3 mol natri stearat. Câu 30:Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là A. CH3OH và C6H5ONa.B. CH3COOH và C6H5ONa. C. CH3COONa và C6H5ONa.D. CH3COOH và C6H5OH. Câu 31:Cho chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C2H3O2Na. Công thức của X là A. C2H5COOCH3.B. HCOOC3H7.C. CH3COOC2H5.D. HCOOC3H5. Câu 32:Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch KOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch KHCO3. Tên gọi của X là A. axit acrylic.B. vinyl axetat.C. anilin.D. etyl axetat. Câu 33:Chất béo là thành phần chính trong dầu thực vật và mỡ động vật. Trong số các chất sau đây, chất nào là chất béo? A. C17H35COOC3H5.B. (C17H33COO)2C2H4.C. (C15H31COO)3C3H5.D. CH3COOC6H5. Câu 34:Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo? A. CH3COOCH2C6H5.B. C15H31COOCH3. C. (C17H33COO)2C2H4.D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 35:Công thức của axit oleic là A. CHCOOH.B. C17H33COOH.C. HCOOH.D. CH3COOH. Câu 36:Công thức axit stearic là A. C2H5COOH.B. CH3COOH.C. C17H35COOH.D. HCOOH. Câu 37:Tripanmitin là chất béo no, ở trạng thái rắn. Công thức của tripanmitin là A. (C17H33COO)3C3H5.B. (C17H35COO)3C3H5.C. (C15H31COO)3C3H5.D. (C17H31COO)3C3H5. Câu 38:Trilinolein là chất béo không no, ở trạng thái lỏng. Công thức của trilinolein là A. (C17H33COO)3C3H5.B. (C17H35COO)3C3H5.C. (C15H31COO)3C3H5.D. (C17H31COO)3C3H5. Câu 39:Công thức của tristearin là A. (C2H5COO)3C3H5.B. (C17H35COO)3C3H5. C. (CH3COO)3C3H5.D. (HCOO)3C3H5. Câu 40:Công thức của triolein là A. (HCOO)3C3H5.B. (C17H33COO)3C3H5.C. (C2H5COO)3C3H5.D. (CH3COO)C3H5. Câu 41:Chất nào sau đây có thành phần chính là trieste của glixerol với axit béo? A. sợi bông.B. mỡ bò.C. bột gạo.D. tơ tằm. Câu 42:Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol.B. glixerol.C. ancol đơn chức.D. este đơn chức. Câu 43:Đun chất béo X với dung dịch NaOH thu được natri oleat và glixerol. Công thức của X là A. (C17H33COO)3C3H5.B. (C17H35COO)3C3H5.C. (C17H31COO)3C3H5.D. (CH3COO)3C3H5. Câu 44:Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và A. C17H35COONa.B. C17H33COONa.C. C15H31COONa.D. C17H31COONa. Câu 45:Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra glixerol? A. Glyxin.B. Tristearin.C. Metyl axetat.D. Glucozơ. Câu 46:Chất nào sau đây không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to)? A. Triolein.B. Glucozơ.C. Tripanmitin.D. Vinyl axetat. Câu 47:Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là A. axit fomic.B. etyl axetat.C. ancol metylic.D. ancol etylic. Câu 48:Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, hở nếu số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. propyl axetat.B. metyl fomat.C. metyl axetat.D. etyl axetat. Câu 49:Cho sơ đồ chuyển hóa: Triolein X Y Z.Tên của Z là A. axit panmitic.B. axit oleic.C. axit linoleic.D. axit stearic. Câu 50: Phát biểu đúng về chất béo là A. Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái rắn, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. B. Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ thường. C. Chất béo và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo no hoặc không no. Câu 51:Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. (b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein. Số phát biểu đúng là A. 2.B. 1.C. 4.D. 3. Câu 52:Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 2.B. 1.C. 3.D. 4. Câu 53:Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Số triglixerit X thỏa mãn tính chất trên là A. 2.B. 1.C. 3.D. 4. Câu 54:Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6.B. 3.C. 5.D. 4. Câu 55:Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng với dung dịch NaOH là A. 4B. 2.C. 3.D. 1. Câu 56:Cho triolein lần lượt tác dụng với Na, H2 (Ni, to),dung dịch NaOH (to), Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 3.B. 1.C. 4.D. 2. Câu 57:Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 4.B. 1.C. 2.D. 3. Câu 58:Có các phát biểu sau: (a) Axit salixylic còn có tên gọi khác là axit o-hiđroxibenzoic (b) Axit oleic và axit linoleic là đồng phân của nhau (c) Axit axetylsalixylic tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:2 về số mol (d) Khi thủy phân chất béo luôn thu được glixerol Số phát biểu sai là A. 1.B. 4.C. 2.D. 3. Câu 59:Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo thuộc loại hợp chất este. (b) Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước (c) Các este không tan trong nước do không có liên kết hiđro với nước. (d) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn (e) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa chủ yếu gốc axit không no. Số phát biểuđúng là A. 2B. 3C.4D. 5 Câu 60:Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Đun chất béo với dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm có khả năng hoà tan Cu(OH)2. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Chất béo và dầu mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.Số phát biểu đúng là A. 2.B. 4.C. 1.D. 3. B. CÁC DẠNG TOÁN VỀ ESTE DẠNG 1: ĐỐT CHÁY ESTE Câu 1:Đốt cháy một hỗn hợp gồm một số este no, đơn chức, mạch hở được a mol CO2 và b mol H2O. Chọn câu đúng khi nói về tỉ lệ a/b? A. a/b > 1.B. a/b < 1.C. a/b = 1.D. a/b > 1/2. Câu 2:Đốt cháy hết a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 lấy dư thấy khối lượng bình tăng thêm 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo thành là A. 12,4 gam.B. 10,0 gam.C. 20,0 gam.D. 28,183 gam. Câu 3:Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp chứa 3 este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình chứa một lượng dư nước vôi trong thì khối lượng bình tăng thêm 6,2 gam. Khối lượng dung dịch trong bình sau phản ứng thay đổi thế nào so với ban đầu? A.tăng 6,2 gam.B. giảm 6,2 gam.C.tăng 1,8 gam.D.giảm 3,8 gam. Câu 4:Hỗn hợp X gồm một axit và một este đều no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và m gam H2O, giá trị của m là A. 1,08.B. 10,8.C. 2,16.D. 21,6. Câu 5:Một este no, đơn chức, mạch hở khi cháy cho 1,8 gam H2O và V lít CO2 (đktc), giá trị của V là A. 2,24.B. 4,48.C. 3,36.D. 1,12. Câu 6:Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau. Khi trộn 0,1 mol hỗn hợp X với O2 vừa đủ rồi đốt cháy thì thu được 0,6 mol gồm CO2 và hơi nước. Công thức phân tử 2 este trên là A. C4H8O2.B. C5H10O2.C. C3H6O2.D. C3H8O2. Câu 7:Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa. công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH3.B. CH3COOCH3.C. HCOOC2H5.D. CH3COOC2H5. Câu 8:Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8 gam CO2 và 0,45 mol H2O. công thức phân tử của este là A. C3H6O4.B. C3H6O2.C. C4H8O2.D. C3H4O2. Câu 9:Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam nước. Công thức phân tử của X là A. C2H4O2. B. C3H6O2.C. C4H8O2.D. C5H8O2. Câu 10:Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C4H8O4.B. C4H8O2.C. C2H4O2.D. C3H6O2. Câu 11:Đốt cháy 6 gam este X được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C2H2O2.B. C5H10O2.C. C2H4O2.D. C3H6O2. Câu 12:Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Công thức phân tử của ancol và axit tạo thành este là A. CH4O và C2H4O2¬B. C2H6O và C2H4O2.C. C2H6O và CH2O2.D. C2H6O và C3H6O2. Câu 13:Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. propylaxetat. B. metylaxetat. C. etylaxetatD. metylfomiat. Câu 14:Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là A. C2H4O2 và C3H6O2.B. C3H4O2 và C4H6O2.C. C3H6O2 và C4H8O2.D. C2H4O2 và C5H10O2. Câu 15:a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br2. Đốt a mol X được b mol H2O và V lít CO2. Biểu thức giữa V với a, b là A. V = 22,4(4a - b)B. V = 22,4(b + 3a)C. V = 22,4(b + 6a)D. V = 22,4(b + 7a). Câu 16:Đốt cháy hoàn toàn a mol este E tạo bởi ancol no, đơn chức mạch hở và axit X (có một nối đôi C=C), đơn chức, mạch hở thì thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của a là A. 0,05.B. 0,10.C. 0,15.D. 0,20. Câu 17:Đốt cháy hoàn toàn m gam etyl axetat, hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 200 gam dung dịch Ba(OH)2 6,84%, sau đó lọc bỏ kết tủa thu được 194,38 gam dung dịch Ba(HCO3)2. Giá trị của m là A. 4,48.B. 3,3.C. 1,8.D. 2,2. Câu 18:Hỗn hợp X gồm 1 ancol no, đơn chức và 1 axit no, đơn chức mạch hở. Chia X thành 2 phần bằng nhau. - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 sản phẩm thu được cho qua bình nước vôi trong dư thấy có 30 gam kết tủa. - Phần 2 được este hoá hoàn toàn vừa đủ thu được 1 este, đốt cháy este này thu được khối lượng H2O là A. 1,8 gam.B. 3,6 gam.C. 5,4 gam.D. 7,2 gam. Câu 19:Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm etyl axetat và etyl propionat, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng H2O thu được là A. 12,6 gam.B. 50,4 gam.C. 25,2 gam.D. 10,08 gam. Câu 20:Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 este no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ là 30,24 lít O2(đktc), sau phản ứng thu được 48,4 gam khí CO2. Giá trị của m là A.68,2.B. 25.C.19,8.D.43. DẠNG 2: TOÁN ESTE HÓA Câu 1:Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 50%.B. 62,5%.C. 55%.D. 75%. Câu 2:Đunnóng6,0gamCH3COOHvới6,0gamC2H5OH(cóH2SO4làmxúctác,hiệusuấtphản ứng este hoá bằng50%).Khối lượng este tạo thành là A. 6,0 gam.B. 4,4 gam.C. 8,8 gam.D. 5,2 gam Câu 3:Cho axit axetic tác dụng với ancol etylic dư (xúc tác H2SO4 đặc), sau phản ứng thu được 0,3 mol etyl axetat với hiệu suất phản ứng là 60%. Vậy số mol axit axetic cần dùng là A. 0,3 mol.B. 0,18 mol.C. 0,5 mol.D. 0,05 mol. Câu 4:Đun nóng 6 gam CH3COOH với 6 gam C2H5OH có H2SO4 đậm đặc làm xúc tác. Tìm khối lượng este tạo thành, hiệu suất phản ứng 80%. A. 7,04.B. 8,00.C. 10,00.D. 12,00. Câu 5:Thực hiện phản ứng este hóa m gam CH3COOH bằng một lượng vừa đủ C2H5OH thu được 0,02 mol este (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%), giá trị của m là A. 2,1.B. 1,1.C. 1,2.D. 1,4. Câu 6:Chia m gam C2H5OH làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít khí H2 (đktc); phần 2 thực hiện phản ứng este hóa với axit axetic vừa đủ được a gam este (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%). giá trị của a là A. 16,7.B. 17,6.C. 17,8.D. 18,7. Câu 7:Đốt cháy hoàn toàn a gam C2H5OH thu được 0,2 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn b gam CH3COOH thu được 0,2 mol CO2. Cho a gam C2H5OH tác dụng với b gam CH3COOH trong điều kiện thích hợp, giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100% thì lượng este thu được là A. 4,4 gam.B. 8,8 gam.C. 13,2 gam.D. 17,6 gam. Câu 8:Đun nóng 132,35 gam axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CHCH2CH2OH (dư) có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Lượng dầu chuối thu được khi hiệu suất phản ứng đạt 68% là A. 292,5 gam. B. 421,7 gam. C. 195,0 gam.D. 226,0 gam. Câu 9:Chia a gam axit axetic làm 2 phần bằng nhau. Phần được trung hòa vừa đủ bằng 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M; phần 2 thực hiện phản ứng este hóa với ancol etylic thu được m gam este. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%, giá trị của m là A. 16,7.B. 17,6.C. 18,6.D. 16,8. Câu 10:Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là A. 25,00%.B. 50,00%.C. 36,67%.D. 20,75%. DẠNG 3: TOÁN VỀ PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ESTE. DẠNG 3.1: ESTE CỦA ANCOL Câu 1:Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam. Câu 2:Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 mldung dịch KOH 1M (t0). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gamchất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CH-CH2-COO-CH3.B. CH2=CH-COO-CH2-CH3. C. CH3-COO-CH=CH-CH3.D. CH3-CH2-COO-CH=CH2. Câu 3:Cho20gammộtesteX(MX =100đvC)tácdụngvới300mldung dịchNaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịchthuđược 23,2 gamchất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHCH2COOCH3.B. CH3COOCH=CHCH3. C.C2H5COOCH=CH2.D.CH2=CHCOOC2H5. Câu 4:Cho 0,1 mol phenyl axetat tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Cô cạn X được m g chất rắn. Giá trị của m là A. 21,8.B. 8,2.C. 19,8.D. 14,2. Câu 5:Khi đốt cháy hoàn toàn một este X cho số mol CO2 và số mol nước như nhau. Để thủy phân hoàn toàn 6,0 gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H4O2.B. C3H6O2.C. C4H8O2.D. C5H10O2. Câu 6:Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thì thu được 8,2 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H3.B. CH3COOCH3.C. HCOOC2H5.D. CH3COOC2H5. Câu 7:Đốt cháy hoàn toàn 1,1 g HCHC X thu được 2,2 g CO2 và 0,9 g H2O. Cho 4,4 g X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M thì tạo 4,8 g muối. Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOCH3.B. CH3COOC2H5.C. HCOOC3H7.D. C3H7COOH. Câu 8:Chất X có công thức phân tử C4H8O2 khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. công thức cấu tạo của X là A. HCOOC3H7.B. C2H5COOCH3.C. CH3COOC2H5.D. HCOOC3H5. Câu 9:Thủy phân Este có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hổn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 = 23. Tên của X là A. Etyl axetat.B. Metyl axetat.C. Metyl propionat.C. Propyl Fomat. Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomat.B. Etyl propionat.C. Etyl axetat.D. Propyl axetat. Câu 11: 10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch NaOH 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng A.22%.B.42,3%.C.57,7%.D.88%. Câu 12:Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là A. etyl axetat. B. Propyl fomiat. C. Metyl axetat. D. Metyl fomiat. Câu 13:Xàphònghoáhoàn toàn22,2gam hỗn hợpgồm haiesteHCOOC2H5vàCH3COOCH3bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400ml.B. 300ml.C. 150ml.D. 200ml Câu 14:Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là A. 8,0 gam.B. 20,0 gam.C. 16,0 gam.D. 12,0 gam. Câu 15:Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionatbằng lượng vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị v đã dùng là A. 200 ml.B. 500 ml.C. 400 ml.D. 600 ml. Câu 16:Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại A. axit không no đơn chức. B. Ancol no đa chức.C. Este no đơn chức. D. Axit no đơn chức. Câu 17:Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomat.B. Etyl axetat.C. Etyl propionat.D. Propyl axetat. Câu 18:Thuỷ phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là A. HCOOC3H7.B. CH3COOC2H5.C. HCOOC3H5.D. C2H5COOCH3. Câu 19:Một este no đơn chức X có phân tử lượng là 88. Cho 17,6 gam X tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng được 23,2g bã rắn khan. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2CH3.B. CH3CH2COOCH3.C. HCOOC3H7.D. CH3COOCH2CH3. Câu 20:Este E có công thức phân tử C5H10O2, xà phòng hóa E được acol không bị oxi hóa bởi CuO, E là A. CH3COOCH2CH2CH3.B. HCOOC(CH¬3)3. C. HCOOCH¬2CH(CH3)2.D. CH3COOCH2CH2CH3. DẠNG 3.2: ESTE CỦA PHENOL Câu 1:Cho 23,44 gam hỗn hợp gồm phenyl axetat và etyl benzoat tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị m là A. 25,20 gam. B. 29,60 gam. C. 27,44 gam. D. 29,52 gam. Câu 2:Hỗn hợp X gồm phenyl axetat và axit axetic có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2. Cho 0,3 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp KOH 1,5M; NaOH 2,5M thu được x gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là A. 33,5. B. 38,6. C. 28,7. D. 21,4. Câu 3:Hỗn hợp este X, Y đều có công thức phân tử C8H8O2, cho 0,06 mol hỗn hợp X, Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,12 mol NaOH thu được dung dịch Z. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn Z là A. 10,88 gam B. 7,92 gam C. 10,05 gam D. 11,88 gam Câu 4:Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỷ lệ mol là 1:1) tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là A. 5,6 gam. B. 3,28 gam. C. 6,4 gam. D. 4,88 gam. Câu 5:Cho m gam hỗn hợp X gốm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch NaOH 1M. thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 4,48 lít khí CO2 và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là A. 21,9.B. 30,4.C. 20,1.D. 22,8. Câu 6:Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít O2. Khối lượng của 0,3 mol X là A. 29,4 gam.B. 31,0 gam.C. 33,0 gam.D. 41,0 gam. Câu 7:Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là A. 0,82 gam.B. 0,68 gam.C. 2,72 gam.D. 3,40 gam. Câu 8:Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2, thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là A. 3,84 gam.B. 2,72 gam.C. 3,14 gam.D. 3,90 gam. Câu 9:Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2, thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Mặt khác, cho m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2,4 gam NaOH, thu được dung dịch T chứa hai muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là A. 1,64 gam.B. 2,72 gam.C. 3,28 gam.D. 2,46 gam. Câu 10:Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat và etyl phenyl oxalat. Thuỷ phân hoàn toàn 36,9 gam X trong dung dịch NaOH (dư, đun nóng), có 0,4 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 10,9 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2. Giá trị của m là A. 40,2.B. 49,3.C. 42,0.D. 38,4. Câu 11:Hỗn hợp E gồm 4 este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V lít dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,78 gam hỗn hợp muối. Cho hoàn toàn X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là A. 190.B. 100.C. 120.D. 240. Câu 12:Đốt cháy hoàn toàn 17,22 gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức, thu được 41,8 gam CO2 và 12,06 gam H2O. Mặt khác đun nóng 17,22 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol kế tiếp và 20,58 gam hỗn hợp Z gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 3,71 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 63%.B. 61%.C. 64%.D. 62%. Câu 13:Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chỉ chứa 45,8 gam hỗn hợp 2 muối và 11 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối sinh ra cần vừa đủ 36,96 lít O2 (đktc) tạo ra Na2CO3 và hỗn hợp khí và hơi T. Dẫn T qua bình đựng nước vôi trong dư thấy có 125 gam kết tủa xuất hiện đồng thời khối lượng dung dịch giảm 52,9 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn nhất trong X là A. 40,76. B. 38,86.C. 35,23. D. 36,96. Câu 14:Lấy 0,03 mol hỗn hợp A gồm este đơn chức X và este 2 chức Y đem đốt cháy hoàn toàn thì cần vừa đủ 5,04 lít O2 (đktc) thu được 10,12 gam CO2 và 1,62 gam H2O. Nếu lấy 0,03 mol A cho tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH, kết thúc phản ứng làm bay hơi dung dịch thu được hỗn hợp B gồm các muối khan. Thành phần % của muối có phân tử khối lớn nhất trong B gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 45.B. 15.C. 40.D. 50. Câu 15:Hỗn hợp E gồm các este đều có công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen. Cho 0,08 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, đun nóng. Sau phản ứng, thu được dung dịch X và 3,18 gam hỗn hợp ancol Y. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với lượng Na dư thu được 0,448 lít H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch X được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 11,46. B. 11,78. C. 12,18. D. 13,70. Câu 16:Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho m gam E tác dụng tối đa với 200ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng) thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 20,5 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng Na dư, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn trong bình tăng 6,9 gam so với ban đầu. Giá trị của m là A. 16,32. B. 8,16. C. 20,40.D. 13,60. Câu 17:Hỗn hợp A chứa 2 este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2, chứa vòng benzen (Y không tham gia phản ứng tráng gương). Cho m gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch B chứa NaOH và KOH (tỉ lệ mol tương ứng 3 : 1) đun nóng. Biết tổng số mol các este có trong A nhỏ hơn tổng số mol NaOH và KOH có trong dung dịch B. Sau khi phản ứng xong, thu được dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của X trong A gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 52,2. B. 51,1. C. 53,2. D. 50,0. Câu 18:Một hỗn hợp X gồm 2 este A, B có cùng công thức phân tử C8H8O2, đều là hợp chất thơm và đều không có phản ứng tráng bạc. Xà phòng hóa 0,2 mol X cần dùng vừa đủ 0,3 lít dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm 3 muối. Thành phần % khối lượng của một muối trong hỗn hợp Y là A. 42,10%.B. 63,72%. C. 22,98%.D. 33,52%. Câu 19:Hỗn hợp E gồm một este no, đơn chức X và một este hai chức Y có chứa vòng benzen (MX< MY< 200). Cho m gam E tác dụng hết với 70 ml dung dịch KOH 1M, thu được 0,04 mol ancol đơn chức duy nhất và hỗn hợp T gồm 3 muối. Mặt khác đốt cháy hết m gam E thu được 1,98 gam nước.Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 35,71%.B. 16,67%.C. 64,29%.D. 83,33%. Câu 20:Cho hỗn hợp X gồm hai este có cùng công thức phân tử C9H8O2 và đều chứa vòng benzen. Để phản ứng hết với 7,4 gam X cần tối đa 75 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y chứa m gam hai muối. Dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 16,2 gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 6,95.B. 9,95.C. 9,50.D. 3,40. DẠNG 4: TOÁN CHẤT BÉO Câu 1:Một loại chất béo chứa 89% tristearin. Thể tích dung dịch NaOH 1,0 M cần dùng để este hoá hoàn toàn lượng trieste có trong 100 gam loại chất béo trên là A. 100 ml.B. 300 ml.C. 200 ml.D. 250 ml. Câu 2:Đun nóng 7,9 gam X (là trieste của glixerol) với dung dịch NaOH tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,6 gam hỗn hợp muối và m gam glixerol, giá trị của m là A. 2,3.B. 6,9.C. 3,45.D. 4,5. Câu 3:Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam. Câu 4:Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8.B. 4,6.C. 6,975.D. 9,2. Câu 5:Xà phòng hóa hoàn toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 g glixerol và 83,4 g muối của một axit béo no X, X là A. axit axetic.B. axit panmitic.C. axit oleic.D. axit stearic. Câu 6:Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X chứa tristearin, tripanmitin, axit stearic và axit panmitic. Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá m gam X (hiệu suất 90%) thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 0,828.B. 2,484.C. 1,656.D. 0,920. Câu 7:Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng?

1 CHƯƠNG ESTE – LIPIT A TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1: Chất sau este? A CH3COOC2H5 B C3H5(COOCH3)3 C HCOOCH3 D C2H5OC2H5 Câu 2: Chất X có cơng thức cấu tạo CH2=CH – COOCH3 Tên gọi X A propyl fomat B metyl axetat C metyl acrylat D etyl axetat Câu 3: Etyl propionat este có mùi thơm dứa Cơng thức etyl propionat A HCOOC2H5 B C2H5COOC2H5 C C2H5COOCH3 D CH3COOCH3 Câu 4: Isoamyl axetat este có mùi thơm chuối chín Cơng thức isoamyl axetat A CH3COOCH(CH3)2 B CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 C HCOOCH2CH2CH(CH3)2 D CH3COOCH2CH(CH3)2 Câu 5: Este sau có phản ứng trùng hợp A HCOOCH3 B HCOOC2H5 C HCOOCH=CH2 D CH3COOCH3 Câu 6: Este sau có phản ứng tráng bạc? A HCOOCH3 B CH3COOCH3 C CH3COOC2H5 D C2H5COOCH3 Câu 7: Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử tổng quát A CnH2n+2O2 (n ≥ 2) B CnH2nO2 (n ≥ 1) C CnH2nO2 (n ≥ 2) D CnH2nO (n ≥ 2) Câu 8: Thủy phân este X dung dịch axit, thu CH3COOH CH3OH Công thức cấu tạo X A HCOOC2H5 B CH3COOC2H5 C C2H5COOCH3 D CH3COOCH3 Câu 9: Thủy phân este X dung dịch NaOH, thu CH3COONa C2H5OH Công thức cấu tạo X A C2H5COOCH3 B C2H5COOC2H5 C CH3COOCH3 D CH3COOC2H5 Câu 10: Xà phịng hóa CH3COOC2H5 dung dịch NaOH đun nóng, thu muối có cơng thức A C2H5ONa B C2H5COONa C CH3COONa D HCOONa Câu 11: Este sau tác dụng với NaOH thu ancol etylic? A CH3COOC2H5 B CH3COOC3H7 C C2H5COOCH3 D HCOOCH3 Câu 12: Este sau tác dụng với dung dịch NaOH thu ancol metylic? A CH3COOC2H5 B HCOOCH3 C HCOOC2H5 D HCOOC3H7 Câu 13: Este sau tác dụng với dung dịch NaOH thu natri fomat? A C2H5COOC2H5 B CH3COOC2H5 C CH3COOCH3 D HCOOCH3 Câu 14: Este sau tác dụng với dung dịch NaOH thu natri axetat? A HCOOCH3 B CH3COOC2H5 C CHCOOCH3 D HCOOCH Câu 15: Chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu hai chất Y Z Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3, thu chất hữu T Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu Y Chất X A CH3COOCH=CH2 B HCOOCH3 C HCOOCH=CH2 D CH3COOCH = CH-CH3 Câu 16: Este X mạch hở, có cơng thức phân tử C4H6O2 Đun nóng a mol X dung dịch NaOH vừa đủ, thu dung dịch Y Cho toàn Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 4a mol Ag Biết phản ứng xảy hồn tồn Cơng thức cấu tạo X A HCOO-CH=CH-CH3 B CH2=CH-COO-CH3 C CH3COO-CH=CH2 D HCOOH-CH2-CH=CH2 Câu 17: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 A B C D Câu 18: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 A B C D Câu 19: Số este có cơng thức phân tử C4H8O2 mà thủy phân mơi trường axit thu axit fomic A B C D Câu 20: Tổng số chất hữu mạch hở, có công thức phân tử C2H4O2 A B C D Câu 21: Chất axit béo A axit oleic B axit panmitic C axit fomic D axit stearic Câu 22: Tên gọi CH3COOC6H5 A benzyl axetat B phenyl axetat C metyl axetat D etyl axetat Câu 23: Các este có tính chất đặc trưng tham gia phản ứng A trùng hợp B xà phịng hóa C cộng D este hóa Câu 24: Đun nóng este CH3COOC2H5 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH3COONa CH3OH B HCOONa C2H5OH C C2H5COONa CH3OH D CH3COONa C2H5OH Câu 25: Este sau có cơng thức phân tử C4H8O2? A Vinyl axetat B Propyl axetat C Etyl axetat D Phenyl axetat Câu 26: Este X điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi 2,3125 Công thức X A C2H5COOCH3 B CH3COOCH3 C CH3COOC2H5 D C2H5COOC2H5 Câu 27: Công thức phân tử triolein A C54H104O6 B C57H104O6 C C57H110O6 D C54H110O6 Câu 28: Công thức phân tử tổng quát este tạo ancol no, đơn chức, mạch hở axit cacboxylic khơng no, có liên kết đơi C=C, đơn chức, mạch hở A CnH2n-2O2 B CnH2n+1O2 C CnH2nO2 D CnH2n+2O2 Câu 29: Thủy phân hoàn toàn lượng tristearin dung dịch NaOH (vừa đủ), thu mol glixerol A mol axit stearic B mol axit stearic C mol natri stearat D mol natri stearat Câu 30: Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu sản phẩm hữu A CH3OH C6H5ONa B CH3COOH C6H5ONa C CH3COONa C6H5ONa D CH3COOH C6H5OH Câu 31: Cho chất X có cơng thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh chất Y có cơng thức phân tử C2H3O2Na Cơng thức X A C2H5COOCH3 B HCOOC3H7 C CH3COOC2H5 D HCOOC3H5 Câu 32: Hợp chất hữu X tác dụng với dung dịch KOH dung dịch brom không tác dụng với dung dịch KHCO3 Tên gọi X A axit acrylic B vinyl axetat C anilin D etyl axetat Câu 33: Chất béo thành phần dầu thực vật mỡ động vật Trong số chất sau đây, chất chất béo? A C17H35COOC3H5 B (C17H33COO)2C2H4 C (C15H31COO)3C3H5 D CH3COOC6H5 Câu 34: Cơng thức sau cơng thức chất béo? A CH3COOCH2C6H5 B C15H31COOCH3 C (C17H33COO)2C2H4 D (C17H35COO)3C3H5 Câu 35: Công thức axit oleic A CHCOOH B C17H33COOH C HCOOH D CH3COOH Câu 36: Công thức axit stearic A C2H5COOH B CH3COOH C C17H35COOH D HCOOH Câu 37: Tripanmitin chất béo no, trạng thái rắn Công thức tripanmitin A (C17H33COO)3C3H5 B (C17H35COO)3C3H5 C (C15H31COO)3C3H5 D (C17H31COO)3C3H5 Câu 38: Trilinolein chất béo không no, trạng thái lỏng Công thức trilinolein A (C17H33COO)3C3H5 B (C17H35COO)3C3H5 C (C15H31COO)3C3H5 D (C17H31COO)3C3H5 Câu 39: Công thức tristearin A (C2H5COO)3C3H5 B (C17H35COO)3C3H5 C (CH3COO)3C3H5 D (HCOO)3C3H5 Câu 40: Công thức triolein A (HCOO)3C3H5 B (C17H33COO)3C3H5 C (C2H5COO)3C3H5 D (CH3COO)C3H5 Câu 41: Chất sau có thành phần trieste glixerol với axit béo? A sợi bơng B mỡ bị C bột gạo D tơ tằm Câu 42: Khi thủy phân chất béo môi trường kiềm thu muối axit béo A phenol B glixerol C ancol đơn chức D este đơn chức Câu 43: Đun chất béo X với dung dịch NaOH thu natri oleat glixerol Công thức X A (C17H33COO)3C3H5 B (C17H35COO)3C3H5 C (C17H31COO)3C3H5 D (CH3COO)3C3H5 Câu 44: Đun nóng tristearin dung dịch NaOH thu glixerol A C17H35COONa B C17H33COONa C C15H31COONa D C17H31COONa Câu 45: Chất sau tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo glixerol? A Glyxin B Tristearin C Metyl axetat D Glucozơ Câu 46: Chất sau không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to)? A Triolein B Glucozơ C Tripanmitin D Vinyl axetat Câu 47: Thủy phân este có cơng thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu sản phẩm hữu X Y Từ X điều chế trực tiếp Y Vậy chất X A axit fomic B etyl axetat C ancol metylic D ancol etylic Câu 48: Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, hở số mol CO2 sinh số mol O2 phản ứng Tên gọi este A propyl axetat B metyl fomat + H2 dö (Ni ,t o ) C metyl axetat + NaOHdö, t o D etyl axetat Câu 49: Cho sơ đồ chuyển hóa: Triolein ⎯⎯⎯⎯⎯ → Z.Tên Z → Y ⎯⎯⎯ → X ⎯⎯⎯⎯⎯ A axit panmitic B axit oleic C axit linoleic D axit stearic Câu 50: Phát biểu chất béo A Ở nhiệt độ thường, chất béo trạng thái rắn, nhẹ nước không tan nước B Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 chất béo dạng lỏng nhiệt độ thường C Chất béo mỡ bơi trơn có thành phần nguyên tố D Chất béo trieste glixerol axit béo no không no Câu 51: Cho phát biểu sau: (a) Chất béo nhẹ nước, không tan nước tan dung môi hữu không phân cực (b) Chất béo trieste glixerol với axit béo (c) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường kiềm phản ứng thuận nghịch (d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ nóng chảy triolein Số phát biểu A B C D Câu 52: Khi xà phịng hóa triglixerit X dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat natri panmitat Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất X A B C D Câu 53: Thủy phân triglixerit X dung dịch NaOH, thu hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng : 2) glixerol Số triglixerit X thỏa mãn tính chất A B C D Câu 54: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH C15H31COOH, số loại trieste tạo tối đa A B C D Câu 55: Trong chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng với dung dịch NaOH A B C D o o Câu 56: Cho triolein tác dụng với Na, H2 (Ni, t ),dung dịch NaOH (t ), Cu(OH)2 Số trường hợp có phản ứng xảy A B C D Câu 57: Cho phát biểu sau: (a) Chất béo gọi chung triglixerit (b) Chất béo nhẹ nước, không tan nước tan nhiều dung môi hữu không phân cực (c) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit phản ứng thuận nghịch (d) Tristearin, triolein có cơng thức là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5 Số phát biểu A B C D Câu 58: Có phát biểu sau: (a) Axit salixylic cịn có tên gọi khác axit o-hiđroxibenzoic (b) Axit oleic axit linoleic đồng phân (c) Axit axetylsalixylic tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:2 số mol (d) Khi thủy phân chất béo thu glixerol Số phát biểu sai A B C D Câu 59: Cho phát biểu sau: (a) Chất béo thuộc loại hợp chất este (b) Các este không tan nước nhẹ nước (c) Các este không tan nước liên kết hiđro với nước (d) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni xúc tác thu chất béo rắn (e) Chất béo lỏng triglixerit chứa chủ yếu gốc axit không no Số phát biểuđúng A B C.4 D Câu 60: Cho phát biểu sau: (a) Chất béo gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol (b) Đun chất béo với dung dịch NaOH thu sản phẩm có khả hoà tan Cu(OH)2 (c) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit phản ứng thuận nghịch (d) Chất béo dầu mỡ bơi trơn có thành phần nguyên tố.Số phát biểu + HCl A B C B CÁC DẠNG TOÁN VỀ ESTE DẠNG 1: ĐỐT CHÁY ESTE D Câu 1: Đốt cháy hỗn hợp gồm số este no, đơn chức, mạch hở a mol CO2 b mol H2O Chọn câu nói tỉ lệ a/b? A a/b > B a/b < C a/b = D a/b > 1/2 Câu 2: Đốt cháy hết a gam hỗn hợp este no, đơn chức, mạch hở Sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 lấy dư thấy khối lượng bình tăng thêm 12,4 gam Khối lượng kết tủa tạo thành A 12,4 gam B 10,0 gam C 20,0 gam D 28,183 gam Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa este no, đơn chức, mạch hở Sản phẩm cháy dẫn vào bình chứa lượng dư nước vơi khối lượng bình tăng thêm 6,2 gam Khối lượng dung dịch bình sau phản ứng thay đổi so với ban đầu? A.tăng 6,2 gam B giảm 6,2 gam C.tăng 1,8 gam D.giảm 3,8 gam Câu 4: Hỗn hợp X gồm axit este no, đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu 13,44 lít CO2 (đktc) m gam H2O, giá trị m A 1,08 B 10,8 C 2,16 D 21,6 Câu 5: Một este no, đơn chức, mạch hở cháy cho 1,8 gam H2O V lít CO2 (đktc), giá trị V A 2,24 B 4,48 C 3,36 D 1,12 Câu 6: Hỗn hợp X gồm este no, đơn chức, mạch hở đồng phân Khi trộn 0,1 mol hỗn hợp X với O2 vừa đủ đốt cháy thu 0,6 mol gồm CO2 nước Công thức phân tử este A C4H8O2 B C5H10O2 C C3H6O2 D C3H8O2 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X dẫn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 20 gam kết tủa công thức cấu tạo X A HCOOCH3 B CH3COOCH3 C HCOOC2H5 D CH3COOC2H5 Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu 19,8 gam CO2 0,45 mol H2O công thức phân tử este A C3H6O4 B C3H6O2 C C4H8O2 D C3H4O2 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este đơn chức X thu 3,36 lít khí CO2 (đktc) 2,7 gam nước Công thức phân tử X A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H8O2 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu 11,44 gam CO2 4,68 gam H2O Công thức phân tử X A C4H8O4 B C4H8O2 C C2H4O2 D C3H6O2 Câu 11: Đốt cháy gam este X 4,48 lít CO2 (đktc) 3,6 gam H2O Công thức phân tử X A C2H2O2 B C5H10O2 C C2H4O2 D C3H6O2 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam este thu 0,22 gam CO2 0,09 gam H2O Công thức phân tử ancol axit tạo thành este A CH4O C2H4O2 B C2H6O C2H4O2 C C2H6O CH2O2 D C2H6O C3H6O2 Câu 13: Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức số mol CO2 sinh số mol O2 phản ứng Tên gọi este A propylaxetat B metylaxetat C etylaxetat D metylfomiat Câu 14: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu 6,38 gam CO2 Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu muối hai ancol đồng đẳng Công thức phân tử hai este X A C2H4O2 C3H6O2 B C3H4O2 C4H6O2 C C3H6O2 C4H8O2 D C2H4O2 C5H10O2 Câu 15: a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br2 Đốt a mol X b mol H2O V lít CO2 Biểu thức V với a, b A V = 22,4(4a - b) B V = 22,4(b + 3a) C V = 22,4(b + 6a) D V = 22,4(b + 7a) Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn a mol este E tạo ancol no, đơn chức mạch hở axit X (có nối đơi C=C), đơn chức, mạch hở thu 8,96 lít khí CO2 (đktc) 5,4 gam H2O Giá trị a A 0,05 B 0,10 C 0,15 D 0,20 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam etyl axetat, hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 200 gam dung dịch Ba(OH)2 6,84%, sau lọc bỏ kết tủa thu 194,38 gam dung dịch Ba(HCO3)2 Giá trị m A 4,48 B 3,3 C 1,8 D 2,2 Câu 18: Hỗn hợp X gồm ancol no, đơn chức axit no, đơn chức mạch hở Chia X thành phần - Đốt cháy hoàn toàn phần sản phẩm thu cho qua bình nước vơi dư thấy có 30 gam kết tủa - Phần este hố hồn tồn vừa đủ thu este, đốt cháy este thu khối lượng H2O A 1,8 gam B 3,6 gam C 5,4 gam D 7,2 gam Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp gồm etyl axetat etyl propionat, thu 15,68 lít khí CO2 (đktc) Khối lượng H2O thu A 12,6 gam B 50,4 gam C 25,2 gam D 10,08 gam Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp este no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 30,24 lít O2(đktc), sau phản ứng thu 48,4 gam khí CO2 Giá trị m A.68,2 B 25 C.19,8 D.43 DẠNG 2: TỐN ESTE HĨA Câu 1: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu 11 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa A 50% B 62,5% C 55% D 75% Câu 2: Đunnóng6,0gamCH3COOHvới6,0gamC2H5OH(cóH2SO4làmxúctác,hiệusuấtphản ứng este hố bằng50%).Khối lượng este tạo thành A 6,0 gam B 4,4 gam C 8,8 gam D 5,2 gam Câu 3: Cho axit axetic tác dụng với ancol etylic dư (xúc tác H2SO4 đặc), sau phản ứng thu 0,3 mol etyl axetat với hiệu suất phản ứng 60% Vậy số mol axit axetic cần dùng A 0,3 mol B 0,18 mol C 0,5 mol D 0,05 mol Câu 4: Đun nóng gam CH3COOH với gam C2H5OH có H2SO4 đậm đặc làm xúc tác Tìm khối lượng este tạo thành, hiệu suất phản ứng 80% A 7,04 B 8,00 C 10,00 D 12,00 Câu 5: Thực phản ứng este hóa m gam CH3COOH lượng vừa đủ C2H5OH thu 0,02 mol este (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%), giá trị m A 2,1 B 1,1 C 1,2 D 1,4 Câu 6: Chia m gam C2H5OH làm phần Phần cho tác dụng hết với Na thu 2,24 lít khí H2 (đktc); phần thực phản ứng este hóa với axit axetic vừa đủ a gam este (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%) giá trị a A 16,7 B 17,6 C 17,8 D 18,7 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn a gam C2H5OH thu 0,2 mol CO2 Đốt cháy hoàn toàn b gam CH3COOH thu 0,2 mol CO2 Cho a gam C2H5OH tác dụng với b gam CH3COOH điều kiện thích hợp, giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100% lượng este thu A 4,4 gam B 8,8 gam C 13,2 gam D 17,6 gam Câu 8: Đun nóng 132,35 gam axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CHCH2CH2OH (dư) có H2SO4 đặc xúc tác thu isoamyl axetat (dầu chuối) Lượng dầu chuối thu hiệu suất phản ứng đạt 68% A 292,5 gam B 421,7 gam C 195,0 gam D 226,0 gam Câu 9: Chia a gam axit axetic làm phần Phần trung hịa vừa đủ 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M; phần thực phản ứng este hóa với ancol etylic thu m gam este Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%, giá trị m A 16,7 B 17,6 C 18,6 D 16,8 Câu 10: Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu 2,2 gam CH3COOC2H5 Hiệu suất phản ứng este hóa tính theo axit A 25,00% B 50,00% C 36,67% D 20,75% DẠNG 3: TOÁN VỀ PHẢN ỨNG XÀ PHỊNG HĨA ESTE DẠNG 3.1: ESTE CỦA ANCOL Câu 1: Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat 200 ml dung dịch NaOH 0,2M Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng A 3,28 gam B 8,56 gam C 8,2 gam D 10,4 gam Câu 2: Este đơn chức X có tỉ khối so với CH4 6,25 Cho 20 gam X tác dụng với 300 mldung dịch KOH 1M (t0) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 28 gamchất rắn khan Công thức cấu tạo X A CH2=CH-CH2-COO-CH3 B CH2=CH-COO-CH2-CH3 C CH3-COO-CH=CH-CH3 D CH3-CH2-COO-CH=CH2 Câu 3: Cho20gammộtesteX(MX =100đvC)tácdụngvới300mldung dịchNaOH 1M Sau phản ứng, cô cạn dung dịchthuđược 23,2 gamchất rắn khan Công thức cấu tạo X A CH2=CHCH2COOCH3 B CH3COOCH=CHCH3 D.CH2=CHCOOC2H5 C.C2H5COOCH=CH2 Câu 4: Cho 0,1 mol phenyl axetat tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch X Cô cạn X m g chất rắn Giá trị m A 21,8 B 8,2 C 19,8 D 14,2 Câu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn este X cho số mol CO2 số mol nước Để thủy phân hoàn toàn 6,0 gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M Công thức phân tử X A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H10O2 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu 0,3 mol CO2 0,3 mol H2O Cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thu 8,2 gam muối khan Công thức cấu tạo X A HCOOC2H3 B CH3COOCH3 C HCOOC2H5 D CH3COOC2H5 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1,1 g HCHC X thu 2,2 g CO2 0,9 g H2O Cho 4,4 g X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M tạo 4,8 g muối Cơng thức cấu tạo X A C2H5COOCH3 B CH3COOC2H5 C HCOOC3H7 D C3H7COOH Câu 8: Chất X có cơng thức phân tử C4H8O2 X tác dụng với dung dịch NaOH sinh chất Y có cơng thức C2H3O2Na cơng thức cấu tạo X A HCOOC3H7 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOC3H5 Câu 9: Thủy phân Este có công thức phân tử C4H8O2 dung dịch NaOH thu hổn hợp chất hữu Y Z Z có tỉ khối so với H2 = 23 Tên X A Etyl axetat B Metyl axetat C Metyl propionat C Propyl Fomat Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu 4,6 gam ancol Y Tên gọi X A Etyl fomat B Etyl propionat C Etyl axetat D Propyl axetat Câu 11: 10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch NaOH 4% Phần trăm khối lượng etyl axetat hỗn hợp A.22% B.42,3% C.57,7% D.88% Câu 12: Cho gam este axit cacboxylic no đơn chức ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M Tên gọi este A etyl axetat B Propyl fomiat C Metyl axetat D Metyl fomiat Câu 13: Xàphịnghốhồn tồn22,2gam hỗn hợpgồm haiesteHCOOC2H5vàCH3COOCH3bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng) Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng A 400ml B 300ml C 150ml D 200ml Câu 14: Xà phịng hố hồn tồn 37,0 gam hỗn hợp este HCOOC2H5 CH3COOCH3 dung dịch NaOH, đun nóng Khối lượng NaOH cần dùng A 8,0 gam B 20,0 gam C 16,0 gam D 12,0 gam Câu 15: Xà phịng hố hồn tồn 17,6 gam hỗn hợp este etyl axetat metyl propionatbằng lượng vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M Giá trị v dùng A 200 ml B 500 ml C 400 ml D 600 ml Câu 16: Chất X có cơng thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối nước Chất X thuộc loại A axit không no đơn chức B Ancol no đa chức C Este no đơn chức D Axit no đơn chức Câu 17: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu 5,98 gam ancol Y Tên gọi X A Etyl fomat B Etyl axetat C Etyl propionat D Propyl axetat Câu 18: Thuỷ phân este X có cơng thức phân tử C4H8O2 dung dịch NaOH thu hỗn hợp hai chất hữu Y Z Y có tỉ khối so với H2 16 X có cơng thức A HCOOC3H7 B CH3COOC2H5 C HCOOC3H5 D C2H5COOCH3 Câu 19: Một este no đơn chức X có phân tử lượng 88 Cho 17,6 gam X tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng 23,2g bã rắn khan Biết phản ứng xảy hồn tồn, cơng thức cấu tạo X A HCOOCH2CH2CH3 B CH3CH2COOCH3 C HCOOC3H7 D CH3COOCH2CH3 Câu 20: Este E có cơng thức phân tử C5H10O2, xà phịng hóa E acol khơng bị oxi hóa CuO, E A CH3COOCH2CH2CH3 B HCOOC(CH3)3 C HCOOCH2CH(CH3)2 D CH3COOCH2CH2CH3 DẠNG 3.2: ESTE CỦA PHENOL Câu 1: Cho 23,44 gam hỗn hợp gồm phenyl axetat etyl benzoat tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam rắn khan Giá trị m A 25,20 gam B 29,60 gam C 27,44 gam D 29,52 gam Câu 2: Hỗn hợp X gồm phenyl axetat axit axetic có tỉ lệ mol tương ứng 1:2 Cho 0,3 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp KOH 1,5M; NaOH 2,5M thu x gam hỗn hợp muối Giá trị x A 33,5 B 38,6 C 28,7 D 21,4 Câu 3: Hỗn hợp este X, Y có cơng thức phân tử C8H8O2, cho 0,06 mol hỗn hợp X, Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,12 mol NaOH thu dung dịch Z Khối lượng muối khan thu cô cạn Z A 10,88 gam B 7,92 gam C 10,05 gam D 11,88 gam Câu 4: Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 CH3COOC6H5 (có tỷ lệ mol 1:1) tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X khối lượng chất rắn thu A 5,6 gam B 3,28 gam C 6,4 gam D 4,88 gam Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gốm ba este đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch NaOH 1M thu hỗn hợp Y gồm hai ancol dãy đồng đẳng 28,6 gam hỗn hợp muối Z Đốt cháy hồn tồn Y, thu 4,48 lít khí CO2 6,3 gam H2O Giá trị m A 21,9 B 30,4 C 20,1 D 22,8 Câu 6: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu chất hữu Y (no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản ứng tráng bạc) 53 gam hỗn hợp muối Đốt cháy toàn Y cần vừa đủ 5,6 lít O2 Khối lượng 0,3 mol X A 29,4 gam B 31,0 gam C 33,0 gam D 41,0 gam Câu 7: Hai este X, Y có cơng thức phân tử C8H8O2 chứa vịng benzen phân tử Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa 0,06 mol, thu dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối Khối lượng muối axit cacboxylic có phân tử khối lớn Z A 0,82 gam B 0,68 gam C 2,72 gam D 3,40 gam Câu 8: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, đồng phân cấu tạo chứa vòng benzen Đốt cháy hồn tồn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2, thu 14,08 gam CO2 2,88 gam H2O Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối Khối lượng muối axit cacboxylic T A 3,84 gam B 2,72 gam C 3,14 gam D 3,90 gam Câu 9: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, đồng phân cấu tạo chứa vịng benzen Đốt cháy hồn tồn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2, thu 14,08 gam CO2 2,88 gam H2O Mặt khác, cho m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2,4 gam NaOH, thu dung dịch T chứa hai muối Khối lượng muối axit cacboxylic T A 1,64 gam B 2,72 gam C 3,28 gam D 2,46 gam Câu 10: Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat etyl phenyl oxalat Thuỷ phân hoàn toàn 36,9 gam X dung dịch NaOH (dư, đun nóng), có 0,4 mol NaOH phản ứng, thu m gam hỗn hợp muối 10,9 gam hỗn hợp Y gồm ancol Cho toàn Y tác dụng với Na dư, thu 2,24 lít khí H Giá trị m A 40,2 B 49,3 C 42,0 D 38,4 Câu 11: Hỗn hợp E gồm este có cơng thức C8H8O2 có vòng benzen Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V lít dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu hỗn hợp X gồm ancol 18,78 gam hỗn hợp muối Cho hồn tồn X vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn bình tăng 3,83 gam so với ban đầu Giá trị V A 190 B 100 C 120 D 240 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 17,22 gam hỗn hợp X gồm ba este đơn chức, thu 41,8 gam CO 12,06 gam H2O Mặt khác đun nóng 17,22 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu hỗn hợp Y gồm hai ancol 20,58 gam hỗn hợp Z gồm hai muối Dẫn toàn Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 3,71 gam Phần trăm khối lượng este có khối lượng phân tử lớn hỗn hợp X gần với giá trị sau đây? A 63% B 61% C 64% D 62% Câu 13: Hỗn hợp X gồm este đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu dung dịch Y chứa 45,8 gam hỗn hợp muối 11 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng Đốt cháy hoàn tồn lượng muối sinh cần vừa đủ 36,96 lít O2 (đktc) tạo Na2CO3 hỗn hợp khí T Dẫn T qua bình đựng nước vơi dư thấy có 125 gam kết tủa xuất đồng thời khối lượng dung dịch giảm 52,9 gam Phần trăm khối lượng este có khối lượng phân tử lớn X A 40,76 B 38,86 C 35,23 D 36,96 Câu 14: Lấy 0,03 mol hỗn hợp A gồm este đơn chức X este chức Y đem đốt cháy hồn tồn cần vừa đủ 5,04 lít O2 (đktc) thu 10,12 gam CO2 1,62 gam H2O Nếu lấy 0,03 mol A cho tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH, kết thúc phản ứng làm bay dung dịch thu hỗn hợp B gồm muối khan Thành phần % muối có phân tử khối lớn B gần với giá trị sau đây? A 45 B 15 C 40 D 50 Câu 15: Hỗn hợp E gồm este có cơng thức phân tử C8H8O2 chứa vòng benzen Cho 0,08 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, đun nóng Sau phản ứng, thu dung dịch X 3,18 gam hỗn hợp ancol Y Cho toàn lượng Y tác dụng với lượng Na dư thu 0,448 lít H2 đktc Cơ cạn dung dịch X m gam chất rắn khan Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 11,46 B 11,78 C 12,18 D 13,70 Câu 16: Hỗn hợp E gồm bốn este có cơng thức C8H8O2 có vịng benzen Cho m gam E tác dụng tối đa với 200ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng) thu hỗn hợp X gồm ancol 20,5 gam hỗn hợp muối Cho tồn X vào bình đựng Na dư, sau phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn bình tăng 6,9 gam so với ban đầu Giá trị m A 16,32 B 8,16 C 20,40 D 13,60 Câu 17: Hỗn hợp A chứa este X, Y có cơng thức phân tử C8H8O2, chứa vịng benzen (Y khơng tham gia phản ứng tráng gương) Cho m gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch B chứa NaOH KOH (tỉ lệ mol tương ứng : 1) đun nóng Biết tổng số mol este có A nhỏ tổng số mol NaOH KOH có dung dịch B Sau phản ứng xong, thu dung dịch Z Cô cạn Z thu m gam rắn khan Phần trăm khối lượng X A gần với giá trị sau đây? A 52,2 B 51,1 C 53,2 D 50,0 Câu 18: Một hỗn hợp X gồm este A, B có cơng thức phân tử C8H8O2, hợp chất thơm phản ứng tráng bạc Xà phịng hóa 0,2 mol X cần dùng vừa đủ 0,3 lít dung dịch NaOH 1M, thu hỗn hợp Y gồm muối Thành phần % khối lượng muối hỗn hợp Y A 42,10% B 63,72% C 22,98% D 33,52% Câu 19: Hỗn hợp E gồm este no, đơn chức X este hai chức Y có chứa vòng benzen (MX< MY< 200) Cho m gam E tác dụng hết với 70 ml dung dịch KOH 1M, thu 0,04 mol ancol đơn chức hỗn hợp T gồm muối Mặt khác đốt cháy hết m gam E thu 1,98 gam nước.Phần trăm khối lượng X E A 35,71% B 16,67% C 64,29% D 83,33% Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm hai este có cơng thức phân tử C9H8O2 chứa vòng benzen Để phản ứng hết với 7,4 gam X cần tối đa 75 ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch Y chứa m gam hai muối Dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 16,2 gam Ag Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 6,95 B 9,95 C 9,50 D 3,40 DẠNG 4: TOÁN CHẤT BÉO Câu 1: Một loại chất béo chứa 89% tristearin Thể tích dung dịch NaOH 1,0 M cần dùng để este hố hồn tồn lượng trieste có 100 gam loại chất béo A 100 ml B 300 ml C 200 ml D 250 ml Câu 2: Đun nóng 7,9 gam X (là trieste glixerol) với dung dịch NaOH tới phản ứng xảy hoàn toàn thu 8,6 gam hỗn hợp muối m gam glixerol, giá trị m A 2,3 B 6,9 C 3,45 D 4,5 Câu 3: Xà phịng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu khối lượng xà phòng A 16,68 gam B 18,38 gam C 18,24 gam D 17,80 gam Câu 4: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng (kg) glixerol thu A 13,8 B 4,6 C 6,975 D 9,2 Câu 5: Xà phịng hóa hồn tồn trieste X dung dịch NaOH thu 9,2 g glixerol 83,4 g muối axit béo no X, X A axit axetic B axit panmitic C axit oleic D axit stearic Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X chứa tristearin, tripanmitin, axit stearic axit panmitic Sau phản ứng thu 13,44 lít CO2 (đktc) 10,44 gam nước Xà phịng hố m gam X (hiệu suất 90%) thu m gam glixerol Giá trị m A 0,828 B 2,484 C 1,656 D 0,920 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp triglixerit tạo từ axit panmitic, oleic, linoleic thu 24,2 gam CO2 gam H2O Nếu xà phịng hóa hồn tồn 2m gam hỗn hợp X dung dịch KOH vừa đủ thu gam xà phòng? A 11,90 B 18,64 C 21,40 D 19,60 Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol loại chất béo X thu CO2 H2O 0,6 mol Thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X A 0,36 lít B 2,40 lít C 1,20 lit D 1,60 lít Câu 9: Cho m gam chất béo tạo axit panmitic axit oleic tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ thu dung dịch X chứa 129 gam hỗn hợp muối Biết 1/2 dung dịch X làm màu vừa đủ với 0,075 mol Br2 CCl4 Giá trị m A 128,70 B 64,35 C 124,80 D 132,90 Câu 10: Đun nóng lượng chất béo(trung tính) cần vừa đủ 40kg dd NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng (kg) glyxerol thu A 13,8 B 6,975 C 4,6 D 6,9 Câu 11: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X 200 gam dung dịch NaOH 40%, thu 55,2 gam glixerol m gam chất rắn khan B, hai muối B hai muối hai axit béo stearic oleic có tỷ lệ mol tương ứng : Giá trị m A 558,8 gam B 556,4 gam C 557,6 gam D 555,2 gam Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo (triglixerit) cần vừa đủ 1,61 mol O2, sinh 1,14 mol CO2 1,06 mol H2O Cũng m gam chất béo tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH khối lượng muối tạo thành A.18,28 g B.16,68 g C.20,28 g D.23,00 g Câu 13: Để phản ứng hoàn toàn với 86,2g loại chất béo cần vừa đủ xgam NaOH, thu 9,2 gam glixerol y gam hỗn hợp muối axit béo Giá trị x, ylà A 24 89 B 12 98 C 24 48 D 12 89 Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn mol chất béo, thu lượng CO2 H2O mol Mặt khác a (mol) chất béo tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M Giá trị a A 0,20 mol B 0,15 mol C 0,30 mol D 0,18 mol Câu 15: Xà phịng hóa hồn tồn triglyxerit X với dd NaOH vừa đủ, thu glyxerol có khối lượng m gam hỗn hợp muối gồm natri panmitat; natri oleat; 27,54 gam natri stearat Giá trị m A 24,84 gam B 2,76 gam C 16,56 gam D 8,28 gam Câu 16: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X dung dịch NaOH, thu glixerol dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat C17HyCOONa) Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 1,55 mol O2, thu H2O 1,1 mol CO2 Giá trị m A 17,96 B 16,12 C 19,56 D 17,72 Câu 17: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X dung dịch NaOH vừa đủ thu glixerol m gam hỗn hợp muối Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu 1,375 mol CO2 1,275 mol H2O Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 dung dịch Giá trị m A 20,15 B 20,60 C 23,35 D 22,15 Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu 3,14 mol H2O Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn 78,9 gam X (xúc tác Ni, t°), thu hỗn hợp Y Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu glixerol m gam muối Giá trị m A 86,10 B 57,40 C 83,82 D 57,16 Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu H2O 1,1 mol CO2 Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu glixerol m gam muối Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng tối đa với 0,04 mol Br2 dung dịch Giá trị m A 18,48 B 17,72 C 16,12 D 18,28 Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn triglixerit cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu CO2 mol H2O Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu glixerol 35,36 gam muối Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa a mol Br2 dung dịch Giá trị a A 0,12 B 0,10 C 0,04 D 0,06 CHƯƠNG CACBOHYDRAT A.TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1: Cacbohiđrat sau có cơng thức C6H12O6? A Saccarozơ B Amilozơ C Fructozơ Câu 2: Glucozơ thuộc loại? D Xenlulozơ 10 A Polisaccarit B Polipeptit C Monosaccarit D Đisaccarit Câu 3: Hợp chất sau monosaccarit? A Xenlulozơ B Fructozơ C Amilozơ D Saccarozơ Câu 4: Cacbohiđrat sau thuộc loại đisaccarit? A Amilozơ B Xenlulozơ C Glucozơ D Saccarozơ Câu 5: Chất thuộc loại đissaccarit A saccarozơ B fructozơ C tinh bột D glucozơ Câu 6: Chất sau thuộc loại đisaccarit? A.glucozơ B Amilozơ C.Saccarozơ D.Xenlulozơ Câu 7: Cho dãy chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ Số chất dãy thuộc loại polisaccarit A B C D Câu 8: Tinh bột xenlulozơ thuộc loại? A Monosaccarit B Đisaccarit C Polisaccarit D Protein Câu 9: Hợp chất sau tồn dạng mạch hở dạng mạch vòng? A Saccarozơ B Glucozơ C Axit aminoaxetic D.Triolein Câu 10: Sắp xếp chất sau theo thứ tự độ tăng dần: Glucozơ, Fructozơ, Saccarozơ A Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ B Fructozơ < glucozơ < Saccarozơ C Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ D Saccarozơ : Câu 42: Trường hợp thu kết tủa sau phản ứng xảy hoàn toàn? A Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 B Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH 58 C Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl D Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2 Câu 43: Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit (gọi hỗn hợp tecmit) để thực phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường tàu hỏa Kim loại X A Fe B Cu C Ag D Al Câu 44: Cho 5,40 gamAl phản ứng hết với khí Cl2(dư), thuđượcmgam muối.Giátrị mlà A 53,40 B 40,05 C 26,70 D 13,35 Câu 45: Dùng Al dư khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 thành Fe phản ứng nhiệt nhôm Khối lượng Fe thu A 1,68 B 2,80 C 3,36 D 0,84 Câu 46: Cho 2,7 gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu V lít khí H (đktc) Giá trị V A 4,48 B 2,24 C 3,36 D 6,72 Câu 47: Hoà tan 5,4 gam Al lương dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng thu dung dịch X V lít khí hidro ( đktc) Giá trị V A 4,48 lít B 3,36 lít C 2,24 lít D 6,72 lít Câu 48: Hịa tan hồn tồn 2,7 gam Al dung dịch HNO3 (lỗng, dư), thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 2,24 B 4,48 C 3,36 D 1,12 Câu 49: Hịatanhồntồn7,8gamhỗnhợpgồmAlvàMgtrongdungdịchHCldư,thuđược8,96lítkhíH2(đktc)vàdungdịc hchứamgammuối.Giátrịcủamlà A 22,0 B 28,4 C 36,2 D 22,4 Câu 50: Cho m gam kim loại Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu 3,36 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị m A 10,8 B 8,1 C 5,4 D 2,7 Câu 51: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al Al2O3tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu 6,72 lít khí H2(đktc) Khối lượng Al2O3trong X A 2,7gam B 5,1gam C 5,4 gam D 10,2gam Câu 52: Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Al MgO vào dung dịch NaOH dư, sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Khối lượng MgO X A 4,0 gam B 8,0 gam C 2,7 gam D 6,0 gam Câu 53: Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y→ Al Trong sơ đồ trên, mũi tên phản ứng, chất X, Y chất sau đây? A NaAlO2 Al(OH)3 B Al(OH)3 NaAlO2 C Al2O3 Al(OH)3 D Al(OH)3 Al2O3 Câu 54: Để thu Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 Fe2O3, người ta lần lượt: A dùng khí H2 nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư) B dùng khí CO nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư) C dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), nung nóng D dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), nung nóng Câu 55: Hồ tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu kết tủa Y Nung Y khơng khí đến khối lượng không đổi, thu chất rắn Z A hỗn hợp gồm BaSO4 FeO B hỗn hợp gồm Al2O3 Fe2O3 C hỗn hợp gồm BaSO4 Fe2O3 D Fe2O3 Câu 56: Cho sơ đồ phản ứng sau: (a) X (dư) + Ba(OH)2→ Y +Z; (b) X + Ba(OH)2(dư) → Y + T +H2O Biết phản ứng xảy dung dịch chất Y tác dụng với dung dịch H2SO4loãng Hai chất sau thỏa mãn tính chất X? A AlCl3, Al2(SO4)3.B Al(NO3)3, Al2(SO4)3 C Al(NO3)3,Al(OH)3 D AlCl3,Al(NO3)3 Câu 57: Cho sơ đồ phản ứng sau: CO2 d­ + H O ddH 2SO4 ddNH3 ddNaOHd­ to X ⎯⎯⎯⎯ → X ⎯⎯⎯⎯⎯ → X ⎯⎯⎯⎯ → X ⎯⎯⎯ → X ⎯⎯ →X5 Biết X1, X2, X3, X4, X5 chất khác nguyên tố nhôm Các chất X1 X5 A AlCl3 Al2O3.B Al(NO3)3 Al C Al2O3 Al D Al2(SO4)3 Al2O3 Câu 58: Cho kim loại M hợp chất X, Y, Z thỏa mãn phương trình hóa học sau: 59 o t → 2MCl3 + 3H2 (a) 2M + 3Cl2 ⎯⎯ (b) 2M + 6HCl ⎯⎯ → 2MCl3 → 2Y + 3H2 → X + KHCO3 (c) 2M + 2X + 2H2O ⎯⎯ (d) Y + CO2 + 2H2O ⎯⎯ Các chất X, Y, Z A KOH, KAlO2, Al(OH)3 B NaOH, NaAlO2, Al(OH)3 C NaOH, NaCrO2, Cr(OH)3 D KOH, KCrO2, Cr(OH)3 Câu 59: Cho phát biểu sau: (a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2, thu kết tủa trắng (b) Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4, thu kết tủa trắng có khí (c) Dung dịch Na2CO3 làm mềm nước cứng toàn phần (d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột gãy xương (e) Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, dùng kĩ thuật hàng không Số phát biểu A B C D CĐ4: TỔNG ÔN KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ – NHÔM ĐỀ LUYỆN KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ – NHÔM Câu 1: Cho dãy kim loại: Na, Al, Fe, K Số kim loại kiềm dãy A B C D Câu 2: Chất có tính lưỡng tính A NaOH B KNO3 C NaHCO3 D NaCl Câu 3: Khi nhiệt phân hồn tồn NaHCO3 sản phẩm phản ứng nhiệt phân A NaOH, CO2, H2 B Na2O, CO2, H2O C Na2CO3, CO2, H2O D NaOH, CO2, H2O Câu 4: Xlàmộtkimloạinhẹ,màutrắngbạc,đượcứngdụngrộngrãitrongđờisống.Xlà A Fe B Ag C Cu D Al Câu 5: Nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm A quặng manhetit B quặng boxit C quặng đôlômit D quặng pirit Câu 6: Chất khơng có tính chất lưỡng tính A Al2O3 B NaHCO3 C AlCl3 D Al(OH)3 Câu 7: Cho dãy chất sau: Cu, Al, KNO3, FeCl3 Số chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Câu 8: Hợp chất canxi dùng để đúc tượng, bó bột gãy xương? A Thạch cao nung (CaSO4.H2O) B Đá vôi (CaCO3) C Vôi sống (CaO) D Thạch cao sống (CaSO4.2H2O) Câu 9: Một loại nước cứng đun sôi tính cứng Trong loại nước cứng có hòa tan hợp chất sau đây? A Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 B Ca(HCO3)2, MgCl2 C CaSO4, MgCl2 D Mg(HCO3)2, CaCl2 Câu 10: Cho dãy kim loại: Ba, K, Cu, Fe Số kim loại dãy phản ứng mạnh với H2O điều kiện thường A B C D Câu 11: Dung dịch phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu kết tủa trắng? A Ca(HCO3)2 B FeCl3 C AlCl3 D H2SO4 Câu 12: Dung dịch sau tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu kết tủa, vừa có khí ra? A NaOH B HCl C Ca(OH)2 D H2SO4 Câu 13: Phèn chua dùng ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu ngành nhuộm vải, chất làm nước Cơng thức hố học phèn chua A Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 14: Dãy gồm oxit bị Al khử nhiệt độ cao A FeO, MgO, CuO B PbO, K2O, SnO C Fe3O4, SnO, BaO D FeO, CuO, Cr2O3 Câu 15: Nhỏ từ từ dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng xảy A có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan B có kết tủa keo trắng C có kết tủa keo trắng có khí bay lên D khơng có kết tủa, có khí bay lên Câu 16: Phản ứng nhiệt phân không 0 t B NH4NO2 ⎯⎯ → N2 + 2H2O t D NaHCO3 ⎯⎯ → NaOH + CO2 t A 2KNO3 ⎯⎯ → 2KNO2 + O2 t C NH4Cl ⎯⎯ → NH3 + HCl 60 Câu 17: Cho 0,69 gam kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) Sau phản ứng thu 0,336 lít khí hiđro ( đktc) Kim loại kiềm A Na B K C Rb D Li Câu 18: Hòa tan hỗn hợp Na K vào nước dư, thu dung dịch X 0,672 lít khí H (đktc) Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần dùng để trung hòa X A 150 ml B 300 ml C 600 ml D 900 ml Câu 19: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu m gam kết tủa Giá trị m A 29,55 B 19,70 C 9,85 D 39,40 Câu 20: Hấp thụ hồn tồn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào lít dung dịch gồm NaOH 0,025M Ca(OH)2 0,0125M, thu x gam kết tủa Giá trị x A 2,00 B 1,00 C 1,25 D 0,75 Câu 21: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M KHCO3 1M Nhỏ từ từ giọt hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh V lít khí (ở đktc) Giá trị V A 4,48 B 3,36 C 2,24 D 1,12 Câu 22: Cho m gam hỗn hợp gồm Al Na vào nước dư, sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 2,24 lít khí H2 (đktc) 2,35 gam chất rắn không tan Giá trị m A 3,70 B 4,85 C 4,35 D 6,95 Câu 23: Nung nóng m gam hỗn hợp Al Fe2O3 (trong mơi trường khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn Y Chia Y thành hai phần - Phần tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh 3,08 lít khí H2 (ở đktc); - Phần tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị m A 22,75 B 21,40 C 29,40 D 29,43 Câu 24: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu kết tủa Y Nung Y khơng khí đến khối lượng không đổi, thu chất rắn Z A hỗn hợp gồm BaSO4 FeO B hỗn hợp gồm Al2O3 Fe2O3 C hỗn hợp gồm BaSO4 Fe2O3 D Fe2O3 Câu 25: Thực thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3 (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3 (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 Các thí nghiệm điều chế NaOH A II, III VI B I, II III C I, IV V D II, V VI Câu 26: Cho s phn ng sau: điện phândungdịch X2 + X3↑+ H2↑; (2) X2 + X4 ⎯⎯ (1) X1 + H2O BaCO3+ Na2CO3 + H2O cómàngngăn (3) X2 + X3 ⎯⎯ → X1 + X5 + H2O; (4) X4 + X6 ⎯⎯ → BaSO4↓ + K2SO4 + CO2↑ + H2O Các chất X2, X5, X6 A KOH, KClO3, H2SO4 B NaOH, NaClO, KHSO4 C NaHCO3, NaClO, KHSO4 D NaOH, NaClO, H2SO4 DẠNG – KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM PHẢN ỨNG VỚI NƯỚC; AXIT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Câu 1: Cho 13,7 gam Ba tác dụng với nước dư, sau phản ứng thu V lít H2 (ở đktc) Giá trị V A 1,12 B 2,24 C 1,792 D 3,36 Câu 2: Cho 0,78 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H2O, thu 0,01 mol khí H2 Kim loại M A Li B Na C K D Rb 61 Câu 3: Hòa tan hỗn hợp Na K vào nước dư, thu dung dịch X 0,672 lít khí H2 (đktc) Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần dùng để trung hịa X A 150 ml B 300 ml C 600 ml D 900 ml Câu 4: Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu dung dịch X 3,36 lít H2 (ở đktc) Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X A 150 ml B 75ml C 60ml D 30ml Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K Ba vào nước, thu dung dịch X 2,688 lít khí H2 (đktc) Dung dịch Y gồm HCl H2SO4,tỉ lệ mol tương ứng 4:1 Trung hoà dung dịch X dung dịch Y, tổng khối lượng muối tạo A 13,70 gam B 12,78 gam C 18,46 gam D 14,62 gam Câu 6: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát 0,672 lít khí H2 (ở đktc) Hai kim loại A Be Mg B Mg Ca C Sr Ba D Ca Sr Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm X kim loại kiềm thổ Y (MX< MY) dung dịch HCl dư, thu 1,12 lít khí H2 (đktc) Kim loại X A Li B Na C Rb D K Câu 8: Cho lượng hỗn hợp X gồm Ba Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl 0,1M CuCl2 0,1M Kết thúc phản ứng, thu 0,448 lít khí (đktc) m gam kết tủa Giá trị m A 1,28 B 1,96 C 0,64 D 0,98 Câu 9: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O BaO Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu 1,12 lít khí H2 (đktc) dung dịch Y, có 20,52 gam Ba(OH)2 Hấp thụ hồn tồn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu m gam kết tủa Giá trị m A 15,76 B 39,40 C 21,92 D 23,64 Câu 10: Cho 19,02 gam hỗn hợp Mg, Ca, CaO, MgO, MgCO3, CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu 4,704 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 12,5 dung dịch chứa 12,825gam MgCl2 m gam CaCl2 Giá trị m A 18,78 B 19,425 C 20,535 D 19,98 Câu 11: Hòa tan hết 4,68 gam kim loại kiềm M vào H2O dư, thu 1,344 lít khí H2 (đktc) Kim loại M A Rb B Li C K D Na Câu 12: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp K Na vào nước, thu dung dịch X V lít khí H2 (đktc) Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M Giá trị V A 0,896 B 0,448 C 0,112 D 0,224 Câu 13: Cho 0,425 gam hỗn hợp X gồm Na K vào nước dư thu 0,168 lít khí H2 (đktc) Khối lượng kim loại Na X A 0,115 gam B 0,230 gam C 0,276 gam D 0,345 gam Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam kim loại X vào nước, thu dung dịch Y Để trung hòa Y cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65% Kim loại X A Ca B Ba C Na D K Câu 15: Hòa tan hết lượng hỗn hợp gồm K Na vào H2O dư, thu dung dịch X 0,672 lít khí H2 (đktc) Cho X vào dung dịch FeCl3 dư, đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kết tủa Giá trị m A 2,14 B 6,42 C 1,07 D 3,21 DẠNG 2: CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM Câu 1: Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu dung dịch X chứa A Na2CO3 B NaHCO3 C Na2CO3, NaHCO3 D Na2CO3, NaOH Câu 2: Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, sau phản ứng thu sản phẩm muối có cơng thức A CaCO3 B Ca(HCO3)2 C CaCO3, Ca(HCO3)2 D CaCO3, Ca(OH)2 Câu 3: Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 12,6 B 8,4 C 16,8 D 25,2 Câu 4: Hấp thụ hồn tồn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào lít dung dịch gồm NaOH 0,025M Ca(OH)2 0,0125M, thu x gam kết tủa Giá trị x A 2,00 B 1,00 C 1,25 D 0,75 Câu 5: Hấp thụ hồn tồn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M KOH 0,1M thu dung dịch X Cơ cạn tồn dung dịch X thu gam chất rắn khan? 62 A 2,58 gam B 2,22 gam C 2,31 gam D 2,44 gam Câu 6: Sục V lít CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu 19,7 gam kết tủa Giá trị V A 2,24 lít; 4,48 lít B 2,24 lít; 3,36 lít C 3,36 lít; 2,24 lít D 22,4 lít; 3,36 lít Câu 7: Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu dung dịch X chứa A Na2CO3 B NaHCO3 C Na2CO3, NaHCO3 D Na2CO3, NaOH Câu 8: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu m gam kết tủa Giá trị m A 29,55 B 19,70 C 9,85 D 39,40 Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu dung dịch X Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol chất tan dung dịch X A 0,6M B 0,2M C 0,1M D 0,4M Câu 10: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH 0,1 mol Ba(OH)2, thu m gam kết tủa Giá trị m A 14,775 B 9,850 C 29,550 D 19,700 Câu 11: Hấp thụ hoàn tồn 6,72 lít khí CO2 (đktc)vào dung dịch chứa a mol KOH, thu dung dịch chứa 33,8 gam hỗn hợp muối Giá trị a A 0,4 B 0,3 C 0,5 D 0,6 Câu 12: Hấp thụ hoàn tồn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu 15,76 gam kết tủa Giá trị a A 0,032 B 0,048 C 0,06 D 0,04 DẠNG 3: MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT Câu 1: Cho từ từ giọt đến hết 100 ml dung dịch HCl aM vào 100 ml dung dịch Na2CO3 1M, thấy thoát 1,344 lít khí CO2 (đktc) Giá trị a A 1,6 B 1,2 C 0,6 D 0,8 Câu 2: Hấp thụ hồn tồn 1,12 lít CO2(đktc) vào 150 ml dung dịch KOH 1M, thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch HCl 2,5M vào X đến bắt đầu có khí sinh hết V ml Giá trị V A 80 B 40 C 60 D 100 Câu 3: Cho từ từ 300 ml dung dịch Na2CO3 1M vào 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,5M thu V lít khí (đktc) Giá trị V A 1,68 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu 4: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl Thể tích khí CO2 (đktc) thu A 0,448 lít B 0,224 lít C 0,336 lít D 0,112 lít Câu 5: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M KHCO3 1M Nhỏ từ từ giọt hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh V lít khí (ở đktc) Giá trị V A 4,48 B 3,36 C 2,24 D 1,12 Câu 6: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu V lít khí (ở đktc) dung dịch X Khi cho dư nước vơi vào dung dịch X thấy có xuất kết tủa Biểu thức liên hệ V với a, b A V = 22,4(a – b) B V = 11,2(a – b) C V = 11,2(a + b) D V = 22,4(a + b) Câu 7: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, thu dung dịch X kết tủa Y Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến bắt đầu có khí sinh hết V ml Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V A 80 B 40 C 160 D 60 Câu 8: X dung dịch HCl nồng độ x mol/l Y dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/l Nhỏ từ từ 100 ml X vào 100 ml Y, sau phản ứng thu V1 lít CO2 (đktc) Nhỏ từ từ 100 ml Y vào 100 ml X, sau phản ứng thu V2 lít CO2 (đktc) Biết tỉ lệ V1:V2 = 4:7 Tỉ lệ x:y A 11:4 B 11:7 C 7:5 D 7:3 Câu 9: Dung dịch X gồm KHCO3 1M Na2CO3 1M Dung dịch Y gồm H2SO4 1M HCl 1M Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu V lít khí CO2 dung dịch E Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào E, thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m V A 82,4 1,12 B 59,1 1,12 C 82,4 2,24 D 59,1 2,24 Câu 10: Hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH y mol K2CO3, thu 200 ml dung dịch X Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M, thu 2,688 lít khí 63 (đktc) Mặt khác, cho 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu 39,4 gam kết tủa Giá trị x A 0,10 B 0,20 C 0,05 D 0,30 Câu 11: Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 CaCO3 nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu chất rắn Y Cho Y vào nước dư, thu 0,2m gam chất rắn Z dung dịch E Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, khí bắt đầu cần dùng V1 lít dung dịch HCl đến khí vừa hết thể tích dung dịch HCl dùng V2 lít Tỉ lệ V1 : V2 tương ứng A : B : C : D : Câu 12: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 b mol NaHCO3 Số mol khí CO2 thu phụ thuộc vào số mol HCl biểu diễn theo đồ thị đây: Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 13: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 b mol NaHCO3 Số mol khí CO2 thu phụ thuộc vào số mol HCl biểu diễn theo đồ thị đây: Giá trị x A 0,25 B 0,35 C 0,375 D 0,325 Câu 14: Thêm từ tư giọt đến hết dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3 Thể tích khí CO2 (đktc) thu A 1,344 lít B 0,896 lít C 0,56 lít D 1,12 lít Câu 15: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M KHCO3 1M Nhỏ từ từ 250 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh V lít khí (ở đktc) Giá trị V A 4,48 B 3,36 C 2,24 D 1,12 Câu 16: Nhỏ từ từ giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu số mol CO2 A 0,020 B 0,030 C 0,015 D 0,010 Câu 17: Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,08M KHCO3 0,12M vào 125 ml dung dịch HCl 0,1M khuấy Sau phản ứng, thu V ml khí CO2 (đktc) Giá trị V A 224 B 168 C 280 D 200 Câu 18: Cho 26,8 gam hỗn hợp KHCO3 NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu 6,72 lít khí (đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 19,15 B 20,75 C 24,55 D 30,10 Câu 19: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, thu dung dịch X kết tủa Y Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến bắt đầu có khí sinh hết V ml Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V A 80 B 40 C 160 D 60 Câu 20: Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 RCO3 vào dung dịch H2SO4 lỗng, thu 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X dung dịch Y chứa 12 gam muối Nung X đến khối lượng không đổi, thu chất rắn Z 11,2 lít khí CO2 (đktc) Khối lượng Z A 92,1 gam B 80,9 gam C 84,5 gam D 88,5 gam Câu 21: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5 M vào 0,4 lít dung dịch X gồm Na2CO3 KHCO3 thu 1,008 lít CO2 (đktc) dung dịch Y Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu 29,55 gam kết tủa Nồng độ mol/lit Na2CO3 KHCO3 dung dịch X A 0,0375 M 0,05M B 0,1125M 0,225M C 0,2625M 0,225M D 0,2625M 0,1225M 64 Câu 22: Hấp thụ hoàn tồn 3,36 lít CO2(đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH b mol Na2CO3, thu dung dịch X Chia X thành hai phần + Cho từ từ phần vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu 2,016 lít CO 2(đktc) + Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2dư, thu 29,55 gam kết tủa Tỉ lệ a : b tương ứng A 2:5 B 2: C 2:1 D :2 Câu 23: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa 0,15 mol Na2CO3 0,1 mol KHCO3 Số mol khí CO2 thu phụ thuộc vào số mol HCl biểu diễn theo đồ thị đây: Tỉ lệ x : y A : B : C : D : Câu 24: Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam loại quặng đơlơmit có lẫn tạp chất trơ sinh 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) Thành phần phần trăm khối lượng CaCO3.MgCO3 loại quặng nêu A 40% B 50% C 84% D 92% Câu 25: Nung 13,4 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị 2, thu 6,8 gam chất rắn khí X Lượng khí X sinh cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu sau phản ứng A 5,8 gam B 6,5 gam C 4,2 gam D 6,3 gam DẠNG 4: NHÔM TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM Câu 1: Cho hỗn hợp gồm Na Al có tỉ lệ số mol tương ứng : vào nước (dư) Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 8,96 lít khí H2 (ở đktc) m gam chất rắn không tan Giá trị m A 10,8 B 5,4 C 7,8 D 43,2 Câu 2: Hỗn hợp X gồm Na Al Cho m gam X vào lượng dư nước V lít khí Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) 1,75V lít khí Thành phần phần trăm theo khối lượng Na X (biết thể tích khí đo điều kiện) A 39,87% B 77,31% C 49,87% D 29,87% Câu 3: Chia hỗn hợp X gồm K, Al Fe thành hai phần Cho phần vào dung dịch KOH (dư) thu 0,784 lít khí H2 (đktc) Cho phần vào lượng dư H2O, thu 0,448 lít khí H2 (đktc) m gam hỗn hợp kim loại Y Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu 0,56 lít khí H2 (đktc) Khối lượng (tính theo gam) K, Al, Fe phần hỗn hợp X A 0,39; 0,54; 1,40 B 0,78; 1,08; 0,56 C 0,39; 0,54; 0,56 D 0,78; 0,54; 1,12 Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Na 0,2 mol Al vào nước dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy V lít khí H2 (đktc) Giá trị V A 7,84 B 1,12 C 6,72 D 4,48 Câu 5: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al Na có tỉ lệ mol 2:1 vào nước dư, thu 4,48 lít khí (đktc) Giá trị m A 7,3 B 5,84 C 6,15 D 3,65 Câu 6: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al K vào nước dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y, 6,72 lít H2 (đktc) cịn lại 0,12m gam chất rắn không tan Giá trị m A 22,50 B 17,42 C 11,25 D 8,71 Câu 7: Thể tích H2(đktc) tạo cho hỗn hợp gồm(0,5 mol K; 0,2 mol Na; 1,2 mol Al) vào lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M đến phản ứng hoàn toàn A 22,4 lít B 26,1 lít C 33,6 lít D 44,8 lít Câu 8: Hỗn hợp X gồm Ba, Na Al, số mol Al lần số mol Ba Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn, thu 1,792 lít khí H2 (đktc) 0,54 gam chất rắn Giá trị m A 3,90 B 5,27 C 3,45 D 3,81 Câu 9: Hỗn hợp X gồm Ba Al Cho m gam X vào nước dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 8,96 lít khí H2 (đktc) Mặt khác, hịa tan hồn tồn m gam X dung dịch NaOH, thu 15,68 lít khí H2 (đktc) Giá trị m A 16,4 B 29,9 C 24,5 D 19,1 Câu 10: Chia 39,9 gam hỗn hợp X dạng bột gồm Na, Al, Fe thành ba phần nhau: 65 - Phần 1: Cho tác dụng với nước dư, giải phóng 4,48 lít khí H2 (đktc) - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, giải phóng 7,84 lít khí H2 (đktc) - Phần 3: Cho vào dung dịch HCl dư, thấy giải phóng V lít khí H2 (các khí đo đktc) Giá trị V A 7,84 B 13,44 C 10,08 D 12,32 CHƯƠNG CRÔM - SẮT -ĐỒNG PHẦN TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1: Oxit sau oxit axit? A Fe2O3 B CrO3 C FeO D Cr2O3 Câu 2: Kim loại mà tác dụng với HCl Cl2 không cho muối A Mg B Fe C Al D Zn Câu 3: Nhiệt phân Fe(OH)2 khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu chất rắn A Fe(OH)3 B Fe3O4 C Fe2O3 D FeO Câu 4: Nung nóng Fe(OH)3 đến khối lượng khơng đổi, thu chất rắn A Fe3O4 B Fe C FeO D Fe2O3 Câu 5: Hợp chất sắt(II) nitrat có cơng thức A Fe(NO3)2 B FeSO4 C Fe2O3 D Fe2(SO4)3 Câu 6: Dung dịch Fe2(SO4)3không phản ứng với chất sau đây? A NaOH B Ag C BaCl2 D Fe Câu 7: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch A HCl B AgNO3 C CuSO4 D NaNO3 3+ Câu 8: Chất sau oxi hoá Fe thành Fe ? A S B Br2 C AgNO3 D H2SO4 Câu 9: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu kết tủa khơng tan axit clohiđric Chất X A H2SO4(lỗng) B CuCl2 C NaOH D AgNO3 Câu 10: Ở nhiệt độthường, dung dịch FeCl2tác dụng với kimloại A Cu B Ag C Au D Zn 2+ Câu 11: Kim loại sau khử ion Fe dung dịch? A Ag B Fe C Cu D Mg Câu 12: Ở nhiệt độ thường, khơng khí oxi hố hiđroxit sau đây? A Mg(OH)2 B Fe(OH)3 C Fe(OH)2 D Cu(OH)2 Câu 13: Cơng thức hóa học sắt(III) hiđroxit A Fe(OH)3 B Fe2O3 C Fe2(SO4)3 D Fe3O4 Câu 14: Dung dịch chất sau không phản ứng với Fe2O3? A NaOH B HCl C H2SO4 D HNO3 Câu 15: Ở điều kiện thường, chất sau khơng có khả phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A FeCl3 B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe(OH)3 Câu 16: Oxit bị oxi hóa phản ứng với dung dịch HNO3 loãng A MgO B FeO C Fe2O3 D Al2O3 Câu 17: Phản ứng với chất sau chứng tỏ FeO oxit bazơ? A H2 B HCl C HNO3 D H2SO4 đặc Câu 18: Dùng lượng dư dung dịch sau đâyđể tách lấy Ag khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag? A HCl B Fe2(SO4)3 C NaOH D HNO3 Câu 19: Oxit sau tác dụng với dung dịch HCl sinh hỗn hợp muối? A Al2O3 B Fe3O4 C CaO D Na2O Câu 20: Gang hợp kim sắt với cacbon lượng nhỏ nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… hàm lượng cacbon chiếm A từ 2% đến 6% B 2% C từ 2% đến 5% D 6% Câu 21: Thép hợp kim sắt với cacbon số nguyên tố khác, hàm lượng cacbon chiếm A 2% B 2% C từ 2% đến 5% D 5% Câu 22: Hợp chất sau có màu lục xám? A Cr2O3 B Cr(OH)3 C CrO3 D K2CrO4 Câu 23: Hợp chất sau có màu đỏ thẫm? A Cr2O3 B Cr(OH)3 C CrO3 D K2CrO4 Câu 24: Hợp chất sau có màu lục thẫm? A Cr2O3 B Cr(OH)3 C CrO3 D K2CrO4 Câu 25: Oxit sau là oxit axit? 66 A P2O5 B CrO3 C CO2 D Cr2O3 Câu 26: Oxi sau tác dụng với H2O tạo hỗn hợp axit? A SO2 B CrO3 C P2O5 D SO3 Câu 27: Oxit thuộc loại oxit bazơ ? A Cr2O3 B CO C CuO D CrO3 Câu 28: Chất sau khơng có tính lưỡng tính? A Cr(OH)2 B Cr2O3 C Cr(OH)3 D Al2O3 Câu 29: Nguyên tốnào sau kim loại chuyển tiếp (kim loại nhóm B)? A Na B Al C Cr D Ca Câu 30: Kim loại crom tan dung dịch A HNO3 (đặc, nguội) B H2SO4 (đặc, nguội) C HCl D NaOH Câu 31: Hợp chất Cr2O3phản ứng với dung dịch A NaOH đặc B H2SO4 loãng C HCl loãng D KOH loãng Câu 32: Hợp chất sau có tính lưỡng tính? A CrCl3 B NaOH C KOH D Cr(OH)3 Câu 33: Cơng thức hóa học natri đicromat A Na2Cr2O7 B NaCrO2 C Na2CrO4 D Na2SO4 Câu 34: Cơng thức hố học kali cromat A K2Cr2O7 B KNO3 C K2SO4 D K2CrO4 Câu 35: Hợp chất Cr2O3phản ứng với dung dịch A NaOH loãng B H2SO4 loãng C HCl loãng D HCl đặc Câu 36: Chất sau vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl? A CrCl3 B CrCl2 C Cr(OH)3 D Na2CrO4 Câu 37: Dung dịch K2Cr2O7 có màu A da cam B đỏ thẫm C lục thẫm D vàng Câu 38: Dung dịch K2CrO4 có màu A da cam B đỏ thẫm C lục thẫm D vàng Câu 39: Kim loại sắt không phản ứng với dung dịch sau đây? A HNO3 đặc, nguội B H2SO4 đặc, nóng C HNO3 lỗng D H2SO4 lỗng Câu 40: Hai dung dịch tác dụng với Fe A CuCl2 H2SO4 (loãng) B CuSO4 ZnCl2 C HCl CaCl2 D MgCl2 FeCl3 Câu 41: Phương trình hóa học sau khơng đúng? A Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 B 2Fe + 3C12 → 2FeCl3 C 2Fe + 6H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O D Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn Câu 42: Phương trình hóa học sau khơng đúng? A Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 o o t B 2Al + Fe2O3 ⎯⎯ → Al2O3 + 2Fe t C 4Cr + 3O2 ⎯⎯ D 2Fe + 3H2SO4 (loãng)→ Fe2(SO4)3 + 3H2 → 2Cr2O3 Câu 43: Manhetit loại quặng sắt quan trọng, có tự nhiên, dùng để luyện gang, thép Thành phần quặng manhetit A FeCl3 B Fe2O3 C Fe3O4 D FeO Câu 44: Hematit đỏ loại quặng sắt quan trọng dùng để luyện gang, thép Thành phần quặng hematit đỏ A FeCO3 B Fe3O4 C Fe2O3.nH2O D Fe2O3 Câu 45: Hematit nâu loại quặng sắt quan trọng dùng để luyện gang, thép Thành phần quặng hematit nâu A FeCO3 B Fe3O4 C Fe2O3.nH2O D Fe2O3 Máu người hầu hết động vật có màu đỏ, hemoglobin máu có chứa nguyên tố X Câu 46: Nguyên tố X A S B Cu C P D Fe Câu 47: Máu số loại bạch tuộc, mực giáp xác có màu xanh, máu chúng có chứa nguyên tố X Nguyên tố X A S B Cu C P D Fe 67 Câu 48: Sắt(II) hiđroxit nguyên chất chất rắn, màu trắng xanh, không tan nước Công thức sắt(II) hiđroxit A FeO B Fe3O4 C Fe(OH)3 D Fe(OH)2 Câu 49: Sắt(III) hiđroxit chất rắn, màu nâu đỏ, không tan nước Công thức sắt(III) hiđroxit A FeO B Fe3O4 C Fe(OH)3 D Fe(OH)2 Câu 50: Sắt(III) oxit chất rắn, màu đỏ nâu, không tan nước Công thức sắt(III) oxit A Fe2O3 B Fe3O4 C Fe(OH)3 D Fe(OH)2 Câu 51: Crom(III) oxit chất rắn, màu lục thẫm, không tan nước Công thức crom(III) oxit A Cr2O3 B CrO C Cr(OH)3 D Cr(OH)2 Câu 52: Crom(III) hiđroxit chất rắn, màu lục xám, không tan nước Công thức crom(III) hiđroxit A Cr2O3 B CrO C Cr(OH)3 D Cr(OH)2 Câu 53: Crom(VI) oxit chất rắn, màu đỏ thẫm, tác dụng với nước tạo thành hai axit Công thức crom(VI) oxit A Cr2O3 B CrO3 C Cr(OH)3 D Cr(OH)2 Câu 54: Hợp chất sắt từ oxit có cơng thức A Fe(OH)3 B FeO C Fe2O3 D Fe3O4 Câu 55: Chất sau không phản ứng với dung dịch NaOH? A ZnO B Al2O3 C CO2 D Fe2O3 Câu 56: Ở điều kiện thường, chất sau khơng có khả phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A FeCl3 B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe(OH)3 Câu 57: Dung dịch H2S không phản ứng với chất dung dịch sau điều kiện thường? A O2 B dd CuSO4 C dd FeSO4 D Cl2 Câu 58: Hợp chất sắt(III) oxit có màu gì? A Màu vàng B Màu đen C Màu trắng xanh D Màu đỏ nâu Câu 59: Hợp chất sắt(III) hiđroxit có màu gì? A Màu nâu đỏ B Màu đen C Màu trắng xanh D Màu trắng Câu 60: Hợp chất sắt(II) oxit có màu gì? A Màu vàng B Màu đen C Màu trắng xanh D Màu trắng Câu 61: Hợp chất sắt(II) hiđroxit có màu gì? A Màu vàng B Màu đen C Màu trắng xanh D Màu trắng Câu 62: Cho dung dịch Fe(NO3)3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu A nâu đỏ B trắng C xanh thẫm D trắng xanh Câu 63: Chất sau vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl loãng A CrCl3 B Fe(NO3)2 C Cr2O3 D NaAlO2 Câu 64: X oxit Fe Cho X vào dung dịch HNO3 đặc nóng, thu dung dịch Y khơng thấy có khí X A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FeO Fe2O3 Câu 65: Oxit sau tác dụng với dung dịch HCl sinh hỗn hợp muối? A Al2O3 B Fe3O4 C CaO D Na2O Câu 66: Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu nung khan khơng khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu A FeO, ZnO B Fe2O3, ZnO C Fe2O3 D FeO Câu 67: Quặng sau giàu sắt nhất? A Pirit sắt B Hematit đỏ C Manhetit D Xiđerit Câu 68: Tên quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 A Hemantit, pirit, manhetit, xiđerit B Xiđerit, hemantit, manhetit, pirit C Xiđerit, manhetit, pirit, hemantit D Pirit, hemantit, manhetit, xiđerit Câu 69: Cơng thức hố học axit cromic A H2Cr2O7 B HNO3 C H2SO4 D H2CrO4 Câu 70: Cơng thức hố học axit đicromic A H2Cr2O7 B HNO3 C H2SO4 D H2CrO4 Câu 71: Chọn phát biểu sai? A Cr2O3 chất rắn màu lục thẫm B Cr(OH)3 chất rắn màu lục xám C CrO3 chất rắn màu đỏ thẫm D Cr2O3 chất rắn màu lục xám Câu 72: Cho kim loại Fe phản ứng với dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2 Số trường hợp xảy phản ứng hóa học 68 A B C D Câu 73: Cho dãy kim loại: Na, Zn, Ca, Ba Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 dư tạo kết tủa A B C D Câu 74: Nhúng sắt (dư) vào dung dịch chứa chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, H2SO4 đặc, nóng Sau phản ứng lấy sắt ra, có trường hợp tạo muối sắt(II)? A B C D Câu 75: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số trường hợp thu kết tủa A B C D Câu 76: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch: HCl; Na3PO4; Fe(NO3)2; FeCl2 Sau phản ứng hoàn toàn, số trường hợp có tạo kết tủa A B C D Câu 77: Có dung dịch riêng biệt sau: AgNO3, CaCl2, CuSO4, FeCl3 Cho dung dịch Na2S vào dung dịch trên, số trường hợp sinh kết tủa A B C D Câu 78: Chotừng chất: Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử A B C D Câu 79: Hịa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (lỗng, dư), thu dung dịch X Cho dãy chất: KMnO4, Cl2, Cu, KNO3 Số chất dãy tác dụng với X A B C D Câu 80: Cho chất sau: Cr(OH)3, CaCO3, Al(OH)3 Al2O3 Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH A B C D Câu 81: Cho dãy oxit: Al2O3, FeO, CrO3, Cr2O3 Số oxit lưỡng tính dãy A B C D Câu 82: Cho dãy chất: Cr(OH)3, Cr2O3, Zn(OH)2, CrO3 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính A B C D Câu 83: Cho dãy chất: NaHCO3, Al2O3, Cr2O3, Fe(OH)3 Số chất dãy có tính lưỡng tính A B C D Câu 84: Có phản ứng hóa học xảy cho CrO, Cr(OH)2, Cr2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl lỗng, đun nóng; dung dịch NaOH lỗng? A B C D Câu 85: Có phản ứng hóa học xảy cho CrO, Cr2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng; dung dịch NaOH đặc? A B C D Câu 86: Cho dãy oxit: Cr2O3, CrO3, CO2, SiO2 Có oxit dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng? A B C D Câu 87: Cho dãy oxit: Cr2O3, CrO3, CO2, SiO2 Có oxit dãy tác dụng với dung dịch NaOH đặc? A B C D Câu 88: Cho chất sau: FeSO4, Fe(NO3)2,CrCl2, CrCl3 Số chất tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo thành kết tủa A B C D Câu 89: Cho chất sau: Fe(OH)3, Cr2O3, Cr, Fe(NO3)2 Số chất tác dụng với dung dịch HCl A B C D → Câu 90: Chất X tham gia phản ứng theo sơ đồ sau: X + HNO3 loãng, dư Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O Số chất X thỏa mãn tính chất là? A B C D Câu 91: Chất X tham gia phản ứng theo sơ đồ sau: X + HNO3 đặc, nóng → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Có chất X thỏa mãn tính chất trên? A B C D Câu 92: Cho dãy chất: Cr2O3, Fe3O4, Na2CO3 Fe(OH)3 Số chất dãy tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng 69 A B C D Câu 93: Cho chất: Cl2, Cu, HCl, AgNO3 Số chất tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 A B C D Câu 94: Cho dãy chất: Fe(OH)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe3O4 Số chất dãy tác dụng với dung dịch HNO3đặc, nóng A B C D Câu 95: Cho chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr Số chất tan dung dịch NaOH A B C D , Câu 96: Cho dãy chất: Fe3O4, K2CrO4,Cr(OH)3 Fe(OH)3 Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl loãng A B C D Câu 97: Cho chất sau: CrO3, Fe, Cr2O3, Cr Số chất tan dung dịch HCl loãng A B C D Câu 98: Cho dãy oxit: Cr(OH)3, FeO, CrO3, Cr2O3 Số chất tan dung dịch NaOH loãng A B C D Câu 99: Cho dung dịch HCl vào dung dịch sau: K2Cr2O7, Fe(NO3)2, FeCl3, NaCrO2 Số trường hợp xảy phản ứng A B C D Câu 100: Cho dãy chất: Cr(OH)2, FeO, Fe, Cr(OH)3 Số chất dãy phản ứng với dung dịch HCl A B C D PHÀN MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ SẮT VÀ CROM Câu 1: Đốt 5,6 gam Fe khơng khí, thu hỗn hợp chất rắn X Cho toàn X tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 18,0 B 22,4 C 15,6 D.24,2 Câu 2: Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch HNO3 3,2 M, thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử N+5) Biết phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng muối dung dịch X A 24,20 gam B 21,60 gam C 25,32 gam D 29,04 gam Câu 3: Hịa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO3, thu V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chỉ chứa hai muối axit dư) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V A.2,24 B.4,48 C.5,60 D.3,36 Câu 4: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m A 38,72 B 35,50 C 49,09 D 34,36 Câu 5: Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 (dư), 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 2,62 B 2,32 C 2,22 D 2,52 Câu 6: Hoà tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 lỗng dư thu 0,448 lit khí NO (đktc) Giá trị m A 1,12 B 11,2 C 0,56 D 5,6 Câu 7: Cho 11 gam hỗn hợp hai kim loại Al Fe vào dung dịch HNO3 lỗng dư, thu 6,72 lit khí NO (đktc) sản phẩm khử Khối lượng Al hỗn hợp đầu A 5,4 gam B 5,6 gam C 4,4 gam D 4,6 gam Câu 8: Cho 68,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe Cu tan hết dung dịch HNO3 đặc nguội, sau phản ứng thu 26,88 lít khí NO2 (ở đktc) khơng cịn sản phẩm khử khác m gam rắn X không tan, giá trị m A 33,0 B 3,3 C 30,3 D 15,15 Câu 9: Hòa tan hết 2,88 gam hỗn hợp X gồm Fe Mg dung dịch HNO3 lỗng dư thu 0,896 lít hỗn hợp khí Y gồm NO N2 (ở đktc), có tỉ khối so với H2 14,75 khơng cịn sản phẩm khử khác Thành phần % theo khối lượng Fe X A 58% B 50% C 45% D 52% Câu 10: Hịa tan hồn tồn 19,2 gam kim loại M dung dịch HNO3 dư thu 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 NO tỉ lệ thể tích 3:1, kim loại M A Fe B Cu C Al D Zn 70 Câu 11: Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn dung dịch HNO3 dư thu 4,48 lit khí NO (ở đktc), dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X thu kết tủa Y Nung kết tủa Y khơng khí đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Kim loại M giá trị m A Mg; 36 B Al; 22,2 C Cu; 24 D Fe; 19,68 Câu 12: Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO3 sau phản ứng thu 4,928 lit (đktc) hỗn hợp NO NO2 Nồng độ mol dung dịch HNO3 ban đầu A 2,17 B 5,17 C D 6,83 Câu 13: Cho m gam Cu tan hoàn toàn vào 200 ml dung dịch HNO3 aM phản ứng vừa đủ, giải phóng hỗn hợp 4,48 lít khí NO NO2 có tỉ khối với H2 19 Giá trị a A B C 1,5 D 0,5 Câu 14: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Cu cần V ml dung dịch HNO 2M Biết phản ứng tạo chất khử NO, giá trị V A 800 B 1000 C 400 D 500 Câu 15: Hoà tan 9,94 gam X gồm Al, Fe Cu lượng dư dung dịch HNO3 lỗng thấy 3,584 lít NO đktc sản phẩm khử Tổng khối lượng muối khan tạo thành A 39,7 gam B 29,7 gam C 39,3 gam D 27,9 gam Câu 16: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với HNO3 thu hh khí gồm 0,01 mol NO 0,04 mol NO2 Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu hỗn hợp muối với khối lượng A 5,69 gam B 5,5 gam C 4,98 gam D 4,72 gam Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp X gồm kim loại Fe, Mg, Cu vào HNO3 dư thu dung dịch Y 3,36 lít khí NO (đkc) Cô cạn dung dịch Y thu m gam muối khan (chứa muối) Giá trị m A 22,1 B 19,7 C 50,0 D.40,7 Câu 18: Để hòa tan vừa hết 9,6 gam Cu cần dùng V ml lít dung dịch HNO3 2M, sau phản ứng thu V1 lít khí NO (ở đktc) (là sản phẩm khử nhất) Vậy V V1 có giá trị A 100 2,24 B 200 2,24 C 150 4,48 D 250 6,72 Câu 19: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO NO2 có tỉ lệ mol tương ứng 2:1 Giá trị V A 86,4 B 8,64 C 19,28 D 192,8 Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam Cu dung dịch HNO3 thấy V lít hỗn hợp khí A gồm NO, NO2 (đktc) Biết tỉ khối A so với H2 19, giá trị V A 4,48 B 2,24 C 0,448 D 3,36 Câu 21: Cho gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M H2SO4 0,5M thu V lit NO (đkc), giá trị V A 1,244 B 1,68 C 1,344 D 1,12 Câu 22: cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe 0,3 mol Mg vào dung dịch HNO3 dư thu 0,4 mol sản phẩm khử chứa N sản phẩm A NH4NO3 B N2O C NO D NO2 Câu 23: Hịa tan hồn tồn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư thu dung dịch A 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO khí X, với tỉ lệ thể tích 1:1 Khí X A NO B N2O C NO2 D N2 Câu 24: Nung 7,28 gam bột sắt oxi, thu m gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, 1,568 lít NO2 (ở đktc) (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 9,48 B 10 C 9,65 D 9,84 Câu 25: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 (có số mol nhau) dung dịch HNO3 thu hỗn hợp Y gồm hai khí NO2 NO tích 1,12 lít (đktc, có tỉ khối so với H2 19,8), giá trị m A 20,88 B 46,4 C 23,2 D 16,24

Ngày đăng: 01/05/2023, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan