luan an tien si Tổ chức bộ máy Ban Quản lýKhu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh tại vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam

175 1 0
luan an tien si Tổ chức bộ máy Ban Quản lýKhu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh tại vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Theo tinh thần Đại hội VI của Đảng (tháng 12 1986) xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền kinh tế từng bước CNH, HĐH, hình thành.Luận án sử dụng phương pháp thống kê để thu thập số liệu thực tế về tổ chức bộ máy quản lý khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong phần thực trạng ở chương 3. Sau đó đó sử dụng phương pháp phân tích để phân tích số liệu thực tế, đánh giá thực trạng về tổ chức bộ máy quản lý KKTĐB, từ đó sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh nhằm khái quát hóa vấn đề, rút ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân cần phải khắc phục, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện ở chương tiếp theo.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo tinh thần Đại hội VI Đảng (tháng 12 - 1986) xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng kinh tế bước CNH, HĐH, hình thành vùng, cụm cơng nghiệp lớn trở thành đầu tàu cho kinh tế phát triển bền vững Sau 20 năm xây dựng phát triển, Khu Kinh tế (KKT), Khu Công nghiệp (KCN), Khu chế xuất (KCX), Khu Công nghệ cao (KCNC), Khu nông nghiệp công nghệ cao (KNNCNC), Khu công nghệ sinh thái (KCNST), KCN chuyên ngành, KKT cửa đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Tính đến tháng 9/2016, nước có 324 KCN, KKT Chính phủ định thành lập; KCNC thành lập miền Tất loại KCN, KCX, KKT hay KCNC, KNNCNC trao quy chế đặc biệt so với vùng kinh tế lại Gọi chung loại khu theo thơng lệ quốc tế Khu Kinh tế đặc biệt (viết tắt KKTĐB) Các KKTĐB đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn qua Đây điều báo cáo phát triển kinh tếxã hội tỉnh tổng kết KTTĐB thực mục tiêu kinh tế là: 1) thu hút vốn đầu tư nước; 2) giải việc làm; 3) Du nhập kỹ thuật kinh nghiệm quản lý tiến tiến; 4) Tăng lực xuất khẩu, tạo nguồn thu ngoại tệ; 5) Góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội theo xu hướng CNH, HĐH Thuật ngữ KTTĐB (Special Economic Zone - SEZ) sử dụng phổ biến nhiều phương tiện thông tin tất nước giới Đó cụm từ để nhiều loại vùng lãnh thổ có tính đặc biệt so với vùng lãnh thổ lại, như: KCN; KCX; KKT dạng (ven biển; biên giới, hải đảo,v.v.); KCNC; KCN sinh thái; Cảnh biển tự do; khu mậu dịch tự do; v.v Tùy nước có tất loại đó, số nước có vài loại, Việt Nam chưa có hết tất loại Tùy theo giai đoạn phát triển quốc gia hình thành KTTĐB Ở Việt Nam từ 1991 bắt đầu hình thành KCX; 1994 hình thành KCN Và gần tiếp tục xuất loại KKTĐB loại Các KKTĐB có nét đặc trưng khác với vùng lãnh thổ lại quốc gia nên tất nước xác định cụ thể nội dung quản lý nhà nước (QLNN) vùng lãnh thổ đặc biệt này, có nhiều điểm khác so với vùng lãnh thổ lại quốc gia Mức độ khác nội dung QLNN vùng lãnh thổ đặc biệt khác quốc gia thể nhiều dạng văn khác nhau: - Luật; - Văn luật Việt Nam chưa có Luật KTTĐB Do tính chất đặc biệt vùng kinh tế này, nên ln địi hỏi phải có tổ chức (cơ quan) đặc biệt, mang tính chuyên trách để quản lý tốt vấn đề kinh tế - xã hội địa bàn lãnh thổ vùng kinh tế đó, vấn đề quan tâm nhiều nước, có Việt Nam Cần quan QLNN Trung ương để đưa định hướng chung cho hình thành phát triển KKTĐB Nhưng đồng thời phải có quan quản lý trực tiếp KKTĐB địa phương Cả nước có 63 tỉnh, thành phố, có 90 tên gọi khác cho quan QLNN KKTĐB địa phương Đồng thời, Nghị định Chính phủ đưa số định hướng quan QLNN KKTĐB địa phương, tỉnh chưa áp dụng giống Mặc dù, vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) hình thành với vùng kinh tế trọng điểm khác, chưa có đạo luật riêng cho vùng kinh tế này; khơng hiệu khơng có chủ thể, quan thực chức quản lý toàn vùng kinh tế trọng điểm, khơng có pháp luật riêng chưa có chế quản lý cụ thể, mang tính đặc trưng cho loại vùng kinh tế trọng điểm Trong bối cảnh Việt Nam nhiều nước, nghiên cứu để đưa chế quản lý chủ thể quản lý KKTĐB có tính chất đặc thù, đặc biệt khác quan tâm Là vùng kinh tế trao số ưu đãi đặc biệt kinh tế - xã hội, nên địi hỏi cần phải có chủ thể để quản lý tất vấn đề hoạt động kinh tế KKTĐB phương diện vấn đề lãnh thổ ưu đãi đặc biệt KKTĐB vùng lãnh thổ, có tất yếu tố mà vùng lãnh thổ phải thực Mặt khác, KKTĐB vùng lãnh thổ đặc biệt, có vấn đề mang tính đặc biệt Do có nội dung QLNN có tính chất đặc biệt khác với quản lý vùng lãnh thổ nói chung Trong hệ thống văn pháp luật Việt Nam, KKTĐB thành lập dừng lại cấp tỉnh Đây thông lệ chung nhiều nước Do đó, tên chủ thể trao quản lý số vấn đề KKTĐB địa bàn tỉnh (khơng có cấp huyện) gọi chung Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh, nhằm phân biệt với quan quản lý KKTĐB Trung ương Mặt khác, tên gọi mang ý nghĩa lịch sử tên gọi Ban Quản lý KCX, KCN (cấp bộ), địa phương có Ban Quản lý tương ứng, đến cấp tỉnh Ban Quản lý KTTĐB cấp tỉnh nhiều chức năng, nhiệm vụ chồng chéo, trùng lắp, phối kết hợp chưa tốt với quan chuyên môn cấp tỉnh; phân cấp Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh với Ban Quản lý KKTĐB chưa rõ ràng nên hiệu lực, hiệu quản lý chưa cao Để nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý, tạo môi trường thông thống cho hoạt động KTTĐB cần có quan thực chức QLNN vấn đề mang tính đặc thù KKTĐB mối quan hệ với trung ương, UBND cấp tỉnh Xuất phát từ u cầu có tính khách quan nêu trên, tác giả lựa chọn nội dung nghiên cứu: “Tổ chức máy Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam” làm đề tài Luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận tổ chức máy quản lý khu kinh tế đặc biệt thực trạng tổ chức máy Ban quản lý KKTĐB cấp tỉnh, Vùng KTTĐPN, Luận án nhằm mục đích đề xuất cấu tổ chức giải pháp điều kiện để hoàn thiện cấu tổ chức vận hành tổ chức máy Ban Quản lý KTTĐB cấp tỉnh Vùng KTTĐPN 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở lý luận tham khảo kinh nghiệm quốc tế việc thiết lập quan (ban) quản lý KKTĐB để tìm học lý luận cần thiết - Phân tích thực trạng tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB Vùng KTTĐPN để ưu điểm, kết đạt được, hạn chế cần khắc phục trình hoạt động quan quản lý - Đề xuất hoàn thiện cấu tổ chức Ban KKTĐB cấp tỉnh theo hướng QLNN trực tiếp tất vấn đề KKTĐB - Đề xuất giải pháp điều kiện để hoàn thiện cấu tổ chức Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh theo hướng QLNN trực tiếp tất vấn đề KKTĐB Vùng KTTĐPN Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh Vùng KTTĐPN 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: nghiên cứu công tác tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB, bao gồm cấu tổ chức, vị trí, chức nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ phối hợp với quan khác điều kiện để vận hành Ban Quản lý KKTĐB có hiệu - Về khơng gian: vùng KTTĐPN, tỉnh: TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang thuộc vùng KKTĐPN - Về thời gian: Các số liệu liệu phân tích giới hạn khoảng thời gian từ 2005 - 2015 Dự báo phát triển đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 - Về Khách thể nghiên cứu: loại KKTĐB có địa bàn tỉnh giai đoạn nay, bao gồm khu Chế xuất, khu Công nghiệp, Khu Kinh tế, Khu Kinh tế cửa khẩu, Khu Công nghệ cao, Khu Nông nghiệp công nghệ cao, Khu Công nghiệp sinh thái, v.v Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Trên sở nhận thức chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa Mác - Lênin, tác giả luận giải vấn đề tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB theo tư logic biện chứng mang tính khách quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp khảo cứu tài liệu: Luận án sử dụng phương pháp khảo cứu tài liệu nhằm xây dựng khung lý thuyết tổ chức máy KKTĐB sử dụng chương chương Đồng thời luận án sử dụng phương pháp nhằm tìm kiếm thơng tin số liệu thực tế thực trạng cấu tổ chức Ban Quản lý KKTĐB tỉnh, thành phía Nam, mơ tả cụ thể chương Các tài liệu sử dụng đảm bảo tính khách quan, pháp lý, cập nhật - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Mục đích sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi nhằm chủ yếu thu thập số liệu, thông tin quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển KKTĐB; quản lý đầu tư, môi trường, xây dựng, nguồn nhân lực, trật tự an toàn xã hội KKTĐB; cấu tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB + Thiết kế bảng hỏi Có bảng hỏi thiết kế dành cho nhóm đối tượng: (1) cán bộ, cơng chức sở ngành có liên quan- quan tham mưu cho UBND tỉnh QLNN KKTĐB (xem phụ lục bảng hỏi ) (2) công chức Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất địa bàn tỉnh thành nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (bao gồm Bình Phước, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang) (xem phụ lục bảng hỏi ) Trước xây dựng bảng hỏi, tác giả trực tiếp đến địa bàn nghiên cứu số tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, TP Hồ Chí Minh để thực vấn sâu với nhóm đối tượng: (1) đối tượng thành viên Ban quản lý KKTĐB nội dung liên quan trực tiếp đến nội dung đề tài (mỗi KKTĐB có thành viên vấn), (2) số công chức sở : Nội vụ, Kế hoạch- Đầu tư, Xây dựng, Tài nguyên& Môi trường, Công thương, Lao động- Thương binh & Xã hội (mỗi sở 05 công chức) Căn vào thông tin thu thập từ vấn sâu dựa vào giả thuyết nghiên cứu, bảng hỏi sơ cho hai nhóm khảo sát hình thành Để đảm bảo tính khách quan, khoa học trả lời câu hỏi, bảng hỏi sơ gửi lại thành viên Ban Quản lý vấn KKTĐB để lấy ý kiến Sau tổng hợp ý kiến đóng góp, bảng hỏi chỉnh sửa lại chuẩn bị cho nghiên cứu thức Bảng hỏi nhóm cán bộ, cơng chức Ban quản lý khu cơng nghiệp, khu chế xuất ngồi phần câu hỏi mở (Phần 1: Thông tin chung, Phần 3: ý kiến khác để hồn thiện q trình phân cấp, tổ chức máy chế phối hợp ban quản lý khu kinh tế với quan có liên quan địa bàn tỉnh), nội dung trọng tâm bảng hỏi tập trung vào phần (Ý kiến đánh giá nội dung liên quan đến quản lý, tổ chức hoạt động khu kinh tế đặc biệt), theo số lượng nhân tố bao gồm nhân tố (1) Quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển khu kinh tế đặc biệt; (2) Quản lý đầu tư khu kinh tế đặc biệt; (3) Quản lý vấn đề môi trường khu kinh tế đặc biệt; (4) Quản lý vấn đề xây dựng (các giai đoạn thực dự án có liên quan đến xây dựng); (5) Quản lý vấn đề trật tự an toàn xã hội khu kinh tế đặc biệt; (6) Quản lý nguồn nhân lực Đối với nhân tố thứ (Cơ cấu tổ chức khu kinh tế đặc biệt) trình bày dạng câu hỏi có/khơng trình bày kết phần riêng biệt Sáu nhân tố chia thành 30 biến quan sát Bảng hỏi cán bộ, cơng chức sở, ngành có liên quan, ngồi phần thơng tin chung phần phần cấu tổ chức phần mang tính mở, phần bao gồm nhân tố, nhiên biến quan sát điều chỉnh cho phù hợp với đặc thù cán bộ, công chức quan tham mưu cho hoạt động quản lý nhà nước KKTĐB Thang đo nghiên cứu xây dựng dựa vào quy trình Churchill (1979) đưa (dẫn theo Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang, 2008) Thang đo ý kiến đánh giá nội dung liên quan đến quản lý, tổ chức hoạt động KKTĐB cấp tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam sử dụng thang đo Likert mức độ; câu hỏi dạng tích cực với việc phân chia hai cực mức 1- hồn tồn khơng đồng ý mức hồn tồn đồng ý + Điều tra thức Phương pháp chọn mẫu áp dụng phương pháp ngẫu nhiên phi xác suất để vừa đảm bảo tính khách quan vừa đảm bảo tính đại diện mẫu nghiên cứu tất tỉnh thuộc địa bàn nghiên cứu Số phiếu phát 595, số phiếu thu 595 Phiếu hỏi sau thu xử lý dựa vào phần mềm SPSS phiên 20.0 - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Luận án thu thập ý kiến chuyên gia nhà quản lý có liên quan đến cơng tác quản lý khu kinh tế đặc biệt, bao gồm: Cán lãnh đạo sở ban, ngành có liên quan cán làm việc Ban Quản lý khu kinh tế đặc biệt địa bàn tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, để có khoa học cho việc rút kết luận cách xác đề giải pháp hoàn thiện tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp: Luận án sử dụng phương pháp thống kê để thu thập số liệu thực tế tổ chức máy quản lý khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam phần thực trạng chương Sau đó sử dụng phương pháp phân tích để phân tích số liệu thực tế, đánh giá thực trạng tổ chức máy quản lý KKTĐB, từ sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh nhằm khái quát hóa vấn đề, rút ưu điểm, hạn chế nguyên nhân cần phải khắc phục, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện chương Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 5.1 Các câu hỏi nghiên cứu Câu 1: Thực trạng tổ chức máy quản lý KKTĐB cấp tỉnh vùng KTTĐPN nào? Câu 2: Để quản lý KKTĐB hiệu lực, hiệu cần hoàn thiện cấu tổ chức Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh nào? Câu 3: Các giải pháp điều kiện cần phải đảm bảo để hoàn thiện cấu tổ chức Ban Quản lý KKTĐB? 5.2 Giả thuyết khoa học Thực trạng tổ chức máy quản lý KKTĐB nhiều hạn chế vị trí, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức mối quan hệ phối hợp quản lý KKTĐB KKTĐB vùng lãnh thổ thuộc tỉnh có tính chất đặc biệt khác với vùng lãnh thổ cịn lại Vì vậy, cần phải hoàn thiện tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB theo hướng QLNN trực tiếp tất vấn đề ngành, lĩnh vực địa bàn KKTĐB nhằm phát huy tính đặc biệt KKTĐB quản lý KKTĐB đạt hiệu lực, hiệu mong muốn Những đóng góp đề tài Về lý luận: Luận án bổ sung thêm số luận điểm, luận góp phần hồn thiện khung lý thuyết tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Về thực tiễn: Luận án đề xuất hoàn thiện cấu tổ chức đưa giải pháp điều kiện để hoàn thiện cấu tổ chức quản lý KKTĐB theo hướng QLNN trực tiếp tất vấn đề KKTĐB Vùng KTTĐPN Cấu trúc Luận án Cấu trúc luận án gồm: Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo Luận án gồm bốn chương sau: Chương : Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Cơ sở khoa học tổ chức máy Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Chương 3: Thực trạng tổ chức máy Ban Quản lý Khu Kinh tế đặc biệt cấp tỉnh vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Chương 4: Các giải pháp hoàn thiện tổ chức máy Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến tổ chức máy quản lý Khu kinh tế đặc biệt 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước Tổ chức máy KKTĐB có lịch sử hình thành phát triển lâu dài giới trở nên phổ biến từ năm 1960 kỷ thứ 20 Có nhiều cơng trình nghiên cứu phong phú đa dạng tổ chức máy quản lý KKTĐB, kể đến số nghiên cứu gần kết luận nghiên cứu sau: Tác giả Christina Hirche, giới thiệu Achem Asia (2007) thông tin KCN Trung Quốc Theo tác giả, KCN Trung Quốc chia thành ba cấp: Trung ương, tỉnh cấp địa phương Các KCN cấp quốc gia loại hình thu hút nhiều đầu tư nước ngồi Đồng thời, mơ hình quản lý KCN tạo hội thuận lợi cho nhà đầu tư Ở Trung Quốc áp dụng hai mơ hình quản lý: mơ hình Ủy ban hành lồng ghép mơ hình Ủy ban hành tự quản cơng ty đầu tư phát triển hạ tầng KCN Trong mơ hình thứ nhất, Ủy ban hành chịu trách nhiệm quản lý chung tất vấn đề gắn với KCN; mơ hình thứ hai, vấn đề liên quan đến cung cấp dịch vụ, tiện ích; xếp vị trí cho cơng ty công ty phát triển đảm nhận Tuy nhiên, hoạt động đầu tư vào KCN hoạt động đầu tư mới, nguyên tắc quan QLNN tương ứng quy định điều kiện thực Do đó, cơng ty phát triển đóng vai trị thực Các KCN chia thành khu phát triển công nghiệp kinh tế không bao gồm ngành công nghiệp nặng KCN gắn với phát triển công nghiệp công nghệ cao nhằm thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao Tuy nhiên, tác giả khơng giới thiệu chi tiết hai mơ hình quản lý nêu Các tác giả Yannick Saleman Luke Jordan [105, tr4-8], khơng trình 10 31 Phạm Thanh Hà (2015), Các Khu Công nghiệp Việt Nam: hướng tới phát triển bền vững, Tạp chí Cộng sản tháng 2/2015, Hà Nội 32 Phạm Văn Sơn Khánh (2006), Hoàn thiện hoạt động Khu Công nghiệp Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 33 Võ Đại Lược (2010), Xây dựng KKT mở đặc Khu Kinh tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Chương trình KX01/06-10 2010 - Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 34 Vũ Thị Kim Oanh (2014), Phát triển Khu kinh nghiệp Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 15/2014, Hà Nội 35 Từ Quang Phương (1998), Giáo trình quản lý dự án đầu tư, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 36 Thang Văn Phúc (1996), Nghiên cứu mơ hình tổ chức quản lý hành nhà nước Khu Kinh tế đặc biệt, Khu Chế xuất, Khu Công nghiệp Việt Nam điều kiện cải cách hành chính, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ - Bộ Nội vụ, Hà Nội 37 Quốc Hội (1992), Hiến pháp 1992, Hà Nội 38 Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Hà Nội 39 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương, Hà Nội 40 Trương Thị Minh Sâm (2004), Các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam thời kỳ 2001 – 2010, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Võ Kim Sơn (1996), Quản lý dự án cho nhà quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật 42 Võ Kim Sơn (2006), Hành học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Huỳnh Đức Thiện (2011), Thực trạng giải pháp thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, số 254, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 161 44 Tổng Cục thống kê, Niêm giám Thống kê năm 2015, NXB Thống kê, Hà Nội 45 Thủ tướng Chính phủ (1996), Quyết định số 731/TTg ngày 03/10/1996 việc thành lập Ban Quản lý Khu Chế xuất công nghiệp TP Hồ Chí Minh, Hà Nội 46 Thủ tướng Chính phủ (1996), Quyết định số 870/TTg ngày 18/11/1996 thành lập Ban Quản lý Khu Công nghiệp Việt Nam – Singapore, Hà Nội 47 Thủ tướng Chính phủ (1996), Quyết định số 969/TTg ngày 28 tháng 12 năm 1996 việc thành lập Ban Quản lý Khu Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 48 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 146/2002/QĐ-TTg ngày 24/10/2002 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ban Quản lý Khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh trực thuộc Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh, Hà Nội 49 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 1353/QĐ-TTg ngày 23/02/2008 việc phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triển Khu Kinh tế ven biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 50 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 236/QĐ-TTg ngày 26/02/2008 thành lập Ban Quản lý Khu Kinh tế cửa Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh, Hà Nội 51 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 33/2009/QĐ-TTg ngày 02/3/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành chế, sách tài Khu Kinh tế cửa văn pháp luật khác có liên quan, Hà Nội 52 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 18/2010/QĐ-TTg ngày 03/3/2010 việc ban hành Quy chế hoạt động Khu Kinh tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa, Hà Nội 53 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 162 11/02/2011 việc thành lập Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Tây Ninh, Hà Nội 54 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 285/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 Về việc thành lập Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Long An, Hà Nội 55 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 252/2014/QĐ-TTg ngày 13/02/2014 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 56 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 575/2015/QĐ-TTg ngày 04/5/2015 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 57 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1915/QĐ-TTg ngày 04/10/2016 việc thành lập Ban Quản lý Khu Kinh tế Dung Quất Khu Công nghiệp Quảng Ngãi, Hà Nội 58 Trần Đình Thiên (2016), Hội thảo quốc tế liên kết vùng Việt Nam, Hà Nội 59 Nguyễn Huy Tưởng (1996), Những phương hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước hình thành phát triển Khu Chế xuất Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 60 UBND TP Hồ Chí Minh (2004), Quyết định số 3862/QĐ-UB ngày 06/08/2004 Chủ tịch Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh thành lập Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 61 UBND TP Hồ Chí Minh (2004), Quyết định số 242/2004/QĐ-UB ngày 22/10/2004 Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh ban hành quy chế tổ chức hoạt động Ban Quản lý Khu Cơng nghệ cao TP Hồ Chí Minh, Hà Nội 62 UBND tỉnh Tây Ninh (2016), Quyết định số 10/2016/QĐ-UBND ngày 13/4/2016 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức 163 Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Tây Ninh, Tây Ninh 63 UBND tỉnh Bình Phước (2016), Quyết định số 21/2016/QĐ-UBND ngày 05/5/2016 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Bình Phước, Bình Phước 64 Văn phịng Chính phủ (2003), Thơng báo số 99/TB-VPCP ngày 02/07/2003 kết luận Thủ tướng Chính phủ, định bổ sung vào Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam thêm tỉnh: Tây Ninh, Bình Phước, Long An, Hà Nội 65 Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh (2015), Đề án Khu Kinh tế đặc biệt Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 66 World Bank (1997), Báo cáo phát triển giới Ngân hàng giới 1997, Hoa Kỳ 67 Lê Hồng Yến (2007), Hồn thiện sách mơ hình tổ chức quản lý nhà nước phát triển Khu Công nghiệp Việt Nam (thông qua thực tiễn Khu Công nghiệp Miền Bắc, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội 68 Website Cổng thông tin điện từ Tỉnh Long An: https://www.longan.gov.vn/Pages/default.aspx Tiếng Anh 69 A Bernsein (2012), Special Economic Zones: Lessons for South Africa from international evidence and local experience, Edited proceedings of a Round Table convened by the Centre for Development and Enterprise, The Centre for Development and Enterprise, Johannesburg, Germany 70 Asian Development Bank (2014), Economic Zones: Instruments for Regional Production Networks and Supply Chains, Background paper for the Asian Development Bank RCI Roundtable Conference 164 71 Asian Development Bank (2015), Asian economic integration report 2015: How can special economic zones catalyze economic development? 72 Baissac (2011), Brief History of SEZs and Overview of Policy Debates In T Farole, ed Special Economic Zones in Africa: Comparing Performance and Learning from Global Experiences Washington, D.C, The World Bank, USA 73 D Madani (1999), A Review of the Role and Impact of Export Processing Zones, Development Research Group, The World Bank, Washington DC, USA 74 Douglas Zhihua Zeng (2011), How Do Special Economic Zones and Industrial Clusters Drive China’s Rapid Development? The World Bank Africa Region Finance & Private Sectors Development 75 Egypt Government (2002), Law on Economic Zones of a Special Nature, Egypt 76 Franco Momente (2013), Free Ports: How they work?, The International Convention of Exhibition and Fine Art Transporters 77 FrantiSek BaluSka,, Dieter Volkmann, and Peter W Barlow (1996), Specialized Zones of Development in Roots: View from the Cellular Leve1 Plant Physiol 78 Gokhan Akinci and James Crittle of FIAS (2008), Special economic ZoneS performance, lessons learned, and implications for Zone development 79 Henry R Zheng (1987), The Legal Structure of Economic and Technological Development Zones in the People's Republic of China, Berkeley Journal of International Law 80 Hermann G Hauthal and Tiina Salonen (2007), Chemical industrial parks in China, 7th Achem Asia, China 81 International observations and implications for South Africa, Single Factory Special Economic Zones 165 Policy in South Africa, www.manufacturingcircle.co.za/docs/ManufacturingCircleFinalreport 82 Jean-Paul Gauthier (2011), The roles of government and the private sector in initiating, funding and managing SEZs World Economic Processing Zones Association 83 Leonard Sahling (2008), China’s Special Economic Zones and National Industrial Parks — Door Openers to Economic Reform, China 84 Han Minli (2008), The China -Singapore Suzhou Industrial Park: Can the Singapore Model of Development be Exported? What Worked, What Didn’t, and Why, National University of Singapore, Singapore 85 Menna-OECD Investment Programme, Best-practice Guidelines for Economic Zone Development in the MENA region, Ministerial Conference byWorking Group 1, truy cập website www.oecd.org/mena/investment 86 Michael Engman, Osamu Onodera and Enrico Pinali, Export Processing Zones: Past and Future Role in Trade and Development Working Party of the Trade Committee OECD Trade Policy Working Paper No 53 87 Ministry of Economic Development and the Ministry of Industry and Energy of the Republic of Azerbaijan Supported by UNIDO and the Government of Slovenia (2012), Europe and Central Asia Regional Conference on Industrial Parks, Slovenia 88 Myanmar Goverment (2014), Special Economic Zones Law The Pyidaungsu Hluttaw Law No 1/2014, Myanmar 89 Meng Guangwen (2003), The Theory and Practice of Free Economic Zones: A Case Study of Tianjin, People’s Republic of China The RuprechtKarls University of Heidelberg, Germany 90 P L Watson (2001), Export Processing Zones: Has Africa Missed the Boat? Not Yet!, Africa Region Working Paper Series No 17.The World Bank, Washington, DC, USA 91 Philippine Government (1995), Special Economic Zone Act of 1995, 166 Philippine 92 Pakdeenurit, N Suthikarnnarunai, Member, IAENG and W Rattanawong (2014), Special Economic Zone: Facts, Roles, and Opportunities of Investment, Proceedings of the International MultiConference of Engineers and Computer Scientists 2014 Vol II, IMECS 2014, March 12 - 14,2014, Hong Kong 93 Parliament of the Republic of India (2006), The Special Economic Zones Act, India 94 Russian Federation, Ferderal law on Special Economic Zones, Russian 95 South African Goverment (2014), Special Economic Zones Act, South African 96 Special Economic Zones: Best practices and lessons for Belarus, http://regdev.by/ru 97 T Farole (2010), Second Best- Investment Climate and Performance in Africa’s Special Economic Zones, International Trade Department, The World Bank, Washington D.C, USA 98 T Farole and G Akinici (2011), Special Economic Zones: Progress, Emerging Challenges, and Future Directions, The International Bank for Reconstruction and Development, The World Bank, Washington DC, USA 99 Thomas Farole (2011), Special Economic Zones in Africa Comparing Performance and Learning from Global Experiences, World Bank, USA 100 The World Bank (1998), PREM notes Economic Policy, Export Processing Zones, The Development Economic vice presidency and poverty reduction and Economic Management Network 101 United Nation (1997) Revised Kyoto Convention of the World Customs Organization, Japan 102 Vincent Bricout (2014), Industrial Park Governance The Vital Cog for Success, www.adl.com/IndustrialParkGovernance, United Kingdom 167 103 W Milberg and M Amengual (2008), Economic Development and Working Conditions in Export Processing Zones: A Survey of Trends, International Labour Office, Geneva, Switzerland 104 World Bank (2008), FIAS (FIAS, the multi-donor investment climate advisory service) Performane, lessons learned and implication for zone development, USA 105 World Bank Financial and Private Sector Development, Competitive Industries Global (2014), The Implementation of Industrial Parks Some Lessons Learned in India, USA 106 Website http://www.businessdictionary.com 107 Webiste: http://www.vizexec.com/ 168 PHỤ LỤC 169 PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến tổ chức máy quản lý Khu kinh tế đặc biệt .10 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước .10 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước .19 1.2 Đánh giá kết nghiên cứu nước định hướng nghiên cứu .24 1.2.1 Những giá trị tiếp thu .24 1.2.2 Những vấn đề liên quan đến luận án chưa đề cập .25 1.2.3 Định hướng nghiên cứu luận án 27 Chương : CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ ĐẶC BIỆT CẤP TỈNH .28 2.1 Khu kinh tế đặc biệt 28 2.1.1 Quan niệm khu kinh tế đặc biệt 28 2.1.2 Phân loại khu kinh tế đặc biệt .31 2.1.3 Mục tiêu thành lập Khu kinh tế đặc biệt .34 2.2 Quản lý khu kinh tế đặc biệt 36 2.2.1 Quản lý nhà nước khu kinh tế đặc biệt 37 2.2.1.1 Ban hành hệ thống pháp luật Khu kinh tế đặc biệt 37 2.2.1.2 Thực quản lý nhà nước khu kinh tế đặc biệt theo nguyên tắc quản lý ngành, lĩnh vực kết hợp với lãnh thổ 45 170 2.2.2 Quản lý hoạt động đầu tư, phát triển, vận hành khai thác cung cấp dịch vụ địa bàn khu kinh tế đặc biệt (từng khu kinh tế đặc biệt sau phê duyệt) 47 2.2.2.1 Quản lý hoạt động cấp phép cho chủ đầu tư phát triển hạ tầng, vận hành khai thác, cung cấp dịch vụ 47 2.2.2.2 Quản lý hoạt động đầu tư phát triển hạ tầng khu kinh tế đặc biệt cung cấp dịch vụ .48 2.2.2.3 Chủ thể khai thác, vận hành khu kinh tế đặc biệt .50 2.2.2.4 Các nhà đầu tư sản xuất, kinh doanh vào khu kinh tế đặc biệt .50 2.3 Tổ chức máy quan quản lý nhà nước khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh 51 2.3.1 Khái niệm tổ chức máy quan quản lý nhà nước khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh 51 2.3.2 Nguyên tắc tổ chức máy quan quản lý nhà nước Khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh 55 2.3.2.1 Nguyên tắc Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh phải đảm bảo QLNN trực tiếp tất vấn đề KKTĐB cách hiệu lực hiệu 56 2.3.2.2 Nguyên tắc Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh quan QLNN đa ngành, đa lĩnh vực 57 2.3.2.3 Nguyên tắc phân định rõ vai trò trách nhiệm chủ thể QLNN KKTĐB: Chính phủ, quyền địa phương Ban Quản lý KKTĐB 57 2.2.3.4 Nguyên tắc phối hợp Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh với chủ thể quản lý khác có liên quan đến quản lý nhà nước vấn đề địa bàn lãnh thổ nói chung .58 2.3.2.5 Nguyên tắc phân định rõ hoạt động quản lý nhà nước vấn đề địa bàn lãnh thổ KKTĐB với hoạt động khác đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng; đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; cung cấp dịch vụ tiện ích vừa tổ chức nhà nước thực hiện, vừa chủ thể khác nước thực 59 2.3.3 Căn để tổ chức máy Ban Quản lý KKTĐB cấp tỉnh 60 171 2.3.3.1 Hệ thống văn pháp luật liên quan đến Khu kinh tế đặc biệt 60 2.3.3.2 Chủ thể thành lập Khu kinh tế đặc biệt 62 2.3.3.3 Loại Khu kinh tế đặc biệt 62 2.3.3.4 Quy mô khu kinh tế đặc biệt 62 2.3.4 Nội dung tổ chức máy Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh 65 2.3.4.1 Xác định vị trí, chức năng, nhiệm vụ Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh .65 2.3.4.2 Xây dựng cấu tổ chức máy Ban Quản lý khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh .70 2.3.4.3 Xác lập mối quan hệ Ban Quản lý KKTĐB với quan, tổ chức khác 71 2.4 Kinh nghiệm Tổ chức máy quản lý khu kinh tế đặc biệt số quốc gia giá trị tham khảo cho Việt Nam 72 2.4.1 Kinh nghiệm tổ chức máy quản lý khu kinh tế đặc biệt nước .72 2.4.2 Các giá trị tham khảo cho Việt Nam thành lập tổ chức máy quản lý Khu kinh tế đặc biệt 75 Chương 3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ ĐẶC BIỆT CẤP TỈNH TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 82 3.1 Khu kinh tế đặc biệt vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam .82 3.1.1 Tổng quan vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam .82 3.1.2 Các loại Khu kinh tế đặc biệt vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam .83 3.1.2.1 Khu Chế xuất 83 3.1.2.2 Khu Công nghiệp 84 3.1.2.3 Khu Kinh tế 85 3.1.2.4 Khu Kinh tế cửa .85 172 3.1.2.5 Khu Công nghệ cao 85 3.1.2.6 Khu Nông nghiệp công nghệ cao .86 3.1.2.7 Khu Công nghiệp Việt Nam – Singapore 86 3.3 Thực trạng tổ chức máy Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh địa bàn vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 87 3.3.1 Căn pháp lý tổ chức máy “Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt” .87 3.3.1.1 Tổng quan chung sở pháp lý hình thành hoạt động Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt 87 3.3.1.2 Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh địa phương 88 3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt địa bàn vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam .89 3.3.2.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Ban Quản lý KKTĐB theo dạng thứ 90 3.3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Ban Quản lý KKTĐB theo dạng thứ 92 3.3.3 Cơ cấu tổ chức máy Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt 99 3.3.3.1 Cơ cấu tổ chức máy Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt theo Thông tư 06/2015/TTLT-BKHĐT-BNV .100 3.3.3.2 Cơ cấu tổ chức Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt riêng lẻ .101 3.3.4 Phối hợp hoạt động quản lý nhà nước Ban Quản lý khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh với quan hành nhà nước khác .104 3.4 Đánh giá tổ chức máy Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh .108 3.4.1 Ưu điểm .108 3.4.2 Hạn chế .109 3.4.3 Nguyên nhân 111 173 Chương 4: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ ĐẶC BIỆT CẤP TỈNH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 113 4.1 Cơ sở yêu cầu hoàn thiện tổ chức máy Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh 113 4.1.1 Xu hướng phát triển Khu kinh tế đặc biệt Việt Nam .113 4.1.2 Xu hướng phát triển Khu kinh tế đặc biệt địa phương địa bàn Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 118 4.1.3 Nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quản lý nhà nước khu kinh tế đặc biệt 119 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước khu kinh tế đặc biệt 122 4.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật Khu kinh tế đặc biệt 122 4.2.1.1.Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý cho vùng lãnh thổ trao ưu đãi đặc biệt, khác với vùng lãnh thổ lại cấp tỉnh .123 Như nêu trên, quốc gia ban hành loại văn pháp luật khác liên quan đến KKTĐB Có thể đạo luật; văn định Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nghị Quốc hội (Trung Quốc; Philippine,v.v.) Cũng văn lập quy Chính phủ - hành pháp 123 4.2.1.2 Giải pháp hoàn thiện thể chế loại KKTĐB 125 4.2.2 Nhóm giải pháp phân cấp quản lý Khu kinh tế đặc biệt .129 4.2.2.1 Giải pháp phân cấp việc định thành lập KKTĐB 129 4.2.2.2 Giải pháp phân cấp việc thành lập máy quản lý KKTĐB .130 4.2.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức máy Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh 133 4.2.3.1.Giải pháp lựa chọn mơ hình tổ chức máy quản lý KKTĐB.133 174 4.2.3.2.Giải pháp thống tên gọi chủ thể quản lý nhà nước loại Khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh xác đinh rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn chủ thể quản lý nhà nước (Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh) 140 4.2.3.3 Giải pháp cấu tổ chức máy Ban Quản lý Khu kinh tế đặc biệt cấp tỉnh Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 143 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 169 175

Ngày đăng: 30/04/2023, 17:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan