Kế hoạch bài dạy KHTN 7 HỌC KÌ I CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

279 4 0
Kế hoạch bài dạy KHTN 7  HỌC KÌ I  CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TMôn KHTN 7 gồm 3 phân môn Vật Lí, Hóa Học, Sinh học. Kế hoạch bài dạy full gồm đầy đủ các nội dung của công văn 5512, chuẩn kiến thức kĩ năng, có phần đánh giá theo đúng chương trình giáo dục phổ thông 2018, có rút kinh nghiệm sau tiết dạy.

Tuần BÀI 1: MỞ ĐẦU PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Mơn học: KHTN – Lớp: Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày vận dụng số phương pháp kĩ học tập mơn KHTN • Phương pháp tìm hiểu tự nhiên • Thực kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo • Làm báo cáo, thuyết trình • Sử dụng số dụng cụ đo Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu phương pháp kĩ học tập môn Khoa học tự nhiên - Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm hiệu đảm bảo thành viên nhóm đểu tích cực tham gia thảo luận câu hỏi, nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vân để học để hoàn thành nhiệm vụ học tập 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: - Năng lực nhận biết KHTN: Trình bày số phương pháp kĩ học tập mơn Khoa học tự nhiên - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên kĩ tiến trình (quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo) để tìm hiểu tượng tự nhiên học tập môn Khoa học tự nhiên … - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Làm báo cáo, thuyết trình; Sửdụng số dụng cụ đo (dao động kí, đóng hồ đo thời gian số dùng cổng quang điện) Phẩm chất: - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân - Cẩn thận, trung thực thực yêu cầu học - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Chuẩn bị hình ảnh liên quan - Mơ hình máy dao động kí, đồng hồ đo thời gian số, cổng quang điện Học sinh: - Đọc nghiên cứu tìm hiểu trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu: (Xác định vấn đề học tập đọc xem phần mở đầu học) a) Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết, tìm hiểu giới tự nhiên vận dụng kiến thức , kĩ học vào sống - Giới thiệu phương pháp tìm hiểu tự nhiên học tập, số kĩ học tập môn KHTN, biết công dụng hoạt động vài dụng cụ đo b) Nội dung: - Học sinh đọc trước phần giới mở c) Sản phẩm: - Kiến thức thực tế HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho HS đọc phần mở * Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu GV - Giáo viên: giải thích dẫn dắt HS vào nội dung * Báo cáo kết thảo luận - HS ghi tựa vào * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh lắng nghe: - Giáo viên nêu mục tiêu học: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Vận dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên thực tế - Tiến trình tìm hiểu tự nhiên hay phương pháp tìm hiểu tự nhiên phải thực đủ bước b) Nội dung: - Thiết lập bước tìm hiểu tự nhiên - Ví dụ minh họa phương pháp tìm hiểu tự nhiên nghiên cứu sinh trưởng thực vật - Chú ý hướng dẫn HS bước thực kế hoạch Khi giả thiết sai quay lại bước 2: xây dựng giả thuyết Nếu giả thuyết đưa kết luận - Tìm hiểu kĩ học tập mơn KHTN: quan sát, phân tích, liên kết, đo đạc, dự báo, báo cáo thuyết trình - Tìm hiểu vài dụng cụ đo máy dao động kí, đồng hồ đo thời gian số dùng cổng quang điện c) Sản phẩm: - HS nắm kiến thức, bước để tiến trình tìm hiểu tự nhiên - HS nắm số kĩ học tập môn KHTN d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Từ việc quan sát sơ đồ bước phương pháp tìm hiểu tự nhiên SGK, GV hướng dẫn HS tìm hiểu bước phương pháp tìm hiểu tự nhiên qua việc phân tích tình giới thiệu SGK GV yêu cầu HS nêu số ví dụ minh hoạ trả lời hoàn chỉnh cho câu hỏi luyện tập - GV chia HS lớp thành nhóm, yêu cầu mỏi nhóm quan sát sơ đồ bước phương pháp tìm hiểu tự nhiên SGK (hoặc dùng máy chiếu phóng to hình), hướng dẫn nhóm HS quan sát cách tổng quát đến chi tiết nội dung bước có sơ đồ tình minh hoạ đưa SGK, giúp nhóm hồn thành nhiệm vụ luyện tập * Thực nhiệm vụ học tập - HS tiến hành quan sát bước phương pháp tìm hiểu tự nhiên - Chia nhóm theo u cầu GV: phân tích tìm hiểu bước sơ đồ cho ví dụ minh họa bước - Lưu ý bước tiến trình tìm hiểu tự nhiên: giả thuyết sai ta quay lại hình thành giả thuyết - Trả lời câu hỏi phần luyện tập * Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) - HS: ất nhóm thảo luận chuẩn bị sẵn sàng nội dung cần trình bày GV gọi * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá I.Phương pháp tìm hiểu tự nhiên - Phương pháp tìm hiểu tự nhiên cách thức tìm hiểu vật, tượng tự nhiên đời sống thực qua bước: (1) quan sát đặt câu hỏi nghiên cứu, (2) hình thành giả thuyết, (3) lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết, (4) thực kế hoạch (5) kết luận - GV nhận xét chốt nội dung: phương pháp tìm hiểu tự nhiên thực qua bước: quan sát đặt câu hỏi nghiên cứu, hình thành giả thuyết, lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết, thực kế hoạch kết luận Hoạt động 2.2: Kĩ học tập môn KHTN * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho quan sát Hình 1.1, 1.2 thông tin SGK, HS cần nêu số kĩ học tập môn Khoa học tự nhiên - GV chia HS lớp thành nhóm u cầu nhóm quan sát Hình 1.1, 1.2 thơng tin SGK tìm hiểu kĩ học tập mơn KHTN để thuyết trình phần hiểu kĩ thơng qua phiếu học tập số - GV hướng dẫn nhóm HS quan sát trả lời câu hỏi phần luyện tập - Sau biết kĩ nàng tìm hiểu bản, GV hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ viết báo cáo thuyết trình Cho HS viết báo cáo thuyết trình lớp để bạn góp ý nhận xét GV Chỉ cho HS thấy thành cơng việc tìm hiểu tự nhiên bảng cách thuyết phục người nghe qua báo cáo thuyết trình * Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm để tìm hiểu kĩ học tập mơn KHTN - Hồn thành phiếu học tập số - Trả lời câu hỏi phần luyện tập - Lựa chọn đề tài để viết báo cáo thuyết trình trình theo yêu cầu GV *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) - Hồn thành kiểm tra phiếu học tập nhóm - Đại diện nhóm thuyết trình trả lời câu hỏi nhóm khác GV * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung kĩ học II Kĩ học tập môn KHTN - Để học tốt môn KHTN, cần thực rèn luyện số kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình tập mơn KHTN - Nhận xét phần thuyết trình rút kết luận để thuyết trình thuyết phục người nghe sinh động Hoạt động 2.3: Một số dụng cụ đo *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS đọc thông tin quan sát Hình 1.3 SGK để HS nhận biết vai trò ứng dụng số dụng cụ đo Qua đó, HS biết cách sử dụng số dụng cụ đo phục vụ việc học tập môn KHTN lớp - GV chia HS lớp thành nhóm yêu cầu nhóm quan sát Hình 1.3, 1.4 SGK hoạt động cấu tạo máy dao động kí - GV cho HS quan sát hình 1.5 đồng hồ đo thời gian số hình 1.6 cổng quang điện Sau đặt câu hỏi liên quan cấu tạo hoạt động dụng cụ để HS trả lời - GV hướng dẫn nhóm HS quan sát trả lời câu hỏi phần luyện tập *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm để tìm hiểu máy dao động kí, đồng hồ đo thời gian số cổng quang điện - Trả lời câu hỏi phần luyện tập *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) - Trả lời theo yêu cầu GV *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung số dụng cụ đo Hoạt động 3: Củng cố - luyện tập a) Mục tiêu: - Hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: - HS làm tập GV giao - HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c) Sản phẩm: III Một số dụng cụ đo - Dao động kí thiết bị hiển thị đồ thị tín hiệu điện theo thời gian (giúp biết dạng đồ thị tín hiệu theo thời gian) - Đồng hồ đo thời gian số dùng cổng quang điện tự động đo thời gian - HS làm tập hoàn thành tốt sơ đồ tư d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm tập trang 13 - Tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư vào ghi * Thực nhiệm vụ học tập - HS thực theo yêu cầu giáo viên - Hoàn thành tập - Viết sơ đồ tư * Báo cáo kết thảo luận - làm tập vào kiểm tra lẫn - GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân * Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: Cho HS viết báo cáo với nội dung tùy ý c) Sản phẩm: Bài báo cáo HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS viết báo cáo nộp cho GV sau tuần * Thực nhiệm vụ học tập Các HS thực theo yêu cầu GV * Báo cáo kết thảo luận Sản phẩm báo cáo HS * Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giao cho học sinh thực học lớp nộp sản phẩm vào tuần sau PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: Phương pháp kĩ học tập môn KHTN Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: …………………………… Nhóm: …… Bước 1: Học sinh hoàn thành cá nhân câu hỏi sau H1 Nêu tên số kĩ học tập môn KHTN? H2 Hãy nêu khác biệt kĩ trên? Bước 2: HS trao đổi nhóm Trong kĩ thuyết trình, em cần làm để thuyết trình trở nên sinh động hấp dẫn? CHỦ ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC BÀI 2: NGUN TỬ Mơn học: KHTN – Lớp Thời gian thực hiện: 04 tiết I Mục tiêu Kiến thức - Trình bày mơ hình ngun tử Rutherford-Bohr (mơ hình xếp electron lớp ectron vỏ nguyên tử) - Nêu khối lượng nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử) Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu ngun tử, cấu tạo ngun tử giải thích tính trung hồ điện nguyên tử - Năng lực giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt nguyên tử, hạt tạo thành nguyên tử (proton, electron, neutron) Hoạt động nhóm cách hiệu theo yêu cầu GV, đảm bảo thành viên nhóm tham gia trình bày ý kiến - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành nhiệm vụ học tập 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày mơ hình ngun tử Rutherford - Bohr (mơ hình xếp electron lớp vỏ nguyên tử) Nêu khối lượng nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử) - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Quan sát hình ảnh nguyên tử, mơ hình Rutherford Bohr để tìm hiểu cấu trúc đơn giản nguyên tử học - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Giải thích ngun tử trung hồ điện Sử dụng mơ hình nguyên tử Rutherford - Bohr để xác định loại hạt tạo thành số nguyên tử học Tính khối lượng nguyên tử theo đơn vị amu dựa vào số lượng hạt nguyên tử Phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân - Cẩn thận, trung thực thực yêu cẩu chủ đề học - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Máy chiếu, máy tính, bảng nhóm, nam châm - Các hình ảnh theo sách giáo khoa - Phiếu học tập - Phiếu trả lời câu hỏi nhóm - Đoạn video liên quan đến học : + https://youtu.be/5koD5U7Hobg - Mẫu đá vơi, nước uống, nước có gas Học sinh: - Học thuộc cũ - Đọc, nghiên cứu tìm hiểu trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Giúp học sinh biết chất tạo từ đâu b) Nội dung: - HS quan sát mẫu sau: (1) nước có ga, (2) nước uống, (3) đá vơi Tìm hiểu thành phần cấu tạo nên chất tìm hiểu chất tạo từ đâu? c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm - GV cho học sinh quan sát mẫu vật, hình ảnh hình trả lời câu hỏi: Câu 1: Em quát sát số mẫu sau: (1) đá vơi, (2) nước uống, (3) nước có ga Hãy cho biết thành phần cấu tạo chất này? Chất tạo nên từ đâu? Câu 2: Từ vật thể đơn giản bút, vở, chai nước cơng trình Nội dung tiếng tháp Eiffel, tạo nên từ chất Mỗi chất lại tạo nên từ hạt vơ nhỏ Những hạt gì? * Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh, mẫu vật trả lời câu hỏi - GV hỗ trợ HS cần thiết * Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh chia câu trả lời Mỗi học sinh trả lời câu hỏi - Mời học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung * GV Chốt lại đặt vấn đề vào - GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt học sinh vào nội dung học Bài : NGUYÊN TỬ - GV giới thiệu mục tiêu học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Mơ hình ngun tử Rutherford – Bohr Hoạt động 2.1.1: Tìm hiểu sơ lược khái niệm nguyên tử a) Mục tiêu: - GV hướng dẫn HS quan sát Hình 2.1, 2.2 SGK, tìm hiểu thơng tin cầu Long Biên SGK, từ nêu kích thước hạt nguyên tử b) Nội dung: - Học sinh quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập c) Sản phẩm: Phiếu học tập số d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm: nhóm trưởng, thư kí - GV u cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát Hình 2.1, 2.2, 2.3 SGK, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập số * Thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số - GV quan sát trình học sinh thực hiện, hỗ trợ học sinh cần * Báo cáo kết thảo luận - GV cho đại diện nhóm lên báo cáo nhóm cịn lại nhận xét Các nhóm đánh giá chéo lẫn Nội dung Mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr a Tìm hiểu sơ lược ngun tử Ngun tử có kích thước vơ nhỏ, tạo nên chất * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV chốt lại kiến thức đánh giá nhóm Hoạt động 2.1.2: Tìm hiểu khái qt mơ hình ngun tử a) Mục tiêu: - GV hướng dẫn học sinh quan sát Hình 2.4, 2.5 SGK trình bày cấu tạo nguyên tử theo mơ hình Rutherford – Bohr b) Nội dung: - Học sinh quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập c) Sản phẩm: Phiếu học tập số d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm: nhóm trưởng, thư kí - GV cho HS xem đoạn clip giới thiệu Ernest Rutherford cha đẻ vật lí hạt nhân - GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát Hình 2.4, 2.5, 2.6 SGK thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập số * Thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số - GV quan sát trình học sinh thực hiện, hỗ trợ học sinh cần * Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết thông qua phiếu học tập số * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá q trình làm việc nhóm, cộng điểm cho nhóm làm nội dung - GV tổng hợp hướng dẫn học sinh rút kết luận SGK - GV giới thiệu thêm lịch sử khám phá nghiên cứu cấu tạo nguyên tử - GV tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn” Giáo viên chuẩn bị thẻ hình, nội dung cho nhóm ghép, đội nhanh giành chiến thắng Hoạt động 2.2: Tìm hiểu khối lượng nguyên tử 10 Nội dung b Khái quát mơ hình ngun tử - Mơ hình Rutherford - Bohr: Trong nguyên tử, electron vỏ xếp thành lớp chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hành tinh quay quanh Mặt trời - Nguyên tử trung hòa điện: Trong nguyên tử, số proton electron Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung liên quan đoạn phim + Cột L điều em học được, em điền sau kết thúc học Thực nhiệm vụ: - HS quan sát đoạn phim để tìm câu trả lời ghi Học sinh quan sát đoạn phim bảng KWL cá nhân thực điền vào bảng KWL - GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá ý theo yêu cầu giáo viên thức hoàn thành nội dung Kết luận: - GV đánh giá câu trả lời HS - Ảnh vật tạo gương phẳng có đặc điểm gì? Giải thích tạo ảnh vật qua gương phẳng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt từ Hoạt động (Ghi rõ tên thể kết hoạt động) 2.1 Hoạt động 2.1: Tìm hiểu tính chất ảnh tạo gương phẳng a Mục tiêu - Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng - Thực thí nghiệm tạo ảnh vật b Nội dung GV hướng dẫn HS thực thí nghiệm theo nhóm, từ rút kết luận tính chất ảnh tạo gương phẳng  Thí nghiệm 1: Tìm hiểu tính chất ảnh tạo gương phẳng GV tổ chức HS thực thí nghiệm SGK - Đặt nến trước gương, nhìn qua gương, ta thấy ảnh nến - Đặt bìa phía sau gương để kiểm tra tính chất ảnh  Thí nghiệm 2: Khảo sát vị trí, độ lớn ảnh vật tạo gương phẳng GV hướng dẫn nhóm chuẩn bị dụng cụ tiến hành bước SGK: - Đặt nến trước gương, di chuyển nến sau gương cho ta thấy ảnh nến trùng với nến Đánh dấu vị trí nến → HS kết luận khoảng cách từ vật ảnh đến gương - Thắp sáng nến thứ nhất, HS thấy nến thứ hai dường sáng lên → HS kết luận độ lớn ảnh so với vật c Sản phẩm - Học sinh thực thí nghiệm SGK - Học sinh hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm đánh giá: Nhóm: ………… 265 Câu 1: Từ thí nghiệm 1, em cho biết ảnh nến tạo gương phẳng có hứng chắn khơng Điều cho thấy ảnh vật tạo gương phẳng ảnh thật hay ảnh ảo? Không hứng ảnh nến chắn Ảnh vật tạo gương phằng ảnh ảo Câu 2: Trong thí nghiệm 2, phải thay gương phẳng kính suốt? Tấm kính suốt giúp ta vừa nhìn thấy nến phía sau vừa thấy ảnh nến qua kính Câu 3: Sau thắp sáng nến 1, nhìn vào gương em có thấy dường nến sáng lên? Giải thích Vì ảnh lửa trùng với phần nến 2, ảnh nến trùng với nến Câu 4: Từ thí nghiệm 2, nêu nhận xét về: + Khoảng cách từ ảnh đến gương phẳng khoảng cách từ vật tới gương + Độ lớn ảnh tạo gương phẳng độ lớn vật d Tổ chức thực Hoạt động GV Nhiệm vụ học tập: Hoạt động HS HS thực thí nghiệm theo bước HS thực thí nghiệm tiến hành SGK sau hồn thành phiếu rút kết luận tính chất ảnh tạo học tập số Từ cho biết: Tính chất ảnh tạo gương phẳng gương phẳng? Thực nhiệm vụ: GV chia nhóm HS (8 nhóm, nhóm 5-6 HS), phát Nhóm HS thực thí nghiệm theo phiếu học tập, sau hướng dẫn HS thực hướng dẫn GV, ý an tồn thí nghiệm thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Tìm hiểu tính chất ảnh tạo gương phẳng Bước 1: Đặt gương phẳng thẳng đứng mặt bàn Bước 2: Đặt nến thắp sáng trước gương quan sát ảnh gương (gọi nến quan sát gương ảnh nến tạo gương phẳng) (Hình 17.1) Bước 3: Dùng bìa đặt phía sau gương để kiểm tra xem có hứng ảnh nến tạo gương phẳng không GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi số phiếu học tập 266 HS thực thí nghiệm 1: Tìm hiểu tính chất ảnh tạo gương phẳng HS ghi lại quan sát định hướng trả lời câu hỏi số vào phiếu học tập Thư kí nhóm ghi nội dung trả lời vào bảng phụ Hoạt động GV Hoạt động HS - GV quan sát, hỗ trợ học sinh làm thí nghiệm đảm bảo an toàn hoàn thành phiếu học tập số • Thí nghiệm 2: Khảo sát vị trí, độ lớn ảnh - HS thiết kế thí nghiệm hình 17.2 vật tạo gương phẳng SGK - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thực thí nghiệm theo hướng dẫn thảo luận trả lời -, câu hỏi 2, 3, phiếu học tập số Bước 1: Đặt nến trước kính khoảng cách cm quan sát ảnh nến qua kính (Hình 17.2a) Bước 2: Đặt thêm nến phía sau kính, cho trùng với vị trí ảnh nến HS ghi lại quan sát Thắp sáng nến quan sát nến định hướng trả lời câu hỏi GV yêu cầu vào phiếu học tập, thư kí nhóm (Hình 17.2b) ghi vào bảng phụ - GV yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số - GV quan sát, hỗ trợ HS thực thí nghiệm xác, an tồn hồn thành phiếu học tập số Báo cáo, thảo luận: - GV gọi đại diện nhóm trình bày, đồng thời - Sau hết thời gian thảo luận, cho nhóm cịn lại bổ sung nhóm treo bảng nhóm nhóm lên bảng HS chọn báo cáo kết thảo luận nhóm Các nhóm khác lắng nghe bổ sung ý - GV phân cơng nhóm đánh giá hoạt động kiến học tập nhóm bạn sau đưa kết - Các nhóm HS đánh giá, nhận xét, rút luận xác kết luận Kết luận: - GV đánh giá hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS rút kết luận tính chất ảnh vật tạo gương phẳng GV người chốt kiến thức sau yêu cầu HS ghi vào cột L phiếu KWL • Ảnh vật tạo gương phẳng ảnh ảo, không hứng chắn • Ảnh vật tạo gương phẳng có độ lớn vật • Khoảng cách từ ảnh đến gương phẳng khoảng cách từ vật đến gương phẳng 2.2 Hoạt động 2.2: Tìm hiểu cách dựng ảnh vật tạo gương phẳng a Mục tiêu - Học sinh vẽ hình biểu diễn ảnh vật sáng tạo gương phẳng dựa vào tính chất ảnh vật tạo gương phẳng 267 - Vẽ ảnh điểm sáng tạo gương phẳng theo hai cách khác - Giải thích ảnh vật tạo gương phẳng ảnh ảo b Nội dung - Học sinh làm việc cá nhân, nghiên cứu sách giáo khoa nội dung dựng ảnh điểm sáng S thực vẽ hình theo bước trả lời câu hỏi PHT số + Từ điểm sáng S, kẻ hai tia sáng tới SI SK đến gặp mặt gương I K + Vẽ pháp tuyến IN KN’ Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng, vẽ tia phản xạ IR KR’ tương ứng với góc phản xạ góc tới + Kéo dài hai tia phản xạ IR KR’ đến cắt điểm S’ Câu hỏi: + Đường kéo dài tia phản xạ cắt điểm S’, S’ ảnh ảo hay ảnh thật? Vì sao? + Tại đặt mắt trước gương phẳng quan sát ảnh S’ S? - Dựa vào tính chất ảnh vật tạo gương phẳng Học sinh làm việc cá nhân dựng ảnh vật sáng qua gương phẳng hoàn thành phiếu học tập số c Sản phẩm: Phiếu học tập số số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên học sinh: …………………………………………… Câu Đường kéo dài tia phản xạ cắt điểm S’, S’ ảnh ảo hay ảnh thật? Vì sao? (Ảnh thật ảnh quan sát bìa; ảnh ảo ảnh khơng thể quan sát bìa) Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài cắt ảnh S’ ảnh ảo Vì ta quan sát ảnh S’ ảnh S’ không bìa Câu Tại đặt mắt trước gương phẳng quan sát ảnh S’ S? Khi đặt mắt trước gương ta nhìn ảnh S’ tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua ảnh ảo S’ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên học sinh: …………………………………………… - Dựng ảnh vật sáng AB Ảnh vật sáng tập hợp ảnh tất điểm vật Ảnh vật sáng tạo gương phẳng vẽ đối xứng với vật qua gương phẳng 268 d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Nhiệm vụ học tập: - HS thực cá nhân dựng ảnh điểm sáng vật sáng theo hướng dẫn hoàn thành phiếu học tập số - Từ cho biết: + Đường kéo dài tia phản xạ cắt điểm S’, S’ ảnh ảo hay ảnh thật? Vì sao? (Ảnh thật ảnh quan sát bìa; ảnh ảo ảnh khơng thể quan sát bìa) + Tại đặt mắt trước gương phẳng quan sát ảnh S’ S? - HS làm việc cá nhân dựng ảnh vật sáng theo hướng dẫn hoàn thành phiếu học tập số Thực nhiệm vụ: - GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, HS cịn lại hoạt động cá nhân thực dựng ảnh điểm sáng theo hướng dẫn hoàn thành phiếu học tập số 2, + Từ điểm sáng S, kẻ hai tia sáng tới SI SK đến gặp mặt gương I K + Vẽ pháp tuyến IN KN’ Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng, vẽ tia phản xạ IR KR’ tương ứng với góc phản xạ góc tới + Kéo dài hai tia phản xạ IR KR’ đến cắt - Sau hoạt động nhóm, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập số + Đường kéo dài tia phản xạ cắt điểm S’, S’ ảnh ảo hay ảnh thật? Vì sao? (Ảnh thật ảnh quan sát bìa; ảnh ảo ảnh khơng thể quan sát bìa) + Tại đặt mắt trước gương phẳng quan sát ảnh S’ S? - GV hướng dẫn học sinh hoạt động cá nhân thực hoạt động dựng ảnh vật qua gương yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số + Dựa vào tính chất ảnh vật qua gương phẳng vẽ ảnh A’ điểm A B’ điểm B qua gương phẳng + Các điểm cịn lại vật nằm AB có ảnh nằm A’B’ Nối A’B’ ta ảnh A’B’ vật AB qua gương - GV quan sát, hỗ trợ HS thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận: - GV mời học sinh lên bảng vẽ hình - GV mời học sinh khác so sánh làm 269 HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ - HS vẽ hình vào phiếu học tập chuẩn bị từ trước theo bước hướng dẫn - Từ hình vẽ, học sinh trả lời câu hỏi đặt phiếu học tập - HS lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn giáo viên - HS bên hoạt động cá nhân thực dựng ảnh vật sáng AB theo hướng dẫn sau so sánh kết thân với bạn vẽ bảng - HS lên bảng vẽ hình - Các HS bên hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS cá nhân hướng dẫn GV sau so sánh kết với bạn, nhận xét bổ sung làm bạn bạn bảng Kết luận: - GV nhận xét, đánh giá làm học sinh bảng - Yêu cầu học sinh ngồi cạnh đánh giá kết hoạt động bạn - Yêu cầu em học sinh rút kết luận sau hoạt động GV người chốt kiến thức yêu cầu HS ghi lại nội dung kiến thức vào tập • Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’ • Ảnh vật sáng tâp hợp ảnh tất điểm vật • Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ điểm sáng S tia sáng phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua ảnh S’ Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học tính chất ảnh tạo gương phẳng dựng ảnh vật tạo gương phẳng b Nội dung: HS trả lời câu hỏi: Một miếng bìa hình tam giác vng đặt trước gương phẳng hình Hãy dựng ảnh miếng bìa tạo gương phẳng (G) c Sản phẩm d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Nhiệm vụ học tập: GV cho HS làm tập để củng cố kiến thức: Một miếng bìa hình tam giác vng đặt trước gương phẳng hình Hãy dựng ảnh miếng bìa tạo gương phẳng (G) Thực nhiệm vụ: GV đưa câu gợi ý để HS làm tập trên: - Vẽ ảnh đỉnh A, B, C miếng bìa qua 270 HS đọc đề, xác định nhiệm vụ HS trả lời câu gợi ý vẽ ảnh đỉnh A, B, C miếng bìa qua Hoạt động GV Hoạt động HS gương? gương cách lấy đối - Khoảng cách từ vật đến gương so với khoảng xứng qua gương Nối đỉnh lại với tạo thành ảnh cách từ ảnh đến gương? miếng bìa qua gương GV quan sát, hỗ trợ HS trả lời Báo cáo, thảo luận: GV mời số HS trả lời câu gợi ý lên thực vẽ HS lên trả câu gợi ý, thực ảnh miếng bìa qua gương vẽ ảnh miếng bìa qua gương nhận xét GV mời HS khác nhận xét HS khác làm Kết luận: - GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động HS kết kết tập Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi thực tế b Nội dung + Hãy đoán xem chữ viết tờ giấy hình SGK chữ Giải thích + Từ đó, em giải thích câu hỏi xe cứu thương dòng chữ “AMBULANCE” xe cứu thương thường in ngược c Sản phẩm + Có thể dùng gương phẳng để đọc chữ tờ giấy + Các dòng chữ viết ngược để xe chạy phía trước, nhìn qua gương chiếu hậu thấy ảnh tạo gương phẳng chữ Lúc này, người lái xe đọc dòng chữ để nhận biết loại xe nhường đường cho xe d Tổ chức thực Hoạt động GV Nhiệm vụ học tập: GV cho HS trả lời giải thích câu hỏi thực tế + Hãy đốn xem chữ viết tờ giấy hình SGK chữ Giải thích 271 Hoạt động HS HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ + Từ đó, em giải thích câu hỏi xe cứu thương dòng chữ “AMBULANCE” xe cứu thương thường in ngược Thực nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo cá nhân - Gv quan sát, hỗ trợ HS cần thiết Báo cáo, thảo luận: GV mời số HS trả lời câu hỏi thực tế đặt GV mời HS khác nhận xét Kết luận: HS thực trả lời câu hỏi theo cá nhân dựa kiến thức học HS trả lời câu hỏi HS khác nhận xét nghe câu trả lời bạn - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương kết luận + Có thể dùng gương phẳng để đọc chữ tờ giấy + Các dòng chữ viết ngược để xe chạy phía trước, nhìn qua gương chiếu hậu thấy ảnh tạo gương phẳng chữ Lúc này, người lái xe đọc dòng chữ để nhận biết loại xe nhường đường cho xe IV Củng cố - Dặn dò - HS nhà học bài, làm tập SGK - Chuẩn bị V Hồ sơ dạy học Các RUBRIC đánh giá RUBRIC đánh giá hoạt động xác định nhiệm vụ học tập Bảng kiểm đánh giá hoạt động xác định nhiệm vụ học tập Tiêu chí Có Khơng Tập trung quan sát đoạn phim giới thiệu kính tiềm vọng Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập giấy A4 kẻ sẵn mẫu KWL, bút lơng Tích cực ghi nhận thơng tin quan sát vào cột KW (bảng KWL) Tự tin phát biểu ý kiến RUBRIC đánh giá hoạt động tìm hiểu tính chất ảnh tạo gương phẳng Bảng kiểm đánh giá hoạt động tìm hiểu tính chất ảnh tạo gương phẳng Tiêu chí Có Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thí nghiệm 1, Tích cực tiến hành thí nghiệm cách an tồn, quan sát, ghi nhận kết vào phiếu học tập 272 Khơng Trình bày kết cách xác, tự tin Nhận xét nhóm bạn cách tích cực Kết phiếu học tập nhóm bạn đánh giá cao RUBRIC đánh giá hoạt động dựng ảnh vật tạo gương phẳng Bảng kiểm đánh giá hoạt động tìm hiểu tính chất ảnh tạo gương phẳng Mức Mức Mức Tiêu chí (1 – 4,5 (5 - (7,5 – 8,5 diểm) điểm) điểm) Nghiêm túc thực nhiệm vụ theo hướng dẫn giáo viên Vẽ hình đẹp, khơng tẩy xóa, sửa chữa Nhận xét bạn cách tích cực Kết làm Điểm trung bình RUBRIC đánh giá hoạt động luyện tập Bảng kiểm đánh giá hoạt động luyện tập Tiêu chí Tập trung trả lời câu gợi ý vẽ ảnh bìa qua gương phẳng Trả lời câu gợi ý cách xác, tự tin Vẽ ảnh bìa tạo gương phẳng Nhận xét câu trả lời làm bạn cách tích cực Kết làm với nhận xét giáo viên RUBRIC đánh giá hoạt động vận dụng Bảng kiểm đánh giá hoạt động luyện tập Tiêu chí Khả chủ động trả lời câu hỏi thực tế đặt cách xác, tự tin Chủ động thuyết trình trả lời câu hỏi trước lớp câu hỏi thực tế đặt Nhận xét câu trả lời làm bạn cách tích cực Kết trả lời câu hỏi với nhận xét giáo viên Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: ………… Có Khơng Có Khơng Nhóm đánh giá: 273 Mức (9 -10 điểm) Câu 1: Từ thí nghiệm 1, em cho biết ảnh nến tạo gương phẳng có hứng chắn khơng Điều cho thấy ảnh vật tạo gương phẳng ảnh thật hay ảnh ảo? Câu 2: Trong thí nghiệm 2, phải thay gương phẳng kính suốt? Câu 3: Sau thắp sáng nến 1, nhìn vào gương em có thấy dường nến sáng lên? Giải thích Câu 4: Từ thí nghiệm 2, điền vào chỗ trống: + Khoảng cách từ ảnh đến gương phẳng ………… khoảng cách từ vật tới gương + Độ lớn ảnh tạo gương phẳng ………… độ lớn vật PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên học sinh: ………………………………………… Câu Đường kéo dài tia phản xạ cắt điểm S’, S’ ảnh ảo hay ảnh thật? Vì sao? (Ảnh thật ảnh quan sát bìa; ảnh ảo ảnh khơng thể quan sát bìa) S Câu Tại đặt mắt trước gương phẳng quan sát ảnh S’ S? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên học sinh: ………………………………………………… - Dựng ảnh vật sáng AB Ảnh vật sáng tập hợp ảnh ……………………………………………………… Ảnh vật sáng tạo gương phẳng vẽ ……………… với vật qua gương phẳng 274 B A * Rút kinh nghiệm: Tuần ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I Môn: Khoa học tự nhiên Thời gian làm bài: 60 phút I- MỤC TIÊU: - Đánh giá số kiến thức, kĩ năng, học chương trình KHTN học kì I - Phát lệch lạc HS nhận thức để điều chỉnh PPDH cho phù hợp - Giáo dục ý thức tự giác, trung thực thi cử II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: - Giáo viên: Đề thi - HS: bút, giấy nháp, bảng tuần hồn ngun tố hóa học III - MA TRẬN Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì kết thúc nội dung: chủ đề 4: Âm - Thời gian làm bài: 60 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 60% trắc nghiệm, 40% tự luận) - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao + Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm (gồm 24 câu hỏi: nhận biết: 15 câu, thông hiểu: câu), câu 0,25 đ + Phần tự luận: 4,0 điểm gồm 16 ý ý 0,25 điểm (Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) + Nội dung học kì I: 100% (10,0 điểm) (25% từ đầu HK1 đến HK1, 75% từ HK1 đến hết HK1 Chủ đề Số tiết Nhận biết MỨC ĐỘ Vận Thông hiểu dụng Vận dụng cao Tổng số câu Điểm số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 63 10 11 12 Mở đầu (25%) 0,5 Nguyên tử Nguyên tố HH – Sơ lược BTH NTHH 15 (25%) 2,0 Phân tử 13 (25%) 2,5 1 275 1 Tốc độ 11 (75%) Âm 10 (75%) 1 1 3,5 1,5 Số câu TN/ Số ý TL (số yccđ) 16 6 2 24 10 Điểm số 4, 0 1,5 1,5 0, 15 1, 6, 4,0 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1, điểm 10 điểm 10 điểm IV Bảng đặc tả Nội dung Số câu hỏi Mức độ Yêu cầu cần đạt Trắc nghiệm (Số câu) Tự luận (Số ý) Câu hỏi Trắc nghiệm (câu số …) Tự luận (câu số … Mở đầu (5 tiết) – Trình bày số phương pháp kĩ học tập môn Khoa học tự nhiên – Thực kĩ tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, Mở đầu đo, dự báo Thông hiểu – Sử dụng số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7) Vận dụng - Làm báo cáo, thuyết trình Nguyên tử Nguyên tố hố học, Sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hố học (15 tiết) – Trình bày mơ hình ngun tử Rutherford – Bohr Ngun Nhận biết tử – Nêu khối lượng nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu – Phát biểu khái niệm ngun tố hố học kí hiệu Nguyên nguyên tố hoá học tố hoá Nhận biết – Viết cơng thức hố học học đọc tên 20 nguyên tố Sơ lược – Nêu nguyên tắc xây bảng dựng bảng tuần hồn ngun tố tuần Nhận biết hố học hồn – Mơ tả cấu tạo bảng tuần hồn gồm: ơ, nhóm, chu kì ngun Thơng hiểu - Sử dụng bảng tuần hồn để tố hố nhóm nguyên tố/nguyên học tố kim loại, nhóm nguyên Nhận biết 276 Câu 22 Câu 24 Câu 1 Câu 2 Câu 3,4 Câu Câu C 27a Vận dụng tố/ngun tố phi kim, nhóm ngun tố khí - Ứng dụng tìm hiểu vai trị nguyên tố kim loại, phi kim sống Câu 21 Câu Câu 18 Câu Câu 12 Câu 12 Phân tử (13 tiết) – Nêu khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất Phân tử; – Tính khối lượng phân tử đơn theo đơn vị amu chất; Thông hiểu hợp chất - Đưa số ví dụ đơn chất hợp chất Giới – Nêu được hình thành liên thiệu kết ion theo nguyên tắc cho nhận liên kết electron để tạo ion có lớp vỏ hố học Thơng hiểu electron nguyên tố khí (ion, - Chỉ khác cộng số tính chất chất ion chất hoá trị) cộng hoá trị – Trình bày khái niệm hố trị (cho chất cộng hố trị) Cách viết cơng thức hố học Nhận biết – Nêu mối liên hệ hoá trị ngun tố với cơng thức hố học – Viết cơng thức hố học Hố trị; số chất hợp chất đơn giản công thông dụng Thông hiểu thức hố – Tính phần trăm (%) ngun học tố hợp chất biết cơng thức hố học hợp chất – Xác định công thức hoá học hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố khối lượng phân tử Vận dụng - Xác định cơng thức hố học hợp chất dựa qui tắc hóa trị tính khối lượng phân tử Nhận biết C26 1 C27b Tốc độ (11 tiết) Tốc độ - Nêu ý nghĩa vật lí tốc độ - Liệt kê số đơn vị đo tốc Nhận biết độ thường dùng - Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian quãng đường Thơng hiểu - Xác định tốc độ qua quãng đường vật khoảng 277 Câu 14 Câu 13 Câu 19 Câu 23 Đo tốc độ Đồ thị quãng đường – thời gian thời gian tương ứng - Tính nhận xét tốc độ qua quãng Vận dụng đường vật khoảng thời gian tương ứng - Mô tả sơ lược cách đo tốc độ đồng hồ bấm giây cổng quang điện dụng cụ thực hành Thông hiểu nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” kiểm tra tốc độ phương tiện giao thông - Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu ảnh Vận dụng hưởng tốc độ an tồn giao thơng - Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng - Từ đồ thị quãng đường – thời gian Thơng hiểu cho trước, tìm qng đường vật (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động vật) 1 C28 Câu 1 C29a Câu 15 C29b Âm (10 tiết) - Nêu đơn vị tần số Nhận biết hertz (kí hiệu Hz) - Nêu mơi trường sóng âm - Mơ tả bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, Thơng hiểu gõ vào kim loại, ) - Giải thích truyền sóng âm Mơ tả khơng khí sóng âm - Thực thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào kim loại, ) để chứng tỏ sóng âm Vận dụng truyền chất rắn, lỏng, khí - Từ hình ảnh đồ thị xác định biên độ tần số sóng âm Độ to - Nêu liên quan độ to Nhận biết độ cao âm với biên độ âm âm - Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ Vận dụng độ cao âm có liên hệ với tần số âm Vận dụng - Thiết kế nhạc cụ cao vật liệu phù hợp cho có đầy đủ nốt quãng tám (ứng với nốt: đồ, rê, mi, pha, 278 Câu 20 Câu 16 1 C25 Câu 17 C27c son, la, si, đố) sử dụng nhạc cụ để biểu diễn nhạc đơn giản 279

Ngày đăng: 26/04/2023, 16:58

Mục lục

  • ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1

    • Câu 1 . Sau khi thu thập mẫu vật, dữ liệu để nghiên cứu, các nhà khoa học lựa chọn các mẫu vật, dữ liệu có cùng đặc điểm chung giống nhau để sắp xếp thành các nhóm. Đây là kĩ năng nào?

    • A. Kĩ năng quan sát. B. Kĩ năng phân loại. C. Kĩ năng liên kết. D. Kĩ năng dự báo.

    • A. Kĩ năng chiến đấu đặc biệt. B. Kĩ năng quan sát

    • C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng phân loại.

    • Câu 49. Khối lượng phân tử sodium chloride (NaCl) là

    • A. 75,5 amu B. 58,5 amu C. 98 amu D. 111 amu

    • Câu 50. Khối lượng phân tử calcium chloride (CaCl2) là

    • A. 75,5 amu B. 58,5 amu C. 98 amu D. 111 amu

    • Từ thông tin về quãng đường và thời gian của một người đi xe đạp

    • trong hình:

    • a/ Lập bảng ghi các giá trị quãng đường s và thời gian t tương ứng của người này.

    • b/ Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của người đi xe đạp nói trên.

    • c) Sản phẩm:

    • a/ Bảng giá trị:

    • b/ Đổ thị quãng đường - thời gian:

    • Từ thông tin về quãng đường và thời gian của một người đi xe đạp

    • trong hình:

    • a/ Lập bảng ghi các giá trị quãng đường s và thời gian t tương ứng của người này.

    • b/ Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của người đi xe đạp nói trên.

      • C. các ngón tay của người thổi. D. đôi môi của người thổi.

      • C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiên chúng dao động tạo ra sóng âm.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan