Tổng quan nghiên cứu về hoạt tính sinh học của cây sài đất ba thùy

8 7 0
Tổng quan nghiên cứu về hoạt tính sinh học của cây sài đất ba thùy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết này nhằm mục đích tổng hợp các nghiên cứu về thành phần hóa thực vật và các hoạt tính sinh học của cây sài đất ba thùy trong hơn một thập kỷ qua ở nhiều quốc gia có sự phân bố của loài cây này. Trong đó chủ yếu đề cập đến các hoạt tính kháng oxi hóa, hoạt tính kháng vi sinh vật, và hoạt tính gây độc tế bào ung thư.

http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2023.02.388 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY SÀI ĐẤT BA THÙY Bùi Thị Kim Lý(1) (1) Trường Đại học Thủ Dầu Một Ngày nhận 03/01/2023; Ngày gửi phản biện 10/02/2023; Chấp nhận đăng 03/03/2023 Liên hệ email: lybtk@tdmu.edu.vn https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2023.02.388 Tóm tắt Sài đất ba thùy có tên khoa học Sphagneticola trilobata (L.) Pruski sử dụng làm dược liệu truyền thống nhiều quốc gia giới để điều trị số bệnh khác người điều trị chăm sóc sau sinh điều trị vết cắn, đốt, sốt nhiễm trùng, điều trị rối loạn chức thận, cảm lạnh, vết thương, chứng vô kinh đau bụng kinh… Bài tổng quan nhằm mục đích tổng hợp nghiên cứu thành phần hóa thực vật hoạt tính sinh học SDBT thập kỷ qua nhiều quốc gia có phân bố lồi Trong chủ yếu đề cập đến hoạt tính kháng oxi hóa, hoạt tính kháng vi sinh vật, hoạt tính gây độc tế bào ung thư Từ khóa: sài đất ba thùy, kháng oxi hóa, gây độc tế bào, kháng vi sinh vật, chống đái tháo đường Abstract OVERVIEW OF RESEARCH ON BIOACTIVES OF SPHAGNETICOLA TRILOBATA In many countries around the world, Sphagneticola trilobata (L.) Pruski is used as a traditional medicine to treat a variety of human diseases, including bites and stings, fever and infection, kidney dysfunction, colds, wounds, amenorrhea, and dysmenorrhea The purpose of this review is to synthesise studies on the phytochemical and biological activities of S trilobata conducted over the past decade in numerous countries where this species is found Which refers primarily to antioxidant, antimicrobial, and cytotoxic activities Đặt vấn đề Sài đất ba thùy (SDBT) có tên khoa học Sphagneticola trilobata (L.) Pruski (tên khoa học khác Wedelia trilobata (L.) Hitchc) sử dụng làm dược liệu truyền thống nhiều quốc gia giới để điều trị số bệnh khác người điều trị chăm sóc sinh nở điều trị vết cắn, đốt, sốt nhiễm trùng, điều trị rối loạn chức 18 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(63)-2023 thận, cảm lạnh, vết thương, vô kinh đau bụng kinh… Cây tìm thấy vùng Guyana, Nam Mỹ, Trung Mỹ, Mexico Tây Ấn, Bangladesh, Malaysia, Indonesia, Việt Nam, Campuchia, Myanmar, miền đông Australia, Malaysia, đảo Thái Bình Dương vùng nhiệt đới (Pruski, 1997) SDBT mọc hoang dại khắp nơi, địa hình trồng loại kiểng cơng trình Việt Nam Bài tổng quan nhằm mục đích tổng hợp nghiên cứu thành phần hóa thực vật hoạt tính sinh học SDBT thập kỷ qua nhiều quốc gia có phân bố lồi (hình 1) Hình Tổng quan nghiên cứu hoạt tính sinh học SDBT Thành phần hóa thực vật sơ có SDBT SDBT có chứa thành phần hóa học axit kaurenoic, luteolin (Rajagopal nnk., 2020), alkaloids, terpenoids, saponin (Rajagopal nnk., 2020), flavonoid, phenolid, tannin tinh dầu (Leite nnk., 2019), wedelolactone, stigmasterol glucoside stigmasterol, β-sitosterol dẫn xuất este axit oleanolic (Balekar nnk., 2013; Leite nnk., 2019) Thành phần tinh dầu lá, thân hoa SDBT phân tích GC/MS xác định có chứa hàm lượng cao hydrocacbon sesquiterpenes (25,5-86,4%), hydrocacbon monoterpenes (22,9-72,3%) sesquiterpenes có oxy (0,0-7,4%) Bên cạnh đó, thành phần tinh dầu dễ bay xác định có chứa germacrene D (11,9-35,8%), α-pinen (7,3-23,8%), E-caryophyllene (4,6-19,0%), bicyclogermacrene (6,0- 17,0%), α-humulene (4,0-11,6%), limonene (1,8-15,1%) αphellandrene (1,4-28,5%) (Balekar nnk., 2013), camphene, 10-nor-calamenen-10-one γ-amorphene (Rajagopal nnk., 2020) 19 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2023.02.388 Hoạt tính kháng oxi hóa Hoạt tính kháng oxi hóa từ SDBT nghiên cứu chi tiết từ dịch chiết nhiều loại dung môi khác nước, methanol, phận khác SDBT lá, thân, hoa toàn sử dụng nhiều phương pháp đánh giá khác gồm có 1,1 diphenyl-2-picryl-hydrazyl (DPPH) axit 2,2'-azino-bis 3-thylbenzthiazolin-6sulphonic (ABTS), phương pháp đánh giá lực khử sắt (FRAP) Năm 2011, nhóm nghiên cứu Govindappa đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa dịch chiết từ phận hoa, thân SDBT phương pháp DPPH FRAP Kết phương pháp DPPH cho thấy dịch chiết nước từ SDBT có hoạt tính bắt gốc tự cao so với dịch chiết từ thân hoa Ở nồng độ 0,1mg/ml, hoạt tính trung hịa gốc tự cao chiết nước từ hoa, thân tươi đạt 55,41, 82,64 86,17% (axit ascorbic 98% BHT 97,8% mức nồng độ 0,1mg/ml) Ngoài ra, kết phương pháp FRAP cho thấy khả khử sắt dịch chiết nước nằm khoảng từ 773,32 đến 16230,21µm Fe(II)/mg Trong đó, giá trị lực khử sắt trung bình dịch chiết nước từ tươi 1623,21 ± 0,06; hoa tươi 1611,26 ± 0,06; dịch chiết khô 1432,64 ± 0,08; hoa khô 1368,57 ± 0,09µm Fe(II)/mg SDBT có khả khử phức hợp TPRZ-Fe (III) thành TPTZ-Fe (II) Các giá trị FRAP chiết xuất nước thân thấp đáng kể so với axit ascorbic cao so với BHT (Govindappa nnk., 2011) Cùng năm, Jayakumar công bố nghiên cứu tương tự phương pháp DPPH Nhóm Jayakumar thay chiết xuất nước chiết xuất metanol Kết rõ ràng thân hoa thể hoạt tính kháng oxy hóa cao 92,44 99,12% Hoạt tính kháng oxy hóa hoa cao Lascorbic acid nồng độ (400, 600 800µg/ml) (Jayakumar nnk., 2011) Phương pháp DPPH sử dụng để so sánh hoạt tính bắt gốc tự phân đoạn SDBT chiết xuất từ dung mơi khác gồm có ethanol, ethyl acetate hỗn hợp chloroform: methanol Kết cho thấy cao chiết ethanol cao chiết hỗn hợp chloroform: methanol, BHT quercetin thể gia tăng tỷ lệ bắt gốc tự theo cách phụ thuộc vào nồng độ cao chiết Trong đó, cao chiết hỗn hợp chloroform: methanol có hoạt tính bắt gốc tự với giá trị IC50 179,5µg/mL, Quercetin có IC50 10,27µg/mL BHT có giá trị IC50 139,3µg/mL (Balekar nnk., 2012) Trong nghiên cứu khác Chethan đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa chiết xuất methanol từ hoa SDBT thử nghiệm khử gốc tự DPPH ABTS Dịch chiết methanol hoa SDBT cho thấy có hoạt tính kháng oxy hóa tốt với IC50 xấp xỉ 90µg/ml (phương pháp DPPH) giá trị chất chuẩn axit ascorbic 60µg/ml Dịch chiết hoa SDBT thể hoạt tính trung hịa gốc ABTS cao với IC50 80 µg/ml giá trị chất chuẩn axit gallic 30µg/ml (Chethan nnk., 2012) Trong giai đoạn từ 2014 đến nay, nghiên cứu SDBT bắt đầu công bố nhiều trước rộng rãi nhiều quốc gia khác Trong giai đoạn này, bên cạnh thử nghiệm rộng rãi mơ hình in vitro, có cột mốc đáng ý đánh giá khả 20 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(63)-2023 khử gốc tự thơng qua mơ hình tế bào Cụ thể, nghiên cứu Thái Lan cho thấy giá trị IC50 chiết xuất ethanol từ lá, thân hoa nhỏ 100ug/ml đánh giá phương pháp DPPH, FRAP, ABTS (Balekar nnk., 2014) Ở Ấn Độ, chiết xuất methanol chloroform từ rễ SDBT đánh giá đặc tính kháng oxy hóa hiệu phục hồi tượng căng thẳng gây H2O2 phương pháp DPPH Superoxide Kết cho thấy chiết xuất methanol chloroform từ rễ có hoạt tính kháng oxy hóa cao Tuy nhiên, chiết xuất chloroform rễ SDBT thể hoạt tính tốt việc giảm stress oxy hóa, so với chiết xuất methanol (Husain nnk., 2017) Một số nghiên cứu lặp lại khu vực khác giới, chẳng hạn nghiên cứu Nuttakorn Baisaeng cộng sự, cho thấy SDBT loại có tiềm loại bỏ gốc tự (Baisaeng nnk., 2017) Cùng Ấn Độ, Poornima Salman (2020) nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa chiết xuất chloroform ethanol SDBT thử nghiệm DPPH FRAP, giá trị IC50 đo nằm khoảng 68,0 đến 75,0µg/ml với thử nghiệm DPPH 0,55µg/ml với thử nghiệm FRAP (Poornima nnk., 2020) Ở Indonesia, nghiên cứu đánh giá khả bắt giữ gốc tự DPPH chiết xuất từ hoa công bố Kết cho thấy dịch chiết có khả bắt gốc DPPH hoạt tính đạt 92,77±0,49% nồng độ dịch chiết 0,050±0,00mg/ml (Widiyowati nnk., 2020) Vào thời điểm đó, nhóm nghiên cứu khác Indonesia cho thấy chiết xuất từ hoa SDBT có khả bắt gốc tự với giá trị IC50 19,072μg/ml phân loại có hoạt động chống oxy hóa mạnh (

Ngày đăng: 26/04/2023, 11:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan