Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố đà nẵng đến năm 2020

147 1.4K 3
Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố đà nẵng đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU 6CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TP ĐÀ NẴNG THỜI KỲ 1997-2007 1. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC VÀO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 91.1. Vị trí địa lý 91.2. Địa hình 91.3. Khí hậu thuỷ văn 101.4. Tài nguyên thiên nhiên 101.4.1. Tài nguyên nước 101.4.2. Tài nguyên đất 101.4.3. Tài nguyên rừng 111.4.4. Tài nguyên biển và ven biển 111.4.5. Tài nguyên du lịch và di sản văn hoá 121.5. Tài nguyên nhân văn 121.6. Dân số và nguồn nhân lực 121.7. Đánh giá việc huy động các nguồn lực 142. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THỜI KỲ 1997-2007 ..142.1. Tăng trưởng kinh tế 142.2. Cơ cấu kinh tế 172.3. Hiện trạng phát triển các ngành và các lĩnh vực 182.3.1. Công nghiệp - xây dựng 182.3.2. Dịch vụ 202.3.3. Nông nghiệp 242.4. Hoạt động đối ngoại và kinh tế đối ngoại 262.5. Thu chi ngân sách 272.6. Đầu tư phát triển 302.7. Kết cấu hạ tầng 312.8. Khoa học và công nghệ 332.9. Các vấn đề xã hội, môi trường và phát triển bền vững 352.9.1. Giáo dục và đào tạo 352.9.2. Lĩnh vực y tế 362.9.3. Văn hoá, thể dục - thể thao 382.9.4. Thu nhập và đời sống dân cư 392.9.5. Bình đẳng giới, đảm bảo quyền lợi phụ nữ và trẻ em 402.9.6. Môi trường và phát triển bền vững 402.10. Quốc phòng - an ninh 453. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ LỢI THẾ, HẠN CHẾ VÀ KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ, NHỮNG THÁCH THỨC MỚI 473.1. Lợi thế 473.2. Những thành tựu chủ yếu 483.3. Hạn chế513.4. Thách thức mới 54CHƯƠNG 2. DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC TÁC ĐỘNG ĐẾN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TP. ĐÀ NẴNG 1. BỐI CẢNH QUỐC TẾ 551.1. Xu hướng hội nhập và hợp tác kinh tế quốc tế 551.2. Xu hướng phát triển khoa học và công nghệ trên thế giới 572. BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2001-2010 583. BỐI CẢNH KHU VỰC VÀ VÙNG LÂN CẬN 58CHƯƠNG 3. QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN CHUNG 602. ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2006-2010 602.1. Mục tiêu tổng quát 612.2. Một số chỉ tiêu cụ thể thời kỳ 2006-2010 đã được Thành ủy thông qua 622.3. Phương hướng điều chỉnh quy hoạch đến năm 2010 632.3.1. Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô 632.3.2 Phát triển các ngành và lĩnh vực 66- Dịch vụ 66- Công nghiệp - xây dựng 67- Thuỷ sản-nông-lâm 67- Lĩnh vực xã hội 673. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2010-2020 683.1. Mục tiêu tổng quát 683.2. Mục tiêu cụ thể 683.2.1. Về kinh tế 683.2.2. Về xã hội 683.2.3. Về môi trường 693.3. Các phương án phát triển 693.3.1. Phương án I 693.3.2. Phương án II 713.3.3. Phương án III 733.4. Những nhiệm vụ trọng tâm và tập trung phát triển các khâu đột phá trong nền kinh tế thànhn phố753.4.1. Tiếp tục xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm kinh tế biển mạnh của vùng, là 1 trong 3 trung tâm kinh tế biển của cả nước.............................................753.4.2 Phát huy hiệu quả cơ sở hạ tầng mang tầm khu vực của Đà Nẵng.........753.4.3 Phát triển Đà Nẵng thành trung tâm khoa học công nghệ cao, trung tâm giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, trung tâm khám chữa bệnh và dịch vụ y tế...........763.4.4 Xây dựng Đà Nẵng trở thành một trong những trung tâm dịch vụ thuơng mại, du lịch lớn của Việt Nam....................................................................................763.5. Phát triển các ngành và lĩnh vực 773.5.1. Ngành dịch vụ 77 3.5.2. Công nghiệp và xây dựng 843.5.2.1. Công nghiệp 803.5.2.2. Xây dựng 893.5.3. Nông nghiệp 903.5.4. Phát triển kết cấu hạ tầng 933.5.5. Phát triển các vấn đề xã hội 99 3.5.5.1 Dân số, lao động và việc làm993.5.5.2. Giáo dục - đào tạo 1003.5.5.3. Y tế 1013.5.5.4 Văn hoá thông tin, thể thao 1033.5.5.5. Các vấn đề xã hội khác 1043.5.6. Phát triển khoa học - công nghệ 1053.5.7. An ninh - quốc phòng 1063.6. Phát triển không gian lãnh thổ 1063.6.1. Hướng phân bố công nghiệp 1063.6.2. Hướng phân bố nông - lâm - ngư nghiệp 1083.6.3. Tổ chức lãnh thổ ngành du lịch 1083.7. Bảo vệ môi trường 1093.7.1. Mục tiêu tổng quát 1093.7.2. Dự báo các tác động môi trường trong thời kỳ quy hoạch1093.8. Danh mục các dự án đầu tư ưu tiên110CHƯƠNG 4. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN1. GIẢI PHÁP VỀ ĐẦU TƯ 1111.1. Nhu cầu vốn đầu tư 1111.2. Các giải pháp huy động vốn đầu tư 1112. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP, DỊCH VỤ1142.1. Phát triển các sản phẩm công nghiệp chủ lực1142.2. Phát triển các loại hình dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ cao 1153. GIẢI PHÁP VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1164. GIẢI PHÁP VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ, MÔI TRƯỜNG 1185. TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC PHỐI HỢP VỚI CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRONG VÙNG 1196. TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 1197. XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ 1208. XÂY DỰNG ĐÀ NẴNG - THÀNH PHỐ MÔI TRƯỜNG1209. GIẢI PHÁP KHAI THÁC TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG - TÂY12110. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ121PHỤ LỤC1: HIỆN TRẠNG KT-XH TP. ĐÀ NẴNG 1996-1-2007125PHỤ LỤC2: CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2007-2020 127TÀI LIỆU THAM KHẢO138

UỶ BAN NHÂN DÂN TP. ĐÀ NẴNG BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BÁO CÁO QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 ĐÀ NẴNG, THÁNG 5 NĂM 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI TP ĐÀ NẴNG THỜI KỲ 1997-2007 1. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC VÀO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 9 1.1. Vị trí địa lý 9 1.2. Địa hình 9 1.3. Khí hậu thuỷ văn 10 1.4. Tài nguyên thiên nhiên 10 1.4.1. Tài nguyên nước 10 1.4.2. Tài nguyên đất 10 1.4.3. Tài nguyên rừng 11 1.4.4. Tài nguyên biển và ven biển 11 1.4.5. Tài nguyên du lịch và di sản văn hoá 12 1.5. Tài nguyên nhân văn 12 1.6. Dân số và nguồn nhân lực 12 1.7. Đánh giá việc huy động các nguồn lực 14 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI THỜI KỲ 1997-2007 14 2.1. Tăng trưởng kinh tế 14 2.2. Cơ cấu kinh tế 17 2.3. Hiện trạng phát triển các ngành và các lĩnh vực 18 2.3.1. Công nghiệp - xây dựng 18 2.3.2. Dịch vụ 20 2.3.3. Nông nghiệp 24 2.4. Hoạt động đối ngoại và kinh tế đối ngoại 26 2.5. Thu chi ngân sách 27 2.6. Đầu tư phát triển 30 2.7. Kết cấu hạ tầng 31 2.8. Khoa học và công nghệ 33 2.9. Các vấn đề hội, môi trường và phát triển bền vững 35 2.9.1. Giáo dục và đào tạo 35 2.9.2. Lĩnh vực y tế 36 2.9.3. Văn hoá, thể dục - thể thao 38 2.9.4. Thu nhập và đời sống dân cư 39 2.9.5. Bình đẳng giới, đảm bảo quyền lợi phụ nữ và trẻ em 40 2 2.9.6. Môi trường và phát triển bền vững 40 2.10. Quốc phòng - an ninh 45 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ LỢI THẾ, HẠN CHẾ VÀ KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI CỦA THÀNH PHỐ, NHỮNG THÁCH THỨC MỚI 47 3.1. Lợi thế 47 3.2. Những thành tựu chủ yếu 48 3.3. Hạn chế 51 3.4. Thách thức mới 54 CHƯƠNG 2. DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC TÁC ĐỘNG ĐẾN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI TP. ĐÀ NẴNG 1. BỐI CẢNH QUỐC TẾ 55 1.1. Xu hướng hội nhập và hợp tác kinh tế quốc tế 55 1.2. Xu hướng phát triển khoa học và công nghệ trên thế giới 57 2. BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI GIAI ĐOẠN 2001-2010 58 3. BỐI CẢNH KHU VỰC VÀ VÙNG LÂN CẬN 58 CHƯƠNG 3. QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN CHUNG 60 2. ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2006-2010 60 2.1. Mục tiêu tổng quát 61 2.2. Một số chỉ tiêu cụ thể thời kỳ 2006-2010 đã được Thành ủy thông qua 62 2.3. Phương hướng điều chỉnh quy hoạch đến năm 2010 63 2.3.1. Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô 63 2.3.2 Phát triển các ngành và lĩnh vực 66 - Dịch vụ 66 - Công nghiệp - xây dựng 67 - Thuỷ sản-nông-lâm 67 - Lĩnh vực hội 67 3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2010-2020 68 3.1. Mục tiêu tổng quát 68 3.2. Mục tiêu cụ thể 68 3.2.1. Về kinh tế 68 3.2.2. Về hội 68 3.2.3. Về môi trường 69 3.3. Các phương án phát triển 69 3.3.1. Phương án I 69 3.3.2. Phương án II 71 3 3.3.3. Phương án III 73 3.4. Những nhiệm vụ trọng tâm và tập trung phát triển các khâu đột phá trong nền kinh tế thànhn phố 75 3.4.1. Tiếp tục xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm kinh tế biển mạnh của vùng, là 1 trong 3 trung tâm kinh tế biển của cả nước 75 3.4.2 Phát huy hiệu quả cơ sở hạ tầng mang tầm khu vực của Đà Nẵng 75 3.4.3 Phát triển Đà Nẵng thành trung tâm khoa học công nghệ cao, trung tâm giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, trung tâm khám chữa bệnh và dịch vụ y tế 76 3.4.4 Xây dựng Đà Nẵng trở thành một trong những trung tâm dịch vụ thuơng mại, du lịch lớn của Việt Nam 76 3.5. Phát triển các ngành và lĩnh vực 77 3.5.1. Ngành dịch vụ 77 3.5.2. Công nghiệp và xây dựng 84 3.5.2.1. Công nghiệp 80 3.5.2.2. Xây dựng 89 3.5.3. Nông nghiệp 90 3.5.4. Phát triển kết cấu hạ tầng 93 3.5.5. Phát triển các vấn đề hội 99 3.5.5.1 Dân số, lao động và việc làm 99 3.5.5.2. Giáo dục - đào tạo 100 3.5.5.3. Y tế 101 3.5.5.4 Văn hoá thông tin, thể thao 103 3.5.5.5. Các vấn đề hội khác 104 3.5.6. Phát triển khoa học - công nghệ 105 3.5.7. An ninh - quốc phòng 106 3.6. Phát triển không gian lãnh thổ 106 3.6.1. Hướng phân bố công nghiệp 106 3.6.2. Hướng phân bố nông - lâm - ngư nghiệp 108 3.6.3. Tổ chức lãnh thổ ngành du lịch 108 3.7. Bảo vệ môi trường 109 3.7.1. Mục tiêu tổng quát 109 3.7.2. Dự báo các tác động môi trường trong thời kỳ quy hoạch 109 3.8. Danh mục các dự án đầu tư ưu tiên 110 CHƯƠNG 4. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1. GIẢI PHÁP VỀ ĐẦU TƯ 111 1.1. Nhu cầu vốn đầu tư 111 1.2. Các giải pháp huy động vốn đầu tư 111 2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP, DỊCH VỤ 114 2.1. Phát triển các sản phẩm công nghiệp chủ lực 114 4 2.2. Phát triển các loại hình dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ cao 115 3. GIẢI PHÁP VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 116 4. GIẢI PHÁP VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ, MÔI TRƯỜNG 118 5. TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC PHỐI HỢP VỚI CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRONG VÙNG 119 6. TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 119 7. XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ 120 8. XÂY DỰNG ĐÀ NẴNG - THÀNH PHỐ MÔI TRƯỜNG 120 9. GIẢI PHÁP KHAI THÁC TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG - TÂY 121 10. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 PHỤ LỤC1: HIỆN TRẠNG KT-XH TP. ĐÀ NẴNG 1996-1-2007 125 PHỤ LỤC2: CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2007-2020 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 5 MỞ ĐẦU Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 được Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định 113/2001/QĐ- TTg ngày 30/7/2001. Qua hơn 7 năm triển khai thực hiện quy hoạch, thành phố Đà Nẵng đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Đến nay, những định hướng, mục tiêu phát triển và hầu hết các dự án đầu tư của thành phố đã được triển khai thực hiện. Những định hướng phát triển và mục tiêu quy hoạch đến năm 2010 cũng được cụ thể hoá và cơ bản phù hợp với mục tiêu Nghị quyết đại hội Đảng bộ thành phố Đà nẵng khoá XIX và kế hoạch phát triển kinh tế- hội 5 năm 2006-2010 của thành phố. Những thành tựu đã đạt được là rất quan trọng, nhưng quá trình phát triển kinh tế - hội của thành phố Đà Nẵng cũng còn nhiều hạn chế và thách thức, đó là: tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng chủ yếu phát triển theo chiều rộng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, chất lượng tăng trưởng kinh tế còn thấp, chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế, thiếu đội ngũ lao động có kỹ năng chuyên sâu, một số vấn đề hội vẫn còn khá bức xúc Những thách thức đó đòi hỏi thành phố Đà Nẵng cần xây dựng những định hướng và giải pháp phát triển kinh tế hội nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển nhanh và bền vững, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh nước ta vừa gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), cơ hội phát triển là rất lớn, nhưng cũng có nhiều thách thức do sự cạnh tranh gay gắt hơn, đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu cao hơn. Để đáp ứng yêu cầu khai thác có hiệu quả các nguồn lực phát triển kinh tế - hội nhanh và bền vững, ngày 07/9/2006 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 92/2006/NĐ- CP về công tác lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - hội. Với cách đặt vấn đề nêu trên, quá trình xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 được xây trên cơ sở phân tích đánh giá lại các nguồn lực và điều kiện cho phát triển, dựa vào các định hướng lớn được xác định trong NQ33/TW về việc xây dựng thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa; những định hướng lớn trong xây dựng quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; các Báo cáo của Đảng bộ thành phố Đà Nẵng, để đề ra phương hướng quy hoạch đến năm 2020. 1. Mục tiêu xây dựng quy hoạch Mục tiêu xây dựng quy hoạch đến năm 2020 là: 6 Đánh giá, xem xét quá trình huy động các nguồn lực nội sinh và ngoại sinh của thành phố trong thời gian gần đây để điều chỉnh quy hoạch đến năm 2010 và xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - hội của thành phố đến năm 2020, làm cơ sở cho các địa phương, ngành, lĩnh vực xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển 5 năm và hàng năm. 2. Nội dung nghiên cứu Với mục tiêu được xác định ở trên, dự án gồm các chương sau: Chương 1: Phân tích đánh giá các nguồn lực và thực trạng phát triển kinh tế - hội thành phố Đà Nẵng thời kỳ 1997-2007 Mục tiêu của chương 1 nhằm: - Phân tích, đánh giá những lợi thế, hạn chế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên nhân văn, dân số và nguồn nhân lực ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - hội của thành phố Đà Nẵng. - Phân tích đánh giá thực trạng kinh tế hội. - Phân tích đánh giá những mặt làm được, những tồn tại, nguyên nhân. Chương 2: Phân tích các yếu tố trong và ngoài nước tác động đến phát triển kinh tế - hội thành phố - Các xu thế vận động của thế giới ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - hội thành phố Đà Nẵng - Chủ chương của Đảng và Nhà nước, của thành phố về vai trò của thành phố Đà Nẵng trong tương lai - Những thách thức đặt ra đối với thành phố Đà Nẵng trong tương lai. Chương 3: Quy hoạch phát triển kinh tế - hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Trên cơ sở phân tích đánh giá của chương 1 và chương 2; chương 3 nghiên cứu các nội dung chủ yếu sau: - Quan điểm, mục tiêu phát triển thành phố. - Xây dựng các phương án phát triển. - Xây dựng định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực đến năm 2020 Chương 4: Các giải pháp thực hiện Các giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra trong quy hoạch, bao gồm: các giải pháp về vốn, các giải pháp về khoa học công nghệ, nguồn nhân lực, cơ chế chính sách phát triển, các giải pháp để thành phố đạt tiêu chuẩn thành phố hiện đại. 3. Những căn cứ chủ yếu để xây dựng quy hoạch Dự án xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 được xây dựng dựa trên các căn cứ sau: 7 - Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X - Nghị quyết số 33-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Nghị quyết số 39/NQ-TW ngày 16/8/2004 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế hộibảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2010. - Nghị quyết số 09/NQ/TW ngày 9/2/2007 của Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 7/9/2006 về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế hội. - Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Đà Nẵng lần thứ XIX - Chương trình hành động số 13-CTr/TU ngày 15/5/2007 của Thành Uỷ Đà Nẵng về thực hiện Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. - Quy hoạch phát triển kinh tế - hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2010. - Căn cứ tổng kết những vấn đề lý luận và thực tiễn 20 năm đổi mới của thành phố Đà Nẵng. - Quy hoạch chung xây dựng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020. - Các dự án quy hoạch ngành đã được phê duyệt. - Các định chế, lộ trình hội nhập của Tổ chức Thương mại thế giới WTO và CEPT/AFTA, ASEAN… 8 CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI Tp. ĐÀ NẴNG THỜI KỲ 1997-2007 1. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC VÀO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1.1. Vị trí địa lý Đà Nẵng nằm ở 15 o 55 ’ 20 ” đến 16 o 14 ’ 10 ” vĩ tuyến Bắc, 107 o 18 ’ 30 ” đến 108 o 20 ’ 00 ” kinh tuyến Đông, là thành phố cảng biển lớn nhất miền Trung. Phía Bắc thành phố giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Nam và Tây giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đông giáp biển Đông. Đà Nẵng nằm ở trung độ của đất nước, cách Hà Nội 765km về phía Bắc và cách thành phố Hồ Chí Minh 964km về phía Nam, nối với vùng Tây Nguyên qua Quốc lộ 14B và là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên và các nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến các nước Đông Bắc Á thông qua hành lang kinh tế Đông - Tây. Bên cạnh đó có các tuyến giao thông quan trọng như Quốc lộ 1A, đường sắt liên vận quốc tế Trung Quốc - ASEAN đi qua, cảng biển và sân bay quốc tế, tạo ưu thế về vị trí địa lý kinh kế của Đà Nẵng trong tổng thể kinh tế của cả nước, xứng đáng là thành phố hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Ngoài ra Đà Nẵng còn nằm gần năm di sản thiên nhiên, văn hoá thế giới: Cố đô Huế, Phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn, Phong Nha, Nhã nhạc cung đình Huế. Các trung tâm kinh tế phát triển của các nước Đông Nam Á và Thái Bình Dương đều nằm trong phạm vi bán kính 2.000 km tính từ thành phố Đà Nẵng, rất thuận tiện trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - hội của thành phố. 1.2. Địa hình Địa hình thành phố vừa có đồng bằng vừa có núi, vùng núi cao và dốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp xen kẽ những đồng bằng hẹp. Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hưởng của biển bị nhiễm mặn, lại là vùng tập trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự và các khu chức năng của thành phố có dân cư đông đúc. Đất để bố trí các cơ sở công nghiệp và các công trình kinh tế - hội khác đã gần tới hạn và vấn đề cấp nước cho sản xuất công nghiệp, dịch vụ đang có nhiều hạn chế. Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, phần lớn ở độ cao 700 - 1.500m, độ dốc lớn (>40 o ), là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái của thành phố. Việc xây dựng có những thuận lợi về nền móng công trình, song vẫn cần đầu tư lớn trong xử lý mặt bằng - xây dựng cơ 9 sở hạ tầng. Do đó cần tính toán thật hiệu quả trong bố trí phát triển các cơ sở mới. 1.3. Khí hậu thuỷ văn Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nền nhiệt độ cao và ít biến động. Khí hậu thành phố mang đặc thù của khí hậu nơi chuyển tiếp giữa hai miền: miền Bắc và miền Nam nhưng nổi trội là khí hậu nhiệt đới của miền Nam. Đà Nẵng có hai mùa rõ rệt: mùa mưa (từ tháng 8 đến tháng 12) và mùa khô (tháng 1 đến tháng 7). Mùa mưa trùng với mùa bão lớn nên thường có lũ lụt, ngập úng ở nhiều vùng; ngược lại mùa hè ít mưa, nền nhiệt cao gây hạn, một số cửa sông bị nước mặn xâm nhập, gây ảnh hưởng không tốt đến phát triển kinh tế và đời sống dân cư thành phố. 1.4. Tài nguyên thiên nhiên Thành phố Đà Nẵng có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, rất thuận lợi cho phát triển kinh tế hội của thành phố. 1.4.1. Tài nguyên nước Nguồn nước cung cấp cho thành phố Đà Nẵng chủ yếu từ các sông Cu Đê, Cẩm Lệ, Vĩnh Điện, tuy nhiên nguồn nước này bị hạn chế do ảnh hưởng của thuỷ triều (vào mùa khô, tháng 5 và 6). Các tháng khác nhìn chung đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế và sinh hoạt của người dân. Nước ngầm của vùng khá đa dạng, các khu vực có triển vọng khai thác là nguồn nước ngầm tệp đá vôi Hòa Hải - Hòa Quý ở chiều sâu tầng chứa nước 50-60m; khu Hòa Khánh có nguồn nước ở độ sâu 30-90m. 1.4.2. Tài nguyên đất Diện tích toàn thành phố Đà Nẵng là 1.256,54km 2 (năm 2006) tính cả diện tích huyện đảo Hoàng Sa với các loại đất: cồn cát, đất ven biển, đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất xám bạc màu, đất đen, đất đỏ vàng, đất mùn đỏ vàng, đất thung lũng và đất xói mòn trơ sỏi đá. Quan trọng là đất phù sa thích hợp với sản xuất nông nghiệp và đất đỏ vàng thích hợp với trồng cây công nghiệp dài ngày, cây đặc sản, dược liệu, chăn nuôi gia súc và bố trí các cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất thành phố Đà Nẵng đến 2006 Đơn vị: Ha Tổng số Chia ra Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất ở Đất chưa sử dụng, sông, núi Toàn thành phố 125.644,5 9.226,6 61.023,4 38.531,6 5 598,4 6.808,2 Hải Châu 2.113,6 24,1 - 1.326,3 471,9 21,6 Thanh Khê 927,5 18,0 - 385,5 457,1 24,2 10 [...]... đáp ứng được yêu cầu phát triển đặt ra của tình hình mới 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI THỜI KỲ 1997-2007 2.1 Tăng trưởng kinh tế Ngày 1/1/1997 thành phố Đà Nẵng được tách từ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng và trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo Nghị quy t kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá IX ngày 6/11/1996 và bắt đầu thời kỳ phát triển mới Từ năm 1997 đến cuối năm 2005, Đà Nẵng có 5 quận và... lực quản lý, xây dựng và phát triển kinh tế - hội của thành phố, với 140 đề tài, dự án cấp thành phố được triển khai thực hiện, nhiều kết quả nghiên cứu đã được ứng 33 dụng vào quản lý, sản xuất và đời sống Các đề tài thuộc lĩnh vực khoa học hội và nhân văn đã đề xuất các luận cứ khoa học và luận cứ kinh tế hội để đề ra các chủ trương chính sách phát triển kinh tế - hội, nâng cao hiệu quả... ứng dụng cho các doanh nghiệp 2.9 Các vấn đề hội, môi trường và phát triển bền vững 2.9.1 Giáo dục và đào tạo Năm năm qua, cùng với đà tăng trưởng của kinh tế - hội, sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo ở Đà Nẵng có bước chuyển mạnh trên nhiều mặt Mạng lưới trường lớp trên địa bàn thành phố được quy hoạch, sắp xếp hợp lý theo hướng đa dạng hoá và hội hoá giáo dục, phù hợp với khung cơ cấu... Nhìn chung với nhiều ưu thế của mình thành phố Đà Nẵng đã thực hiện tốt vai trò cung ứng các loại dịch vụ phục vụ phát triển kinh tế Các ngành dịch vụ của thành phố ngày càng phát triển đa dạng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của thành phố và từng bước đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Tỷ lệ đóng góp của các ngành dịch vụ trong GDP của thành phố luôn đạt xấp xỉ 45% trở lên với tốc... 21% /năm và năm 2007 là 6.409,5 tỷ đồng, đáp ứng tương đối kịp thời các nhiệm vụ phát triển kinh tế - hội của thành phố Trong đó thu phát sinh kinh tế 10 năm là 27.304,4 tỷ đồng, bình quân chiếm 38,8% GDP thành phố, đạt tốc độ tăng thu bình quân 17,8 % /năm Trong đó: - Thu từ thuế, phí là nguồn thu chính của ngân sách thành phố với tổng thu trong 10 năm đạt 9.168,9 tỷ đồng, tăng bình quân 12,8% /năm. .. Nghị quy t của Thành uỷ và Quy hoạch tổng thể kinh tế - hội thời kỳ 2001-2010 đã được Chính phủ phê duyệt là “Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp” Trong từng ngành kinh tế cũng có sự chuyển biến tích cực, sản xuất phát triển, cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng kinh doanh hiệu quả, đáp ứng nhu cầu nội tại của nền kinh tế và đẩy mạnh xuất khẩu Bảng 5: So sánh cơ cấu kinh tế năm 2007 (%) Chỉ tiêu Tổng. .. đầu tư, phát triển sản xuất cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp và UBND thành phố đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo khắc phục hậu quả của các cơn bão, chủ động nắm bắt cơ hội, đề ra các giải pháp, chương trình hành động thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - hội, đưa kinh tế thành phố tăng trở lại ở mức 13% Xét cả giai đoạn 1997-2007, kinh tế Đà Nẵng đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 11,6% /năm, trong... quan trọng của thành phố được hoàn thành đưa vào sử dụng tác động tích cực đến phát triển kinh tế hội và tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển - Chi thường xuyên là 5.309,5 tỷ đồng, chiếm 24,7% tổng chi, tăng bình quân 18,2% /năm Các khoản chi thường xuyên được tập trung góp phần phát triển các lĩnh vực: sự nghiệp y tế, giáo dục, văn hóa thông tin, thể dục thể thao, khoa... 5,5% tổng diện tích Công tác qui hoạch sử dụng đất được chú trọng, thành phố hiện đã hoàn thành việc tổng kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 và báo cáo điều chỉnh quy hoạch đến năm 2010 1.4.3 Tài nguyên rừng Diện tích đất lâm nghiệp thành phố đến năm 2006 là 60.988,7ha, chiếm diện tích lớn nhất (48,5%) trong tổng diện tích đất tự nhiên của thành phố Diện tích rừng đặc dụng: 36.658,4ha;... của kế hoạch phát triển kinh tế hội thành phố những năm qua 2.6 Đầu tư phát triển Tổng vốn đầu tư phát triển trong 11 năm 1997-2007 huy động đạt hơn 53,1 ngàn tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 22,2% /năm, trong đó nguồn vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản, phát triển cơ sở hạ tầng tăng từ 1,1 ngàn tỷ đồng năm 1997 lên 8,0 ngàn tỷ đồng vào năm 2007, tăng gấp 7,3 lần, đưa tổng vốn đầu tư cho xây . TP. ĐÀ NẴNG BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BÁO CÁO QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 ĐÀ NẴNG, THÁNG 5 NĂM. Nam đến năm 2020. - Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2010. - Căn cứ tổng kết những vấn đề lý luận và thực tiễn 20 năm đổi mới của thành phố Đà Nẵng. - Quy hoạch. trò của thành phố Đà Nẵng trong tương lai - Những thách thức đặt ra đối với thành phố Đà Nẵng trong tương lai. Chương 3: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Trên

Ngày đăng: 16/05/2014, 15:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • STT

    • TấN D N

    • XI

    • CHNG 4.

      • Ch tiờu

      • STT

        • TấN D N

        • CƠ Sở Hạ TầNG

        • 1

          • Dự án đường tránh thành phố Đà Nẵng

          • 2

          • 3

          • 4

          • 5

          • 6

            • Đường Đà Nng - Hội An (Lê Văn Hiến- Trần Đại Nghĩa)

            • 7

            • 8

            • 9

            • 10

            • 11

            • STT

              • TấN D N

              • 12

              • 13

              • 14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan