(Luận văn thạc sĩ) Bộ phận văn chương trong trước tác của Phan Huy Chú

97 4 0
(Luận văn thạc sĩ) Bộ phận văn chương trong trước tác của Phan Huy Chú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -  - LÊ THỊ HÀ BỘ PHẬN VĂN CHƯƠNG TRONG TRƯỚC TÁC CỦA PHAN HUY CHÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 10/2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -  - LÊ THỊ HÀ BỘ PHẬN VĂN CHƯƠNG TRONG TRƯỚC TÁC CỦA PHAN HUY CHÚ CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: VĂN HỌC VIỆT NAM 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGỌC VƯƠNG HÀ NỘI - 10/2009 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu CHƯƠNG TRƯỚC TÁC CỦA PHAN HUY CHÚ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XIX 1.1.Phan Huy Chú ảnh hưởng truyền thống gia đình đến nghiệp trước tác ơng 1.1.1.Vài nét tác giả 1.1.2 Gia đình dịng họ 11 1.2 Ảnh hưởng xu hướng biến đổi quan niệm Văn sử triết bất phân giai đoạn cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX đến trình biên soạn khảo cứu Phan Huy Chú 15 1.3 “Lịch triều hiến chương loại chí” bách khoa tồn thư dân tộc 20 1.3.1 Vài nét thể loại chí 20 1.3.2 Tác phẩm Lịch triều hiến chương loại chí 22 1.3.3 Tổng quan đóng góp Phan Huy Chú 29 CHƯƠNG BỘ PHẬN SƯU TẦM BIÊN KHẢO VĂN HỌC TRONG LỊCH TRIỀU HIẾN CHƯƠNG LOẠI CHÍ 33 2.1 Văn tịch chí thể tư phân loại nhà biên khảo sưu tầm 33 2.1.1 Tư khoa học 33 2.1.2 Tính hệ thống 40 2.2 Văn học phận quan trọng trước tác 44 2.2.1 Đính sửa chữa lỗi sai, bổ sung vào tác phẩm thiếu 45 2.2.2 Những nhận xét đánh giá phê bình văn chương Phan Huy Chú 51 CHƯƠNG SÁNG TÁC THƠ VĂN CỦA PHAN HUY CHÚ 66 3.1 Vài nét dòng văn Phan Huy 66 3.2 Giá trị văn học nghiệp sáng tác Phan Huy Chú 70 3.2.1 Quan niệm sáng tác thơ văn Phan Huy Chú 70 3.2.2 Thơ văn Phan Huy Chú 75 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 BẢNG KÊ NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN PHC: Phan Huy Chú LTHCLC: Lịch triều hiến chương loại chí LQĐ: Lê Q Đơn BS: Bổ sung ĐVTS: Đại việt thông sử KR: không rõ số Tr: trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX để lại dấu ấn đậm nét lịch sử phát triển văn hoá, văn học dân tộc Giai đoạn không xuất nhiều nhà văn, nhà thơ tiếng, nhà trị quân tài ba, mà xuất nhà bác học Trong lĩnh vực văn học đạt thành tựu quan trọng với nhiều tác phẩm lớn Truyện Kiều Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc…và số truyện Nôm tiếng Sơ kính tân trang, Hoa tiên…thể tư văn học Đặc biệt tác phẩm Hoàng lê thống chí chưa đạt đến mức độ hồn chỉnh tiểu thuyết chương hồi dù đánh dấu cho phát triển tư văn học khác với tư sử học Về mặt sử học có nhiều biến đổi Thời kỳ xuất nhiều tác phẩm khảo sử, không chất lượng mà đặc biệt có biểu phương pháp khảo cứu lẫn tư tưởng chi phối công việc biên khảo Thêm nữa, vấn đề Văn sử triết tiếp tục bất phân khảo sát cụ thể xu vận động tiến tới hình thành quỹ đạo độc lập có bước tiến (so với nhà khảo chứng trước đó) Lịch triều hiến chương loại chí tác phẩm Phan Huy Chú biên khảo sưu tầm có nội dung rộng lớn, bao quát nhiều mặt xã hội, coi bách khoa toàn thư dân tộc Tác phẩm thể bước tiến mẽ tư khoa học nhà biên soạn sử học Bên cạnh tác phẩm trước thuật Phan Huy Chú có sáng tác thơ văn, vần thơ kỷ cho thấy kết hợp hài hòa hai lĩnh vực khác người Qua làm bật quan niệm mẻ ông văn chương trước thuật Bước tiến thể tác phẩm? Vì Phan Huy Chú lại có bước tiến đó? Cái tác động đến ơng? Đặc biệt với tư cách nhà sử học, nhà sưu tầm biên khảo ơng có đóng góp văn học Việt Nam? Nghiên cứu đề tài làm rõ bước tiến Phan Huy Chú trước thuật sáng tác văn chương Đồng thời cung cấp cho người đọc một vốn tư liệu vô phong phú, đặc biệt người nghiên cứu văn học trung đại người yêu thích văn học cổ Việt Nam Đó lý mà chúng tơi lựa chọn đề tài Mục đích ý nghĩa đề tài Phan Huy Chú nhà sử học nhà nghiên cứu biên khảo sưu tầm Tìm hiểu Phan Huy Chú tác phẩm Lịch triều hiến chương loại chí giúp thấy giá trị đa chiều sách như: kinh tế trị, quân sự, ngoại giao, giáo dục , văn hoá, tư tưởng, đặc biệt quan điểm mẻ với phương pháp tư khoa học ông Văn học phận quan trọng tác phẩm chọn đề tài Bộ phận văn chương trước tác Phan Huy Chú nhằm nghiên cứu cách tổng thể giá trị văn học nhà trước thuật kiêm sử học làm văn học Việt Nam, đồng thời cho thấy giá trị văn hoá, văn hiến dân tộc ta việc sưu tầm, biên khảo đánh giá ông Bên cạnh Lịch triều hiến chương loại chí tác phẩm sáng tác góp phần làm rõ tư tưởng quan niệm văn chương, tâm tư tình cảm nhà trước thuật vai trị nhà thơ nhà văn Lịch sử vấn đề Phan Huy Chú không nhà khoa học nhà nghiên cứu sưu tầm, biên khảo mà tượng bật kỷ XVIII XIX, có nhiều viết, nghiên cứu, tham luận với đề tài thuộc nhiều lĩnh vực khác xoay quanh người tác phẩm ông Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu (1943) có nhận xét chung đánh giá Lịch triều hiến chương loại chí, ngồi ra, cịn giới thiệu tác phẩm Phan Huy Chú trích lời tựa sách sử Nhìn chung, tác giả khái quát qua nét chính, mang tính chất sơ lược tác phẩm tác giả chưa sâu vào vấn đề cụ thể Năm 1961 Nhà xuất Sử học in sách Lịch triều hiến chương loại chí tổ phiên dịch viện sử học Việt Nam phiên dịch giải toàn tác phẩm (được chia làm tập gồm 49 quyển) Có thể nói văn có giá trị lớn mà người tổ biên dịch lịch sử làm Đến năm 1992 sách Nhà xuất Khoa học Xã hội tái gộp lại thành tập Năm 2007 Nhà xuất Giáo dục Hà Nội tái sách phân thành tập Bộ sách biên dịch tái liên tục cho thấy nhu cầu tính thiết thực sách đời sống xã hội Một số nhà biên chép, soạn sử Trần Văn Giáp viết sách Lược truyện tác gia Việt Nam, Tìm hiểu kho sách Hán Nơm… sử dụng tư liệu tác phẩm Phan Huy Chú, sách mang tính khảo lược nên khái quát qua tác giả, tác phẩm chưa sâu vào nghiên cứu lĩnh vực riêng Nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh Phan Huy Chú, năm 1983 sở văn hố thơng tin Hà Sơn Bình xuất Phan Huy Chú dòng văn Phan Huy Đây sách tập trung viết giáo sư, nhà nghiên cứu, quan khoa học vấn đề xoay quanh người, gia đình dịng họ giá trị tác phẩm… Cuốn sách tập hợp viết, tham luận nhiều mặt khác nên chưa có tính thống nhất, tập trung vào sâu vấn đề cụ thể Vũ Tiến Quỳnh tác phẩm Phê bình bình luận văn học nhà văn nhà nghiên cứu Việt Nam (Nhà xuất văn nghệ – TP Hồ Chí Minh, năm 1989) viết Phan Huy Chú, tác giả khẳng định giá trị Văn tịch chí đồng thời có đánh giá số điểm mà ông làm so với người trước Trong Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học (Nhà xuất Văn hố thơng tin năm 2002) Phương Lựu trích dẫn quan niệm viết văn, chép sử nhiều tác gia từ trung đại đến đại có trích dẫn quan niệm văn chép sử Phan Huy Chú Cuốn Văn học Việt Nam góc nhìn văn hố Trần Nho Thìn (Nhà xuất Giáo dục, năm 2003) có viết: “Một vài vấn đề đặt xung quanh việc phân loại thư tịch Lê Quý Đơn Phan Huy Chú.” Tác giả phân tích đánh giá việc phân loại thư tịch hai ông để đưa nhận xét quan niệm văn thời xưa tư phân loại học giả Bài viết chủ yếu nghiêng nghiên cứu thể loại văn học nhiều Nhìn chung cịn nhiều sách, tham luận nghiên cứu góc độ khác có liên quan đến tác giả tác phẩm hay mặt tư tưởng, trị, xã hội, lịch sử Song viết, sách chủ yếu dừng lại khía cạnh cụ thể mà chưa có nghiên cứu sâu vào vấn đề văn học mang tính tồn diện tác phẩm ông Luận văn Bộ phận văn chương trước tác Phan Huy Chú góp phần làm phong phú hơn, có cách nhìn tổng thể, toàn diện phần văn học tác phẩm nhà trước thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Theo nội dung đề tài đưa ra, xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu văn Lịch triều hiến chương loại chí, cụ thể phần Văn tịch chí trước tác Phan Huy Chú tác phẩm sáng tác thơ văn tiêu biểu tập thơ làm sứ Thứ hai tác phẩm khảo cứu biên soạn tác gia trước sau Phan Huy Chú Ngoài chúng tơi cịn sử dụng viết, tham luận, nghiên cứu phê bình có liên quan nhiều đến đề tài luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu phần văn chương tác phẩm Phan Huy Chú hai mảng cụ thể trước thuật sáng tác Phương pháp thực Để thực luận văn thực phương pháp mơ tả, phân tích, đánh giá trước tác sở liệu Ngoài sử dụng phương pháp so sánh văn học phương pháp thường dùng khác Đóng góp luận văn Trước tiên với vấn đề đưa giải luận văn đóng góp khơng nhỏ việc nghiên cứu tổng thể giá trị văn chương trước tác Phan Huy Chú Thứ hai luận văn giúp người đọc có thêm tư liệu tổng hợp nghiên cứu hay tìm hiểu vấn đề liên quan đến văn học trước thuật sáng tác tác giả Đặc biệt quan niệm mẻ thể tác phẩm ơng Luận văn cịn cho thấy đóng góp mặt phương pháp nghiên cứu khoa học với tư nhà trước thuật cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm chương: Chương Trước tác Phan Huy Chú đời sống văn hóa Việt Nam cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX Chương Bộ phận sưu tầm biên khảo văn học “Lịch triều hiến chương loại chí” Chương Sáng tác thơ văn Phan Huy Chú Tài liệu tham khảo Lúc sứ sang đất khách quê người gặp lại dấu tích người thân để lại, ông không khỏi bồi hồi xúc động mà gửi tình qua dịng thơ mang nhiều suy tư, bước vào ngơi chùa gặp bút tích cậu làm thơ Tự bích kiến cữu thị cựu đề túc cảm ( Cảm hồi thấy vách chùa có thơ cậu đề trước) Và ơng có đề tựa “ Vách chùa tầng núi sau tháp, trông thấy nét chữ mờ, theo bậc leo lên biết thơ đề cậu Lễ Khê hầu Những câu phía khơng cịn rõ nữa, có câu kết đọc được: “Đâu bờ đâu bến mà lường biết - tháp báu cao vời, ngất cổ kim” Dòng lạc khoản ghi: “Tháng ba năm Kỷ Tị - sứ giả Việt Nam Ngơ Thì Vị đề” Mười ba chữ nét mực cịn Từ Kỷ Tị đến hai mươi ba năm, cậu vĩnh viễn, khơng trở lại nữa, cịn tơi hai lần đến mà hơm nhận tên tuổi dấu tích cậu chốn chùa chiền Trước cảnh cảm khái, ngẫm chuyện xưa nay, ngẫu hứng làm thơ ghi lại.” Bài thơ sau: Sơng Nhuệ bè tiên mịt mờ Núi Tương rõ chữ đề thơ Nhà chùa quang cảnh không kim cổ Cõi tục vinh hoa đón đưa Vách phấn tên hay cịn thấy rõ Rêu xanh, nét mực che mờ Tiêu Tương cháu lên làm khách Ngoảnh Vị Dương nhìn mn mối tơ Ngơ Thì Vị cậu ruột Phan Huy Chú Do thơ mang nhiều trạng thái cảm xúc khác lúc bùi ngùi xúc động trước dấu tích người thân, lúc ngậm ngùi trước cảnh cũ rêu phong mà người xa cách, lúc thoảng buồn đời thuắt đến đi… Quang cảnh u tịch chùa tăng thêm nỗi niềm lòng tác giả, đổi thay tục đối lập lại vĩnh cửu đạo Thiền nơi cửa Phật 81 Như biết, nhà thơ xưa thường lấy cảnh để tả tình, Phan Huy Chú khơng ngoại lệ, với ơng chút ngoại cảnh tiếng chng, dịng sơng, hay mưa đêm lạnh khiến ơng xao lịng Nỗi cô đơn người nơi xa sứ khắc khoải khôn nguôi, làm hồn thơ dâng trào, nỗi lịng theo mà dần mở Có lẽ đêm mưa nơi sứ người ngoại cảnh phù hợp nhà thơ bộc lộ tâm trạng Tân Lạc đêm cảm hoài: Quán khách đêm thu lạnh Bâng khuâng canh tà Ải Bắc trăng sáng buốt Biển Nam mây khuất xa Cương ngựa dò hỏi Gian nguy trãi qua Nghĩ mỏi, không thành giấc Đâu mộng núi quê nhà? Hơn mưa khác trận mưa đêm Thuận Đức trở thành cho người nghệ sĩ thể tài trái tim đơn Trong lời tiểu dẫn thơ Bài hành đêm mưa ông viết : “Buổi chiều sau ngày rằm, trú ngụ thành Thuận Đức, Mưa rào đến, đêm không tạnh Tôi ngồi nhà trọ, bối dối khơng ngủ được, cửa trống đèn lạnh, nỗi niềm hiu hắt, viết thành câu thơ Nửa đêm trước đèn, mười năm việc lúc tràn đến tâm tư Mưa đất khách trêu người Xưa tình chẳng có tâm tư?” Và tâm tư giải bày: Bên thành Thuận Đức ngày thu muộn Gió tây lên mưa trút xuống Nước mưa tràn khắp, bụi đầy đường Róc rách cành tiếng mưa rộn 82 Hơi thu vi vút thêm lạnh lùng Vào đêm hiu hắt tiếng chưa ngừng Có khách chồng khăn chưa ngủ Đốt đèn xanh, quán trống không Sự việc mười năm chẳng nói Cuối thu xa cách buồn lịng ta Đồng ướt loanh quanh ruổi vó ngựa Thư nhà vắng bặt phương trời xa Giường trọ chăn đơn sương lạnh Đêm há vơ tình? Núi sông Việt Sở bồi hồi mộng Yên Triệu ca xoang nghe lặng thinh Mn dặm móng hồng lưu dấu tích Vi vu Ký Bắc du lịch Đường liễu cát bay đường kinh Lại rét thâu đêm mưa rả Thấm bao cảm xúc, thơi Nỗi khách lòng quê rối bời Một khúc ngâm vang biết nhỉ? Dế giun rỉ rả khắp nơi nơi Có lẽ khơng cần phân tích nhiều đọc thơ lên khiến cho người đọc cảm giác buồn đến nao lịng, dường cảm thấy đứng trước mưa Trong thơ, phong cảnh lên ngày thu muộn Nói đến mùa thu nói đến vẻ đẹp vẻ đẹp mang hướng buồn man mát mà thi nhân bao đời viết thành thơ, buồn khơng cịn buồn man mát 83 mà trở thành nỗi buồn riết, buồn sâu thẳm từ tâm can thi nhân, khơng phải chiều hồng buổi sáng se se lạnh mà đêm mưa, đêm mưa vắng lạnh lại có người khách khơng ngủ qn trống khơng đối mặt với “ngọn đèn xanh” tiếng mưa rơi, tiếng côn trùng kêu lạc đêm, khiến cho tâm hồn nhà thơ lắng lại, nỗi niềm ưu tư sống trở về, “Sự việc mười năm chẳng nói ra” Dù chẳng nói ra, lý giải tất hiểu mười năm vui buồn, vất vả mệt nhọc nhiều nhàn, thư thái…Đó năm tháng ông lênh đênh đường công danh Khi phương trời xa vào ngày sinh Phan Huy Chú làm thơ Cảm xúc ngày sinh ( Sinh nhật cảm hoài) thể tâm tác giả: Ngập đường tuyết phủ cuối năm Nhớ công cha mẹ sinh nhằm trai Đền ơn ấy, biển trời Tóc hoa cịn ngại đường đời Sống Lô vườn cũ lối nào? Cánh buồm trời Sở nao nao Ruổi rong, cịn khỏe thân hình Bến sơng chén lạnh ta đành mừng ta Sinh nhật thường lúc người ta quây quần vui vẻ bên người thân bạn bè lần này, sinh nhật Phan Huy Chú lại vào lúc xa quê hương không thân thiết, buốt giá mùa đông, lạnh lẽo tuyết rơi làm cho lòng kẻ thi nhân thêm buồn nhớ cha mẹ, nhớ quê hương nơi sinh trước mặt khơng phải Sông Lô, vườn cũ mà Cánh buồm trời Sở, nên đành Chén lạnh ta đành mừng ta Có lẽ đến cảm nhận cách sâu sắc quan niệm thơ ông thật với ông viết: sáng tác 84 “Lời ký thác tâm bậc tao nhân khách, sống cảnh đất khách quê người” Bài thơ gửi gắm tâm ông - người mang nhiều nỗi ưu tư, trầm lắng Qua làm cho thấu hiểu lòng tác giả tâm tư tình cảm thi nhân trước hồn cảnh xa nhà Tìm hiểu qua số tác phẩm thơ văn Phan Huy Chú giúp cho thấy nét bật thơ ơng lối Thơ nhật ký, thơ ghi kiện, vật, việc …tuy nhiên khơng mà thơ khơng có cảm xúc, ngược lại tính cảm xúc thể sâu sắc qua dòng thơ lời đề tựa Cũng thơ vịnh sử tả việc thơ Lê Hữu Trác lại thể sâu xa ẩn dấu nụ cười hóm hỉnh, châm biếm Cịn thơ Phan Huy Chú lại thể tâm lòng thi nhân thực thụ, điều giúp có nhìn đầy đủ người quan niệm sáng tác ông Như ông nói làm hai điều khơng phải có tài Những lời khen ngợi ông giành cho bậc tiền bối, mà khơng nghĩ nhà nho tài năng, có Có lẽ để khẳng định nhận điều hệ sau ơng người nhận cách rõ ràng đầy đủ Tiểu kết Phan Huy Chú nhân vật tiêu biểu dòng văn Phan Huy, ơng có đóng góp lớn cho truyền thống văn học gia đình, dịng họ đồng thời góp phần làm phong phú kho tàng văn học dân tộc Trong tác phẩm Phan Huy Chú có kết hợp hài hồ tư khoa học người làm nghiên cứu biên soạn sử học tư nghệ thuật nhà thơ nhà văn Sự kết hợp tạo nên phong cách riêng, thể qua vần thơ nhật kí ghi lại việc, kiện diễn mà ông chứng kiến, đồng thời qua nhà thơ bộc lộ tình cảm cảm 85 xúc mình, tạo nên vần thơ trữ tình độc đáo Nhìn chung sáng tác thơ văn ơng chưa có bật so với nhà văn nhà thơ thời nhiều qua cho ta thấy tâm tư tình cảm, lịng thi nhân xa quê hương, trăn trở lòng nhà nho đầy ưu tư Đồng thời vần thơ ghi chép theo dạng Bút ký nguồn tư liệu q giá để tìm hiểu thêm kiện, phong cảnh, vùng đất …mà ơng qua Tóm lại, mà Phan Huy Chú để lại cho vơ giá Đó giá trị tinh thần lưu giữ truyền lại cho hệ sau biết đến tự hào truyền thống văn hóa dân tộc Còn người nghiên cứu làm khoa học, người u thích văn chương cổ tư liệu quí giá để họ nghiên cứu tham khảo Có thể nói qua tác phẩm sáng tác Phan Huy Chú làm cho thấy rõ kết tài tình nhà nghiên cứu khoa học nhà thơ nhà văn đích thực 86 PHẦN KẾT LUẬN Phan Huy Chú nhân vật tiếng kỷ thứ XIX với tác phẩm Lịch triều hiến chương loại chí coi bách khoa toàn thư dân tộc Việt Nam Sinh lớn lên thời kỳ có nhiều biến đổi, khơng trị mà kinh tế văn hóa tư tưởng, với trào lưu tác động khơng đến tư tưởng ông Hơn Phan Huy Chú kết nối hun đúc hai dòng họ tiếng tăm lẫy lừng mà dòng họ có người mang tư tưởng ông tiếp thu thừa hưởng….đã tạo nên Phan Huy Chú tài Cái tài lại thể bộc lộ qua thành công đường văn chương trước thuật đường quan trường Có thể nói cơng trình khảo cứu Lịch triều hiến chương loại chí khẳng định khả tư phương pháp làm việc khoa học Phan Huy Chú Đây điểm mới, tiến so với nhà trước thuật đương thời Thứ hai mặt tư liệu Lịch triều hiến chương loại chí bách khoa tư liệu lĩnh vực đời sống xã hội Mà tài ơng tiếp nhận hội tụ vào tác phẩm cách khái quát tương đối đầy đủ Đặc biệt phần văn chương kết hợp khéo léo phương pháp làm sử cảm hứng văn chương với lời nhận xét bình luận tinh tế, Phan Huy Chú tạo nên Văn tịch chí vừa đầy đủ xác tư liệu lại vừa phong phú nội dung Đây thực giá trị vô quan trọng, kết tài cha ông hội tụ tác phẩm, tinh hoa văn hóa dân tộc óc cá nhân hoạt động “hết công suất” suốt mười năm làm nên Bộ sách trở thành tài liệu tham khảo có giá trị quan trọng nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác 87 Cùng với quan niệm văn chương phân biệt trước thuật sáng tác Phan Huy Chú có đóng góp cho phát triển văn học giai đoạn sau Đặc biệt sáng tác thơ văn theo lối thơ nhật ký ơng góp phần làm phong phú cho dịng văn Phan Huy tạo nét riêng cho dòng văn gia tộc Tuy chưa có thành công lĩnh vực trước thuật thơ ông cho ta cảm nhận cách sâu sắc thấu hiểu nỗi lòng nhà nho trước đời thường, trước tâm tư tình cảm mà có thơ người bạn tâm giao để giải bày tâm Tóm lại luận văn giúp người đọc có nhìn bao quát tác phẩm mà đặc biệt phần văn chương Phan Huy Chú, bên cạnh so sánh phân tích đánh giá tư liệu, luận văn điểm mới, tiến đóng góp mặt văn học sử…Tuy nhiên luận văn này, sâu vào tìm hiểu phương diện cụ thể tác phẩm Phan Huy Chú, mà tồn tác phẩm ơng bách khoa tồn thư Do vậy, với chúng tơi làm phần nhỏ biển mênh mông kiến thức Cho nên với Phan Huy Chú tác phẩm ơng cịn giới tư liệu rộng mở cho nhiều người muốn tìm hiểu nghiên cứu lĩnh vực khác Ở để thay cho cần nói chúng tơi xin trích ngun lời Nguyễn Đổng Chi viết “Thư tịch cổ nhiệm vụ mới” : “Nói đến truyền thống, nói đến di sản văn hóa dân tộc, khơng thể khơng nói đến gia tài thư tịch Hán Nôm … Hiện quan tâm thống kê, thực chưa thống kê thu thập Chưa dù giỏi đến đâu dám tự cho biết cha ông để lại gia tài thư tịch Ngay vài tác giả tiếng quen thuộc vào thời kỳ không xa Lê Q Đơn, Phan Huy Chú, Ngơ Thì Nhậm chẳng hạn, nắm chắn họ viết ra, đọc hết họ để lại đâu”[ ] Đấy lời mà chúng 88 tâm đắc, muốn góp phần nho nhỏ vào vốn thư tịch cổ dân tộc, cố gắng khám khía cạnh nhằm làm sáng tỏ thêm tư liệu qúi báu cha ông để lại cho hệ hệ mai sau Trên thực tế, trình nghiên cứu viết luận văn chúng tơi biết cịn thiếu sót, kính xin thầy độc giả góp ý kiến cho luận văn hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Sách tham khảo Đào Duy Anh ( 1998),Việt Nam văn hóa sử cương, Nhà xuất ((Nxb) Đồng Tháp, (tái bản) Lại Nguyên Ân, (1997), Tự điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội Lại Nguyên Ân (1997), Các thể tài chức văn học trung đại Việt Nam,Tạp chí văn học (số 1) Bùi Huy Bích (1957), Hồng Việt thi văn tuyển, (tập 1) Nxb Văn hố Hà Nội Bùi Huy Bích (1958), Hồng Việt thi văn tuyển (tập 2), Nxb Văn hố Hà Nội Dịng họ Ngơ Thì – Một dịng họ - Một dòng văn, http://www.cuocsongviet.com.vn/index.áp? Nguyễn Đổng Chi (1979) Thư tịch cổ nhiệm vụ mới, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Huệ Chi ( 2000), Nắm bắt vấn đề phong phú văn học kỷ thứ XVIII đầu kỷ thứ XIX, Tạp chí Văn học (số 4) Nguyễn Huệ Chi (2003), Mấy đặc trưng loại biệt văn học Việt Nam thời trung đại, Tạp chí Văn học (số 5) 10 Vu Tại Chiếu (2006) Thơ bang giao chữ Hán Việt giao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc lịch sử trung đại, Tạp chí Văn học (số 5) 11 Nguyễn Đình Chú (2005) Hiện tượng văn sử triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại, Tạp chí Văn học (số 5) 12 Phan Huy Chú ( 1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, (bản dịch), Nxb Sử học 13 Phan Huy Chú ( 1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, 90 (bản dịch) Nxb Sử học 14 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, (bản dịch), Nxb Sử học 15 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 4, (bản dịch) Nxb Sử học 16 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Giáo dục 17 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Du ( 2002), Truyện Kiều, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 19 Phạm Trọng Điềm (2000),Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội 20 Lê Quý Đôn (1961), Vân đài loại ngữ, tập 1, Nxb Văn hóa Xã hội 21 Lê Quý Đôn (1962), Vân đài loại ngữ (tập2),Nxb Văn hố, Hà Nội 22 Lê Q Đơn (1962), Kiến văn tiểu lục, Nxb Sử học, Hà Nội 23 Lê Quý Đôn (1973), Đại việt thông sử, (bản dịch Lê Mạnh Liêu), Bộ văn hóa Giáo dục Thanh niên, Sài gịn 24 Lê Q Đơn (1978) , Đại Việt thơng sử, Tồn tập ( tập3), Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 25 Khu lưu niệm Nguyễn Du dòng họ Nguyễn Tiên Điền, http:// www.gtvthatinh.gov.vn/?url:detail&id=28, Ngày 24/3/2008 26 Trần Văn Giáp (1971), Lược truyện tác gia Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 27 Trần Văn Giáp (1972), Lược truyện tác gia Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà nội 91 29 Nhiều tác giả (1983), Phan Huy Chú dòng văn Phan Huy, Sở Văn hố Thơng tin Hà Sơn Bình 30 Vũ Thanh Hà (2005), Hồng Lê Thống chí thể loại tiểu thuyết chương hồi văn học trung đại Việt Nam, Nghiên cứu Văn học (số 4) 31 Dương Quảng Hàm ( 2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn (tái theo in ban đầu năm 1943) 32 Đinh Minh Hằng (1994), Thêm hướng tiếp cân di sản văn học Lê Q Đơn, Tạp chí Văn học (số 4) 33 Nguyễn Văn Hồn (1969), Tình hình biên soạn lịch sử văn học Việt Nam từ xưa đến nay, Tạp chí Văn học (số 8) 34 Phạm Đình Hổ (2003), Vũ trung tùy bút, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Phạm Hùng ( 2001), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ thứ XX Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Kim Hưng (1997), Học giả thi nhân, Tạp chí Văn học (số 2) 37 Đỗ Văn Hỷ ( 1993), Người xưa bàn văn chương, Nxb Khoa học Xã hội 38 Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 39 Trần Trọng Kim (2003), Nho Giáo, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Tạ Ngọc Liễn (1968), Tìm hiểu thể loại địa chí, Tạp chí Văn học (số 6) 41 Tạ Ngọc Liễn (1999), So sánh thể tài sử Việt Nam với sử Trung Quốc, Tạp chí Hán Nơm ( số 3) 42 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam cuối kỷ 18 đầu kỷ thứ 19, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 43 Nguyễn Lộc chủ biên (1993), Tổng tập văn học Việt Nam, Nxb 92 Khoa học Xã hội – Hà Nội 44 Nguyễn Lộc chủ biên (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ 18 nửa đầu kỷ 19, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 45 Phương Lựu, (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học, Nxb Văn hóa Thơng tin 46 Phương Lựu (1983), Tìm hiểu nguyên lý văn chương, vài phương diện lịch sử lý thuyết tính dân tộc, Nxb Khoa học Xã hội 47 Trần Thanh Mại (1960), Tình hình biên soạn lịch sử Văn học Việt Nam từ xưa đến nay, Tạp chí Văn học (số 8) 48 Nguyễn Phong Nam, chủ biên (1977), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục 49 Nguyễn Ngọc Nhuận (1996), Nghiên cứu đánh giá văn thơ văn bang giao Phan Huy Ích, Luận án tiến sĩ Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 50 Nguyễn Ngọc Nhuận (2006), Họ Phan gia phả họ Phan Thạch Châu - Hà Tĩnh, Tạp chí Hán Nơm (số 5) 51 Trần Nghĩa (1970), Góp phần tìm hiểu quan niệm “Văn dĩ tải đạo”trong văn học cổ Việt Nam, Tạp chí Văn học( số 2) 52 Trần Nghĩa chủ biên (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam: “Thư mục đề yếu”, Nxb Khoa học Xã hội 53 Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 1, Nxb Đồng Tháp, 54 Ngơ gia văn phái (2005), Hồng Lê thống chí, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Vũ Tiến Quỳnh (1998), Tuyển chọn trích dẫn phê bình bình luận văn học nhà văn nhà nghiên cứu Việt Nam, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Kim Sơn (1995), Tư liệu thư tịch cuối kỷ thứ XVII – Thế kỷ thứ XVIII khuynh hướng khảo chứng học,Tạp chí nghiên cứu Lịch 93 sử (số 4) 57 Nguyễn Kim Sơn (1995), Sự tiếp xúc Lê Quý Đôn với học thuật đời ThanhTrung Quốc ( Cuối kỷ XVII – đầu kỷ XVIII), Nghiên cứu Trung Quốc, (số 3) 58 Nguyễn Kim Sơn (1996), Những nhân tố làm khởi phát khuynh hướng khảo chứng học kỷ thứ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Thông báo Hán Nôm học 59 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 60 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đổng Chi (1960), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam ( Giai đoạn nửa đầu kỉ XIX), Nxb Sử học Hà Nội 61 Bùi Duy Tân ( 2006), Thơ vịnh sử - thể loại đặc trưng văn học trung đại, Nghiên cứu Văn học số 62 Văn Tân, Hoài Thanh, Nguyễn Đổng Chi (1995), Sơ thảo văn học ,iệt Nam kỉ thứ 18, (quyển 4), Nxb Văn Sử Địa Hà Nội 63 Phạm Hồng Tồn (1994), Phải thư mục Việt Nam có từ kỷ thứ XVI, Nghiên cứu lịch sử 64 Nguyễn Quang Thanh, Văn hóa dịng họ dịng họ văn hóa, http://www.baobinhdinh.com.vn/565/2003/5/3669 65 Trần Nho Thìn (2003), Văn học Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 66 Lê Tài Thư (1980), Cao Bá Quát người tư tưởng, Nxb Khoa học Xã hội 67 Nguyễn Đức Vân (1963), Quan niệm văn học số nhà Nho Việt Nam, Tạp chí Văn học (số 12) 68 Đinh Cơng Vĩ (1992), Tìm hiểu phương pháp trình bày phan loại sách “Nghệ văn chí” Lê Q Đơn, Tạp chí Hán Nơm, (số 1) 69 Đinh Công Vĩ (1994), Phương pháp làm sử Lê Quý Đôn, Nxb 94 Khoa học Xã hội 70 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 71 Trần Ngọc Vương (1999) Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Trần Ngọc Vương (2001), Một số vấn đề nghiên cứu Nho Giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 73 Trần Ngọc Vương ( 2005), “Vọng ngôn lâm chung” Kỉ yếu hội thảo 240 năm sinh đại thi hào Nguyễn Du, Viện nghiên cứu Văn hóa – Thơng tin 74 Trần Ngọc Vương (2005) Văn hóa họ tộc Kỉ yếu hội thảo, Viện nghiên cứu Văn hóa – Thơng Tin 75 Trần Ngọc Vương (2007) Tuyển tập Trần Đình Hượu, tâp 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 76 Trần Ngọc Vương (2008), “Lưỡng đầu chế thời Lê Trịnh hệ lịch sử nó”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học nghiên cứu tư tưởng Nho giaó từ hướng tiếp cận liên ngành, Viện nghiên cứu Hán Nôm 95

Ngày đăng: 26/04/2023, 19:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan