thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn của điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa tỉnh lạng sơn năm 2022

45 8 0
thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn của điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa tỉnh lạng sơn năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ OANH BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ OANH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VẾT MỔ NHIỄM KHUẨN CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH LẠNG SƠN NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 NAM ĐỊNH – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ OANH THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VẾT MỔ NHIỄM KHUẨN CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH LẠNG SƠN NĂM 2022 Chuyên ngành: Ngoại người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS TRƯƠNG TUẤN ANH NAM ĐỊNH – 2022 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trường đại học Điều Dưỡng Nam Định, thầy cô giáo tồn trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt trình học tập trường Đặc biệt xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tới TS Trương Tuấn Anh - Thầy tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ tơi q trình thực chun đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đến Đảng ủy, Ban giám đốc, Khoa, Phòng anh, chị Điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian, hỗ trợ tinh thần, cung cấp tư liệu hợp tác để tơi hồn thiện chun đề Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn tới gia đình bạn bè động viên tinh thần, ln giúp đỡ tơi q trình thực chuyên đề Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày 18 tháng 12 năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Oanh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề “Thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn năm 2022” cơng trình nghiên cứu riêng Nội dung báo cáo hồn tồn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Báo cáo thân thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Nam Định, ngày 18 tháng12 năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Oanh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC……………………………………………………………………iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ ii ĐẶT VẤN ĐỀ Error! Bookmark not defined Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận vết mổ 1.1.1 Khái niệm nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.2 Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.3 Các giai đoạn diễn biến vết mổ nhiễm khuẩn……………… 1.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán………………………………… …………5 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Các nghiên cứu Thế giới 11 1.2.2.Các nghiên cứu Việt Nam Error! Bookmark not defined.3 Chương 2: MÔ TẢ CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾTError! Bookmark not defined.6 2.1 Giới thiệu địa điểm khảo sát Error! Bookmark not defined 2.2 Đối tượng khảo sát Error! Bookmark not defined 2.3 Thời gian khảo sát Error! Bookmark not defined 2.4 Phương pháp thu thập số liệu Error! Bookmark not defined 2.5 Các khái niệm, thước đo, tiêu chí đánh giá ………………………….…17 2.6 Xử lý phân tích số liệu……………………………………………….19 2.7 Kết khảo sát………………………………………….…………… 19 2.7.1 Đặc điểm chung đối tượng khảo sát……………………………….19 2.7.2 Thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn…………………….…… 21 Chương 3: BÀN LUẬN Error! Bookmark not defined 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined.29 iiii ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Error! Bookmark not defined.0 Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU CSVM NHIỄM KHUẨN TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSNB Chăm sóc người bệnh ĐD Điều dưỡng ĐDV Điều dưỡng viên NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ NVYT Nhân viên y tế WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi……………………….….Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo khoa…………………………20 Bảng 2.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ chuyên môn… … Error! Bookmark not defined Bảng 2.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thâm niên công tác…….… 20 Bảng 2.5 Thực hành chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn điều dưỡng………21 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ phân loại nhiễm khuẩn vết mổ………………………………3 Biểu đồ 2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính………………… 19 Biểu đồ 2.2 Thực trạng thực hành chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn……… 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn vết mổ nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp Theo Bộ Y tế, nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) nhiễm khuẩn vị trí phẫu thuật thời gian từ mổ 30 ngày sau mổ với phẫu thuật khơng có cấy ghép năm sau mổ với phẫu thuật có cấy ghép phận giả [1] Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (2010), Hoa Kỳ, ước tính có khoảng 16 triệu ca mổ, tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ chiếm 2,0% 5,0%, chiếm 20% bệnh nhiễm khuẩn khác [17] Tại Việt Nam, nhiễm khuẩn vết mổ xảy 5-10% số khoảng triệu người bệnh phẫu thuật hàng năm [1] Nhiễm khuẩn vết mổ ảnh hưởng xấu đến tâm lý người bệnh người nhà người bệnh Ngoài việc làm tăng chi phí điều trị, nhiễm khuẩn vết mổ kéo dài thời gian nằm viện người bệnh, tăng khả nhiễm trùng chéo, kháng thuốc, tăng tỷ lệ tái nhập viện làm tăng đau đớn cho người bệnh [1] Ở Việt Nam, theo Phạm Văn Tân (2016), số ngày nằm viện sau phẫu thuật tăng gấp khoảng lần nhóm có NKVM so với nhóm khơng NKVM, chi phí điều trị kháng sinh tăng gấp 14,8 lần nhóm người bệnh có NKVM [3] Có nhiều nguyên nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ, ngun nhân liên quan đến q trình chăm sóc, điều trị, sử dụng kháng sinh hạn chế tối đa hoạt động cán y tế theo quy trình kỹ thuật, đảm bảo chất lượng cao chẩn đoán, điều trị chăm sóc Đối với chăm sóc vết mổ nói chung vết mổ nhiễm khuẩn nói riêng vai trò người điều dưỡng (ĐD) quan trọng, từ nhận định yếu tố nguy cơ, nhận định dấu hiệu lâm sàng, đưa chẩn đốn chăm sóc can thiệp điều dưỡng phù hợp, phối hợp tốt với bác sỹ hạn chế tỷ lệ NKVM ngăn chặn NKVM tiến triển nặng Bệnh viện Đa khoa Lạng Sơn bệnh viện hạng I với quy mô 800 giường bệnh; tuyến cuối tỉnh nên bệnh viện ln tình trạng đơng bệnh nhân Năm 2020 tổng số lượt khám 165.652 lượt, tổng số bệnh nhân điều trị ngoại trú 21.845, tổng số điều trị nội trú 301.854, tổng số phẫu thuật 10.481 22 với vết mổ có nhiều dịch, sát khuẩn nhẹ mặt vết thương Bước 12 Bước 13 Bước 14 Bước 15 Bước 16 Đắp lên bề mặt vết thương gạc vơ khuẩn Dùng băng dính/băng cuộn băng vết thương 103 100 103 100 103 100 103 100 102 99 Bỏ dụng cụ sử dụng vào chậu đựng dung dịch khử khuẩn, phân loại chất thải quy định Giúp NB tư thuận lợi Tháo găng, vệ sinh tay Thơng báo NB tình trạng vết thương, ghi hồ sơ bệnh án Nhận xét: Tỷ lệ thực hành Bước thấp nhất, đạt 81.6% Tiếp theo bước đạt 84.3%; bước đạt 93.2% Các bước khác đạt 95% 26.2% 73.8 % Đạt Không đạt Biểu đồ 2.2 Thực trạng thực hành chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn Nhận xét: Tỷ lệ thực hành đạt chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn 73.8%, cao tỷ lệ thực hành không đạt (26.2%) 23 Chương BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm chung đối tượng khảo sát - Giới: Trong thời gian nghiên cứu từ 15/9/2022 đến 15/11/2022 khoa Ngoại Tiêu hoá khoa Ngoại Chấn thương - Bỏng có 103 hoạt động chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn điều dưỡng đạt tiêu chuẩn vào mẫu Trong có 56.3% thực điều dưỡng nữ, 43.7% thực điều dưỡng nam, có lẽ đặc thù nghề điều dưỡng phù hợp với nữ nam, số điều dưỡng nữ nhiều số điều dưỡng nam địa điểm khảo sát Kết tương đồng với tác giả khác đặc thù công việc cần tỷ mỉ, nhẹ nhàng, ân cần phù hợp với giới nữ - Tuổi: Độ tuổi trung bình điều dưỡng tham gia khảo sát 30,4 tuổi, độ tuổi từ ≤ 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao 63.1% thấp nhóm 40 tuổi (9.7%) Kết gần tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Hoan (2017) [7]: Độ tuổi trung bình điều dưỡng, nữ hộ sinh tham gia nghiên cứu 28,8 tuổi, độ tuổi từ 25 - 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao 76% thấp 36 - 40 tuổi (5%) Như độ tuổi chung điều dưỡng hai khoa Ngoại Tiêu hoá Ngoại Chấn thương – Bỏng tương đối trẻ, yếu tố thuận lợi cơng việc sáng tạo - Trình độ: Trải qua nhiều thời kỳ phát triển ngành Y tế, điều dưỡng viên ngày khẳng định vị trí khơng thể thiếu Nếu trước điều dưỡng thường gọi y tá - cơng việc trợ thủ bác sĩ, ngành điều dưỡng ngành riêng biệt xem trụ cột hệ thống y tế Điều dưỡng mắt xích quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ người điều dưỡng - hộ sinh cung cấp tác động lớn tới hài lòng người bệnh Người điều dưỡng sử dụng kiến thức, kỹ để giúp đỡ người bệnh cộng đồng việc trì, nâng cao sức khoẻ, phòng ngừa bệnh tật, giảm đau đớn thể chất, tinh thần biết cách tự chăm sóc thân cách Tiêu chuẩn đề cập đến người điều dưỡng phải có trình độ chun mơn tốt đào tạo Họ 24 luôn sẵn sàng để tìm hiểu, trau dồi học hỏi thêm Kỹ chuyên môn tốt điều kiện tiên người điều dưỡng [9] Phù hợp với tiêu chuẩn đó, khảo sát hầu hết điều dưỡng có trình độ từ cao đẳng trở lên Cụ thể 71,8% đối tượng nghiên cứu có trình độ cao đẳng; 15,5% có trình độ đại học, cịn 12,6% có trình độ trung cấp Kết có khác biệt với nghiên cứu Phạm Văn Dương (2017) với số điều dưỡng có trình độ Trung cấp - Cao đẳng/Đại học phân bố tương đối đồng [4] - Thâm niên cơng tác: Điều dưỡng có thâm niên công tác từ 1-5 năm chiếm tỷ lệ cao với 53,4%; 38,8% có thâm niên năm có thâm niên cơng tác 01 năm chiếm tỷ lệ thấp 7,8% Kết thấp nghiên cứu Phạm Văn Dương: Nhóm điều dưỡng có thời gian 1-5 năm chiếm tỷ lệ cao (71,8%) lại có thời gian cơng tác năm [4] Như so với số đơn vị bạn, tỷ lệ điều dưỡng địa điểm khảo sát trẻ, thâm niên cơng tác cịn đặc biệt nhóm có thời gian làm việc năm; Lợi điều dưỡng trẻ thường nhiệt huyết với nghề, ham học hỏi Tuy nhiên Bệnh viện cần trú trọng đào tạo, hướng dẫn để cơng tác chăm sóc người bệnh an toàn chuyên nghiệp 3.2 Thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn Thực hành chăm sóc vết mổ: Theo thống kê, tỷ lệ thực hành chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn đạt 68.8%, tỷ lệ thực hành không đạt (31.2%) (bảng 5) Kết gần tương tự nghiên Vũ Ngọc Anh (2020): tỷ lệ Điều dưỡng có thực hành đạt chăm sóc phịng ngừa NKVM 65.5% [5]; có khác biệt so với số nghiên cứu nước nghiên cứu Trịnh Văn Thọ (2021): Tỷ lệ thực hành chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn đạt 43.5% thấp tỷ lệ chăm sóc vết mổ khơng đạt [2]; Quy trình thực hành chăm sóc vết mổ có 16 bước, tỷ lệ thực hành bước quy trình thay băng vết mổ nhiễm khuẩn tương đối cao (Từ 80%), có nhiều bước đạt tỷ lệ thực hành 100% Cụ thể sau: 25 Các bước có tỷ lệ tuân thủ đạt 100% bước tháo băng tay trần Nếu băng ướt, tháo băng tay mang găng sạch; Bước Vệ sinh tay; Bước mở hộp dụng cụ vô khuẩn (không chạm tay vào mặt vải bọc dụng cụ) Đổ dung dịch Natriclorua 0.9% Povidine cốc lượng vừa đủ rửa; Bước rửa ngồi vết thương: Dùng bơng gạc rửa từ mép vết thương, rửa từ ngoài, rửa đến Rửa vết thương: Dùng gạc rửa từ vết thương, rửa từ ngoài, rửa nhiều lần sạch; Bước 10 bỏ kẹp sử dụng vào chậu chứa dung dịch khử khuẩn; Bước 11 thấm khô vết thương ấn kiểm tra vết mổ gạc cầu gạc vng với vết mổ có nhiều dịch, sát khuẩn Khẩu trang: phương tiện phòng hộ cá nhân để bảo vệ người đeo khỏi bị lây nhiễm loại vi khuẩn, dịch bệnh thông qua đường hô hấp Khẩu trang y tế sử dụng nhiều sở y tế nhằm mục đích: trang thơng thường ngăn ngừa vi sinh vật lan truyền từ người mang sang người khác ngăn ngừa lây truyền tác nhân qua giọt bắn; Kết nghiên cứu chúng tơi có 96,1% kỹ thuật mang trang đạt Kết tương đương với nghiên cứu Trịnh Văn Thọ (2021) với kỹ thuật đạt cho nội dung 97.7% [2] Bằng chứng thực tiễn cho thấy, người mang trang để bảo vệ thân đồng thời bảo vệ người khác khỏi hít phải giọt hơ hấp Do đó, đeo trang cách biện pháp phịng dịch lây qua đường giọt bắn hiệu [6] Quan sát, đánh giá vết thương: phần quan trọng chăm sóc vết thương, sở để người chăm sóc đưa kế hoạch chăm sóc vết thương phù hợp Nhận định vết thương đánh giá tình trạng vết thương loại, vị trí, kích cỡ vết thương, mức độ tiết dịch, tính chất dịch, vùng da quanh vết thương, tình trạng đau (1) Xác định loại, vị trí vết thương: Mỗi loại vết thương có cách chăm sóc khác nhau, cần xác định vết thương chăm sóc thuộc loại vết thương (phẫu thuật, chấn thương, vết thương mạch máu ) Không vậy, xác định vị trí vết thương quan trọng 26 chăm sóc Những vết thương vị trí dễ nhiễm khuẩn khu vực quanh hậu mơn hay vị trí dễ tỳ đè cần phải có kế hoạch chăm sóc đặc biệt, tỷ mỷ (2) Nhận định kích cỡ vết thương đánh giá độ dài, rộng, sâu thể tích vết thương (3) Xác định hình dạng vết thương giúp người chăm sóc lựa chọn băng gạc phù hợp với vết thương (4) Xác định dịch vết thương: thể tích dịch (nhiều, hay trung bình), tính chất dịch (trong, sạch, dịch huyết thanh, có máu, hay có mủ ) mùi dịch (khơng mùi, có mùi, nặng mùi ) (5) Đánh giá màu sắc, độ ẩm, nhiệt độ, toàn vẹn vùng da quanh vết thương Việc đánh giá cung cấp liệu cho việc đánh giá hiệu phương pháp điều trị, chăm sóc Bên cạnh đó, sở để người chăm sóc lựa chọn cách sử dụng băng cho phù hợp (6) Đánh giá tình trạng đau vết thương giúp người chăm sóc nhận định hiệu phương pháp điều trị, chăm sóc Nếu bệnh nhân khơng cảm thấy đau, đau hay tình trạng đau giảm dần theo thời gian chứng tỏ trình liền thương diễn tốt ngược lại [9] Trong khảo sát có 96,1% điều dưỡng tiến hành đánh giá tình trạng vết mổ thay băng vết mổ nhiễm khuẩn (bảng 5) Kết cao nghiên cứu Vũ Ngọc Anh (2020) với 70,7% đạt nội dung [5] Găng tay: phương tiện phổ biến ngăn ngừa lây truyền bệnh qua tiếp xúc người bệnh, nhân viên y tế với máu chất tiết người bệnh Chỉ định mang găng vô khuẩn kỹ thuật thực phẫu thuật, thủ thuật chăm sóc địi hỏi vơ khuẩn chăm sóc trẻ sơ sinh, người bệnh suy giảm miễn dịch Với kỹ thuật thay băng vết thương nói chung thay băng vết mổ nhiễm khuẩn nói riêng, việc mang găng vơ khuẩn kỹ thuật đóng vai trị quan trọng Nguyên tắc mang găng vô khuẩn tay chưa mang găng chạm vào mặt găng, tay mang găng chạm vào mặt găng Để mang găng cần dùng tay chưa mang găng để vào mặt nếp gấp găng cổ tay để mang cho tay Sau dùng ngón tay tay mang găng đặt vào nếp gấp mặt ngồi cổ găng cịn lại để mang găng 27 cho tay Cuối sửa lại ngón tay mang găng cho khít ngắn [1] Kết nghiên cứu chúng tơi có 93,2% mang găng vô khuẩn kỹ thuật (bảng 5) Kết có khác biệt với nghiên cứu Phạm Văn Dương (2017): 43,7% mang găng vô khuẩn kỹ thuật, nghiên cứu Vũ Ngọc Anh (2020) tỷ lệ 89,7% [5], nghiên cứu Nguyễn Thị Hoan (2017) tương đương kết với 95% điều dưỡng mang găng vô khuẩn kỹ thuật thay băng [7] Nước muối sinh lý: có tên hóa học Natri Clorid 0,9% Đây dung dịch đẳng trương có áp suất thẩm thấu xấp xỉ với dịch thể người Nước muối sinh lý đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe người Có thể dùng nước muối sinh lý cho lứa tuổi, kể trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ phụ nữ có thai Làm vết thương tác dụng biết đến nhiều nước muối sinh lý Với nồng độ muối thấp, gây xót số dung dịch sát khuẩn khác nên sử dụng nước muối sinh lý dội lên vết thương hở để rửa bụi bẩn, vết máu, Trong quy trình thay băng rửa vết thương nói chung quy trình thay băng rửa vết thương nhiễm khuẩn nói riêng, nhân viên y tế cần dùng kẹp phẫu tích loại có mấu gắp gạc cầu để lau rửa xung quanh vết mổ nước muối sinh lý từ xuống dưới, từ Kết khảo sát chúng tơi có thực hành 100% bước (bảng 5) Kết cao nghiên cứu Vũ Ngọc Anh (2020) Phạm Văn Dương (2017) với tỷ lệ thực hành đạt 71,3% [5] 74,6% [4] Tái sử dụng dụng cụ chăm sóc điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh việc làm thường quy bệnh viện Việt Nam Q trình tái sử dụng khơng tuân thủ nghiêm ngặt từ khâu làm đến khâu khử khuẩn tiệt khuẩn đúng, gây nên hậu nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến chất lượng thăm khám điều trị người bệnh bệnh viện Theo hướng dẫn khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ Y tế năm 2012, dụng cụ sau sử dụng phải làm khoa phòng Việc xác định rõ dụng cụ thuộc nhóm 28 để định lựa chọn phương pháp khử khuẩn, tiệt khuẩn thích hợp việc làm bắt buộc nhân viên làm việc trung tâm khử khuẩn, tiệt khuẩn sở khám chữa bệnh, nhà lâm sàng người trực tiếp sử dụng dụng cụ Theo phân loại Spaudling, dụng cụ chia làm loại: Dụng cụ thiết yếu dụng cụ sử dụng để đưa vào mô, mạch máu khoang vô khuẩn Những dụng cụ phải tiệt khuẩn trước sau sử dụng Dụng cụ bán thiết yếu dụng cụ tiếp xúc với niêm mạc da bị tổn thương, tối thiểu phải khử khuẩn mức độ cao hóa chất khử khuẩn Dụng cụ không thiết yếu dụng cụ tiếp xúc với da lành, không tiếp xúc với niêm mạc, cần khử khuẩn mức độ trung bình thấp Theo dụng cụ thay băng rửa vết thương thuộc nhóm dụng cụ bán thiết yếu chịu nhiệt nên cần tiệt khuẩn sau sử dụng Nhiệm vụ người điều dưỡng làm việc khoa điều trị trình ngâm dụng cụ vào dung dịch khử nhiễm sau sử dụng [1] Kết khảo sát chúng tơi có 100% thực hành việc thu gom dụng cụ bẩn vào chậu đựng dịch khử khuẩn sơ (bảng 5) Kết tương đương với nghiên cứu tác giả, cho thấy điều dưỡng ý thức tốt tầm quan trọng việc khử nhiễm dụng cụ trước làm sạch, khử khuẩn để tái sử dụng 29 KẾT LUẬN - Thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn năm 2022: + Tỷ lệ “đạt” thực hành chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn 73.8% + Tỷ lệ “không đạt” thực hành chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn 26.2% - Một số bước quy trình chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn thực hành đạt chưa cao bao gồm: + Rửa tay khử khuẩn tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn kỹ thuật chiếm 81,6%; + Đặt NB tư thuận lợi, mở rộng nilon trải vị trí vết thương, đặt túi đựng đồ bẩn vào vị trí thuận lợi chiếm 85,4%; + Vệ sinh tay, mang găng vô khuẩn kỹ thuật chiếm 93.2% 30 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP * Đối với cấp lãnh đạo: Tăng cường trì có hiệu cơng tác đơn đốc, giám sát, kiểm tra cấp quản lý đặc biệt trưởng khoa điều dưỡng trưởng khoa việc thực kỹ thuật chun mơn điều dưỡng nói chung quy trình thay băng vết mổ nói riêng Cơng tác đào tạo lại đào tạo chỗ cần đẩy mạnh, trì liên tục khoa, nhằm củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ cho cán thực kỹ thuật chuyên môn Điều dưỡng trưởng khoa cần sát việc lập dự trù vật tư, trang thiết bị để đảm bảo công tác chuyên môn (bộ dụng cụ thay băng, chai dung dịch vệ sinh tay chứa cồn ) * Đối với điều dưỡng viên: - Cần cập nhật kiến thức, kỹ chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn; - Chủ động, tự giác tuân thủ bước vô khuẩn đặc biệt bước vệ sinh tay trước thay băng, kỹ thuật mang găng vô khuẩn để đảm bảo công tác phòng lây nhiễm chéo bệnh viện TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Bộ Y tế (2012) Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ Ban hành kèm theo Quyết định số: 3671/QĐ -BYT ngày 27 tháng năm 2012 Trịnh văn Thọ (2021) Nghiên cứu thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2021 Phạm Văn Tân (2016) Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai Đề tài sở, Học viện Quân Y Phạm Văn Dương (2017) Thực trạng kiến thức thực hành điều dưỡng chăm sóc phịng nhiễm khuẩn vết mổ Bệnh viện Sản nhi tỉnh Ninh Bình, năm 2017 Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Vũ Ngọc Anh (2020) Thực trạng kiến thức, thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ điều dưỡng viên khoa ngoại bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020 Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Phan Thị Dung (2016) Đánh giá kết chương trình đào tạo chăm sóc vết thương theo chuẩn lực cho điều dưỡng Bệnh viện hữu nghị Việt Đức năm 2013-2015 Luận án tiến sĩ y tế công cộng, Trường Đại học y tế công cộng Nguyễn Thị Hoan (2017) Đánh giá thực trạng thực hành quy trình thay băng vết thương sau mổ điều dưỡng khoa Ngoại hộ sinh khoa Phụ sản bệnh viện đa khoa huyện Đan Phượng từ 03/5/2017 đến 31/7/2017 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Bệnh viện Đa khoa huyện Đan Phượng Nguyễn Mạnh Dũng (2019) Kiểm soát nhiễm khuẩn Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Bộ Y tế (2020) Tài liệu đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr44-45 10 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn (2021), Báo cáo kết hoạt động năm 2021 nhiệm vụ trọng tâm 2022 Báo cáo tổng kết năm Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn 11 Nguyễn Thị Bình (2016) Thực trạng chăm sóc Nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hố Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phịng năm 2016, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 12 Lê Thị Huệ (2017) Thực trạng thay băng vết mổ nhiễm khuẩn khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Thị xã Phú Thọ năm 2017 Chuyên đề tốt nghiệp điều dưỡng chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 13 Nguyễn Thị Kim Huệ (2019) Thực trạng chăm sóc vết mổ điều dưỡng khoa ngoại tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2019 Trường đại học Điều dưỡng Nam Định 14 Bùi Thị Tú Quyên cs (2012) Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ số yếu tố liên quan khoa ngoại, sản bệnh viện đa khoa Sa Đéc năm 2012 Tạp chí Y tế Cơng cộng 27, tr 54 - 58 15 Lê Thị Bình (2018) Đánh giá thực trạng lực chăm sóc người bệnh điều dưỡng viên bệnh viện đề xuất giải pháp can thiệp Đề tài sở, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 16 Nguyễn Đức Chính (2008) Nhiễm khuẩn vết mổ bệnh Viện Việt Đức qua nghiên cứu cắt ngang tháng đến tháng năm 2008 Y học thực hành số 9/2012, tr 15 -18 * Tiếng Anh 17 Anderson D.J (2011) Surgical site infection Infect Dis Clin North AM, pp 135-153 18 Adela A.Mwakanyamale et al (2019) Nursing Practice on PostOperative Wound Care in Surgical Wards at Muhimbili National Hospital, DaresSalaam, Tanzania Open Journal of Nursing, Vol.9 No.8, August 2019 19 Ayelign Mengesha et al (2020) Practice of and associated factors regarding prevention of surgical site infection among nurses working in the surgical units of public hospitals in Addis Ababa city, Ethiopia: A crosssectional study Plos global public health, April 16, 2022 20 World Health Organizasion (2016) Global guidelines for the prevention of susgical site infection 21 Huynh T and Forget Falcicchio (2015), Assessing the primary nurse role in the wound healing process, J Wound care 22 Hibbert D et al (2015) Risk Factors for Abdominal Incision Infection after Colorectal Surgical in a Saudi Arabian Population: The Method of Surveillance Matters Surg Infect (Larchmt), pp 254 -264 Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU CHĂM SĨC VẾT MỔ NHIỄM TRÙNG Phần hành chính: Khoa: …………………………… - Bệnh viện Đa khoa Lạng Sơn Họ tên NVYT:…………… ….… Tuổi: … Giới: Nam/Nữ Trình độ chuyên môn: □ Trung cấp □ Cao đẳng Thâm niên công tác: □ Dưới năm □ Đại học □ Sau đại học □ Từ 1- năm □ Trên năm Thực hành quy trình thay băng vết mổ nhiễm trùng: Mỗi bước điều dưỡng thực hành kỹ thuật tính “đúng”, thực khơng kỹ thuật tính “sai”: Bước Bước Bước Kỹ thuật tiến hành Rửa tay khử khuẩn tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn Mang trang che kín mũi, miệng Đặt NB tư thuận lợi, mở rộng nilon Bước trải vị trí vết thương Đặt túi đựng đồ bẩn vào vị trí thuận lợi Bước Tháo băng tay trần Nếu băng ướt, tháo băng tay mang găng Bước Quan sát, đánh giá vết thương Bước Vệ sinh tay Mở hộp dụng cụ vô khuẩn (không chạm tay Bước vào mặt vải bọc dụng cụ) Đổ dung dịch Natriclorua 0.9% Povidine cốc lượng vừa đủ rửa Bước Vệ sinh tay, mang găng vơ khuẩn - Rửa ngồi vết thương: Dùng gạc rửa Bước từ mép vết thương, rửa từ ngồi, rửa đến Đúng Sai/khơng thực hành - Rửa vết thương: Dùng gạc rửa từ vết thương, rửa từ ngoài, rửa nhiều lần Bỏ kẹp sử dụng vào chậu chứa dung dịch Bước 10 khử khuẩn, sát khuẩn tay theo quy trình Thấm khơ vết thương ấn kiểm tra vết mổ Bước 11 gạc cầu gạc vng với vết mổ có nhiều dịch, sát khuẩn nhẹ mặt vết thương Bước 12 Đắp lên bề mặt vết thương gạc vô khuẩn Bước 13 Dùng băng dính/băng cuộn băng vết thương Bỏ dụng cụ sử dụng vào chậu đựng dung Bước 14 dịch khử khuẩn, phân loại chất thải quy định Bước 15 Bước 16 Giúp NB tư thuận lợi Tháo găng, vệ sinh tay Thông báo NB tình trạng vết thương, ghi hồ sơ bệnh án Tổng điểm Phân loại thực hành chăm sóc vết mổ □ Đạt □ Khơng đạt (Chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn đạt kỹ thuật thay băng vết mổ nhiễm khuẩn ĐDV đạt, Chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn không đạt kỹ thuật thay băng vết mổ nhiễm khuẩn ĐDV không đạt Mức độ thay băng đạt ĐD thực hành 16/16 bước, không đạt ĐD thực hành sai/khơng thực hành bước) NGƯỜI ĐIỀU TRA

Ngày đăng: 28/04/2023, 08:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan