SÁNG KIẾN BIỆN PHÁP GIÁO dục LÒNG NHÂN ái, góp PHẦN GIẢM THIỂU bạo lực học ĐƯỜNG CHO học SINH TIỂU học

96 2K 24
SÁNG KIẾN BIỆN PHÁP GIÁO dục LÒNG NHÂN ái, góp PHẦN GIẢM THIỂU bạo lực học ĐƯỜNG CHO học SINH TIỂU học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN BIỆN PHÁP GIÁO dục LÒNG NHÂN ái, góp PHẦN GIẢM THIỂU bạo lực học ĐƯỜNG CHO học SINH TIỂU học THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1 Tên sáng kiến kinh nghiệm BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI, GÓP PHẦN GIẢM THIỂU BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 2 Lĩnh vựccấp học Giáo dục (03) TH 3 Thời gia.

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến kinh nghiệm: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LỊNG NHÂN ÁI, GĨP PHẦN GIẢM THIỂU BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Lĩnh vực/cấp học: Giáo dục (03)/ TH Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm 2018 đến ngày 15 tháng năm 2020 Tác giả: Họ tên : Nguyễn Thị Chi Năm sinh : Ngày 13 tháng 03 năm 1979 Nơi thường trú : Phố 3, thị trấn Liễu Đề, Nghĩa Hưng, Nam Định Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm tiểu học Chức vụ cơng tác: Phó hiệu trưởng Nơi làm việc : Trường Tiểu học TT Liễu Đề, Nghĩa Hưng, Nam Định Điện thoại : 0832581979 Tỉ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 70% Đồng tác giả: Họ tên : Trần Thị Thắm Năm sinh : Ngày 13 tháng 09 năm 1990 Nơi thường trú : Phố 3, thị trấn Liễu Đề, Nghĩa Hưng, Nam Định Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương Chức vụ công tác: Tổng phụ trách Đội Nơi làm việc : Trường Tiểu học TT Liễu Đề, Nghĩa Hưng, Nam Định Điện thoại : 0941516538 Tỉ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 30% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Tiểu học TT Liễu Đề Địa chỉ: Phố Nam Sơn, thị trấn Liễu Đề, Nghĩa Hưng, Nam Định Điện thoại: 03503871917 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Trong năm gần đây, vấn nạn bạo lực học đường ngày gia tăng số lượng mức độ nghiêm trọng Những xích mích, mâu thuẫn nhỏ hàng ngày trở thành nguyên nhân dẫn đến vụ tranh cãi, ẩu đả, đánh gây hậu nặng nề Với học sinh tiểu học, chưa thấy xảy vụ việc lớn Tuy nhiên, ta thường xuyên bắt gặp gia đình đứa hay tranh giành đồ chơi, đồ ăn, suy bì, tị nạnh điều điều Chúng ta dễ bắt gặp lớp học chê bai, chế giễu, tranh cãi, xung đột từ việc nhỏ Chúng ta thấy xảy nhiều vụ đánh em học sinh tiểu học lúc vui chơi, sinh hoạt chung Trong mơi trường gia đình, hối hả, tất bật cha mẹ vịng xốy mưu sinh, phụ thuộc người vào thiết bị điện tử với thú tiêu khiển cá nhân làm giảm quan tâm dạy dỗ bậc cha mẹ, tạo lỗ hổng vô lớn cho lối sống ích kỷ, nhỏ nhen, vơ cảm Đặc biệt, lối hành xử nóng nảy, hăng hình thành phận lớn học sinh, dẫn đến vấn nạn bạo lực học đường diễn thường xuyên mức độ nghiêm trọng khác Đã có nhiều buổi tọa đàm, đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân, giải pháp cho vấn đề bạo lực học đường Nhà nước, Bộ giáo dục, Ủy ban Văn hóa, giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng thao luận đưa sách, pháp luật phịng, chống bạo lực học đường kêu gọi xã hội vào để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh Nhưng chuyển biến nhận thức hành vi cha mẹ phận giáo viên phần lớn học sinh chưa đáp ứng yêu cầu cấp bách xã hội việc cần thiết phải tích cực giáo dục, bồi dưỡng nhân cách học sinh Nhìn nhiều em hăng, hay cáu giận, đánh nhau, vụ đánh hội đồng trước chứng kiến vô cảm bạn học sinh lớp mà đau lòng nhức nhối, trăn trở Tôi nhận thức sâu sắc tảng đạo đức người hình thành phát triển bậc tiểu học Và em bồi dưỡng lòng nhân ái, giáo dục nhận thức, hành vi từ bậc học quan trọng em có kỹ điều chỉnh nhận thức, hành vi bậc học Vì vậy, chúng tơi định nghiên cứu đề tài: “Biện pháp giáo dục lòng nhân ái, góp phần giảm thiểu bạo lực học đường cho học sinh tiểu học” II MÔ TẢ GIẢI PHÁP MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN 1.1 Tìm hiểu mối quan hệ lịng nhân vấn nạn bạo lực học đường 1.1.1 Khái niệm lòng nhân ý nghĩa lòng nhân sống người Theo nghĩa Hán Việt, “nhân” người, “ái” tình yêu “Nhân ái” tình u người người, tinh thần đoàn kết, yêu thương, sẻ chia, giúp đỡ lẫn sống hàng ngày Lòng nhân phẩm chất quan trọng mà mục tiêu giáo dục đề cho ngành giáo dục từ xưa đến Tại phải giáo dục lòng nhân ái? Thực tế chứng minh, sức mạnh lịng nhân ái, tinh thần đồn kết, u thương người với mang đến điều vơ kì diệu Nó định hướng suy nghĩ hành vi Nó giúp tạo lên sức mạnh chiến thắng khó khăn từ thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, đói nghèo Nó mang đến mơi trường sống chan hoà yêu thương, niềm vui hạnh phúc, xố tan nỗi đơn điều tiêu cực mối quan hệ Nó làm nên giá trị cốt lõi sống: Đó hạnh phúc 1.1.2 Mối quan hệ lòng nhân bạo lực học đường Tại năm gần đây, vấn đề bạo lực học đường lại trở nên phổ biến ngày gia tăng mức độ nghiêm trọng đến vậy? Ngành giáo dục gánh phần trách nhiệm với gia đình xã hội vấn đề Chúng ta biết rằng, giáo dục hiệu giáo dục toàn diện, bồi dưỡng, tạo nên người có đủ tri thức nhân cách Nhưng thực tế, nhiều nơi, giáo dục trọng dạy học sinh kiến thức, mà coi nhẹ cơng tác giáo dục lịng nhân cho học sinh Những hành xử nóng nảy, thiếu kiểm sốt, ích kỉ, nhỏ nhen, ganh đua hàng ngày học sinh… không ý quan tâm, uốn nắn cách nghiêm túc dần hình thành nên thói quen, nếp nghĩ, nếp sống sai lệch trẻ Và em sinh hoạt môi trường khác nhau, em dễ gây mâu thuẫn, xung đột Ngược lại, em người lớn ý bồi dưỡng lòng nhân hàng ngày, uốn nắn hành vi chưa chuẩn, em dần nhận thức có kĩ điều chỉnh ý thức, hành vi, em khen ngợi, khích lệ lịng nhân em dần hình thành thành công mối quan hệ Bạo lực học đường khơng xảy 1.2 Tìm hiểu ngun nhân cụ thể vấn nạn bạo lực học đường học sinh Thông qua viết, đề tài nghiên cứu, báo cáo đánh giá chuyên gia vấn nạn bạo lực học đường nguyên nhân dẫn đến vấn nạn bạo lực học đường học sinh ngày gia tăng vì: - Các em khơng giáo dục, bồi dưỡng lịng nhân ái, tinh thần đoàn kết, yêu thương cách đầy đủ cách môi trường sinh hoạt em, mơi trường gia đình, nhà trường xã hội - Sự bỏ bê cha mẹ gia đình áp lực mưu sinh - Sự thiếu thông tin dẫn đến nhận thức chưa tầm quan trọng lòng nhân người dẫn đến chưa coi trọng giáo dục, bồi dưỡng lòng nhân cho trẻ gia đình nhà trường - Các trị chơi điện tử, phim ảnh mang tính bạo lực, hình ảnh thiếu văn hoá tràn lan trang mạng - Sự thiếu vắng sân chơi bổ ích, tham gia hoạt động thiện nguyện, vui chơi lành mạnh dần hình thành lên lối sống vơ cảm, ích kỷ ý thức trách nhiệm với cộng đồng ngày - Cách ứng xử nóng nảy, bạo lực người lớn trẻ vơ tình ảnh hưởng đến cách hành xử trẻ mối quan hệ Chúng dễ nảy sinh xung đột mối quan hệ nhu cầu, lợi ích thân không thoả mãn 1.3 Điều tra thực trạng Để nắm thực trạng giáo dục lịng nhân gia đình nhà trường, cách ứng xử học sinh mối quan hệ, từ đánh giá hình thành phát triển lịng nhân học sinh, chúng tơi tiến hành phương pháp sau: phát phiểu hỏi, vấn học sinh, vấn cha mẹ học sinh, giáo viên, quan sát học sinh hoạt động học tập, vui chơi 1.3.1 Thực trạng việc giáo dục lòng nhân cho gia đình Chúng tơi phát phiếu hỏi cho 50 phụ huynh vấn phụ huynh dịp họp phụ huynh đầu năm thu kết sau: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO CHA MẸ HỌC SINH (Đánh dấu X vào cột tương ứng với dòng sau) ST T Cách cha mẹ ứng xử với Coi trọng Không coi trọng SL TL Không quan tâm SL TL SL TL 42 84 % 16 % 35 70 % 10 20 % 10 % 20 40 % 25 50 % 10 % 21 42 % 27 54 % 4% 21 42 % 27 54 % 4% Ứng xử với lời nói, cử yêu thương Luôn đối xử công với Giải mâu thuẫn, xung đột theo cách phân tích để hiểu Khuyến khích tham gia hoạt động thiện nguyện Nêu gương cách ứng xử nhân Kết điều tra cho thấy, phận không nhỏ phụ huynh chưa ý đến việc giáo dục bồi dưỡng lòng nhân cho con; không coi trọng việc đối xử công mà chủ yếu ứng xử theo cảm xúc không quan tâm; chưa trọng việc giải mâu thuẫn, nỗi xúc trẻ, thường gạt mâu thuẫn nhỏ; không quan tâm đến việc nêu gương khuyến khích tham gia hoạt động nhân đạo 1.3.2 Điều tra thực trạng việc giáo dục lòng nhân cho học sinh giáo viên Chúng xây dựng phát phiếu cho 20 giáo viên chủ nhiệm trường, đồng thời vấn, trao đổi thêm để tìm hiểu vấn đề liên quan Kết thu sau: ST T Phương pháp giáo dục lòng nhân cho HS Lồng ghép tiết dạy lớp Giáo dục tiết học đạo đức Chú trọng giải mâu thuẫn giữahọc sinh Đối xử công học sinh, không thiên vị Tổ chức hoạt động Thường xuyên SL TL 12 60% 20 100% 10 16 Không thường xuyên SL TL 40% 50% 10 50% 80% 20% 20 100% thiện nguyện ngồi Khơng quan tâm SL TL khóa Nêu gương lịng nhân Sử dụng từ ngữ, hành vi mang tính bạo lực 20% 16 80% 12 60% 100% - 100% giáo viên trọng lồng ghép giáo dục lòng nhân qua tiết học có liên quan, đạo đức; giáo viên quan tâm đối xử công nêu gương cho học sinh lòng nhân - Nhiều thầy cô chưa trọng giải mâu thuẫn nảy sinh học sinh; chưa ý đến cảm xúc học sinh bị nhận lời chê bai, chế giễu tổ chức hoạt động ngồi để bồi dưỡng lịng nhân cho em hạn chế thời gian áp lực việc đảm bảo kiến thức, kĩ môn học 3.3 Điều tra thực trạng vấn nạn bạo lực học đường 3.3.1 Phát phiếu hỏi cho 100 học sinh khối PHIẾU ĐIỀU TRA HÀNH VI BẠO LỰC DÀNH CHO HỌC SINH Câu 1: Em đánh dấu X vào cột tương ứng với dòng bảng sau: * Kết quả: Em bị (được) đối xử STT Hành vi SL TL SL TL SL TL Em ứng xử với bạn SL TL 20 20% 5% 30 30% 25 25% 10 10% 5% Bố, mẹ Cô giáo Bạn bè Chê bai, chế giễu từ ngữ: xấu, dốt, ngu, đố lười, đồ bỏ đi, vơ tích sự,… Nói xấu, lơi kéo bạn khác khơng cho chơi Quát mắng, chửi bới, cãi nhau… 40 40% 10 10% 8% 12 12% Xé sách vở, quăng đồ, vẩy mực vào sách vở, quần áo… 5% 2% 12 12% 8% Trấn lột, bắt nạt, đe doạ 5% Đánh nhau, rủ bạn đánh hội đồng 7% % Đối xử không công 15 15% 10 10% 18 18% 17 17% Không lắng nghe, không dành thời gian quan tâm 15 15% 12 12% 20 20% 8% 13 13% Ghen tỵ, đố kị với (với bạn giỏi hơn) Câu 2: Em cảm thầy bị người khác đối xử hành vi trên? ……………………………………………………………………………… Từ bảng thống kê cho thấy: - Rất nhiều HS bị đối xử lời nói hành vi mang tính bạo lực - Cịn nhiều HS sử dụng hành vi bạo lực với bạn - Các em cảm thấy buồn, tủi thân, ức chế, tức giận bị đối xử bạo lực 3.3.2 Quan sát học sinh: Chúng tiến hành quan sát học sinh vui chơi, học thu kết theo mục đích quan sát sau: - Đa số em có hành vi ứng xử thân thiện, đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ sinh hoạt, học tập - Nhiều em thường xuyên chê bai bạn lời nói tổn thương: học dốt, xấu, lười, bẩn, ngu,…Đây nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn học sinh - Một phận nhỏ em học sinh khối 4, có biểu chia rẽ, phân bè phái, làm đồn kết tập thể - Có anh lớp lớn hay doạ nạt, lấy đồ em học sinh lớp nhỏ, Các em học sinh lớp 1, 2, hay tranh giành đồ chơi, truyện, đồ ăn dẫn đến mâu thuẫn, chí đánh nhau… - Một phận nhỏ học sinh hay lấy đồ bạn; phá đồ chơi, quấy rối, trêu chọc bạn dẫn đến xung đột Đánh giá chung thực trạng nguyên nhân sau điều tra 4.1 Thực trạng: - Về nhận thức: Một phận cha mẹ học sinh giáo viên chưa nhận thức giá trị lịng nhân phát triển tồn diện nhân cách trẻ ảnh hưởng đến thành công trẻ đời - Về phương pháp giáo dục lòng nhân ái: + Đa số giáo viên dừng lại việc sử dụng phương pháp giáo dục lịng nhân thơng qua học đạo đức học có liên quan Các biện pháp giáo dục lòng nhân cho học sinh mà giáo viên sử dụng chưa thể quan tâm, đầu tư mức việc tìm kiếm biện pháp giáo dục hiệu quả, mang tính tồn diện Nhiều thầy chưa ý đến cảm nhận HS yếu tố tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến việc hình thành lòng nhân cho học sinh + Nhiều bậc cha mẹ không để ý đến việc giáo dục lịng nhân cho con, dẫn đến việc ứng xử theo cảm xúc; nhiều áp đặt theo ý chưa biết lắng nghe hiểu cảm xúc, suy nghĩ con; không quan tâm đến việc khuyến khích, động viên tham gia hoạt động thiện nguyện việc làm gương - Thực trang bạo lực học đường: Nhiều em học sinh có biểu lối sống vơ tâm, ích kỷ chưa biết nghĩ đến cảm xúc người khác Các em sử dụng hành vi chưa đúng, mang tính bạo lực chê bai, chế giễu, cười nhạo xấu, thua thiệt bạn; em sẵn sàng giận, cáu gắt, chửi bới, chí dùng vũ lực với bạn bị người khác khơng làm hài lịng; phận học sinh cịn có tư tưởng bè phái, chia rẽ làm đoàn kết nội bộ… Nó thể nhân cách chưa hồn thiện, thiếu hụt lòng nhân mức độ khác học sinh 4.2 Những nguyên nhân bản: - Cha mẹ giáo viên thiếu thông tin, chưa nhận thức vai trò ý nghĩa to lớn lòng nhân việc xây dựng thành công mối quan hệ 10 thành công sống nên khơng để ý đến việc tìm phương pháp giáo dục tốt cho - Giáo viên chịu nhiều áp lực kết dạy học môn học bắt buộc đánh giá qua kiểm tra dẫn đến khơng cịn tâm trí dành cho việc tổ chức cac hoạt động giáo dục lòng nhân - Các em bị đối xử hành vi mang tính bạo lực cấp độ khác Môi trường sống em chưa tạo điều kiện để em hình thành phát triển lịng nhân III MƠ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI CÓ SÁNG KIẾN Với việc đánh giá thực trạng nhận thức, phương pháp pháp giáo dục lòng nhân cho trẻ cha mẹ, thầy cô thực trạng bạo lực học đường hình thành, phát triển lịng nhân học sinh, chúng tơi nghiên cứu, tìm số biện pháp dù nhỏ mang lại hiệu rõ rệt việc giáo dục, bồi dưỡng lòng nhân cho học sinh Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức giáo viên phụ huynh việc giáo dục lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết, sẻ chia cho trẻ Chúng ta biết rằng, nhận thức khởi nguồn hành vi Khi cha mẹ thầy cô chưa coi trọng vấn đề giáo dục, bồi dưỡng lòng nhân cho em khơng để tâm, suy nghĩ phải làm để giúp em hình thành phát triển lịng nhân khơng quan tâm đến hành vi có ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách trẻ Những biểu chưa trẻ không cha mẹ, thầy cô quan tâm,uốn nắn dần trở thành thói quen xấu, hình thành lối sống ích kỷ, lệch lạc Chính vậy, việc giúp cho cha mẹ, thầy cơ, người gần gũi có ảnh hưởng đến trẻ, nhận thức tầm quan trọng phẩm chất nhân mà ngành giáo dục đặt có ý nghĩa lớn đến thành công trẻ sống sau Thành công mối quan hệ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp góp phần định đến thành công đường nghiệp nói riêng thành cơng sống nói chung trẻ 82 - Phong trào “Áo ấm vùng cao” tổ chức thường niên vào dịp đầu đơng ln nhận hưởng ứng nhiệt tình học sinh Có hàng trăm quần áo, khăn mũ, sách vở, tép khơ, đỗ lạc,… đóng gói cẩn thận chuyển lên cho bạn học sinh trường tiểu học vùng cao khó khăn 83 - Phong trào “Ni heo béo, đón Tết u thương”: Phong trào tổ chức vào dịp Tết đến xuân phát động toàn liên đội Những quà tết từ phong trào trao gửi cho bạn học sinh trở thành nét văn hóa đẹp trường Thơng qua bồi dưỡng lịng nhân cho em cách hiệu 84 - Xây dựng “Tủ đồ dùng chung”: Với phương châm “ Ai có bỏ vào, cần đến lấy”, tủ đồ dùng chung thu hút quan tâm, ý, hưởng ứng bạn học sinh Mỗi năm có hàng trăm quần áo, giày dép, cặp sách bạn học sinh quyên góp Nhiều bạn học sinh vui tìm đồ dùng cần thiết cho 85 3.4 Trong sinh hoạt khu bán trú Chúng xếp anh chị học sinh lớp 4, phòng với em lớp 1, 2, để anh chị hướng dẫn em sinh hoạt nếp theo nội quy bán trú, thực hành kĩ như:kĩ rửa tay trước ăn, kĩ vệ sinh phòng ăn, phòng ngủ, cách phân loại thức ăn khay bát… Với cách xếp thế, anh chị học sinh lớp lớn nhận thức ý thức, trách nhiệm người làm anh, làm chị thể quan tâm, yêu thương giúp đỡ em nhỏ Các em nhỏ cảm nhận tình cảm anh chị lớp lớn mà thêm yêu quý, lời, nghe theo hướng dẫn, bảo anhchị Rất nhiều hành vi đẹp ghi nhận khu sinh hoạt bán trú trường như: anh chị đọc truyện cho em nghe trước ngủ, xếp chỗ ngủ hợp lý cho em, nhắc nhở em em mắc lỗi, tổ chức trị chơi, đố vui, ơn cho em sau ăn, chí bắt chấy rận cho em… 86 87 IV HIỆU QUẢ DO CÁC GIẢI PHÁP MANG LẠI Cuối năm học, phát phiếu hỏi cho 100 học sinh trả lời phiếu dịp đầu năm Kết thu khả quan: PHIẾU ĐIỀU TRA HÀNH VI BẠO LỰC DÀNH CHO HỌC SINH Câu 1: Em đánh dấu X vào cột tương ứng với dòng bảng sau: * Kết quả: Em bị (được) đối xử ST T Hành vi Bố, mẹ SL Chê bai, chế giễu từ ngữ: xấu, dốt, ngu, đố lười, đồ bỏ đi, vơ tích sự,… Nói xấu, lôi kéo bạn khác không cho chơi Quát mắng, chửi bới, cãi nhau… 10 TL Cô giáo SL TL Bạn bè SL TL Em ứng xử với bạn SL TL 2 88 Xé sách vở, quăng đồ, vẩy mực vào sách vở, quần áo… Trấn lột, bắt nạt, đe doạ Đánh nhau, rủ bạn đánh hội đồng Đối xử không công 3 Không lắng nghe, không dành thời gian quan tâm Ghen tỵ, đố kị với (với bạn giỏi hơn) 2 Từ kết điều tra phiếu, qua quan sát thực tế, đánh giá hiệu sáng kiến sau: Hiệu kinh tế - Giảm bớt gánh nặng kinh tế việc mua sắm sách vở, quần áo, tư trang, đồ dùng học tập cho gia đình học sinh có hồn cảnh khó khăn dịp đầu năm học, lễ tết - Các hoạt động giáo dục lòng nhân khơng gây lãng phí, tốn kém, khơng cần kinh phí cho việc tổ chức - Mỗi năm, phong trào thiện nguyện huy động đóng góp xã hội , phụ huynh học sinh hàng trăm sách vở, đồ dùng, quần áo,… cho HS nghèo học sinh vùng cao khó khăn Hiệu xã hội - Phụ huynh, giáo viên nhận thức việc cần thiết phải quan tâm đến việc giáo dục, bồi dưỡng lịng nhân ái, tinh thần đồn kết, sẵn sàng tương trợ, giúp đỡ lẫn cho học sinh, giúp em hoàn thiện nhân cách, giảm bạo lực học đường, sống yêu thương người yêu thương Từ đó, giáo viên 89 cha mẹ học sinh có ý thức điều chỉnh hành vi, cách ứng xử với trẻ tìm biện pháp giáo dục phù hợp - Các anh chị học sinh khối lớp lớn tự cảm thấy vai trị, trách nhiệm việc yêu thương, giúp đỡ em lớp nhỏ thấy ý nghĩa tốt đẹp từ việc làm mà cảm thấy vui vẻ, hứng thú, tích cực làm nhiều điều tốt Các em cảm thấy vui khen ngợi việc làm dần từ bỏ hành vi xấu, lên án hành vi bạo lực, cách ứng xử khơng văn hóa, khơng người chấp nhận ln ln có ý thức bảo vệ em - Các em nhỏ cảm nhận yêu thương, quan tâm giúp đỡ nên yêu quý anh chị, ngưỡng mộ mà noi theo Tất điều có ảnh hưởng tích cực đến việc hình thành bồi dưỡng lịng nhân em cách tự nhiên, khơng gượng ép, giáo điều Nó trở thành ý thức đúng, hành vi đẹp dần hình thành lối sống đẹp em - Hiện tượng đánh chửi, bắt nạt, mâu thuẫn học sinh giảm rõ rệt Môi trường lớp học, trường học đoàn kết, thân thiện Đặc biệt lớp lớn, khơng cịn hành vi, lời nói chê bai, thái độ kì thị, chia rẽ làm đoàn kết tập thể Khả áp dụng nhân rộng Những giải pháp giáo dục lòng nhân cho học sinh sáng kiến đơn giản, dễ thực không tốn tiền bạc Vì vậy, giáo viên áp dụng thực hàng ngày, suốt trình dạy học mang lại hiệu giáo dục cao Sáng kiến hồn tồn nhân rộng, vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo tất lớp học, trường học cấp V CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 90 Chúng cam kết sáng kiến tạo tâm huyết trăn trở chúng tơi q trình cơng tác Sáng kiến không chép, vi phạm quyền cá nhân Sáng kiến chắn chưa thể thoả mãn tất bạn đồng nghiệp Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô! Liễu Đề, ngày 09 tháng năm 2020 NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Chi Trần Thị Thắm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 91 Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng khoa học sáng kiến kinh nghiệm ngành giáo dục huyện Nghĩa Hưng - Hội đồng khoa học sáng kiến kinh nghiệm ngành giáo dục tỉnh Nam Định Tôi tên : Nguyễn Thị Chi Năm sinh : Ngày 13 tháng 03 năm 1979 Nơi công tác : Trường Tiểu học TT Liễu Đề, Nghĩa Hưng, Nam Định Chức vụ công tác: Phó hiệu trưởng Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm tiểu học Họ tên : Trần Thị Thắm Năm sinh : Ngày 13 tháng 09 năm 1990 Nơi công tác : Trường Tiểu học TT Liễu Đề, Nghĩa Hưng, Nam Định Chức vụ công tác: Tổng phụ trách Đội Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương Là đồng tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Biện pháp giáo dục lịng nhân ái, góp phần giảm thiểu bạo lực học đường học sinh tiểu học” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng năm 2018 * Mô tả chất sáng kiến: - Tình trạng giải pháp biết: Khi nói vấn đề giáo dục đạo đức nói chung giáo dục lịng nhân ái, tinh thần đồn kết, u thương cho học sinh nói riêng, thường nói biện pháp giáo dục thông qua tiết học đạo đức, liên hệ giáo dục thông qua học phù hợp Tuy nhiên điều chưa 92 đủ để hình thành, bồi dưỡng lịng nhân cho em cần nhiều biện pháp để giúp em có phẩm chất đạo đức tốt hơn, tránh hình thành lối sống ích kỉ, đố kị, vơ tâm, tính cách nóng nảy, hăng thiên bạo lực góp phần hạn chế bạo lực xảy học sinh, giúp hình thành nhân cách tốt đẹp cho học sinh - Nội dung giải pháp: + Mục đích giải pháp: Giáo dục lịng nhân ái, tinh thần đoàn kết, yêu thương cho học sinh góp phần giảm thiểu bạo lực học đường, hình thành nhân cách tốt đẹp cho học sinh + Điểm khác biệt, tính giải pháp: Đưa biện pháp cụ thể, hoàn toàn khả thi nhằm thay đổi nhận thức phụ huynh, cán giáo viên việc cần thiết phải ý coi trọng giáo dục, bồi dưỡng lòng nhân cho trẻ Đưa hoạt động giáo dục cụ thể giúp giáo viên, nhà trường, liên đội trường tiểu học vận dụng, sáng tạo việc tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho học sinh + Khả áp dụng giải pháp: cho phép cha mẹ, giáo viên nhà trường áp dụng biện pháp giáo dục lòng nhân ái, bồi dưỡng nhân cách cho em, học sinh - Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp: + Cha mẹ, cán quản lý, giáo viên thay đổi nhận thức, thay đổi hành vi việc giáo dục lòng nhân cho trẻ + Học sinh sống đoàn kết, yêu thương, ứng xử nhân với mối quan hệ trường, lớp, gia đình xã hội + Các dấu hiệu bạo lực học đường như: bắt nạt, đánh nhau, chế giễu, chê bai, kì thị, chia rẽ,… giảm rõ rệt Môi trường giáo dục thân thiện, đồn kết, nhân Chúng tơi xin cam đoan thông tin đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật 93 Liễu Đề, ngày 15 tháng 07 năm 2020 Người nộp đơn Nguyễn Thị Chi Trần Thị Thắm PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO CHA MẸ HỌC SINH (Đánh dấu X vào cột tương ứng với dòng sau) 94 ST T Cách cha mẹ ứng xử với Coi trọng Không coi trọng Không quan tâm 95 Ứng xử với lời nói, cử yêu thương Luôn đối xử công với Giải mâu thuẫn, xung đột theo cách phân tích để hiểu Khuyến khích tham gia hoạt động thiện nguyện Nêu gương cách ứng xử nhân PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN (Đánh dấu X vào cột tương ứng) ST T Phương pháp giáo dục lòng nhân cho HS Lồng ghép tiết dạy lớp Giáo dục tiết học đạo đức Chú trọng giải mâu thuẫn giữahọc sinh Đối xử công cấc học sinh, không thiên vị Tổ chức hoạt động thiện nguyện ngồi khóa Nêu gương lịng nhân Sử dụng từ ngữ, hành vi mang tính bạo lực Thường xuyên STT Hành vi Chê bai, chế giễu từ ngữ: Không thường xuyên Em bị (được) đối xử Bố, mẹ Cô giáo Bạn bè Không quan tâm Em ứng xử với bạn 96 xấu, dốt, ngu, đố lười, đồ bỏ đi, vơ tích sự,… Nói xấu, lơi kéo bạn khác không cho chơi Quát mắng, chửi bới, cãi nhau… Xé sách vở, quăng đồ, vẩy mực vào sách vở, quần áo… Trấn lột, bắt nạt, đe doạ Đánh nhau, rủ bạn đánh hội đồng Đối xử không công Không lắng nghe, không dành thời gian quan tâm Ghen tỵ, đố kị với (với bạn giỏi hơn) Câu 2: Em cảm thầy bị người khác đối xử hành vi trên? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 29/04/2023, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan