Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới theo tiêu chí của bộ NN&PTNT tại xã tân sơn huyện kim bảng tỉnh hà nam

85 6.1K 28
Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới  theo tiêu chí của bộ NN&PTNT tại xã tân sơn   huyện kim bảng   tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Khóa Luận tốt nghiệp cho các bạn học Lâm Nghiệp rất hay !

1 DANH MỤC CÁC BẢNG 1 1 2 DANH MỤC CÁC HÌNH 2 Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất tại Tân Sơn 21 Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động của Tân Sơn 23 Bảng 2.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp 26 Bảng 2.4. Tình hình cơ sở hạ tầng 27 Bảng 3.1. Mẫu bảng SWOT 33 Bảng 4.1. Hệ thống giao thông của Tân Sơn 34 Bảng 4.2. Chi tiết hiện trạng hệ thống điện trên địa bàn 36 Bảng 4.3. Tình hình nghèo đói của các xóm trong năm 2011 41 Bảng 4.4. So sánh tình hình thực hiện các tiêu chí xây dựng NTM tại Tân Sơn với Bộ tiêu chí 48 Bảng 4.5. Bảng SWOT trong xây dựng NTM tại 60 2 3 MỤC LỤC 3 3 4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCĐ Ban chỉ đạo CN – TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp. CNH- HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa LĐ Lao động LĐNN Lao động nông nghiệp MTQG Mục tiêu quốc gia NKNN Nhân khẩu nông nghiệp NN Nông nghiệp NTM Nông thôn mới TD-TT Thể dục- Thể thao THCS Trung hoc cơ sở THPT Trung học phổ thông VH-TT-DL Văn hóa - truyền thông - Du lịch V-A-C Vườn – Ao – Chuồng 4 4 5 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Hiện nay và trong tương lai, nông nghiệp vẫn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống quốc gia và trong kinh tế nông thôn. Bất kỳ một quốc gia nào xuất phát điểm của nền kinh tế ban đầu cũng là nông nghiệp, sau quá trình công nghiệp hoá mới trở thành các nước công nghiệp phát triển. Không thể có một nước công nghiệp nếu nông nghiệp, nông thôn lạc hậu,và nông dân có đời sống văn hóa và vật chất thấp[12]. Vì vậy, phát triển nông thôn có vai trò hết sức quan trọng và có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển kinh tế hội nói chung của đất nước. [5] Việc phát triển nông thôn toàn diện đang là vấn đề cấp bách hiện nay trên phạm vi cả nước; nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng, giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái. Với mục tiêu xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế, hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao theo định hướng hội chủ nghĩa. Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra nhiều chủ chương chính sách nhằm phát triển nông thôn trong quá trình phát triển đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. Ngày 5/8/2008 tại hội nghị lần thứ 7 của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X đã ra nghị quyết 26 – NQ/TW về Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn[9]. Sau 20 năm đổi mới đất nước đây là lần đầu tiên Đảng ta có một nghị 5 5 6 quyết toàn diện nhất về Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn trong điều kiện kinh tế thị trường hội nhập[4]. Đồng thời, nhằm thực hiện các nhiệm vụ mà Nghị quyết 26-NQ/TW ( 05/8/2008)[13] đề ra, Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009[15] ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. Tiếp sau đó ngày 21 tháng 8 năm 2009 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT đã quyết định ra thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT về việc hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về NTM. Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 phê duyệt chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) về xây dựng nông thôn mới 2010 - 2020. Cũng như các tỉnh thành khác trên cả nước, tỉnh Nam cũng đã và đang tiến hành rà soát sơ bộ tại các huyện trên địa bàn tỉnh, và cũng tiến hành xây dựng nông thôn mới thí điểm tại một số trong các huyện. Kim Bảng một huyện nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh, và là một trong số các huyện được tỉnh quan tâm chú trọng phát triển tới đời sống của người dân trong vùng. Việc xây dựng các mô hình thí điểm về nông thôn mới đã và đang được các ban ngành trong huyện chú trọng thúc đẩy để nâng cao đời sống của người dân trong huyện, cũng như giữ gìn được bản sắc văn hóa dân tộc từ bao đời nay. Việc xây dựng Nông thôn mới mang lại một diện mạo mới cho nông thôn hiện nay nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần của người dân ở nông thôn. Tuy nhiên để xây dựng được mô hình Nông thôn mới các địa phương còn gặp rất nhiều khó khăn và tồn tại, cũng như các thách thức mà địa phương cần phải giải quyết. Xuất phát từ những vấn đề trên tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng xây dựng Nông thôn mới theo tiêu chí của Bộ NN&PTNT tại Tân Sơn - huyện Kim Bảng - tỉnh Nam” với mong muốn tìm ra được những vướng mắc khó khăn, tồn tại chính tại địa phương. Từ đó đưa ra được một số giải pháp để địa phương sớm đạt được các tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia. 1.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở đánh giá thực trạng về pháp triển nông thôn và so sánh với các tiêu chí xây dựng NTM để đưa ra giải pháp, xác định phương hướng giúp Tân Sơn sớm đạt được các tiêu chí về NTM . 6 6 7 1.3. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được tình hình xây dựng NTM tại địa phương - Đề xuất được một số giải pháp nhằm phát huy các điểm mạnh vốn có của và khắc phục những khó khăn khi thực hiện mô hình Nông thôn mới. 1.4. Ý nghĩa đề tài 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập - Củng cố kiến thức cơ sở, cũng như kiến thức chuyên ngành trong nhà trường để từ đó củng cố lại kiến thức và áp dụng những kiến thức đó vào thực tiễn. - Hiểu hơn về các chính sách ưu tiên hỗ trợ của nhà nước về các vấn đề trong hội đặc biệt về lĩnh vực phát triển nông thôn. - Rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin và xử lý số liệu, viết báo cáo. - Học hỏi những kinh nghiệm từ thực tế để áp dụng vào công việc sau này. 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tế - Biết được những mặt đã làm được và chưa làm được để từ đó làm cơ sở để đưa ra các giải pháp, hướng đi mới cho xã, để nâng cao đời sống của người dân trong về mặt vật chất cũng như tinh thần, xây dưng một nông thôn mới theo đúng các tiêu chí mà quyết định số 491/QĐ-TTg[10] và thông tư 54/2009/TT-BNNPTNT đã đề ra. - Từ những kết quả đạt được ở khóa luận, là cơ sở lựa chọn giải pháp phù hợp trong việc xây dựng nông thôn mới ở cấp tại huyện Kim Bảng - tỉnh Nam. 7 7 8 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 2.1.1. Một số khái niệm liên quan 2.1.1.1. Khái niệm về Nông thôn Hiện nay thì vẫn chưa có một khái niệm chuẩn và chung nhất về nông thôn trên thế giới. Vì vậy với mỗi một quốc gia một khu vực lãnh thổ hay với mỗi vùng miền khác nhau hoặc các tiêu chí khác nhau thì có những quan điểm khác nhau về nông thôn. Có quan điểm cho rằng cần dựa vào chỉ tiêu trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng, có nghĩa vùng nông thôn có cơ sở hạ tầng không phát triển bằng vùng đô thị. Quan điểm khác lại cho rằng nên dựa vào chỉ tiêu trình độ tiếp cận thị trường, phát triển hàng hoá để xác định vùng nông thôn vì cho rằng nông thôn có trình độ sản xuất hàng hoá và khả năng tiếp cận thị trường so với đô thị là thấp hơn. Cũng có ý kiến nên dùng chỉ tiêu mật độ dân cư và số lượng dân trong vùng để xác định. Theo quan điểm này, vùng nông thôn thường có số dân và mật độ dân thấp hơn vùng thành thị. Vùng nông thôn là vùng có dân cư làm nông nghiệp là chủ yếu, tức là nguồn sinh kế chính của cư dân trong vùng là từ sản xuất nông nghiệp Theo ý kiến phân tích của các nhà kinh tế và hội học thì: “Nông thôn là vùng khác với thành thị, ở đó một cộng đồng chủ yếu là nông dân sống và làm việc, có mật độ dân cư thấp, có kết cấu hạ tầng kém phát triển hơn, có trình độ dân trí, trình độ tiếp cận thị trường và sản xuất hàng hóa kém hơn”. Còn theo bộ Nông nghiệp và PTNT (2010)[2] thì : “ Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị, thị xã, thị trấn và được quản lý bởi các cấp hành chính là Ủy ban nhân dân xã”. 8 8 9 Khái niệm nông thôn chỉtính chất tương đối và luôn biến động theo thời gian để phản ánh biến đổi về kinh tế hội của mỗi quốc gia trên thế giới. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay thì khái niệm về nông thôn được hiểu chung nhất đó là: “Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp dân cư, trong đó có nhiều nông dân. Tập hợp cư dân này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa - hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác, phân biệt với đô thị”.(Mai Thu Cúc và cs, 2005)[5] 2.1.1.2. Phát triển nông thôn Khác với phát triển và phát triển kinh tế, phát triển nông thônchỉ sự phát triển ở khu vực nông thôn; có thể hiểu rằng phát triển nông thôn chỉ sự phát triển kinh tế - hội trên phạm vi hẹp hơn phát triển và phát triển kinh tế. Sau đây là một số quan điểm về phát triển nông thôn. Phát triển nông thôn là một quá trình thay đổi có chủ ý về kinh tế, văn hóa, hôi và môi trường nhằm nâng cao chất lượng đời sống người dân địa phương. Ngân hàng Thế giới (1975) đã đưa ra định nghĩa: “Phát triển nông thôn là một chiến lược nhằm cải thiện các điều kiện sống về kinh tế và hội của một nhóm người cụ thể - người nghèo ở vùng nông thôn. Nó giúp những người nghèo nhất trong những người dân sống ở các vùng nông thôn được hưởng lợi ích từ sự phát triển”.(Mai Thu Cúc và cs,2005)[5] Ngoài ra còn có rất nhiều các định nghĩa khác nhau về phát triển nông thôn. Tuy nhiên trong điều kiện của Việt Nam, tổng hợp quan điểm từ các chiến “Phát triển nông thôn là quá trình cải thiện có chủ ý một cách bền vững về kinh tế, hội, văn hóa và môi trường, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn. Quá trình này trước hết là do chính người dân nông thôn và có sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước và các tổ chức khác” (Nguyễn Duy Hoan và cs, 2007) [6]. 9 9 10 2.1.1.3. Nông thôn mới Để nắm rõ và đi sâu triển khai xây dựng Nông thôn mới từ cấp TW đến địa phương, phải nắm rõ được khái niệm của nông thôn mới là như thế nào và nội dung ra sao? Vậy nông thôn mới là gì? Nông thôn mới trước tiên nó phải là nông thôn, không phải là thị tứ, thị trấn, thị xã, thành phố và khác với nông thôn truyền thống hiện nay, có thể khái quát gọn theo năm nội dung cơ bản sau: (i) làng văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại; (ii) sản xuất phải phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hoá; (iii) đời sống về vật chất và tinh thần của dân nông thôn ngày càng được nâng cao; (iv) bản sắc văn hoá dân tộc được giữ gìn và phát triển; (v) hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ.[4] Với mục tiêu “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường”[8]. Nông thôn mới phải đảm bảo các chức năng chính sau:  Chức năng vốn có của nông thôn là sản xuất nông nghiệp có năng suất chất lượng cao, phát huy được bản sắc dân tộc của địa phương (đặc sản) đồng thời phát triển các ngành nghề truyền thống của địa phương, tăng thu nhập cho ngườu dân nông thôn.  Chức năng giữ gìn văn hóa bản sắc dân tộc: Bản sắc văn hóa làng quê cũng đồng nghĩa với bản sắc từng dân tộc, giữ gìn nó là giữ gìn văn hóa truyền thống đa dạng của các dân tộc, của từng quốc gia.  Chức năng sinh thái: nếu như nền văn minh công nghiệp pá vỡ mối quan hệ hài hòa vốn có giữa con người và thiên nhiên, thì thuộc tính sản xuất nông nghiệp lại mang chức năng phụ vụ hệ thống sinh thái. Khi đó để tăng năng suất và đảm bảo an ninh lương thực lại rất khó khăn. 10 10 [...]... thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng mới tính tiên tiến về mọi mặt.[2] 2.1.2 Nội dung của xây dựng NTM Bộ tiêu chí là căn cứ để xây dựng nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM, là chuẩn mực để các lập kế hoạch phấn đấu xây dựng đạt được 19 tiêu chí trong Bộ tiêu chí. .. cứu tại địa bàn Tân Sơn - huyện Kim Bảng - tỉnh Nam Thời gian nghiên cứu: + Những số liệu thứ cấp được tổng hợp trong 3 năm 2009 – 2011 + Những số liệu sơ cấp (trực tiếp điều tra): năm 2012 + Thời gian thực tập: Từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2012 3.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá việc thực hiện các tiêu chí xây dựng NTM tại Tân Sơn -huyện Kim Bảng tỉnh Nam - Đánh giá sự tham gia xây dựng Nông. .. cứ để chỉ đạo đánh giá kết quả thực hiện xây dựng NTM tại các địa phương trong từng thời kỳ, đánh giá công nhận, xã, huyện, tỉnh đạt nông thôn mới, đánh giá trách nhiệm của các cấp ủy Đảng chính quyền trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng NTM Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng NTM được ban hành theo quyết định số 491/QĐ- TTg, ngày 16/4/2009[2] gồm 5 nhóm tiêu chí: + Nhóm quy hoạch (gồm 1 tiêu chí: quy hoạch)... 4.1 Đánh giá tình hình thực hiện các tiêu chí xây dựng NTM tại Tân Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Nam 33 34 34 4.1.1 Quy hoạch và thực trạng quy hoạch tại 4.1.1.1 Tiêu chí 1: Quy hoạch và việc thực hiên quy hoạch - Đã quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ đã được huyện phê duyệt, và bước đầu đạt được chỉ tiêu - Quy... hoạt đông của đang diễn ra Đồng thời cũng tiến hành phỏng vấn hoặc bảng hỏi với người dân trong Tiến hành lấy ý kiến của các cán bộ thôn, của nông dân thông qua thảo luận nhóm Xây dựng nhóm thảo luận gồm có 17 người: 2 cán bộ xã, 5 cán bộ thôn, 10 đại diện cho các hộ nông dân trong xóm trên địa bàn Sau đó trao đổi với nhóm thông tin về tình hình thực hiện các tiêu chí NTM tại Như: Quy... quan niệm: “Mô hình nông thôn mới là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng so với mô hình nông thôn cũ (truyền thống, đã có) ở tính tiên tiến về mọi mặt” 2.1.1.4 Mục đích xây dựng mô hình NTM của Đảng và Nhà nước Mô hình nông thôn mới là tổng thể những... đua xây dựng NTM…[15] 2.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 2.4.1.1 Vị trí địa lý Tân Sơn là một nằm ở phía Tây Bắc của huyện Kim Bảng, cách trung tâm huyện khoảng 4 km theo trục đường quốc lộ 21B Ranh giới hành chính Tân Sơn các phía giáp: - Phía Bắc giáp với Tượng Lĩnh 18 19 19 - Phía Tây giáp với Làng Đục Khê – Mỹ Đức – Nội - Phía Nam giáp với Khả Phong và Thụy... cư Như vậy, dựa vào thực trạng để so sánh với các tiêu thức về quy hoạch trong Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng NTM tại phụ biểu 03 thì tiêu chí 1 về quy hoạch tại chưa đạt 4.1.2 Hạ tầng kinh tế - hội 4.1.2.1 Tiêu chí 2: Giao thông Trong những năm qua, Tân Sơn đã tập trung khai thác các nguồn lực với phương châm nhà nước và người dân cùng làm, nên hệ thống giao thông nông thôn hầu như đã được... NTM tại Tân Sơn -huyện Kim Bảng tỉnh Nam - Đánh giá sự tham gia xây dựng Nông thôn mới của đoàn thể và người dân Tân Sơn - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của khi thực hiện các tiêu chí về xây dựng Nông thôn mới - Đề xuất một số giải pháp giúp Tân Sơn đạt được các tiêu chí về xây dựng NTM trong thời gian sớm nhất 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp ngoại... an ninh trật tự hội) Nội dung của từng tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia được thể hiện ở bảng phụ biểu 03, và các tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật về xây dựng NTM của Bộ NN&PTNT[ 3] được thể hiện ở phụ biểu 04 2.2 Tình hình xây dựng NTM trên thế giới Phát triển nông nghiệp để xây dựng một nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay, từ các góc cạnh khác nhau, đang là mối quan tâm chung của cả cộng đồng . vấn đề trên tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng xây dựng Nông thôn mới theo tiêu chí của Bộ NN&PTNT tại xã Tân Sơn - huyện Kim Bảng - tỉnh Hà Nam với mong muốn tìm. tỉnh Hà Nam cũng đã và đang tiến hành rà soát sơ bộ tại các huyện trên địa bàn tỉnh, và cũng tiến hành xây dựng nông thôn mới thí điểm tại một số xã trong các huyện. Kim Bảng là một huyện. xóm trong xã năm 2011 41 Bảng 4.4. So sánh tình hình thực hiện các tiêu chí xây dựng NTM tại xã Tân Sơn với Bộ tiêu chí 48 Bảng 4.5. Bảng SWOT trong xây dựng NTM tại xã 60 2 3 MỤC LỤC 3 3 4 DANH

Ngày đăng: 15/05/2014, 23:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan