Bài 9.Quy tắc octet

10 1 0
Bài 9.Quy tắc octet

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ đề: LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 9: Quy tắc Octet Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học. Lớp: 10. Thời gian thực hiện: …tiết I. Mục tiêu bài học 1. Năng lực 1.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ, trả lời câu hỏi tìm hiểu về quy luật để các nguyên tử trở nên bền vững khi chúng liên kết hóa học với nhau tạo thành phân tử. (1) - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết các hiện tượng trong tự nhiên và giải quyết các câu hỏi bài tập. (2) - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động giao tiếp khi có vấn đề thắc mắc. Thông qua làm việc nhóm nâng cao khả năng trình bày ý kiến của bản thân, tự tin thuyết trình trước đám đông. (3)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT    KẾ HOẠCH BÀI DẠY Chủ đề 3: Liên kết hóa học Bài 9: Quy tắc Octet GV thực Năm học : … : … …, 2022 Cánh diều Người soạn: Ngày soạn: 30/05/2022 Lớp dạy: Chủ đề: LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 9: Quy tắc Octet Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học Lớp: 10 Thời gian thực hiện: …tiết I Mục tiêu học Năng lực 1.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc thực nhiệm vụ, trả lời câu hỏi tìm hiểu quy luật để nguyên tử trở nên bền vững chúng liên kết hóa học với tạo thành phân tử (1) - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Từ kiến thức học HS vận dụng giải tượng tự nhiên giải câu hỏi tập (2) - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chủ động giao tiếp có vấn đề thắc mắc Thơng qua làm việc nhóm nâng cao khả trình bày ý kiến thân, tự tin thuyết trình trước đám đơng (3) 1.2 Năng lực Hóa học - Năng lực nhận thức kiến thức hóa học: + HS trình bày quy tắc octet với nguyên tố nhóm A (4) - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học + Vận dụng quy tắc octet q trình hình thành liên kết hố học cho nguyên tố nhóm A (5) Phẩm chất - Trung thực: Thật thà, thẳng kết làm việc nhóm (6) - Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hồn thành tốt nhiệm vụ phân cơng (6) II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Bài giảng powerpoint Cánh diều Học sinh: - Sách giáo khoa - Đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu - Kích thích hứng thú, tạo tư sẵn sàng học tập tiếp cận nội dung học b Nội dung - Dẫn dắt vào nội dung học c Sản phẩm - Quá trình viên bi rơi từ cao xuống đất diễn theo xu hướng tạo nên hệ bề (năng lượng thấp hơn) d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định lớp - HS quan sát lắng nghe - Dẫn dắt vào nội dung: câu hỏi Quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: Hãy cho biết trình diễn theo xu hướng tạo nên hệ bền (năng lượng thấp hơn) hay bền (năng lượng cao hơn)? - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - Mời HS trả lời câu hỏi - Nhận xét chốt đáp án - GV dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Quy tắc octet Cánh diều a Mục tiêu - HS trình bày quy tắc octet với nguyên tố nhóm A b Nội dung - Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở để tìm hiểu quy tắc octet với nguyên tố nhóm A c Sản phẩm Những ngun tử có lớp electron ngồi bền vững Ne (Z = 10), Ar (Z = 18) d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV giới thiệu: “Quy tắc octet lần đầu - HS trả lời câu hỏi đưa Lewis (Lê-uýt, nhà hóa học, vật lý người Mỹ) để lý giải xu hướng nguyên tử trở nên bền vững phản ứng hóa học.” - Các nguyên tử khí bền vững nhiều so với nguyên tử nguyên tố khác chu kì nên khó tham gia phản - Lắng nghe ghi chép kiến ứng hóa học thức => Điều chúng có lớp electron ngồi bão hịa với electron (ngoại lệ He - Lắng nghe ghi vào với lớp electron ngồi bão hịa electron) - HS làm Kết luận: “Trong phản ứng hóa học, ngun tử có xu hướng hình thành lớp vỏ bền vững khí hiếm.” Vận dụng: Cho nguyên tử nguyên tố sau: Na (Z = 11), Cl (Z = 17), Ne (Z = 10), Ar (Z = 18) Những nguyên tử nguyên tử có lớp electron ngồi bền vững? - Nhận xét chốt đáp án Hoạt động 2.2 Vận dụng quy tắc octet trình hình thành liên kết hóa Cánh diều học nguyên tố nhóm A a Mục tiêu - Vận dụng quy tắc octet q trình hình thành liên kết hố học cho nguyên tố nhóm A (5) b Nội dung - Vận dụng quy tắc octet trình hình thành liên kết hóa học nguyên tố nhóm A c Sản phẩm Kết luận - Các phi kim với 5, electron lớp có xu hướng nhận thêm electron để đạt electron lớp ngồi Trong chu kì, ngun tố có lớp ngồi với electron (các halogen) dễ nhận thêm electron nên có tính phi kim mạnh - Các kim loại có 1, electron lớp ngồi có xu hướng nhường bớt toàn electron để tạo thành ion dương tương ứng với electron lớp Trong chu kì, ngun tử có electron lớp ngồi (các kim loại kiềm) dễ nhường electron nên có tính phi kim mạnh - Phân tử H2 hình thành từ hai nguyên tử H góp chung electron Sau hình thành liên kết, Xung quanh nguyen tử H có đơi electron chung, giống lớp vỏ bền vững khí He d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lắng nghe ghi chép kiến - GV: “Trong q trình hình thành liên kết hóa thức học, nguyên tử có xu hướng nhường, nhận, góp chung electron để đạt cấu hình bền vững khí ahiếm với electron lớp ngồi helium.” Ví dụ 1: Nguyên tử chlorine có cấu hình electron [Ne]3s23p5 Cánh diều - HS trả lời câu hỏi +17 - Nguyên tử chlorine có electron lớp vỏ cùng? => 7e - Vậy xu hướng nguyên tử chlorine - Lắng nghe ghi vào hình thành liên kết hóa học gì? => Vậy xu hướng nguyên tử chlorine hình thành liên kết hóa học nhận thêm electron để đạt lớp vỏ electron lớp Ar (thay Cl phải nhường electron lớp - HS thảo luận làm ngồi 2s 2p - khó khăn nhiều) - u cầu HS làm việc nhóm đơi thực - HS trả lời câu hỏi yêu cầu sau: Biết Oxygen có Z = 8, cho biết xu hướng nguyên tử oxygen hình thành liên kết hóa học Hãy vẽ sơ đồ minh họa q trình - Mời HS trả lời - Nhận xét chốt đáp án Kết luận: Các phi kim với 5, electron lớp có xu hướng nhận thêm electron để đạt electron lớp ngồi Trong chu kì, ngun tố có lớp ngồi - Lắng nghe ghi vào Cánh diều với electron (các halogen) dễ nhận thêm electron nên có tính phi kim mạnh Ví dụ 2: Ngun tử sodium có cấu hình - HS lắng nghe ghi vào electron [Ne]3s1 vỏ - Nguyên tử chlorine có electron lớp vỏ cùng? => 1e - Vậy xu hướng nguyên tử chlorine hình thành liên kết hóa học gì? =>Xu hướng nguyên tử sodium hình thành liên kết hóa học nhường eletron để đặt lớp vỏ có electron lớp ngồi khí Ne Kết luận: Các kim loại có 1, electron lớp ngồi có xu hướng nhường bớt toàn electron để tạo thành ion dương tương ứng với electron lớp ngồi Trong chu kì, ngun tử có electron lớp (các kim loại kiềm) dễ nhường electron nên có tính phi kim mạnh Ví dụ 3: Phân tử H2 hình thành từ hai nguyên tử H góp chung electron Sau hình thành liên kết, Xung quanh nguyen tử H có đơi electron chung, giống lớp vỏ bền vững khí He Cánh diều - GV Nhận xét chốt kết thức Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu - Ôn luyện kiến thức học b Nội dung - Vận dụng kiến thức học để làm tập c Sản phẩm Câu 1: Xu hướng nguyên tử O F phản ứng hóa học nhận electron + Oxygen: nhận electron + Florine: nhận electron Câu 2: Câu 3: - Chu kì có phân lớp là: phân lớp s phân lớp p - Phân lớp s chứa tối đa electron, phân lớp p chứa tối đa electron => Chu kì chứa tối đa electron d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV giao tập cho HS HS thực nhiệm vụ theo nhóm đơi để hồn thành tập HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nhận nhiệm vụ - HS làm Cánh diều Câu 1: Tính phi kim đặc trưng khả nhận electron Xu hướng nguyên tử O F phản ứng hóa học nhường hay nhận electron? Câu 2: Hãy dự đoán xu hướng nhường, nhận electron nguyên tử cặp ngun tử sau Vẽ mơ hình (hoặc viết số electron theo lớp) trình nguyên tử nhường, Nhận electron để tạo ion a) K(Z=19) O(Z=8) b) Li(z=3) F(Z=9) c) Mg(Z=12) P(Z=15) Câu 3: Vì ngun tố thuộc chu kì có tối đa electron lớp (thỏa mãn quy tắc electron tham gia liên kết)? - HS lắng nghe nhận xét làm - GV mời số nhóm lên trả lời câu hỏi - Mời nhóm nhận xét - GV chốt đáp án Hoạt động 4: Tổng kết Hoạt động 4: Tổng kết a Mục tiêu - Củng cố kiến thức (nhấn mạnh kiến thức cần lưu ý) phần quy tắc octet trình hình thành liên kết hố học cho ngun tố nhóm A b Nội dung - GV củng cố lại kiến thức c Sản phẩm “Trong trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử có xu hướng nhường, nhận góp chung electron để đặt cấu hình bền vững khí với electron lớp (hoặc electron lớp helium.” Cánh diều d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV chốt kiến thức: “Trong q trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử có xu hướng nhường, nhận góp chung electron để đặt cấu hình bền vững khí với electron lớp ngồi (hoặc electron lớp helium.” HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe tổng kết Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ nhà a Mục tiêu - Nhận xét kết học tập nhắc nhở HS khắc phục - Hướng dẫn tự rèn luyện tìm tài liệu liên quan đến nội dung học b Nội dung - Đọc tìn hiểu bài: “LIÊN KẾT ION” c Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV nhận xét tiết học giao BTVN - Đọc tìn hiểu bài: “LIÊN KẾT ION” - HS lắng nghe nhiệm vụ nhà IV PHỤ LỤC

Ngày đăng: 29/04/2023, 22:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan