Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy sấy bã mía làm thức ăn cho gia súc năng suất 2 tấn giờ

42 892 1
Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy sấy bã mía làm thức ăn cho gia súc năng suất 2 tấn giờ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Công Thương Tổng công ty máy Động Lực và máy nông nghiệp VIỆN NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2008 ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy sấy mía làm thức ăn cho gia súc năng suất 2 tấn/giờ” Mã số: 254-28RD/HĐ-KHCN ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI VIỆN NCTKCT MÁY NÔNG NGHIỆP THS. ĐOÀN VĂN CAO 7322 23/4/2009 Hà Nội-2008 Bộ Công Thương Tổng công ty máy Động Lực và máy nông nghiệp VIỆN NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2008 ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy sấy mía làm thức ăn cho gia súc năng suất 2 tấn/giờ” Mã số: 254-28RD/HĐ-KHCN Cơ quan chủ quản: Bộ công thương Cơ quan chủ trì: Viện NCTKCT máy nông nghiệp Chủ nhiệm đề tài: Ths. Đoàn Văn Cao Hà Nội-2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài……………………………………………. ……1 2.Đối tượng, mục tiêu, ý nghĩa khoa học và thực tiến của đề tài…………….3 3.Nội dung nghiên cứu……………………………………………………….3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU…………………………………….4 1.Tầm quan trọng của việc nghiên cứu công nghệ sấy mĩa làm thức ăn cho đại gia súc………………………………………………………………………4 1.1 Tình hình chăn nuôi và tiêu thụ thịt bò trên thế giớ……… …………….6 1.2 Quy trình công nghệ chế biến mía làm th ức ăn cho đại gia súc… … 6 1.3 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng máy sấy mía trong sản xuất thức ăn cho đại gia súc trên thế giới……………………………………………………6 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….14 2.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 15 CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN THẾT BỊ SẤY PHÂN LY………………………….16 3.1 Tính toán nhiệt cho quá trình sấy………………………………………16 3.2 Tính toán nhiệt đố dầu………………………………………………….23 3.3 Tính toán và chọn quạt sấy……………… ……………………………24 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRÊN MÁY SẤY 26 4.1 Vật liệu và d ụng cụ thí nghiệm………………………………………….26 4.2 Kết quả khảo nghiệm ……………………………………………………30 4.3 Quan hệ của vòng quay đến năng suất và chi phí nhiên liệu riêng … …34 4.4 Quan hệ của lưu lượng tác nhân sấy đến năng suất và chi phí nhiên liệu riêng …………… ……………………………………………………………35 4.5 Quan hệ của nhiệt độ tác nhân sấy đến năng suất và chi phí nhiên liệu riêng …………………………………………………………………………36 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………….37 5.1 Kết luận……………………………………………………………… 37 5.2 Kiến nghị……………………………………………………………….37 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển mạnh của các ngành chăn nuôi gia súc gia cầm, ngành nuôi trồng thủy sản thì ngành chăn nuôi đại gia súc để lấy sản phẩm là thịt và sữa cũng phất triển rất mạnh ở nước ta và nhiều nước trên thế giới . Theo tổng cục thống Việt Nam trong giai đoạn 1995- 2005 thì diện tích canh tác cây mía và cây ngô là hai loại cây thân cỏ có thể làm nguyên liệu chế biến thức ăn cho Bò liên tục tăng. Cụ thể cả nước năm 1995 có diện tích trồng mía là 224,8 nghìn ha, diện tích trồng Ngô là 556,8 nghìn ha thì cho tới năm 2005 diện tích trồng mía là 285,1 nghìn ha - tăng 26,87 %, diện tích trồng ngô là 1031,6 nghìn ha tăng 85,27%. Chính từ việc tăng trưởng rất mạnh về diện tích đó nên nguồn cung ứng nguyên liệu để sản xuất thức ăn cho bò theo phương pháp công nghiệp là rất lớn đem lại giá trị kinh tế cao. Song song với việc tă ng trưởng mạnh về diện tích cây mía và cây ngô thì sản lượng đàn bò của nước ta cũng liên tục tăng cao đặc biệt là ngành chăn nuôi bò lấy sữa. Theo thống cả nước ta năm 1995 có 3638.9 nghìn con bò nhưng cho tới năm 2005 thì cả nước đã có tới 6510.8 nghìn con tăng 78,90% đó là một tỷ lệ tăng trưởng rất lớn, cộng với sản lượng đàn Trâu của nước ta là 2922,2 nghìn con. Với sự tăng trưởng nhanh v ề mặt số lượng đại gia súc đòi hỏi phải có một lượng lớn thức ăn cho chúng. Trong khi đó chúng ta vẫn duy trì phương pháp chăn thả truyền thống thì sẽ không đáp ứng được lượng thức ăn có chất lượng cho chúng, đồng thời sẽ là nguyên nhân làm giảm đi lượng sũa và chất lượng sữa. Trong những năm gần đây nhu cầu của các công ty nhập khẩu thức ă n cho bò với chất lượng cao từ các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc là rất lớn. Các nhà đầu tư nước ngoài đã chuyển từ việc nhập thức ăn cho đại gia súc từ Mỹ là nước có ngành công nghiệp chế biến thức ăn hiện đại sang đầu tư và khai thác tại thị trường Việt Nam do chúng ta có lợi thế về nguồn nguyên liệu và giá nhân công rẻ, cộng vào đó là giảm được chi phí vận chuyển hàng sau khi qua chế biến vì có khoảng cách địa lý ngắn. Hiện nay, phương pháp chăn thả truyền thống của ta cũng đang dần được thay bằng phương pháp chăn nuôi có tập trung, ngày càng hình thành nên nhiều mô hình trang trại chăn nuôi Bò lấy thịt và lấy sữa. Điều này đặt ra vẫn đề cần giải quyết đó là nguồn thức ăn có chất lượng cao để cung cấp cho chúng . Chính vì vậy, khối lượng thức ăn công nghiệp với yêu cầu chất lượng cao được sử dụng ngày càng nhiều. Những mô hình sản xuất trong nước với công nghệ và thiết bị lạc hậu, phương pháp chế biến chủ yếu là thu lượm cỏ tươi, các phế phẩm nông sản có sẵn đem về băm nhỏ cho ăn trực tiếp hay trộn thêm cùng với cám ngô, cám gạo để bổ xung thêm tinh bột. Phương pháp này chỉ có tính thời vụ không có khả năng cung ứng được nguồn thức ăn lâu dài và ổn định về chất lượng Hiện nay, một số hãng cung cấp thiết bị lớn của Đức, Đài loan , Liên bang Nga đã cho ra đời những thiết bị chế biến hiện đại, trong đó phải kể tới là thiết bị sấy phân ly sử dụng công nghệ s ấy ở nhiệt độ cao từ 600 o C tới 900 o C, thời gian sấy rất ngắn chỉ vài chục giây. Các thiết bị tiên tiến của nước ngoài với công nghệ, nguyên lý kết cấu, các tính năng sử dụng, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật được nghiên cứu rất hoàn thiện do đó sản phẩm mang tính thương mại cao. Tuy vậy, ở Việt Nam chưa có thiết bị sấy nào phù hợp trong lĩnh vực sấy mía làm thức ăn cho đại gia súc do đó việc đầu t ư nghiên cứu thiết kế chế tạo máy sấy phân ly nhằm phục vụ cho ngành chế biến thức ăn cho bò xuất khẩu là nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, góp phần vào chủ trương Công nghiệp hoá hiện đại hoá Nông nghiệp, giảm nhập khẩu và tăng cường khả năng sản xuất của công nghiệp sản xuất thức ăn cho bò xuất khẩu. Trong công nghệ sản xuất thức ăn cho bò có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng và giá thành sản phẩm như: kỹ thuật ủ men, chế độ sấy, phương pháp sấy. Đối với thức ăn chochế biến theo phương pháp công nghiệp, nguyên liệu được ủ men bằng Urê, rỉ mật sau 1-3 tháng có độ ẩm 68-70% được đưa vào sấy để giảm độ ẩm xuống 13%, sau đó đóng bánh bảo quản. Chính vì việc giảm ẩm từ rất cao xuống 13% trong khi đó đòi hỏi thời gian sấy rất ngắn để không bị mất dinh dưỡng của thức ăn. Điều này đặt ra nhiệm vụ rất cấp thiết cho đề tài c ần phải nghiên cứu để đưa ra phương án giải quyết. Đề tài được ứng dụng tại công ty Cổ phần Thương mại Thủy Nguyên; Xuất phát từ tình hình thực tế sản xuất, được sự đồng ý của Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp Tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy sấy mía làm thức ăn cho gia súc năng su ất 2t/h” 2. Đối tượng, mục tiêu, ý nghĩa khoa học và thực tiến của đề tài - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: là máy sấy mía trong hệ thống thiết bị sấy mía làm thức ăn cho đại gia súc. - Mục tiêu: + Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của máy sấy mía làm cơ sở cho việc tính toán thiết kế máy sấy ba vòng tuần hoàn năng suất 2000kg/h. + Ứng dụng cho các nhà máy chế biến thức ăn cholàm từ mía. 3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu quá trình phát triển của công nghệ và thiết bị sấy mía làm thức ăn cho đại gia súc. - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của quá trình sấy. - Nghiên cứu thực nghiệm một số thông số ảnh hưởng tới quá trình sấy mía của máy sấy phân ly làm thức ăn cho gia súc. - Khảo nghiệm máy trong điều kiện sản xuất. CHNG 1 TNG QUAN NGHIấN CU 1. Tm quan trong ca vic nghiờn cu cụng ngh sy bó mớa lm thc n cho i gia sỳc 1.1 Tỡnh hỡnh chn nuụi v tiờu th tht bũ trờn th gii Chn nuụi i gia sỳc theo phng phỏp chn th truyn thng da vo cỏc ng c t nhiờn ó cú rt nhiu cỏc quc gia trờn th gii, ngy nay, phng phỏp chn nuụi cụng nghip phỏt trin rt mnh úng vai trũ ln trong vic cung cp cỏc sn phm cho ngnh cụng nghip ch bin th c phm t tht. Cỏc sn phm t tht bũ, cu ó cú mt trong i sng hng ngy ca con ngời và đặc biệt là các nớc Châu Âu. Trong giai on t hn chục năm tr li õy, ngnh chăn nuôi gia súc sử dụng mía làm thức ăn ó phỏt trin theo hng cụng nghip bng vic chăn nuôi tập trung, ch ng to ngun cung ng nguyờn liu ch bin thc phm cung cp cho cỏc ngnh cụng nghip ch bin. Sn lng tht bũ th gii nm 2007 tng khong 3% so vi cựng k nm trc, khong 67,5 triu tn nh giỏ hp dn, ch yu do tng sn lng ca cỏc nc Bc M, Nam M v Trung Quc. Ti Nam M, kh nng giỏ tng lờn trong bi cnh cỏc hn ch thng mi liờn quan n bnh l mm long múng c d b cựng vi vic chentina ni lng lnh cm xut khu (c ỏp t nm 2006 nhm hn ch tỡnh hỡnh lm phỏt trong nc) ó h tr cho sn lng tht bũ tng khong 3,5%. Theo bỏo cỏo ca B Nụng nghip M nm 2007, khi lng tht bũ xut khu ton cu s tng 1%, lờn mc 7,7 triu tn, cũn khi lng tht bũ nhp khu l 7,2 triu tn. Sn lng tht bũ ton cu t 67,5 triu tn, da trờn s tng lờn v sn lng u ra ca cỏc nc nh M, Brazil, Trung Quc, n v Mexico. S tng lờn ny s nhi u hn s st gim v sn lng ca cỏc nc thuc liờn minh Chõu u, Argentina, c, liờn bang Nga v Canada. i vi M - quc gia sản xuất thịt bò lớn nhất trên thế giới, sản lượng đầu ra sẽ tăng khoảng 1% lên mức 13,2 triệu tấn; Trung Quốc sẽ tăng khoảng 4% lên mức 7,7 triệu tấnẤn Độ tăng khoảng 6% lên mức 8,1 triệu tấn. Sản lượng thịt bò của liên minh Châu Âu giảm khoảng 1% xuống còn 8,1 triệu tấn, còn với Australia sản lượng giảm 6% xuống còn 2,08 triệu tấn. Sản lượng thị t bò tại liên bang Nga sẽ giảm 2%, xuống còn 1,34 triệu tấn, giảm 16% so với năm 2004. Trong thương mại quốc tế, khối lượng thịt bò xuất khẩu sẽ tăng 1% vào năm 2008 nhờ sự tăng lên về xuất khẩu của các nước Ấn Độ, Mỹ và Uruguay. Brazil- nước xuất khẩu thịt bò lớn nhất trên thế giới sẽ vẫn giữ nguyên mức xuất khẩu là 2,2 triệu tấ n. Mỹ tiếp tục là nước nhập khẩu thịt bò lớn nhất trên thế giới nhưng nhu cầu nhập khẩu thịt bò sẽ giảm 4% xuống còn 1,3 triệu tấn do sản xuất trong nước tăng. Nhu cầu nhập khẩu thịt bò tại Nga sẽ tăng 10% lên mức 1,1 triệu tấn. Ta có thể thấy trong thời gian qua, một số đối tượng nuôi chính lấy thịt được sản xuất ở quy mô công nghiệp, công nghệ nuôi không ngừng cải tiến để nâng cao năng suất. Đồng thời, thế giới đang hướng tới phát triển chăn nuôi công nghiệp theo hướng an toàn vệ sinh. Theo nghiên cứu của các cơ quan liên quan đến nghề chăn nuôi, nhu cầu tiêu thụ thịt bò trên thế giới vẫn tiếp tục gia tăng vì hai lí do chính là dân số trên thế giới vẫn tiếp tục tăng và thói quen tiêu dùng thịt bò đang tăng ở một s ố nước đang phát triển như Trung Quốc, Ấn Độ. Theo thống của FAO, hàng năm có khoảng 60,5 triệu tấn thịt bò chăn nuôi công nghiệp dùng làm thực phẩm cho người. Sản lượng chăn nuôi công nghiệp tiếp tục tăng do nhu cầu của con người ngày càng lớn và tính chất quy mô công nghiệp ngày càng đòi hỏi phải lớn mới đáp ứng được nhu cầu cao và thời gian giao nhận hàng theo yêu cầu. Theo thống của FAO, trong thờ i gian qua, số lượng và giá trị chăn nuôi thịt bò tăng liên tục, điều đó chứng tỏ các loại thực phẩm từ thịt bò vẫn đóng vai trũ quan trng trong nhu cu thc phm ca con ngi. Qua cỏc s liu thng kờ ca FAO, giỏ tr thng mi ca cỏc sn phm tht bũ nuụi cụng nghip ngy cng tng, nm 2003 l 52,7 t USD, nhng ti nm 2008 ó t con s khong 60 t USD, tng 13,3%, iu ny chng t chn nuụi bũ ó tr thnh mt lnh vc quan trng trong ngun cung cp thc phm cho loi ngi. 1.2 Quy trỡnh cụng ngh ch bin bó mớa lm thc n cho i gia sỳc Trong cụng nghip ch bin thc n cho i gia sỳc, cú rt nhiu phng phỏp v nhiu loi nguyờn liu cú th ch bin thc n cho i gia sỳc. Trong phm vi nghiờn cu ca ti, tụi xin trỡnh by phng phỏp ch bin bó mớa lm thc n cho bũ theo quy trỡnh cụng ngh nh sau: Thõn mớa ti (l nguyờn liu ca nh mỏy ng) c bm nh ộp ly ng, sau ú phn bó mớa (l cht thi c a nh mỏy ng) cú m ban u l 50-55% c a v men bng m URấ v r mt. Sau t 1 n 3 thỏng t cht lng c em vo ỏnh ti v sy lm thc n cho bũ. Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ chế biến mía làm thuéc ăn cho đại gia súc 1.3.Tỡnh hỡnh nghiờn cu v ng dng mỏy sy trong sn sut thc n chn nuụi cho i gia sỳc trờn th gii. Trong cụng ngh sn xut thc n cho i gia sỳc theo phng phỏp cụng nghip, cụng on lm khụ thc n v bo qun cú vai trũ quan trng v nh hng rt nhiu ti cht lng thc n cng nh cỏc iu kin s dng. Ch lm khụ v gii phỏp k thut thc hin cỏc ch lm khụ thc n cho bũ quyt Thõn mớa ti Bm nh ẫp ly ng Bó mớa men bng URấ v r mt ỏnh ti Sy khụ Lm mỏt úng gúi [...]... I (t1 t 2 ) 1, 026 9(600 110) = 0,0 124 2 + t2 25 00 + 1,8 42. 110 (3-5) = 0,0 124 2 + 2, 4833 =2, 4957 kg m /kgKK - tớnh m tng i ca TNS sau quỏ trỡnh sy chỳng ta tớnh phõn ỏp bóo ho ca hi nc nhit t2= 1100C Pb2 = exp 12 4 026 ,4 4 026 , 42 = 1,4102bar = exp 12 23 5,5 +t 2 23 5,5 + 110 (3-6) Khi ú: 745 0,1986 02 750 = = 17,06% 20 = Pb 2 (0, 621 + d 20 ) 1,41 02( 0, 621 + 0,1986 02) Bd 20 (3-7) iu ny cho phộp... sut bóo ho 4 026 ,4 4 026 , 42 = 125 0,81 bar = exp 12 23 5,5 +t 1 23 5,5 + 600 Pb1 = exp 12 (3-3) Khi ú m tng i l: 745 0,0 124 2 B.d o 750 1 = = = 0,00154% Pb1(0, 621 + d 0 ) 125 0,81(0, 621 + 0,0 124 2) (3-4) - Thụng s tỏc nhõn sau quỏ trỡnh sy lý thuyt Lợng chữa ẩm d20 v m tng i 20 cú th xỏc nh bng th nh cp thụng s (I2; t2) trong ú I2 =I1 ó bit, tuy nhiờn cú th tớnh theo cụng thc d20 = d0 + Cd x... Ca.Tv1 - qv - qnt (3 -28 ) = 4,1868 .20 21 1,819 103,49 = - 23 1,57kJ/kgm - Tng tn tht do tỏc nhõn sy mang i: q2 = l0 Cpk (t2 - t0) = 5,37 1,004 (80- 20 ) = 323 ,48 kJ/kg m (3 -29 ) Tng nhit lng theo tinh toỏn q' = qm + qv + q1 + q2 = 103,49 + 65,36 + 25 63,6 + 323 ,48 = 320 2,5kJ/kg m =766,39kcalo/kgm - Entanpi I2 tớnh theo cụng thc: (3-30) I2 = 1,004t2 + d2l2 = 1,004.80 + 0,18548 (25 00 + 1,8 42. 80) = 571,35kJ/kgKK... Lng cha m d2 tớnh theo cụng thc d2 = d0 + (d x (d o )(t1 t2 ) 1, 026 9(600 80) = 0,0 124 2 + i2 571,35 23 1,57 (3- 32) (3-31) = 2, 1543kgm/kgKK - m ca khớ thi 2 tớnh cụng thc: 745 2, 5134 B.d 2 750 = = 54,67% 2 = Pb 2 (0, 621 + d 2 ) 1,41 02( 0, 621 + 2, 1543) (3-33) Nh vy cú th nhn thy HTS cũn thi ra khi thi cú m cũn thp ngha l cũn tn nhiờn liu Tuy nhiờn HTS cũn cú kh nng tng nng sut sy lờn cao hn 20 00kgsp/h... 0, 12 71,58 10, 32 (3-19) Gii hai bi toỏn thng lng q1 = 1,715 (1 02, 5 - tw1)1,333 (3 -20 ) 2 3 + (t W t W 2 2 3 1 (3 -21 ) 1 q2 = 1 + q3 = 1,715 (tW2 - 20 )1,333 (3 -22 ) Ta tỡm ra c - Nhit mt trong ca ng st tw1 = 93 ,28 90C - Nhit mt ngoi ca ng sy tw2 = 49,0760C - Mt dũng nhit q = 154, 1W/m2 oK - Din tớch HTS tip xỳc vi mụi trng, qua dõy cú s mt nhit ra mụi trng xung quanh + ng sy 24 00 di 13m F1 = 2, 4. 12. .. = 80 - 10 = 700C vỡ thi gian sy ngn Nhit dung riờng ca vt liu sy tớnh theo cụng thc C = 1,550 + 0, 026 3w (3 -25 ) Gi s trc lm bó mớa cú m W = 13% Nh vy C = 1,55 + 0, 026 3.13= 1,8919 kJ/kgK (3 -26 ) Khi ú: qv = G2 Cv (tv 2 t o ) 20 00.1,8919.(80 20 ) = = 65,36kJ / kg m ƯW 3473,5 (3 -27 ) - Nhit lng cú ớch: q1 = T2 - Catv1 = (25 00 + 1,8 42 t2) - 4,1868 .20 = 25 00 + 1,8 42. 80 - 83,736 = 25 63,6 kJ/kgm - Tng tn tht... F1 = 2, 4. 12 = 90,432m2 + ng ng thu v cyclon = 92, 3m2 Nh vy din tớch bao che HTS: F = F1 + F2 = 1 82, 748m2 Nh vy tn tht nhit ra mụi trng bng: Qmt = q.F = 154,1 1 82, 748 = 26 390w (3 -23 ) Khi tớnh theo lng m ta cú qmt = 3,6.Qm = 3,6 .26 390 = 103,49kJ / kgam ƯW Ư 918 (3 -24 ) * Tn tht nhit do vt liu sy mang i qv Nhit vt liu sy sau quỏ trỡnh sy tv2 ta ly theo iu kin tv2 = t2 (5ữ 100C) õy ta ly tv2 = 80 - 10... 51,587kJ/kgKK = 13, 321 Kcal/kgKK Qc = nhit tr ca du FO Qc = 10.000kcal/kg - Hiu sut lũ 1 = 0,7 9.13 9.13 10.000.0,7 + 0,55 .20 1 1018 0 ,24 .900 100 100 = 12, 42. 1018 14 ,25 3 12, 321 + 0 ,24 .900 100 (3-44) = 1 ,25 2 Nh vy lng khụng khớ cn t chỏy 1kg nhiờn liu iu kin bỡnh thng L = L0 = 1 ,25 2.14 ,25 3 =17,85kg/kgnl (3-45) Lng du FO cn phi t ht trong 1 gi s l: G= = Q q Ư W = Qc 4,1868.cQC (3-46) 4043 ,2. 3437... Thụng s khụng khớ mụi trng 3 4 5 6 7 8 9 14 1.1 1 .2 Nhit m toC o o C % - - - - - 28 64 2 2.1 2. 2 Nguyờn liu sn phm m nguyờn liu m sn phm 1 2 % % - - - - - 68 13 3 3.1 3 .2 3.3 Tham s ch sy Nhit sy tỏc nhõn sy Lu lng tỏc nhõn sy ( 20 oC) Vũng quay ca trng sy t1 Ls n o C kgKK/h v/p 600 20 500 3 600 20 500 5 600 20 500 7 600 20 500 9 600 20 500 11 4 4.1 4 .2 4.3 Thụng s kt qu quỏ trỡnh sy Tng lng nc bay... kg/h kgFO /tấn 1850 151 23 50 140 1740 161 1460 1 92 1360 20 6,5 bỡnh Bng 4.4 Kt qu theo dừi, kho nghim mỏy sy khi lu lng bin thiờn cũn li cỏc thụng s khỏc khụng i TT Thụng s k thut 1 2 1 Nhit m Nguyờn liu sn phm m nguyờn liu m sn phm 3 3.1 3 .2 3.3 4 4.1 4 .2 n v CĐ1 C 2 CĐ3 CĐ4 CĐ5 3 4 6 8 10 13 13 Trung bỡnh 14 Thụng s khụng khớ mụi trng 1.1 1 .2 2 2. 1 2. 2 Ký hiu to C o o C % - - - - - 28 64 1 2 % % - . của Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp Tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy sấy bã mía làm thức ăn cho gia súc năng su ất 2t/h” 2. Đối tượng, mục. NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 20 08 ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy sấy bã mía làm thức ăn cho gia. NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 20 08 ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy sấy bã mía làm thức ăn cho gia

Ngày đăng: 15/05/2014, 23:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Mo dau

  • Chuong 1: Tong quan nghien cuu

    • 1. Tam quan trong cua viec nghien cuu cong nghe say ba mia lam thuc an cho dai gia suc

    • Chuong 2: Doi tuong va phuong phap nghien cuu

      • 1. Doi tuong nghien cuu

      • 2. Phuong phap nghien cuu

      • Chuong 3: Tinh toan thiet bi say phan ly

        • 1. Tinh toan nhiet cho qua trinh say va chon kich thuoc may say

        • 2. Tinh toan nhiet dot dau

        • 3. Tinh toan va chon quat say

        • Chuong 4: Ket qua nghien cuu thuc nghiem may say

          • 1. Vat lieu va dung cu thi nghiem

          • 2. Ket qua khao nghiem

          • 3. Quan he cua vong quay den nang xuat va chi phi nhien lieu rieng

          • Chuong 5: Ket kuan va kien nghi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan