triết lí doanh nghiệp là trụ cột của văn hóa doanh nghiệp

17 5.9K 11
triết lí doanh nghiệp là trụ cột của văn hóa doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Triết lí doanh nghiệp là gì? II. Văn hóa doanh nghiệp là gì? III. Mối quan hệ giữa triết lí doanh nghiệp và văn hóa doanh nghiệp, tại sao nói “triết lí doanh nghiệp là trụ cột của văn hóa doanh nghiệp” IV. Giải pháp xây dựng, phát huy triết lí doanh nghiệp, tăng cường hiệu quả văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hiện nay. V. Ví dụ thực tiễn về tầm quan trong của triết lí kinh doanh đối với văn hóa doanh nghiệp

BÀI THẢO LUẬN Môn : VĂN HÓA KINH DOANH GVHD : Nguyễn Tiến Mạnh Lớp : DHQT5A5 Nhóm : I Tổ : 1 Danh sách sinh viên 1. Đoàn Thị Ngọc Anh 2. Lương Thị Dịu 3. Vũ Trường Giang 4. Lê Thị Thu Hà 5. Lưu Thị Thu Hà 6. Nguyễn Thị Thu Hải 7. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 8. Đỗ Thị Hạnh 9. Nguyễn Thị Thu Hiền 10. Bùi Thúy Lan 11. Hồ Thị Len 12. Nguyễn Thị Diệu Linh Đề bài: Tại sao nói “Triết doanh nghiệp trụ cột của văn hóa doanh nghiệp” Nội dung thảo luận: I. Triết doanh nghiệp gì? II. Văn hóa doanh nghiệp gì? III. Mối quan hệ giữa triết doanh nghiệpvăn hóa doanh nghiệp, tại sao nói “triết doanh nghiệp trụ cột của văn hóa doanh nghiệp” IV. Giải pháp xây dựng, phát huy triết doanh nghiệp, tăng cường hiệu quả văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hiện nay. V. Ví dụ thực tiễn về tầm quan trong của triết kinh doanh đối với văn hóa doanh nghiệp Bài thảo luận: Tại sao nói :“ triết doanh nghiệp trụ cột của văn hóa doanh nghiệp” Bài làm: “ nguồn tài sản trong kinh doanh của doanh nghiệp, hiểu theo nghĩa rộng, loài người , tiền của hay vật chất hàng hóa, còn bao gồm những nguồn tài sản mắt thường không nhìn thấy được nhưng lại có tác dụng vô cùng to lớn. Bộ phận quan trọng nhất trong nguồn tài sản vô hình đó triết kinh doanh và phong thái kinh doanh cốt lõi của phong thái doanh nghiệp” ( Uwayaki – “ Chưa hề thất bại” ) Thương trường chiến trường. Để có được thành công thì một doanh nghiệp cần rất nhiều yếu tố, một trong số đó triết doanh nghiệp- trụ cột của văn hóa doanh nghiệp. I. Triết doanh nghiệp gì ? Triết doanh nghiệp hay còn goi triết kinh doanh của doanh nghiệp,là tư tưởng, phương châm hành động, hệ giá trị và mục tiêu chung của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh, nhằm làm cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. 1. Những nội dung cơ bản của triết doanh nghiệp: - Sứ mệnh và mục tiêu cơ bản của doah nghiệp: Sứ mệnh kinh doanh một bản tuyên bố do tồn tại của doanh nghiệp . bản tuyên bố ” do tồn tại” của doanh nghiệp, còn gọi quan điểm, tôn chỉ, tín điều, nguyên tắc, mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Thực chất nội dung này trả lời cho câu hỏi : 1.Doanh nghiệp của chúng ta gì ? 2.Doanh nghiệp mnốn thành một tổ chức như thế nào ? 3. Công việc kinh doanh của chúng ta gì ? 4. Tại sao doanh nghiệp tồn tại ( VÌ sao có doanh nghiệp này ? ) 5. Doanh nghiệp của chúng ta tồn tại vì cái gì ? 6.Doanh nghiệp có nghĩa vụ gì? Doanh nnghiệp sẽ đi về đâu ? 7.Doanh nghiệp hoạt động theo mục đích nào ? 8.Các mục tiêu định hướng của doanh nghiệp gì? Ví dụ : Sứ mệnh của một số công ty : 1.MATSUSHITA: Hiến dâng mình cho sự phát triển hơn nữa của nền văn minh thế giới. 2.HONDA : Hiến dâng mình cho việc cung cấp những sản phẩm hiệu cao và giá cả phải chăng trên toàn thế giới. 3.SAMSUNG:Hoạt động kinh doanh đẻ đóng góp vào sự phát triển của đất nước. - Phương thức hoạt động, quản lý: Để thực hiện sứ mệnh của mình, mỗi doanh nghiệp có một phương thức thực hiện riêng và điều này tạo nên phong cách quản lý của từng doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thành công đều hướng tới phát triển con người. + Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp những niềm tin căn bản, bao gồm:  Những nguyên tắc của doanh nghiệp  Lòng trung thành và cam kết  Hướng dẫn những hành vi ứng xử mong đợi  Các biện pháp và phong cách quản lý . + các biện pháp trong phong cách quản lí. Ví dụ : . Nguyên tắc quản lý của Honda là: Tôn trọng con người, Samsung là: Nhân lực, Sony: Quản lý sự phục vụ con người. - Các nguyên tắc tạo ra một phong cách ứng xử giao tiếp và hoạt động kinh doanh đặc thù của doanh nghiệp: những nguyên tắc hướng dẫn cách giải quyết những mối quan hệ giữa doanh nghiệp với xã hội nói chung và cách sử sự chuẩn mực của nhân viên trong mối quan hệ cụ thể nói riêng. Tóm lại, có thể nói triếtdoanh nghiệp một trong những nhân tố tạo nên sự thành công cho các doanh nghiệp, đặc biệt ở các doanh nghiệp lớn trên thế giới. Vì vậy, sự phát triển của doanh nghiệp được định hướng chủ yếu từ triếtdoanh nghiệp con đường đúng đắn mà mỗi doanh nghiệp cân hướng tới. II. Văn hóa doanh nghiệp gì ? Văn hóa doanh nghiệp toàn bộ những nhân tố văn hóa được doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dung, và biểu hiện trong hoạt động kin h doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó. Theo Edgar H. Schein văn háo doanh nghiệp được chia thành 3 ” cấp độ” như sau 1. Cấp độ 1: những quá trình và cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp. 2. Cấp độ 2: những giá trị được chấp nhận, 3. Những quan niệm chung. 1.Những quá trình và cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp. Bao gồm tất cả những hiện tượng và sự vật mà một người có thể nhìn nghe và nhìn thấy khi tiếp súc với một tổ chức có nền văn hóa xa lạ như: - Kiến trúc bài trí công nghệ,sản phẩm - Cơ cấu tổ chức, các phòng ban của doanh nghiệp - Lễ nghi lễ hội hàng năm - Các biểu tượng lôgo, khẩu hiệu, tài liệu khoảng cáo của các doannh nghiệp. - Ngôn ngữ cách ăn mặc xe cộ, chức danh cách biểu lộ cảm xúc, hành vi ứng xử của nhân viên, - Những câu chuyên, huyền thoại về tổ chức - Hình thức mẫu mã sản phẩm Đây cấp độ đầu tiên, dễ thấy nhất khi tiếp xúc, song cũng dễ thay đổi và ít khi thể hiện những gia strij thực sự trong văn hóa của doanh nghiệp Ví dụ: sự phát triển của các logo các thương hiệu nổi tiếng 2. Cấp độ thứ hai: những giá trị tuyên bố (gồm các chiến lược, mục tiêu, triết doanh nghiệp) Doanh nghiệp nào cũng có những quy định, nguyên tắc, triết , chiến lược, và mục tiêu riêng làm kim chỉ nam cho toàn bộ hoạt động của toàn bộ nhân viên và thường được công bố rộng rãi ra công chúng. Đây cũng chính những giá tri được công bố , một bộ phận của nền văn háo doanh nghiệp. “Những giá trị tuyên bố” cũng có tính hữu hình vì người ta có thể nhận diện và diễn đạt chúng một cách chính xác, chúng thực hiện các chức năng cách thức đối phó với một số tình thế cơ bản và rèn luyện cách úng xử cho các thành viên mới trong môi trường doanh nghiệp. Ví dụ: Các giá trị cốt lõi những niềm tin thiết yếu của một công ty Merck □ Trách nhiệm xã hội của công ty □ Tính ưu việt nổi bật trong mọi khía cạnh của công ty □ Sự đổi mới dựa trên khoa học □ Tính chân thật và kiên định □ Lợi nhuận nhưng thứ lợi nhuận bằng lao động và có lợi ích cho nhân lọai Nordstrom □ Phục vụ khách hàng tiên quyết □ Tính cần cù và năng suất cá nhân □ Không bao giờ tự mãn □ Tính ưu việt về danh tiếng: một phần của cái gì đó đặc biệt Philip Morris □ Quyền tự do chọn lựa □ Chiến thắng-đánh bại các đối thủ một cách minh bạch □ Khuyến khích sáng kiến cá nhân □ Cơ hội thăng tiến dựa trên công trạng; không ai được ưu tiên gì □ Tính cần cù và luôn tự cải tiến Sony □ Nâng cao nền văn hóa Nhật và vị thế quốc gia □ người tiên phong - chứ không phải người theo đuôi: thực hiện điều bất khả thi □ Khuyến khích khả năng và tính sáng tạo của cá nhân Walt Disney □ Không mang tính hoài nghi □ Nuôi dưỡng và truyền bá "những giá trị tốt đẹp của Mỹ" □ Tính sáng tạo, ước mơ và trí tưởng tượng □ Chú trọng cuồng tín vào tính nhất quán và chi tiết □ Bảo tồn và kiểm sóat điều thần kỳ Disney 3. Cấp độ thứ ba: những quan niệm chung (những niềm tin, nhân thức suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiênđược công nhận trong doanh nghiệp) Trong bất cứ cấp độ văn hóa nào ( văn hóa dân tộc, văn hóa kinh doanh, ) cũng đều có các quan niệm chung, được hình thành và tồn tại trong thời gian dài, chúng ăn sâu vào nhận thức, vào nền văn hóa, và trở thành điều mặc nhiên được công nhận. Để hình thành được quan niệm chung, một cộng đồng văn hóa (ở bất cứ cấp độ nào) cũng cần trải qua quá trình hoạt động lâu dài, va chạm và xử ;lí nhìu tình huống thực tế, và với cấp độ thứ 3 lại càng cần nhiều thời gian hình thành và phát triển hoàn thiện. Như vậy, văn hoá doanh nghiệp có vai trò cực kỳ quan trọng. Nó luôn tạo ra niềm tin cho mỗi người làm việc trong môi trường đó. Nó sợi dây gắn kết giữa những con người trong cùng doanh nghiệp, tạo ra tiếng nói chung giữa các thành viên, và nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO. Hơn nữa, xây dựng văn hoá doanh nghiệp thích hợp với đặc điểm của doanh nghiệp thì việc quản lý chính dùng nền văn hoá nhất định để tạo dựng con người. Văn hoá doanh nghiệp một cơ chế quan trọng trong quản lý nguồn nhân lực. Chỉ khi văn hoá doanh nghiệp thực sự hoà vào giá trị quan của mỗi nhân viên thì họ mới có thể coi mục tiêu của doanh nghiệp mục tiêu phấn đấu của mình. Vì vậy, quản lý bằng nền văn hoá mà nhân viên thừa nhận có thể tạo ra động lực cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Ví dụ: Những sogan của các thương hiệu nổi tiêng Việt Nam 1. VIETTEL 3. Hòa Phát 4. VNPT 5. Vinaconex 6. Biti’s 7. Du lịch Vietnam 8. Vinaphone 9. Mobifone 10. TOTO 11. Café Tnguyên 12. VietnamArilne 13. Vinamilk 14. Taxi Mailinh 15. Vissan 16. Vigracera 17. Thời trang An Phước 18. Taxi Vinasun 19. Đệm Kim Đan 20. Bia Đại Việt 21. Gạch Đồng Tâm 22. FPT 23. ARMEPHACO 24. Happy Window 25. HAGL Group 26. SABECO 27. Eurowindow 28. BigC 29. Cienco5 30. FECON Hãy nói theo cách của bạn (Say it your way) Bừng sáng không gian của bạn Cuộc sống đích thực Xây những giá trị, dựng những ước mơ Nâng niu bàn chân Việt Vẻ đẹp tiềm ẩn và hiện giờ Vẻ đẹp bất tận Không ngừng vươn xa Mọi lúc mọi nơi Đam mê sự hoàn hảo Khơi nguồn sáng tạo Chân Trời Mới, Trải Nghiệm Mới (New Horizons, New Experience) Niềm tin Việt Nam Tất cả vì khách hàng Cả nhà đều thích Mãi mãi với thời gian Phong cách và phong cách Kề vai sát cánh Chăm sóc sức khỏe của bạn từ giấc ngủ Sức mạnh Việt Nam Vì cuộc sống tươi đẹp Tiếp nguồn sinh khí Luôn mang đến những nguồn vui Hạnh phúc qua từng ô cửa Đoàn kết sức mạnh Vị bia của hàng triệu người sành bia Cửa chống ồn, tiết kiệm điện Giá rẻ cho mọi nhà Bền vững tương lai Thấu hiểu lòng đất III. Mối quan hệ gữa triết doanh nghiệpvăn hóa daonh nghiệp Tại sao nói “ triết doanh nghiệp trụ cột của văn hóa doanh nghiệp”. Đầu tiên ta có thể tham khảo những vai trò nòng cốt của triết doanh nghiệp đối với văn hóa doanh nghiệp như sau: Triếtdoanh nghiệp cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp: Xác định sứ mệnh, các giá trị cốt lõi và phương thức hoạt động, quản lý của doanh nghiệp, nên triết lý kinh doanh trở thành yếu tố quan trọng nhất của văn hóa doanh nghiệp. Sứ mệnh và giá trị cốt lõi có ý nghĩa định hướng sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, hướng mọi thành viên trong doanh nghiệp tới một mục đích chung. Trong khi các yếu tố khác của văn hóa doanh nghiệp có thể thay đổi, thì sứ mệnh và giá trị cốt lõi doanh nghiệp thường không thay đổi. Vì vậy, triếtdoanh nghiệp trở thành nền tảng của văn hóa doanh nghiệp. Triếtdoanh nghiệp cơ sở xây dựng chiến lược phát triển của doanh nghiệp: Chỉ khi có một sứ mệnh rõ ràng, doanh nghiệp mới xác định được các mục đích, mục tiêu cụ thể hướng tới. Sứ mệnh, các giá trị cốt lõi chính yếu tố chi phối tới toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý của doanh nghiệp. Các bộ phận chuyên môn phải dựa vào sứ mệnh chung của toàn doanh nghiệp để đưa ra mục tiêu riêng cho mình. Các kế hoạch chiến lược mang tính lâu dài phải được bắt nguồn từ sứ mệnh chung của doanh nghiệp. Triếtdoanh nghiệp chính công cụ để hướng dẫn cách thức kinh doanh phù hợp với văn hóa doanh nghiệp. Triếtdoanh nghiệp cơ sở đào tạo, phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp: Mọi thành viên trong doanh nghiệp gắn kết với nhau bởi một mục tiêu chung mà họ cùng hướng tới. Triếtdoanh nghiệp chính sợi dây kết nối các thành viên trong doanh nghiệp với nhau, đồng thời tiêu chuẩn chung để đánh giá mỗi thành viên. Việc tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phải dựa trên các giá trị chung và sứ mệnh chung của doanh nghiệp. Như vậy sở dĩ triếtdoanh nghiệp trụ cột của văn hóa doanh nghiệp vì: Xác định sứ mệnh, các giá trị cốt lõi và phương thức hoạt động, quản lý của doanh nghiệp, nên triết lý kinh doanh trở thành yếu tố quan trọng nhất của văn hóa doanh nghiệp . Sứ mệnh và giá trị cốt lõi có ý nghĩa định hướng sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, hướng mọi thành viên trong doanh nghiệp tới một mục đích chung. Trong khi các yếu tố khác của văn hóa doanh nghiệp có thể thay đổi, thì sứ mệnh và giá trị cốt lõi doanh nghiệp thường không thay đổi. Vì vậy, triếtdoanh nghiệp trở thành nền tảng của văn hóa doanh nghiệp. Các kế hoạch chiến lược mang tính lâu dài phải được bắt nguồn từ sứ mệnh chung của doanh nghiệp. Vì vậy, triếtdoanh nghiệp chính công cụ để hướng dẫn cách thức kinh doanh phù hợp với văn hóa doanh nghiệp. Nó chính cơ sở đào tạo, phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp: Mọi thành viên trong doanh nghiệp gắn kết với nhau bởi một mục tiêu chung mà họ cùng hướng tới. Triếtdoanh nghiệp chính sợi dây kết nối các thành viên trong doanh nghiệp với nhau, đồng thời tiêu chuẩn chung để đánh giá mỗi thành viên.Việc tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phải dựa trên các giá trị chung và sứ mệnh chung của doanh nghiệp. IV. Giải pháp xây dựng, phát huy triết doanh nghiệp, tăng cường hiệu quả văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hiện nay. 1.Triết lý doanh nghiệp hình thành như thế nào? Triếtdoanh nghiệp thường được hình thành theo hai cách: hình thành triếtdoanh nghiệp từ kinh nghiệm kinh doanh của nhà sáng lập doanh nghiệp, hoặc hình thành triếtdoanh nghiệp theo kế hoạch của ban lãnh đạo doanh nghiệp. Hình thành triếtdoanh nghiệp từ kinh nghiệm kinh doanh của nhà sáng lập doanh nghiệp: Từ hoạt động kinh doanh, những người sáng lập doanh nghiệp tự rút ra kinh nghiệm cho bản thân mình. Họ kiểm nghiệm và dần dần hình thành nên triết lý kinh doanh của riêng mình. Khi ở vị trí nhà lãnh đạo doanh nghiệp, họ truyền bá triếtcủa mình tới mọi thành viên trong doanh nghiệp. Triết lý đó được thể hiện thành những bài Ca hay những đạo luật doanh nghiệp mà tất cả các thành viên doanh nghiệp đều phải thực hiện theo. Triết lý kinh doanh của nhà sáng lập doanh nghiệp trở thành triếtdoanh nghiệp. Hình thành triếtdoanh nghiệp theo kế hoạch của ban lãnh đạo doanh nghiệp: Triếtdoanh nghiệp được hình thành từ kế hoạch của ban lãnh đạo và ý kiến của tất cả nhân viên trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp phát triển đến một mức nào đó và ban lãnh đạo muốn có một triếtdoanh nghiệp. Khi đó họ cử ra một nhóm soạn thảo triếtdoanh nghiệp. Nhóm này itến hành các bước soạn thảo triếtdoanh nghiệp như sau: Bước 1: Lấy ý kiến của ban lãnh đạo doanh nghiệp về những điểm cơ bản nhất của triếtdoanh nghiệp. Từ đó đưa ra một bản sơ thảo triếtdoanh nghiệp Bước 2: Bản sơ thảo triếtdoanh nghiệp được đưa ra thảo luận tại tất cả các phòng ban trong doanh nghiệp. Nhóm soạn thảo lấy ý kiến và gửi lên ban lãnh đạo. Bước 3: Nhóm soạn thảo tổng hợp, phân tích mọi ý kiến về bản triếtdoanh nghiệp, và trình lên ban lãnh đạo cao nhất để đi tới một văn bản triếtdoanh nghiệp hoàn chỉnh. 2. Xây dựng triết lí, phát huy tăng cường hiệu quả của văn hóa doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Một số giải pháp để xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Những năm gần đây, xu hướng chung các doanh nghiệp Việt Nam đã bước đầu quan tâm xây dựng văn hóa doanh nghiệp, có những doanh nghiệp đã mời công ty [...]... chung triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Namvần hiện tượng mới mẻ, chưa có sự thống nhất trong nhìn nhận và đánh giá V Ví dụ thực tiễn về tầm quan trong của triết kinh doanh đối với văn hóa doanh nghiệp Nét độc đáo của VHDN Nhật Bản 1 .Triết kinh doanh Có thể nói rất hiếm các doanh nhân Nhật Bản không có triết kinh doanh Điều đó được hiểu như sứ mệnh của doanh nhân trong sự nghiệp. .. các doanh nghiệp lớn trên thế giới Thực tế cho thấy, sự phát triển của doanh nghiệp được định hướng chủ yếu từ triếtdoanh nghiệp đúng đắn Ở Việt nam, triếtdoanh nghiệp còn khá mới mẻ với các doanh nghiệp Vì thế doanh nghiệp cần khai thác được vai trò của triếtdoanh nghiệp và hình thành được triếtdoanh nghiệp cho mình để nhanh chóng phát triển, rút ngắn khoảng cách giữa các doanh nghiệp. .. không những phải coi sản phẩm của mình bộ phận làm nên quá trình phát triển của nhân loại mà còn phải coi việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp của mình một bộ phận của văn hóa nhân loại Doanh nghiệp đóng góp cho xã hội không chỉ ở số lượng của cải mà còn phải thỏa mãn được nhu cầu văn hóa nhiều mặt của xã hội hiện đại như tích cực ủng hộ, tài trợ cho sự nghiệp giáo dục, văn hóa, xã hội, thúc đẩy khoa...nước ngoài xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho công ty mình – đây tín hiệu đáng mừng của các nhà doanh nghiệp Việt Nam Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, văn hóa doanh nghiệp Việt Nam có thể tập trung làm tốt những vấn đề sau để xây dựng văn hóa doanh nghiệp đặc thù Việt Nam: a Phải đặt biệt coi trọng và lấy con người làm gốc Nó bao gồm: - Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm của người lao động... hoạt động nhân đạo và văn hóa này làm hình ảnh doanh nghiệp sẽ đẹp hơn, uy tín của doanh nghiệp được nâng lên đáng kể Đó cũng hướng phát triển lành mạnh, thiết thực để các doanh nghiệp đóng góp ngày càng nhiều hơn vào công cuộc đổi mới, vì mục đích: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” mà Đảng đã đề ra và được toàn dân ủng hộ VHDN Tóm lại: Triếtdoanh nghiệp một trong những nhân... các doanh nghiệp nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập ví dụ: Khu vực kinh tế khác nhau đã xây dựng nên những triết lý kinh doanh khác nhau và mỗi triết lý kinh doanh ấy đã thể hiện bản sắc riêng của mỗi doanh nghiệp. Ví dụ về triết lý kinh doanh của “Cà phê Trung Nguyên” và “Viettel” • Triết lý kinh doanh của Vietel :“Vietel caring innovator ” thông qua đó Vietel muốn nhấn mạnh triết. .. phần cho doanh nghiệp của mình Cần phải coi nhu cầu thị trường điểm sản sinh và điểm xuất phát của văn hóa doanh nghiệp c Xây dựng quan niệm khách hàng trên hết Doanh nghiệp hướng ra thị truờng nói cho cùng hướng tới khách hàng, phải lấy khách hàng làm trung tâm, cùng với việc nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng sau đó mới nghĩ tới doanh lợi d Hướng tới vấn đề an sinh xã hội Đó một thách... được tính xã hội hóa ngày càng tăng của hoạt động sản xuất kinh doanh , nên triết kinh doanh còn có ý nghĩa như một thương hiệu, cái bản sắc của doanh nhân Ví dụ như Công ty Điện khí Matsushita: "Tinh thần xí nghiệp phục vụ đất nước" và " kinh doanh đáp ứng như cầu của xã hội và người tiêu dùng" Doanh nghiệp Honđa: "Không mô phỏng, kiên trì sáng tạo, độc đáo: và - Dùng con mắt của thế giới mà... Các qui tắc kinh doanh của Matsushita :Văn hóa kinh doanh Nhật Bản - Lợi nhuận thu được từ việc phục vụ xã hội đó niềm tự hào - Cần nuôi dưỡng niềm tin: Nhờ có công ty của mình thì nền kinh tế xã hội mới vận hành bình thường được - Phải biết ơn và kính trọng khách hàng: họ người thân, người thày của doanh nhân Phải luôn thấu hiểu cái của họ Phải đáp ứng kì vọng của họ Họ trung tâm trong... doanh nghiệp, hiểu theo nghĩa rộng, loài người , tiền của hay vật chất hàng hóa, còn bao gồm những nguồn tài sản mắt thường không nhìn thấy được nhưng lại có tác dụng vô cùng to lớn Bộ phận quan trọng nhất trong nguồn tài sản vô hình đó triết kinh doanh và phong thái kinh doanh cốt lõi của phong thái doanh nghiệptriết phát triển triết lý giúp công ty có tầm nhìn định hướng và phát . nói Triết lí doanh nghiệp là trụ cột của văn hóa doanh nghiệp Nội dung thảo luận: I. Triết lí doanh nghiệp là gì? II. Văn hóa doanh nghiệp là gì? III. Mối quan hệ giữa triết lí doanh nghiệp. doanh nghiệp cần rất nhiều yếu tố, một trong số đó là triết lí doanh nghiệp- trụ cột của văn hóa doanh nghiệp. I. Triết lí doanh nghiệp là gì ? Triết lí doanh nghiệp hay còn goi là triết lí kinh. của triết lí kinh doanh đối với văn hóa doanh nghiệp Bài thảo luận: Tại sao nói :“ triết lí doanh nghiệp là trụ cột của văn hóa doanh nghiệp Bài làm: “ nguồn tài sản trong kinh doanh của doanh

Ngày đăng: 16/05/2014, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan