Việc làm và thu nhập của người lao động tại xã Nông Cống

100 429 1
Việc làm và thu nhập của người lao động tại xã Nông Cống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Hai mơi năm qua, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng Nhà nớc, kinh tế hội huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá đã đạt đợc những thành tựu quan trọng: tăng trởng kinh tế với tốc độ khá cao; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h- ớng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp; kết cấu hạ tầng đợc quan tâm đầu t, nhiều dự án quan trọng đã đang đợc xây dựng; đời sống vật chất, tinh thần từng bớc đợc nâng cao. Tuy nhiên, tình trạng lao động thiếu không có việc làm, thu nhập của ngời dân còn thấp vẫn đang còn là vấn đề nổi cộm, cản trở mục tiêu phát triển bền vững của huyện. Toàn huyện hiện có 99,5% số dân (186.900 ngời) 98,9% lực lợng lao động (96.002 trong số 97.070 lao động trong huyện) sống ở nông thôn khu vực này có trên 96% số ngời nghèo của huyện. Huyện Nông Cống có tỷ lệ lao động nhàn rỗi vào loại cao trong toàn tỉnh, chiếm tới tỷ lệ 35,2%. Đây là một vấn đề bức xúc mà cho tới nay vẫn cha giải quyết đ- ợc. Tạo việc làm thu nhập cho ngời lao động ở huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hoá vẫn đang là vấn đề nóng bỏng, cấp thiết đối với các cấp chính quyền từng gia đình ngời dân. Để góp phần đánh giá đúng thực trạng giỉa quyết vấn đề này, qua nhiều năm chỉ đạo thực tiễn trên địa bàn huyện, tôi chọn đề tài Vic lm v thu nhp nụng thụn huyn Nụng Cng tnh Thanh Hoỏ để nghiên cứu viết luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế chính trị học. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề việc làm thu nhập của ngời lao động công bố trong ngoài n- ớc. Tiêu biểu nh: - Thị trờng lao động: Thực trạng giải pháp của PGS Nguyễn Quang Hiền, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 1995; - Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam của PTS Nguyễn Hữu Dũng, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997; 1 - Thị trờng lao động ở Việt Nam: Định hớng phát triển của Thạc sỹ Nguyễn Thị Lan Hơng, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2002; - Mối quan hệ giữa nâng cao chất lợng lao động với giải quyết việc làm trong quá trình CNH, HĐH đất nớc: Đề tài khoa học cấp Bộ do PGS, TS Trần Văn Chử làm chủ biên, Hà Nội, 2001 Các công trình trên đã quan tâm đến vấn đề việc làm thất nghiệp, coi đó là một vấn đề có tính toàn cầu; đã đa ra cách tiếp cận về chính sách việc làm, hệ thống hoá những khái niệm lao động, việc làm, thu nhập; đánh giá thực trạng vấn đề việc làm ở Việt Nam nói chung; đề xuất quan điểm ph- ơng hớng giải quyết vấn đề việc làm khuyến nghị, định hớng một số chính sách cụ thể về việc làm trong quá trình HĐH, CNH đất nớc. Bên cạnh những công trình nghiên cứu mang tính chuyên khảo, cũng đã có nhiều bài báo công bố trên các tạp chí về đề tài việc làm thu nhập của ngời dân nông thôn nớc ta nh: - "Lao động nông thôn trớc nguy cơ thất nghiệp ", bài viết của tác giả Duy Cảnh đăng trên báo Giáo dục thời đại, số 51(năm 2003); - "Giải quyết việc làmnông thôn những vấn đề đặt ra ", của PGS, TS Nguyễn Sinh Cúc, đăng trên tạp chí Con số sự kiện, số 8, năm 2003; - "Giải quyết vấn đề lao động việc làm trong quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá nông thôn của Nguyễn Hữu Dũng, đăng trên tạp chí Lao động hội, số 247, (2004); - "Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn ", bài viết của GS, TSKH Lê Đình Thắng, đăng trên tạp chí Kinh tế Phát triển, số 3/2002; - "Thực trạng lao động, việc làmnông thôn một số giải pháp cho giai đoạn 2001-2005 ", của Bùi Văn Quá, trên Tạp chí Lao động hội, số chuyên đề 3 (2001); - "Việc làm cho ngời nông dân hết đất sản xuất, quy hoạch lại nguồn lao động", của Nguyễn Văn Nam, đăng trên Thời báo Kinh tế Việt Nam, 19/8/2005; - "Chất lợng lao động nông thôn thấp của tác giả Huyền Ngân, trên Thời báo kinh tế Việt Nam số ra ngày 23/3/2005. 2 Ngoài ra, còn có một số luận văn thạc sĩ viết vấn đề việc làm ở một số tỉnh nh Hng Yên, Thái Bình, Kiên Giang, Hải Dơng với những cách tiếp cận khác nhau, trong đó có cả tiếp cận dới góc độ kinh tế chính trị. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn cha có công trình nào nghiên cứu về vấn đề việc làm thu nhập của ngời lao động nông thôn ở huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá từ góc độ kinh tế chính trị học. Đây là một đề tài mới, không trùng với bất cứ công trình đã công bố nào, phù hợp để học viên nghiên cứu viết thành luận văn thạc sĩ. 3. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu Làm rõ thực trạng việc làm thu nhập của ngời lao động nông thôn ở huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá trong quá trình CNH, HĐH; đề xuất ph- ơng hớng giải pháp tạo việc làm thu nhập gắn với quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn theo hớng hiện đại, bảo đảm phát triển bền vững trên địa bàn. 3.1. Nhiệm vụ - Khảo sát đánh giữa thực trạng việc làm thu nhập của ngời dân nông thôn huyện Nông Cống trong quá trình triển khai CNH, HĐH; chỉ ra những thành quả, hạn chế nguyên nhân của thực trạng này. - Đề xuất phơng hớng giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình tạo việc làm thu nhập, nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân nông thôn huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá trong thời gian tới. 4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tợng nghiên cứu Đề tài lấy đối tợng nghiên cứu là việc làm thu nhập của những ngời lao động sống ở nông thôn huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá trong quá trình CNH, HĐH. Do vấn đề việc làm thu nhập có quan hệ trực tiếp với tăng trởng kinh tế, tiến bộ, công bằng hội phát triển bền vững, nên tác giả cho rằng đây là một vấn đề kinh tế chính trị rất quan trọng cần đợc làm đợc giải quyết trên một cơ sở khoa học, phải có những nghiên cứu rất công phu trên một bình diện lớn, có thể ở một tỉnh hoặc một vùng. Nhng trong giới hạn một luận văn 3 thạc sĩ kinh tế, tác giả chỉ mới hớng nghiên cứu vào một địa bàn hẹp có tính đại diện trong tỉnh Thanh Hoá là huyện Nông Cống để thực hiện nhiệm vụ mục tiêu nghên cứu đặt ra. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Huyện Nông Cống, Tỉnh Thanh Hoá; Về thời gian: từ khi có chủ trơng của Đảng về đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc (1996) đến nay (2007) 5 . Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở lý luận Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, lý luận, đờng lối chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nớc ta về vấn đề việc làm thu nhập của ngời dân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. 5.2. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở các phơng pháp nghiên cứu của triết học Mác - Lênin nh: phơng pháp kết hợp lý luận với thực tiễn; phơng pháp phân tích tổng hợp; phơng pháp nghiên cứ phân tích tổng hợp, diện. Ngoài ra, luận văn cũng sử dụng các phơng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác nh: phơng pháp lôgic, các phơng pháp so sánh, đối chiếu, thống kê, mô hình hóa 6. Đóng góp mới của luận văn - Phân tích đánh giá thực trạng việc làm thu nhậpnông thôn huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá từ năm 1996 đến nay. - Đề xuất phơng hớng giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy có hiệu quả tiến trình giải quyết việc làm thu nhập của ngời dân nông thôn huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chơng, 7 tiết. 4 Chơng 1 cơ sở lý luận thực tiễn về vấn đề việc làm thu nhậpnông thôn 1.1. việc làm, thu nhập đặc điểm của việc làm, thu nhậpnông thôn 1.1.1. Việc làm thu nhập - Việc làm, mối quan hệ giữa việc làm lực lợng lao động Việc làm là một khái niệm đợc nhiều nhà kinh tế quan tâm nghiên cứu. C. Mác khi phân tích quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa, đã đề cập đến việc làm nhng cha đa ra khái niệm cụ thể mà mới thể hiện nó trong mối quan hệ với lao động. Ông viết: "Sự tăng lên của bộ phận khả biến của t bản, do đó sự tăng thêm số công nhân đã có việc làm, bao giờ cũng gắn liền với những biến động mạnh mẽ với việc sản xuất ra số nhân khẩu thừa tạm thời" [26, tr. 159]. Vic lm l mt hỡnh thc hot ng kinh t - xó hi. Hot ng ú khụng n thun l s kt hp sc lao ng vi t liu sn xut, m nú cũn bao gm c nhng yu t xó hi. Mun s kt hp ú din ra v khụng ngng phỏt trin, phi to ra c s phự hp c v s lng, cht lng sc lao ng vi t liu sn xut, trong mt mụi trng kinh t - xó hi thun li, m bo cho hot ng ú din ra. Việc làm thể hiện mối quan hệ của con ngời với những nơi làm việc cụ thể mà ở đó lao động diễn ra, là điều kiện cần thiết nhằm thỏa mãn nhu cầu hội về lao động, là hoạt động lao động của con ngời. Dới góc độ kinh tế, việc làm thể hiện mối tơng quan giữa các yếu tố con ngời yếu tố vật chất hay giữa sức lao động t liệu sản xuất trong quá trình sản xuất vật chất. Có nhiều cách quan niệm khác nhau về việc làm, song xét cho cùng thực chất của việc làm là sự kết hợp sức lao động của con ngời với t liệu sản xuất. ở Việt Nam quan niệm về việc làm cũng có nhiều thay đổi qua các thời kỳ lịch sử. Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp, ngời lao động đợc coi là có việc làm đợc hội thừa nhận, trân trọng là ngời làm việc trong thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể. Theo cơ chế 5 đó, hội không thừa nhận việc làm ở các thành phần kinh tế khác cũng không thừa nhận có hiện tợng thiếu việc làm, thất nghiệp Từ khi Đảng ta tiến hành công cuộc đổi mới đất nớc đến nay, quan niệm về việc làm đã đợc nhìn nhận đúng đắn khoa học. Điều 13, Chơng II Bộ luật Lao động nớc Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam chỉ rõ: "Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm" [3, tr. 42]. Với khái niệm này, các hoạt động lao động đợc xác định là việc làm, bao gồm: toàn bộ các hoạt động tạo ra của cải vật chất hoặc tinh thần không bị pháp luật cấm, đợc trả công dới dạng bằng tiền hoặc hiện vật; tất cả những công việc tự làm mang lại lợi ích cho bản thân hoặc tạo thu nhập cho gia đình, cho cộng đồng, kể cả những công việc không đợc trả công bằng tiền hoặc bằng hiện vật. Nh vậy, theo Bộ luật lao động của Việt Nam, thì việc làm có phạm vi rất rộng: từ những công việc đợc thực hiện trong các doanh nghiệp, công sở đến mọi hoạt động lao động hợp pháp nh các công việc nội trợ, chăm sóc con, cháu trong gia đình đều đợc coi là việc làm. Quan niệm trên làm cho nội dung của việc làm đợc mở rộng tạo ra khả năng to lớn giải phóng tiềm năng lao động, giải quyết việc làm cho nhiều ngời. Thể hiện: + Thị trờng lao động không bị hạn chế về mặt không gian các thành phần kinh tế, nó đợc mở rộng trong mọi hình thức cấp độ của tổ chức sản xuất, kinh doanh sự đan xen giữa chúng; + Ngời lao động đợc tự do hành nghề, tự do liên doanh, liên kết, thuê mớn lao động theo khuôn khổ của pháp luật quy định. Quan niệm mới về việc làm nh Bộ luật lao động quy định cho thấy ở n- ớc ta đã có sự thay đổi căn bản trong nhận thức về việc làm. Với quan niệm này, nó đã xóa bỏ sự phân biệt đối xử lao động giữa các thành phần kinh tế, động viên mọi tổ chức, mọi cá nhân toàn hội tạo mở nhiều việc làm cho ngời lao động. Bên cạnh quan niệm mới về việc làm, Bộ luật lao động còn quy định giải quyết việc làm nh sau: "Giải quyết việc làm, đảm bảo cho mọi ngời có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà nớc, của các doanh nghiệp của toàn hội" [3, tr. 142]. 6 Nh vậy, với quan niệm trên đã làm cho nội dung của việc làm đợc mở rộng, tạo tiền đề để giải phóng tiềm năng lao động, giải quyết việc làm cho nhiều ngời lao động ở các thành phần kinh tế khác nhau; mặt khác còn ngăn chặn những việc làm trái với quy định dễ nảy sinh trong sản xuất kinh doanh. Trong mối quan hệ với việc làm, lực lợng lao động đợc thể hiện ở ba phạm trù sau đây: ngời có việc làm, thiếu việc làm thất nghiệp. + Ngời có việc làm: ở nớc ta, đối tợng này bao gồm những ngời từ đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế, đang làm việc để nhận tiền lơng (tiền công), hoặc đang làm công việc dịch vụ cho bản thân, gia đình các việc sản xuất kinh doanh của hộ gia đình. Thực tiễn những năm qua cho thấy, với các chính sách về lao động việc làm của Đảng Nhà nớc ta đã có tác động tích cực, tạo ra nhiều việc làm mới cho ngời lao động; vì vậy, đời sống của ngời lao động đợc cải thiện, nâng cao rõ rệt. Tuy nhiên, giải quyết việc làm cho ngời lao động vẫn nổi lên là một trong những vấn đề bức xúc, đặc biệt là đối với những vùng, những địa phơng đất chật, ngời đông, nhiều ngời lao động còn không có hoặc thiếu việc làm. + Thiếu việc làm: Có nhiều cách tiếp cận cách hiểu khác nhau về vấn đề này, TS. Trần Thị Thu đa ra khái niệm: "Thiếu việc làm còn đợc gọi là bán thất nghiệp hoặc thất nghiệp trá hình là hiện tợng ngời lao độngviệc làm ít hơn mức mà mình mong muốn" [34, tr. 17]. Đó là tình trạng có việc làm nhng do nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của ngời lao động, họ phải làm việc không hết thời gian theo pháp luật quy định, hoặc làm những công việc mà tiền công thấp không đáp ứng đủ nhu cầu của cuộc sống, họ muốn tìm thêm việc làm để bổ sung. + Thất nghiệp: Có nhiều quan niệm khác nhau về thất nghiệp, nhng nội dung cơ bản của thất nghiệp đều đợc hiểu chung là: ngời lao động có khả năng làm việc, mong muốn làm việc nhng không đợc làm việc. P.A.Samuelson - nhà kinh tế học ng- ời Mỹ thuộc trờng phái chính hiện đại cho rằng: "Thất nghiệp là những ngời không có việc làm, nhng đang chờ để trở lại việc làm hoặc đang tích cực tìm việc làm" [37, tr. 271]. 7 Bộ Lao động - Thơng binh hội Việt Nam nêu quan niệm: Ngời bị coi là thất nghiệp là ngời đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế, hiện tại đang đi tìm việc làm hay không đi tìm việc do không biết tìm việc ở đâu; những ngời trong tuần lễ trớc thời điểm điều tra có tổng số giờ làm việc dới 8 giờ, có mong muốn sẵn sàng làm thêm giờ nhng không tìm ra việc [15, tr. 142]. Theo Bộ luật lao động của Việt Nam thì: những ngời trong độ tuổi lao động (nam từ 15 đến 60 tuổi, nữ từ 15 đến 55 tuổi) có khả năng lao động, không có việc làm hoặc đang tìm việc làm là những ngời thất nghiệp. Nh vậy, thất nghiệp (không có việc làm) là hiện tợng ngời lao động muốn đi làm nhng không tìm đợc việc làm, tức là họ bị tách rời sức lao động khỏi t liệu sản xuất. Thất nghiệp có nhiều loại: Thất nghiệp tạm thời: là thất nghiệp phát sinh do ngời lao động muốn có thời gian để tìm việc làm thích hợp với chuyên môn sở thích của mình. Thất nghiệp theo mùa vụ: là thất nghiệp do cầu lao động lao động giảm, thờng vào những thời kỳ nhất định trong năm. Thất nghiệp chu kỳ: là thất nghiệp gắn liền với sự suy giảm theo thời kỳ của nền kinh tế. Thất nghiệp cơ cấu: là thất nghiệp xuất hiện khi không có sự đồng bộ giữa kỹ năng, trình độ của ngời lao động với cơ hội việc làm do cầu lao động sản xuất thay đổi. Thất nghiệp do chuyển đổi: là một dạng của thất nghiệp cơ cấu, đây là loại thất nghiệp do sự mất cân bằng trong một thời kỳ dài giữa cung cầu lao động. Nó nảy sinh do có những điều chỉnh trong chính sách kinh tế, dẫn đến những thay đổi trong cơ cấu sản xuất, tiêu thụ trong toàn bộ nền kinh tế, làm cho một số ngành kinh tế truyền thống bị suy thoái làm nảy sinh một số ngành mới. Những thay đổi này làm cho các kỹ năng, tay nghề cũ của ngời lao động trở nên không thích hợp với những ngành nghề mới. Họ buộc phải thôi việc hoặc phải mất một thời gian nhất định để đào tạo, huấn luyện lại tay nghề [15, tr. 144]. Thất nghiệp cơ cấu thờng xảy ra ở các nớc đang phát triển có nền kinh tế đang chuyển đổi nh nớc ta; loại thất nghiệp này có quy mô lớn hơn, trầm trọng hơn so với thất nghiệp do thay đổi cơ cấu ở các nớc phát triển. 8 Tuy nhiên, những ngời không có khả năng lao động, ngời không có nhu cầu tìm việc làm, ngời đang đi học dù đang ở độ tuổi lao động cũng không thuộc những ngời thất nghiệp không nằm trong lực lợng lao động. Thất nghiệp là một vấn đề hội rất nhạy cảm, là mối quan tâm lớn của tất cả các quốc gia, khi mức thất nghiệp tăng quá mức cho phép tài nguyên sẽ bị lãng phí, thu nhập của ngời lao động giảm rơi vào tình trạng nghèo đói; nền kinh tế suy thoái, lạm phát cao dẫn đến khủng hoảng kinh tế - hội. Do đó, tỉ lệ thất nghiệp là một trong những chỉ tiêu trọng yếu để xem xét, đánh giá tình trạng của một nền kinh tế, sự tiến bộ hội, là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. T nhng phõn tớch trờn cho thy gim mc tht nghip v tỡnh trng thiu vic lm, cn cú nhng gii phỏp nhm gii quyt vic lm. Gii quyt vic lm cn phi c xem xột c t ba phớa: ngi lao ng, ngi s dng lao ng v Nh nc. Theo ngha rng, gii quyt vic lm l tng th nhng bin phỏp, chớnh sỏch kinh t - xó hi ca Nh nc, cng ng v bn thõn ngi lao ng tỏc ng n mi mt ca i sng xó hi to iu kin thun li m bo cho mi ngi cú kh nng lao ng cú vic lm. Theo ngha hp, nú l cỏc bin phỏp ch yu hng vo i tng tht nghip, thiu vic lm nhm to ra ch vic lm cho ngi lao ng, gim t l tht nghip xng mc thp nht. - Thu nhập, mối quan hệ giữa việc làm thu nhập 9 Thu nhập là khoản tiền hay hiện vật trả công cho lao động khi ngời lao động làm một công việc nào đó. Khoản này có thể đợc trả theo thời gian hoặc theo sản phẩm mà ngời lao động đã hoàn thành. Thu nhập luôn luôn gắn liền với việc làm. Không có việc làm thì không có thu nhập. Có việc làm là có thể tạo ra thu nhập. Đó là đòi hỏi chính đáng của ngời lao động. Tạo đợc việc làm tức là thu hút đợc nguồn lực lao động vào quá trình sản xuất, làm ra nhiều của cải cho hội, tạo ra tiền đề vật chất để giải quyết tốt mối quan hệ tăng trởng kinh tế gắn với tiến bộ công bằng hội. Trong hoạch định chính sách chỉ đạo thực tiễn, Đảng ta luôn quan tâm đến con ngời, tạo mọi điều kiện để con ngời phát triển. Đảng ta khẳng định: "Phát huy yếu tố con ngời lấy con ngời làm mục đích cao nhất của mọi hoạt động" [9, tr. 36]. Chính vì mối quan hệ gắn kết này mà khi bàn về vấn đề giải quyết việc làm cũng chính là vấn đề tăng thu nhập. Không thể bàn đến việc tăng thu nhập mà không tính đến chất lợng, quy mô hiệu quả của việc làm. Để tăng thu nhập cho ngời dân, điều đầu tiên là phải tạo ra việc làm, để họ không rơi vào trạng thái thất nghiệp hoặc thiếu việc làm. Bên cạnh đó, cần phải tính đến tính hiệu quả của khi ngời lao động làm việc. Lao động không có hiệu quả, không có năng suất, không tạo ra đợc hàng hoá có chất lợng, tất yếu không có thu nhập cao. Tuy nhiên, tác nhân ảnh hởng đến thu nhâp ngoài việc làm chất lợng của việc làm còn có một số vấn đề liên quan đến phân phối thu nhập, đến việc đảm bảo sự công bằng trong hội nhiều vấn đề khác. Gii quyt vic lm v to thu nhp cho ngi lao ng l mt vn chung liờn quan n bỡnh din kinh t v mụ, n n nh v phỏt trin kinh t xó hi v n cỏc vn chớnh tr - xó hi khỏc. Chớnh vỡ th, cỏc nh kinh t hc hin i ó rt quan tõm n nghiờn cu vn ny. n nay ó cú nhng lý thuyt quan trng. + Lý thuyt to vic lm bng s can thip vo u t ca chớnh ph trong nn kinh t trong hc thuyt ca J.M.Keynes. J.M. Keynes l mt nh kinh t ngi Anh thi k 1883-1946. ễng cú phm ni ting: Lý thuyt tng quỏt v vic lm, lói sut v tin t xut bn nm 1936. Trong cun sỏch ny, ụng ó xem xột vic lm trong mi quan h 10 [...]... kỹ thu t của chính quyền mới có thể giúp họ giải quyết đợc khó khăn trong việc mở rộng quy mô việc làm tăng thu nhập Cùng với quy mô việc làm nhỏ lẻ, công cụ lao động lạc hậu thủ công thì việc làm thu nhậpnông thôn còn có một đặc thù quan trọng là lực lợng lao động đông đảo nhng chất lợng lao động lại thấp Tuyệt đại đa số lao độngnông thôn đều chỉ có thể đáp ứng đợc các việc làm cần lao. .. quán làm ăn lâu đời của ngòi dân nông thôn Việt Nam, đó thực sự 19 là một bớc cản không nhỏ để phát triển nền kinh tế hàng hoá quy mô, tạo nhiều việc làm theo quy mô lớn thu nhập cao - Thu nhập của ngời dân nông thôn còn thấp so với ngời dân thành thị Một trong những đặc trng cơ bản của việc làm thu nhậpnông thôn là: việc làmnông thôn thờng đem lại thu nhập thấp hơn so với thu nhập ở... vùng nông thôn, đặc biệt là các vùng đói nghèo, lạc hậu thờng cao hơn hơn các vùng thành thị vùng nông thôn phát triển Do đó việc làm thu nhậpnông thôn thờng bị tác động tiêu cực hơn của tỷ lệ tăng dân số lớn này Các dịch vụ hội nh giáo dục, y tế cũng là các tác nhân quan trọng tác động lên việc làm thu nhậpnông thôn Dịch vụ y tế phát triển luôn tác động tốt đến việc làm thu nhập. .. long móng của gia súc lớn đều gây thiệt hai không nhỏ cho thu nhập của ngời dân nông thôn kèm theo đó là tạo ra một lỗ hổng mới trong việc làm của các lao động làm việc trong các trang trại chăn nuôi Việc đẩy mạnh công tác dịch vụ y tế dự phòng, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng chính là một tác nhân tích cực tác động lên vấn đề giải quyết việc làm tăng thu nhập cho ngời dân ở nông thôn... thị tròng, dân số giáo dục phát triển qua đó sẽ tác động lên việc làm thu nhập của nông thôn Để giải quyết việc làm, vấn đề quan trọng hàng đầu là Nhà nớc phải tạo ra các điều kiện thu n lợi để ngời lao động có thể tự tạo việc làm thông qua những chính sách kinh tế - hội cụ thể Các chính sách tác động đến việc làm có nhiều loại, có loại tác động trực tiếp, có loại tác động gián tiếp tạo... nghệ tiến bộ vào sản xuất sẽ làm cho những nớc có nguồn lao động giản đơn d thừa nhng thiếu lao động phức tạp, có kỹ thu t cao nh Việt Nam hiện nay mất đi u thế của lao động nhiều giá rẻ Xu hớng chung hiện nay là tăng lao động phức tạp có kỹ thu t cao, giảm lao động giản đơn Nh vậy, vấn đề giải quyết việc làm của mỗi quốc gia phụ thu c vào chất lợng nguồn lao động (thể lực trí lực) mà điểm quan trọng... lợng lao động vì CNH, HĐH đòi hỏi phải tăng 34 nhanh về chất lợng đội ngũ lao động, thúc đẩy ngời lao động phải tự học hỏi, nâng cao trình độ nghề nghiệp Do đó, đánh giá, xem xét tác động của CNH, HĐH đối với vấn đề giải quyết việc làm không thể chỉ dựa vào kết quả số lao độngthu hút một cách trực tiếp mà phải tính đến việc tác động của nó tới việc phát triển các ngành khác sức hút lao động của. .. triển nhiều làng nghề, nghề trên mọi miền của đất nớc; tạo mở nhiều việc làm, tăng thêm thu nhập, cải thiện nâng cao đời sống cho ngời lao động Bên cạnh các chính sách đã nêu, chính sách huy động vốn cũng tác động mạnh mẽ lên việc làm thu nhậpnông thôn Vốn có vị trí quan trọng, là yếu tố cơ bản để giải quyết việc làm, nếu vốn đợc gia tăng sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ thu hút sử dụng có hiệu... thấp Mặt khác, việc trồng trọt chăn nuôi lại phụ thu c nhiều vào yếu tố môi trờng Nhiều năm việc trồng trọt chăn nuôi thờng bị thất thu vì thiên tai, bão lụt hay hạn hán hoặc vì dịch bệnh do đó thu nhậpnông thôn thờng thấp bấp bênh Ngay cả những việc làm thu c khu vực dịch vụ của nông thôn cũng cho thu nhập thấp hơn so với dịch vụ ở thành thị Bởi đó là hệ quả tất yếu của thu nhập thấp nói... nhậpnông thôn cả trực tiếp gián tiếp Tác động trực tiếp của dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng lên việc làm thu nhập là nó cũng tạo ra một số lợng việc làm với một thu nhập ổn định cho ngời lao động trong ngành dịch vụ này Bệnh viện đa khoa các trạm y tế, các cơ sở kinh doanh dợc phẩm đều là những nơi mơ ớc đợc làm việc của thanh niên nông thôn; ngoài ra dịch vụ y tế còn tác động gián

Ngày đăng: 16/05/2014, 11:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

    • Kết luận chương 3

    • Kết luận

      • Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan